- Trong q trình cho trẻ chơi, giáo viên ít chú ý thay đổi vai, vật liệu chơi Nhận xét sau khi chơi còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chủ
TIỂU KẾT CHƯƠNG
3.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ THANG ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM
Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra theo yêu cầu cần đạt cho các mặt: -Phát triển nhận thức
+ Nhận biết chuẩn mực đạo đức trong q trình chơi.
+ Có ý thức tự giác , nghiêm túc trong quá trình lắp ghép, xây dựng. + Trẻ hoàn thành đúng yêu cầu về vai, nhiệm vụ của mình.
+ Biết cách sử dụng hành động, động tác, cử chỉ phối hợp diễn tả cho nhân vật của mình, sáng tạo khi xây dựng, xây dựng hướng tới mục đích có ích.
+ Có ý thức thực hiện, lắng nghe những hướng dẫn của cô.
+ Biết sáng tạo, linh hoạt, kết hợp cử chỉ linh hoạt, biểu cảm trong ngôn từ khi tham gia lắp ghép, xây dựng.
-Phát triển thể chất
+ Sự phát triển cân nặng của trẻ, trẻ nhanh nhẹn năng động trong hoạt động vui chơi, học tập.
+ Khi thực hiện các động tác của nhân vật các hệ cơ được rèn luyện và phát triển.
-Phát triển ngôn ngữ
+Biết gọi, xưng hô đúng, giao tiếp theo các chuẩn mực đạo đức mà trẻ đã được trải nghiệm, bài học rút ra từ các vai diễn của trẻ khi lắp ghép, xây dựng.
+ Biết kể tên một số các vật liệu, cơng trình, nhân vật trong trò chơi mà trẻ đã được lắp ghép, xây dựng.
+ Nói diễn cảm các lời hội thoại của nhân vật trong vật liệu, động tác phối hợp.
-Phát triển tình cảm xã hội
+ Có nề nếp thói quen tốt và hành vi văn minh trong giao tiếp, có một số kỹ năng sống đơn giản và phù hợp: Chào hỏi người lớn, hòa nhã, biết giúp đỡ mọi người…
+ Vui lòng chấp nhận và thử nhường vai chơi cho bạn. + Trẻ đóng được nhiều vai khác nhau.
+ Nhận biết được các chuẩn mực đạo đức ở các vai trong vật liệu. + Có thái độ, hành vi đạo đức đúng mực trong quá trình tham gia lắp ghép, xây dựng.
+ Giúp đỡ bạn bè, nhường vai chơi, thu dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. Biết quan sát, học hỏi đánh giá vai chơi của mình và của bạn.
+ Biết yêu quý và tôn trọng người khười khác.
Sau khi trẻ tham gia trò chơi lắp ghép, xây dựng với những hiệu quả mà tôi đưa ra, tôi tiến hành nhận xét, đánh giá, cho điểm theo những tiêu chí và thang điểm cụ thể mà tơi đã xây dựng như sau:
- Tiêu chí 1: Tiêu chí đánh giá về sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực ở các nhân vật trong trò chơi
+ Mức độ 1: (3 điểm)
Trẻ nắm được những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ứng xử trong
từng nhân vật, hiểu được ý nghĩa xã hội của hành vi: biết thế nào là sai, là đúng, là ngoan, là không ngoan…
+ Mức độ 2: (2 điểm)
Trẻ hiểu chưa thực sự sâu sắc về hành vi ứng xử của các nhân vật trong trị chơi. Trẻ có thể nói được cái gì đúng, cái gì sai hoặc như thế nào là ngoan, chưa ngoan… Đôi khi, giáo viên phải gợi ý, phân tích cho trẻ thì trẻ mới hiểu được.
+ Mức độ 3: (1 điểm)
Trẻ chưa hiểu được ý nghĩa xã hội của các chuẩn mực hành vi ứng xử, trẻ lúng túng, khơng thể hiện được nhân vật của mình …
-Tiêu chí 2: Tiêu chí đánh giá thái độ của trẻ trong quá trình tham gia lắp ghép, xây dựng.
+ Mức độ 1: (3 điểm)
Trẻ tích cực tự nguyện, tự giác trong mọi hoạt động: biết xin lỗi, cảm ơn đúng lúc, biết tự làm công việc phục vụ cho bản thân…
+ Mức độ 2: (2 điểm)
Trẻ có thái độ vui vẻ, tích cực trong sinh hoạt hằng ngày nhưng khơng thường xun. Đơi khi phải có sự nhắc nhở thì trẻ mới thực hiện.
+ Mức độ 3: (1 điểm)
Trẻ khơng có hoặc hiếm khi biểu hiện tính tích cực, tính tự giác trong các mối quan hệ ứng xử: lẩn tránh việc kê bàn ghế, cất dọn đồ chơi, đồ dùng… - Tiêu chí 3: Tiêu chí đánh giá hành vi đúng đắn của trẻ trong quá trình tham gia lắp ghép, xây dựng.
+ Mức độ 1: (3 điểm)
Trẻ thường xuyên có những hành vi đạo đức chuẩn mực trong các mối quan hệ xã hội: lễ phép với người lớn; nhường nhịn, chia sẻ cùng bạn bè; giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
+ Mức độ 2: (2 điểm)
Trẻ có những hành vi đúng đắn nhưng khơng thường xun, đôi lúc vẫn tranh giành đồ chơi, vai chơi với bạn.
+ Mức độ 3: (1 điểm)
Trẻ khơng có hoặc hiếm có hành vi đúng đắn: chưa vâng lời người lớn, nói tục, nói trống khơng, gây cản trở các bạn lắp ghép, xây dựng; ngắt hoa, bẻ cành, trêu trọc bạn.