Biện pháp 3: Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét, hướng trẻ vào các chuẩn mực hành vi đạo đức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) (Trang 42 - 43)

- Trong q trình cho trẻ chơi, giáo viên ít chú ý thay đổi vai, vật liệu chơi Nhận xét sau khi chơi còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chủ

TIỂU KẾT CHƯƠNG

2.3.3. Biện pháp 3: Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét, hướng trẻ vào các chuẩn mực hành vi đạo đức

các chuẩn mực hành vi đạo đức

2.3.3.1. Mục tiêu – ý nghĩa

Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét và giúp trẻ nhập vai trong q trình tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng, giáo viên kiểm tra được nhận thức, tình cảm của trẻ và các biểu hiện đạo đức của trẻ. Từ đó xây dựng cho trẻ những chuẩn mực hành vi về đạo đức, giúp trẻ có sự định hướng đúng đắn cho hành vi của mình trong khi tham gia vào trị chơi.

2.3.3.2. Nội dung

Giáo viên nên sử dụng hệ thống câu hỏi, lời gợi ý để trẻ hiểu cơng trình đang xây, nhân vật, hành vi đạo đức trong quá trình tham gia lắp ghép xây dựng. Khơng nên sử dụng câu hỏi dạng “đóng”, yêu cầu trẻ trả lời đúng hoặc sai. Nếu trẻ chưa trả lời được hoặc trả lời chưa đúng thì giáo viên nên có câu hỏi gợi ý để hướng câu trả lời của trẻ theo đúng yêu cầu của cô giáo.

2.3.3.3. Cách tiến hành

- Giáo viên nhận xét, bổ sung câu trả lời của trẻ. Cần nhấn mạnh vào ý nghĩa xã hội của hành vi.

Ví dụ: Cơ gợi ý để trẻ làm bố cục “công viên” đẹp hơn; sự phối hợp giữa các đội “xây dựng” sao cho nhịp nhàng; lựa chọn đồ chơi, “vật liệu” xây dựng sao cho hợp lí, phù hợp với hiện thực cuộc sống.

+ Khi con xây dựng nhà tình thương để làm gì? Vì sao?

+ Trong q trình xây dựng có bác thợ xây bị mệt thì con sẽ làm gì? + Khi xây dựng trời rất nóng bức, các bác thợ xây rất khát nước, chúng ta sẽ làm gì nhỉ?

Sau khi trẻ trả lời các câu hỏi trên, giáo viên cần nhấn mạnh những yêu cầu về hành vi đạo đức của các vai chơi.

Chẳng hạn: Là con phải ngoan ngỗn, lễ phép, vâng lời, chăm sóc, biết ơn… ơng bà cha mẹ, khi xâu vịng xong, tặng cho mẹ phải đưa bằng hai tay… - Ngồi ra, giáo viên có thể đưa ra những câu hỏi, hướng hành vi đạo đức của trẻ vào mối quan hệ thực diễn ra trong q trình tổ chức trị chơi như:

+ Con có thể sẵn sàng nhường vai chơi, đồ chơi mà mình thích cho bạn khơng? Vì sao…? Con có thể giúp bạn đóng vai người trở vật liệu được khơng?

2.3.3.4. Điều kiện vận dụng

- Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với chủ đề, cơng trình thi cơng, khả năng nhận thức và vốn hiểu biết của trẻ, câu trả lời hướng đến ý nghĩa xã hội của hành vi.

- Gợi ý trẻ, hướng câu trả lời của trẻ đến mục đích giáo dục đạo đức. - Giáo viên phải nhận xét, bổ sung câu trả lời của trẻ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) (Trang 42 - 43)