X (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) (Trang 64 - 74)

- Trong q trình cho trẻ chơi, giáo viên ít chú ý thay đổi vai, vật liệu chơi Nhận xét sau khi chơi còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chủ

TIỂU KẾT CHƯƠNG

X (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm)

(3 điểm) (2 điểm) (1 điểm)

Đối chứng 20 15% 50% 35% 1.80 0.57

Thực nghiệm 20 20% 55% 25% 1.95 0.55

Sau thời gian thực nghiệm, biểu hiện các mặt đạo đức khi tham gia trị chơi lắp ghép, xây dựng của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng ở hành vi đúng đắn của trẻ sau quá trình lắp ghép, xây dựng. Cụ thể là:

Sau thực nghiệm, trẻ có thái độ hành vi đúng đắn hơn, ngoan ngoãn hơn, biết nhường nhịn không tranh giành đồ dùng, vai chơi của bạn, biết chào hỏi người lớn vào thăm lớp như cô hiệu trưởng, hiệu phó… mà khơng cần nhắc nhở, trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong lớp, xếp giá đồ chơi đúng nơi qui định và ngăn nắp. Như cháu Gia Linh khơng cịn tranh giành đồ chơi của bạn nữa mà biết nhường vai, đồ chơi, cất gọn gàng đồ sau khi chơi xong mà không cần cô phải nhắc nhở.

Qua quan sát, ghi chép, đánh giá:

Nhóm đối chứng: 15 % trẻ đạt mức độ1 50% trẻ đạt mức độ 2 35% trẻ đạt mức độ 3 Nhóm thực nghiệm: 20% trẻ đạt mức độ 1 55% trẻ đạt mức độ 2 25%trẻ đạt mức độ 3

- Điểm trung bình của nhóm đối chứng là ( X ĐC = 1.80 ) thấp hơn rất nhiều so với điểm trung bình của nhóm thực nghiệm ( X TN = 1.95 ).

- Mức độ biểu hiện ở các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm thực nghiệm đồng đều hơn nhóm đối chứng (δTN = 0.55 ; δĐC = 0.57 ).

3.6.3.4. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ sau thực nghiệm

Dựa vào tiêu chí đánh giá và thang đánh giá về những yêu cầu chuẩn mực tôi thu được kết quả đo đầu ra ở bảng sau:

Bảng 3.8: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ sau thực nghiệm

Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ biểu hiện

Σ X

X 1 X 2 X 3

Đối chứng 20 1.75 1.80 1.80 5.35

Thực nghiệm 20 2.35 2.05 1.95 6.35

Từ bảng số liệu thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ

nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau khi thực nghiệm được minh họa ở biểu đồ sau: ĐT B 2.5 2.35 2.05 1.95 2 1.8 1.8 1.75 1.5 1 Đối chứng Thử nghiệm 0.5 0 TC3 Tiêu chí TC1 TC2

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng.

- Sự chênh lệch về mức độ phát triển đạo đức của trẻ diễn ra ở tất cả các tiêu chí, trong đó, sự chênh lệch cao nhất ở tiêu chí 1.

- Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều cao hơn trước thực nghiệm:

+ Nếu trước thực nghiệm, điểm trung bình chung của nhóm đối chứng là 4.45 điểm thì sau thực nghiệm đó tăng lên 5.35 điểm, cao hơn trước thực nghiệm là 0.9 điểm.

+ Ở nhóm thực nghiệm, nếu trước thực nghiệm trung bình chung là 4.50 điểm thì sau thực nghiệm đó tăng lên 6.35 điểm, cao hơn trước thực nghiệm là 1.85 điểm.

- Sau thực nghiệm, mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

* Từ bảng 3.8 ta thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhiều so với nhóm đối chứng ở tất cả các tiêu chí.

Tổng điểm trung bình của nhóm đối chứng ở 3 tiêu chí là: Σ X ĐC = 5.35 Tổng điểm trung bình của nhóm thực nghiệm ở 3 tiêu chí là: Σ X TN = 6.35 Như trong trị chơi xây dựng “Cơng viên xanh”:

Nhóm thực nghiệm: Chơi trị chơi này, cả nhóm cùng thống nhất để Phương Linh làm “Người giám sát cơng trình” vì Phương Linh to, rõ ràng, tư thế tác phong dứt khốt, có khả năng chỉ đạo…Tiến Đạt, Minh Anh, Diệp Hồng…đóng “người thợ xây”, Văn Hùng là “người chuyên chở vật liệu” Văn Hùng rất bạo dạn, nhanh nhẹn…Trẻ giao tiếp với nhau một cách thoải mái, tự nhiên như đang tham gia xây dựng thật, khung cảnh diễn ra nhộn nhịp như một cơng trình hiện thực chứ khơng phải trị chơi. Trẻ cùng nhau bàn bạc thống nhất từ xây dựng ý tưởng đến phân công công việc. Minh Anh cịn sáng tạo tình huống nghỉ giải lao, mời mọi người uống nước…

Ảnh 3.3: Bé lắp ghép, xây dựng “Cơng viên xanh”

Nhóm thử đối chứng: Văn Sỹ là “người giám sát cơng trình”, Diệu Linh là “người chun chở vật liệu”, Mỹ linh, Ngọc Mai, Nguyên Phương là “thợ xây”. Sau khi cơ giáo cho các nhóm bắt đầu chơi “người giám sát cơng trình” chưa biết vào vai của mình, chưa biết chỉ đạo, điều hành các thành viên. Trong nhóm chưa có sự trao đổi bàn bạc, trẻ cịn thụ động, làm việc rời rạc…

- Trẻ lúng túng, lộn xộn giữa các phần của “cơng trình” chưa thành một thể thống nhất cô giáo phải hỗ trợ, giúp đỡ cho trẻ.

- Trẻ chưa biết sáng tạo thêm cho sinh động, hấp dẫn.

Như vậy, cùng chơi với nhau trong các vật liệu nhưng những biểu hiện về hành vi đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng khác với nhóm thực nghiệm.

Trẻ biết cách chơi có hành vi đạo đức chuẩn mực, nhưng mức độ chưa cao. Qua thực nghiệm tôi thấy hành vi đạo đức của trẻ thơng qua trị chơi đã tiến bộ hơn rất nhiều so với trước thực nghiệm. Trẻ chơi thành thạo, sáng tạo ra nhiều ngôn từ, hành động chơi phong phú, phù hợp với cảnh, nhân vật trong vật liệu. Trẻ biết làm theo những chuẩn mực hành vi đạo đức, tránh những hành vi đạo đức sai lệch. Khi chơi trẻ khơng có những xung đột, tích cực giao tiếp, hợp tác hiệu quả giữa các vai chơi với nhau.

Qua quan sát tơi thầy rằng nội dung chủ đề của trị chơi được mở rộng và phức tạp dần nhưng ở nhóm đối chứng vẫn khơng đạt được mức độ phong phú như ở nhóm thực nghiệm, đặc biệt là khả năng nhập vai, khả năng thể hiện hành động và sự phối hợp các hành động chơi giữa trẻ với nhau.

Như vậy, có thể thấy rằng việc sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn đã thực sự có tác động trong việc giúp trẻ biết điều chỉnh hành vi của mình trong quá trình tham gia vào trò chơi. Từ những kết quả trẻ ta thấy biểu hiện các giá trị đạo đức của trẻ cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng điều tăng lên so với trước thực nghiệm. Nhưng điều quan trọng hơn cả kết quả đo trước thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là ngang bằng nhau từ sau thực nghiệm, kết quả thu được của hai nhóm có sự thay đổi rõ rệt.

Từ những kết quả thu được chúng ta có thể khẳng định rằng: thực nghiệm đã có tác động tích cực đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi). Nghĩa là, nếu được tác động bởi các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng một cách phù hợp và khoa học thì sẽ nâng cao được hiệu quả giáo dục đạo đức trong q trình tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn.

Kết quả đánh giá mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.9: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm

Mức độ biểu hiện đạo đức của trẻ

Nhóm trẻ Số trẻ Σ

X 1 X 2 X 3 X

Trước thực 20 1.50 1.50 1.45 4.57

nghiệm

Sau thực nghiệm 20 1.75 1.80 1.80 5.35

Qua bảng số liệu về mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm được tôi minh họa bằng biểu đồ sau:

ĐT T B 1.8 1.75 1.8 1.8 1.6 1.5 1.5 1.45 1.4 1.2 1 Trước TN 0.8 Sau TN 0.6 0.4 0.2 0 TC1 TC2 TC3 Tiêu chí

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm

Qua biểu đồ, chúng ta nhận thấy mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của nhóm trẻ đối chứng sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm, nhưng không đáng kể, chủ yếu vẫn nằm ở mức độ trung bình. Điều đó có nghĩa là trẻ chưa thường xuyên có những hành vi đạo đức chuẩn mực trong các mối quan hệ ứng xử, ý nghĩa xã hội của các hành vi cũng thấp, hành vi của trẻ chỉ đúng khi được sự gợi ý của cơ giáo.

Do đó giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc phát huy vai trò của trò chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ, trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi tôi quan sát các biểu hiện về hành vi, thái độ của trẻ và thấy rằng:

- Vẫn nhiều trẻ có hành vi xấu như tranh giành đồ chơi, vai chơi với bạn, đánh bạn vì bạn khơng “nhường vai chơi” hay lắp ghép, xây dựng theo ý muốn của mình…

- Trong khi đóng vai, vẫn thường xun phải nhắc nhở lời thoại, nối tiếp lời cho trẻ.

- Trong quá trình chơi, giữa trẻ vẫn nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột do trẻ đóng vai mà nó khơng thích hoặc trẻ chưa hợp tác được với nhau. Như Thanh Ngọc và Văn Lộc tranh nhau làm “Kĩ sư”, và cuối cùng Thanh Ngọc

phải đóng vai “thợ xây” nhưng “thợ xây” không tham gia xây dựng mà đi tranh giành đồ của bạn, hay Linh Chi đóng vai “người giám sát cơng trình” đánh “thợ xây” vì “thợ” khơng làm theo ý mình…

- Trẻ hiếm khi tự nguyện nhường đồ chơi, vai chơi cho bạn do sự “chun mơn hóa” vai chơi nên trẻ chỉ nhận vai đó trong các buổi chơi, nêu trẻ khác muốn chơi ở vai đó cũng khơng được chấp nhận. Trẻ chỉ nhường cho bạn khi có sự bắt buộc của cô giáo.

- Nhận xét sau khi chơi của giáo viên vẫn dừng lại ở việc nhận xét nề nếp chơi và chưa chú ý đến nhận xét những biểu hiện đạo đức của trẻ khi chơi.

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: Mức độ biểu hiện đạo đức của nhóm trẻ đối chứng sau thực nghiệm có cao hơn trước thực nghiệm ở cả 3 tiêu chí.

Trước thực nghiệm: X = 4.57 Sau thực nghiệm: X = 5.35

So với trước thực nghiệm, điểm trung bình của trẻ sau thực nghiệm tăng lên nhưng không đáng kể, vẫn nằm ở mức độ trung bình.

Kết quả trên chứng tỏ rằng, nếu chúng ta khơng biết phát huy vai trị của trị chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ thi chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ vẫn không được cải thiện.

Kết quả đánh giá mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm được thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng 3.10: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ biểu hiện đạo đức của trẻ

Σ

X 1 X 2 X 3 X

Trước thực nghiệm 20 1.55 1.45 1.50 4.50

Sau thực nghiệm 20 2.35 2.05 1.90 6.35

Từ bảng số liệu thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm được thể hiện bằng biểu đồ sau:

ĐT T 2.5 2.35 2.05 2 1.9 1.55 1.45 1.5 1.5 Trước TN 1 Sau TN 0.5 0 TC1 TC2 TC3 Tiêu chí

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm cao hơn rất nhiều so với trước thực nghiệm. Tất cả nhận thức, hành vi, thái độ của trẻ đều tăng và ở mức độ cao.

Trước thực nghiệm X TTN = 4.50 điểm, đạt ở mức độ trung bình, nhưng

sau thực nghiệm = 6.35 điểm, đạt ở mức độ cao. Sự chênh lệch giữa trước thực nghiệm và sau thực nghiệm là 1.85 điểm. Sự gia tăng này thể hiện ở tất cả các tiêu chí. Cụ thể là:

- Về nhận thức của trẻ về các yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Trẻ đã hiểu được ý nghĩa của hành vi đạo đức. Thông qua câu trả lời của trẻ tôi thấy rằng trẻ đã hiểu được hành vi nào là đúng, là đẹp mà trẻ nên làm, hành vi nào là xấu mà chúng mình cần tránh.

- Về thái độ của trẻ trong các mối quan hệ ứng xử.

Qua quan sát thực tế những hành vi của trẻ trong cuộc sống hằng ngày, tơi nhận thấy số trẻ tích cực, tự giác, chủ động trong việc giúp đỡ cô giáo và bạn bè như cất dọn đồ dùng, đồ chơi… cũng tăng lên nhiều so với trước thực

nghiệm. Trẻ chơi hứng thú ở tất cả các góc chơi, tham gia hào hứng ở tất cả các vai chơi, thậm chí trẻ cịn nuối tiếc khi trị chơi kết thúc.

- Về hành vi đúng đắn của trẻ trong các mối quan hệ ứng xử.

Trẻ biết chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi cho bạn, biết lễ phép, chào hỏi mọi người, như trẻ xin lỗi bạn khi lỡ tay làm bạn bị đau…

Từ chủ điểm này trẻ có thể liên hệ đến chủ điểm khác. Nội dung chơi của trẻ phong phú, sáng tạo, biết liên tưởng cuộc sống xung quanh, đưa những tình huống đời thường vào tình huống chơi.

Kết quả trên cho thấy sự chuyển biến rõ rệt về hành vi đạo đức của trẻ sau thực nghiệm, nó cũng khẳng định sự tiến bộ về đạo đức của trẻ nhóm thực nghiệm ở 3 tiêu chí.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Qua kết quả thực nghiệm một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) ở trường mầm non Hùng Vương - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ tôi rút ra một số kết luận sau:

- Trước thực nghiệm: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở cả nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, chủ yếu tập trung ở mức độ trung bình.

- Sau thực nghiệm: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, chủ yếu tập trung ở mức độ 1 và 2.

Kết quả thực nghiệm chứng tỏ: Các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non mà tơi đưa ra trong q trình nghiên cứu là đúng đắn.

Như vậy kết quả thực nghiệm đã chứng minh giả thuyết khoa học đưa ra là đúng đắn, đồng thời cũng khẳng định tính khả thi và hiệu quả giáo dục của một số biện pháp đã đề xuất trong đề tài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w