Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với tạo hình

22 2 0
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

20 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Tôi từng nghe một câu nói nổi tiếng của Ralph Waldo Emerson “Love of beauty is taste The creation of beautyfyl is art” (Yêu cái đẹp là thưởng thức Tạo r[.]

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tơi nghe câu nói tiếng Ralph Waldo Emerson: “Love of beauty is taste The creation of beautyfyl is art” (Yêu đẹp thưởng thức Tạo đẹp nghệ thuật) Có thể nói tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể lực lao động Nó có tác dụng to lớn việc giáo dục phát triển hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Giúp trẻ phát triển khả tâm lý, hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu sống, u đẹp Ngồi tạo hình cịn hình thành trẻ kỹ năng, kỹ sảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo Từ phát triển khả tri giác hình thành cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Hoạt động tạo hình đời từ sớm vách đá có tranh sắn bắn, trồng trọt, nhảy múa, cỏ muông thú người mơ tả lại Các nhà khảo cổ tìm thấy tranh có giá trị lịch sử hàng ngàn năm Đó kết tạo hình tồn phát triển với xã hội loài người Trong đời sống người hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, góp phần mang đến đẹp làm phong phú cho sống người.  Trước hết hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật về hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả năng sáng tạo trẻ Về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành trẻ đức tính tốt như: Yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp Về thể chất lao động giúp trẻ phát triển khớp ngón tay, cổ tay, bàn tay…Giúp trẻ ngày khéo léo linh hoạt Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm thị hiếu thẩm mỹ trẻ tạo hình.  Trong trường mầm non tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực lao động cho trẻ Hoạt động tạo hình cịn phương tiện để trẻ thể mình, thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư Nhất với trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, chứa đựng bao điều lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật đẹp, tranh sinh động hay vật ngội nghĩnh đáng yêu Chính hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo lớn, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung, tên gọi khác Tôi giáo viên mầm non phân công trực tiếp giảng dạy lớp yêu nghề, yêu ngây thơ sáng bé Để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tạo hình Ở năm học 2022-2023 chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình” Mục đích nghiên cứu Tơi định chọn đề tài với mục đích tìm hiểu phương pháp việc dạy tạo hình để nâng cao chất lượng dạy mơn tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Từ vận dụng kiến thức có sẵn qua học hỏi để nghiên cứu áp dụng phương pháp vào mơn tạo hình nhằm phát huy tính tích cực phù hợp với trình độ nhận thức trẻ Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình” Đối tượng khảo sát thực nghiệm Đề tài thực lớp tuổi A2 trường mầm non nơi công tác Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp trực quan Phương pháp sử dụng lời nói Phương pháp luyện tập Phương pháp đánh giá kết Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Tại trường mầm non Phú Cường nơi công tác Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề Hoạt động tạo hình ăn tinh thần, loại “Thần dược” đặc biệt cho phát triển tâm lý trẻ Đây hoạt động nghệ thuật có tầm quan trọng việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ, giáo dục trẻ biết khai thác, khám phá thiên nhiên, sống người, cảnh vật… biết đánh giá, nhận xét đẹp, xấu…vì trẻ cần hướng dẫn tạo hình từ lúc nhỏ Giáo viên cần bồi dưỡng khả trẻ, tạo môi trường, hội cho trẻ tri giác, tìm tịi khám phá giới xung quanh, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ, khả tư duy, sáng tạo cho trẻ Như biết, người sinh khơng phải có sẵn khiếu thẩm mỹ, khơng có sẵn tài bên mình, mà phải địi hỏi thơng qua giáo dục hoạt động thực hành từ tài khả bộc lộ phát triển Đối với trẻ nhỏ việc học trẻ đơn đưa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà học trẻ thông qua "học mà chơi, chơi mà học" Chính để học tạo hình hấp dẫn lơi trẻ, giáo viên nên sử dụng thủ thuật vào cách linh hoạt, tạo cảm xúc hứng thú cho trẻ cần tiến hành đồng thời vào việc tích luỹ có hệ thống biểu tượng tạo hình Ngồi ra, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên sống động xung quanh, làm quen với hình thức tạo hình dân gian đại, nguyên vật liệu từ thiên nhiên hay từ nguyên vật liệu phế thải Đó hình thức làm giàu cảm xúc cho trẻ nhanh chóng phát triển kỹ cần thiết cho trẻ sống Thực tế trường mầm non đa số trẻ chữa phát huy hết khả sáng tạo Nhiều trẻ chưa hứng thú học, trẻ không cảm thấy hứng thú say mê thực ý tưởng 4 Vì vậy, giáo viên tơi nhận thấy phải có trách nhiệm tìm tịi để giúp trẻ cảm nhận nghệ thuật tạo hình, từ trẻ u thích hứng thú vào hoạt động nhắm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Để hoạt động tạo hình đạt kết cao cần tổ chức kết hợp phương pháp giáo viên sử dụng lời nói ân cần, nhẹ nhàng vui tươi, ngắn gọn, dễ hiểu để hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình phối kết hợp với phụ huynh để bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ Hoạt động tạo hình lớp tơi ln tổ chức lồng ghép hoạt động hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chiều lúc nơi hiệu Khảo sát thực trạng Ngay từ đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn A2, với sĩ số 28 cháu đó: Nam 14 cháu, nữ 14 cháu 2.1 Thuận lợi 100 % trẻ lớp học độ tuổi Trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên thích đến trường mầm non Giáo viên đứng lớp có trình độ chuẩn, nhiều năm đứng lớp tuổi, nắm phương pháp Được quan tâm ban giám hiệu đạo sát với công tác chuyên môn Trang thiết bị tương đối đầy đủ đảm bảo cho hoạt động trẻ trường mầm non Nhiều gia đình có sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí ngày nâng cao Nên quan tâm tới em 2.2 Khó khăn Khả nhận thức cháu không đồng đều, có cháu nhút nhát, nghịch thời gian biện pháp dạy trẻ kết nhận thức trẻ không giống Do đặc thù công việc giáo viên mầm non phải trường ngày Ít có thời gian để nghiên cứu tài liệu, có hội để giao lưu học hỏi dự đồng nghiệp Sự quan tâm gia đình dành cho cháu không đồng Nhiều phụ huynh chưa quan tâm cịn nng chiều em 5 2.3 Khảo sát thực trạng lớp trước thực đề tài - Khi bắt đầu thực đề tài tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm Để phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu thực đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình” Bước đầu khảo sát kết 28 trẻ lớp - tuổi cho thấy: Minh chứng 1: Hình ảnh bảng khảo sát kết trẻ đầu năm Từ kết khảo sát đầu năm tơi nghĩ cần phải có biện pháp cụ thể chất lượng việc thực hiện: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình” đạt hiệu Các biện pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để rèn luyện cho trẻ.  3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung, phương pháp hướng dẫn phù hợp lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Biện pháp 3: Cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình 3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ 3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh Biện pháp thực (Biện pháp thực phần) 4.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để rèn luyện cho trẻ Việc tạo môi trường trường mầm non quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải tìm nội dung hình thức để trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình Một cách để trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình tạo mơi trường ngồi lớp học 4.1.1 Tạo môi trường lớp học Trước tiên cần tạo môi trường đẹp lớp để gây cảm xúc, ấn tượng tác động vào trẻ bố trí, cách xếp trang trí lớp học để tạo môi trường học tốt thoải mái cho trẻ, tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Tạo môi trường học tập mở, cho trẻ có thời gian tiếp xúc với đối tượng tri giác, để tự trẻ nêu lên nhận xét so sánh giống nhau, khác vật, tượng Để trẻ tự cảm nhận, lĩnh hội cảm xúc từ điều xung quanh trẻ Sắp đặt nguyên vật liệu tạo hình phù hợp, gần gũi, dễ cho trẻ hoạt động lúc nào, để trẻ tự trưng bày sản phẩm làm Ví dụ 1: Góc tạo hình lớp chuẩn bị sẵn nguyên vật liệu khác như: Các loại hột hạt, cây, bìa cát tông, tất, cúc áo, sỏi… trẻ làm sản phẩm tự trẻ trưng bày sản phẩm giá treo Minh chứng 2: Hình ảnh góc tạo hình Ví dụ 2: Với kế hoạch tháng dựa chủ đề giao thơng góc tạo hình làm số phương tiện giao thông mẫu to, đẹp có màu sắc đẹp như: tơ, xe máy, máy bay, tàu hỏa, thuyền…bày giá trưng bày sản phẩm hay treo tranh vẽ xé dán phương tiện giao thông để cung cấp kiến thức cho trẻ, trẻ vào góc chơi thu hút quan sát sản phẩm đặt câu hỏi: ( Đây gì? Phương tiện đâu? Cô phương tiện nào? ) Từ kích thích lịng mong muốn say mê học tạo hình trẻ Minh chứng 3: Hình ảnh sản phẩm mẫu Ở góc tạo hình: Tơi giới thiệu ngơi nhà nghệ thuật trẻ đặt tên thật hay như: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon… chọn làm tên góc hoạt động Ví dụ 3: Cô giới thiệu tranh khuyến khích động viên trẻ làm thật nhiều sản phẩm đẹp để trang trí cho ngơi nhà chúng mình, từ lời gợi mở kích thích trẻ tạo sản phẩm Minh chứng 4: Hình ảnh giới thiệu tranh góc tạo hình cho trẻ Ở trẻ 5-6 tuổi vốn kinh nghiệm phong phú, tư trẻ phát triển mạnh, tư trực quan hình tượng trừu tượng hình thành phát triển Để phát huy tính tích cực sáng tạo niềm say mê hoạt động trẻ tận dụng thời điểm hợp lý ngày từ trị chuyện buổi sáng hay hoạt động vui chơi ngồi trời, dạo, thăm quan lúc, nơi, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với môi trường xung quanh, môi trường thiên nhiên muôn hình, mn vẻ Trong q trình cung cấp biểu tượng đối tượng tạo hình tơi cho trẻ thấy nét đặc trưng bật, đẹp lý thú, gần gũi trẻ Đồng thời giúp trẻ phân tích so sánh tổng hợp tìm đặc điểm riêng, chung, đồ vật nhóm, loại Ví dụ 4: Khi tổ chức cho trẻ vẽ "Vườn hoa mùa xn", tơi cho trẻ tìm hiểu loại hoa, cho trẻ quan sát, sờ, ngửi, trẻ có nhận xét giống khác màu sắc, hình dáng loại hoa như: hoa hồng màu đỏ, cánh hoa tròn, có cưa, thân cành có nhiều gai Hoa cúc màu vàng, cánh hoa nhỏ, dài loài hoa có cánh, nhuỵ, đài, lá, cành làm đẹp cho thiên nhiên Minh chứng 5: Hình ảnh trẻ vẽ “Vườn hoa mùa Xn” Khi có tiết tạo hình trang trí ngày hội “Bé làm họa sĩ” để tạo nguồn cảm hứng khơi gợi lên sáng tạo trẻ.  Ví dụ 2:  Với đề tài “Cắt dán Đèn Lồng” Tôi làm nhiều loại đèn lồng treo xung quanh lớp, bóng bay, hoa treo cửa sổ trẻ có hứng thú tạo sản phẩm để trang trí lớp đem chơi tết Trung thu Minh chứng 6: Hình ảnh bé làm đèn lồng Để tạo môi trường lớp học nhằm cho trẻ hứng thú vào hoạt động, mơi trường phải đảm bảo tính thẩm mỹ (Đẹp trang trí phù hợp với chủ đề, đề tà,i hình ảnh phải ngộ nghĩnh, màu sắc sặc sỡ, đa dạng chủng loại) Đồng thời giáo viên phải ý tới mơi trường mà tạo ra, thường xuyên thay đổi nội dung trang trí để trả không bị nhàm chán 4.1.2 Tạo môi trường lớp hoc Với quan điểm giúp trẻ sáng tạo việc học lúc, nơi để tạo ấn tượng cho trẻ từ bước chân vào lớp, mảng tường ngồi cửa lớp trẻ nhận hình ảnh quen thuộc bạn lớp, hình ảnh trẻ vẽ, xé, cắt dán từ tạp chí, họa báo… giáo viên trị chuyện với trẻ hình ảnh, từ giúp trẻ phát triển tư ghi nhớ, rèn trẻ cách quan sát, cô thường xuyên thay đổi để kích thích hứng thú trẻ Ví dụ: Tôi dành mảng tường dùng treo tranh vẽ trẻ để trẻ tự so sánh đẹp hơn, ai chưa đẹp, trẻ chưa đẹp lần sau phải cố gắng Minh chứng 7: Hình ảnh tranh đẹp bé Với hoạt động ngồi trời, tơi tạo môi trường cho trẻ cách cho trẻ dùng phấn vẽ sân loại cây, hoa, xếp hột hạt tạo thành nhà, vật hay cho trẻ nhặt rụng để làm trâu, bọ ngựa, thỏa sức cho trẻ sáng tạo thể sản phẩm tạo hình        Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc) diễn đạt cảm xúc đối tượng Trong trình cung cấp biểu tượng đối tượng tạo hình, tơi cho trẻ thấy nét đặc trưng bật Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh, tổng hợp tìm đặc điểm riêng, chung đồ vật, từ giúp trẻ định hướng thể sản phẩm tạo hình Vì việc tạo mơi trường tạo hình cho trẻ cần thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4.2 Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung, hướng dẫn phù hợp lấy trẻ làm trung tâm phương pháp Trước thực chương trình đổi hình thức thực tạo hình tài liệu hướng dẫn, cịn chương trình giáo dục mầm non khơng lấy chương trình mà chọn ngồi chương trình cho phù hợp tháng dựa chủ để, kiện, lễ hội Ngoài cịn lựa chọn hình thức dạy dựa khả tiếp thu trẻ, với cách chọn trẻ hứng thú học Giáo viên sử dụng phương pháp hướng dẫn dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm phương pháp quan trọng q trình phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Trong hoạt động học nói chung hoạt động học tạo hình nói riêng Tôi thường để trẻ tự thể hiện, cô người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần động viên để thể ý muốn, tình cảm, cảm xúc hiểu biết trẻ vật trẻ muốn lựa chọn + Cái trẻ muốn làm (nội dung) + Làm để đạt (q trình) + Cái hồn thành (kết quả, sản phẩm) 9 Mong muốn trẻ cần đạt tự thể với phương tiện tạo hình khác Sự thể mang tính cá nhân, trẻ ln tiếp cận theo đặc tính riêng Tăng cường câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố áp dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dị, tìm cách giải vấn đề trẻ Hãy để trẻ tự miêu tả mà trẻ biết làm Ví dụ 1: “Hãy cho biết sao”, “Nếu sao”, “Vì lại biết”, “Con có suy nghĩ gì”… Với cử chỉ, hành động, lời nói tạo cho trẻ thấy trẻ đánh giá tốt (khá) qua việc làm trẻ Ví dụ 2: “Ơi thích cách tơ màu ngơi trường bạn Bảo Ngân”, “Bức tranh bạn Nam trông đẹp quá!” Không lạm dụng sản phẩm mẫu làm mẫu, làm mẫu sử dụng mẫu kích thích trẻ tư tìm kiếm cách thể Thực tế cho thấy sản phẩm mẫu làm cho trẻ tư duy, giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ, cảm xúc có trước trẻ, hoạt động cần thiết để tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ ln ghi nhớ, bắt trước Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, cô thường phải gợi ý khơng nên làm Ví dụ 3: Với đề tài gấp thuyền cô cho trẻ quan sát sản phẩm chuẩn bị, sau cho trẻ nhận xét Tôi dùng câu hỏi mở để hỏi trẻ như: Các có biết gấp thuyền chất liệu khơng? Để gấp thuyền giấy làm nào? Các có biết thuyền đâu? Minh chứng 8: Hình ảnh trẻ gấp thuyền Cơ tạo tình để trẻ làm, hay với nặn, Cô đặt câu hỏi như: Để đất mềm phải làm nào? Trong hướng dẫn trẻ trao đổi bố cục tranh Tăng cường sử dụng câu hỏi gợi mở, giúp trẻ củng cố vận dụng kinh nghiệm lĩnh 10 hội hoạt động khác môi trường xung quanh trẻ môi trường cô cung cấp, khuyến khích trẻ suy nghĩ để tìm cách giải Đồng thời dùng câu hỏi vui, dí dỏm, ngơn ngữ nghệ thuật biểu cảm với cử nét mặt tạo cho trẻ hứng thú say mê sáng tạo 4.3 Biện pháp 3: Cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4.3.1 Thiết lập thiết học cách nhẹ nhàng linh hoạt Với trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” tạo cho trẻ thích thú học thiết lập nhẹ nhàng linh hoạt góp phần khơng nhỏ thành công * Đối với tiết mẫu  Đây hình thức hoạt động quan trọng khơng thể thiếu Bởi lẽ có vai trị tảng, mơi trường bồi dưỡng trẻ óc quan sát, khả phân tích, nhận biết đặc điểm đa dạng hình thái, khả cảm thụ tính thẩm mỹ nét độc đáo vật tượng xung quanh Vì việc làm phải xác, hình mẫu phải đảm bảo, cần cho trẻ tìm hiểu phân tích, đặc điểm hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp lời nói động tác Tuy nhiên tránh việc làm mẫu lâu gây nhàm chán làm hứng trẻ Ví dụ:  Trong đề tài “Vẽ gà trống” cô treo 2-3 tranh lên cho trẻ xem gà trống có tư khác Sau cất tranh, để lại tranh làm mẫu cô thực vẽ mẫu, Vừa vẽ, vừa phân tích, đầu gà hình trịn, thân gà hình bầu dục nằm ngang, gà nét cong, cô vẽ thêm phận gà mỏ, mắt, mào, chân sau tiến hành cho trẻ vẽ cô để mẫu cho trẻ quan sát hết tiết học.  Minh chứng 9: Hình ảnh làm mẫu * Đối với tiết đề tài Đây hình thức tạo hình mang tính tự do, phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức cô trao đổi với trẻ nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tượng Dạy trẻ biết lựa chọn đối tượng, thể phù hợp với đề tài cho, để tạo sản phẩm theo ấn tượng trẻ, củng cố kiến thức kỹ học Dạy trẻ phương thức tạo hình riêng biệt để tạo đề tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc Thơng qua phát triển lực thể màu sắc, đường nét 11 Hình thức thể ý tưởng trẻ chủ yếu, tơi người gợi ý định hướng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tưởng Ví dụ: Với đề tài “Cắt dán trình ngơi nhà” đưa tranh cho trẻ quan sát, phân tích, đàm thoại, tên gọi màu sắc, hình học, bố cục sau cất hết tranh hỏi ý tưởng, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo.  Minh chứng 10: Hình ảnh trẻ cắt, dán nhà * Đối với tiết ý thích Dưới hình thức hoạt động này, trẻ chủ động tích cực, tự lựa chọn thể nội dung miêu tả (đề tài cụ thể) mà thích theo dự định tạo hình cá nhân Đối với trẻ nhỏ, đơi lúc dự định chưa rõ ràng mơ hồ dễ nhanh chóng Hiểu hạn chế trẻ, tơi ln có phương pháp để định hướng đề tài tự chọn phạm vi kinh nghiệm cảm xúc, tình cảm mà trẻ trải nghiệm Từ phát huy khả mạnh trẻ cách tự nhiên.  Ví dụ: Với đề tài “Xé dán đàn cá” khơi gợi ý tưởng trẻ như: cách xé dán đàn cá, cách chọn giấy làm màu nước cho cá bơi, sau trẻ xé dán.  Minh chứng 11: Hình ảnh trẻ xé dán đàn cá Để lôi trẻ tham gia vào hoạt động, người giáo viên cần phải tìm tịi sáng kiến mới, thủ thuật sư phạm Và từ dùng ngơn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lôi Đặc biệt người giáo viên phải có khả tạo hình tạo tác phẩm đẹp, trẻ học đa số dựa bắt chước chủ yếu, địi hỏi người giáo viên phải đưa hình mẫu đẹp mắt mang tính nghệ thuật cao Trong hoạt động tạo hình tơi thích hợp lồng ghép hát, thơ, câu đố câu chuyện trẻ, để làm cho hoạt động diễn cách nhẹ nhàng hơn.  4.3.2 Đổi hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình Để tổ chức hoạt động chung mơn tạo hình đạt hiệu cao, người giáo viên cần phải có thủ thuật vào khác nhau, phù hợp với tiết dạy, để gây hứng thú thu hút ý cho trẻ vào học Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, giáo viên phải có hình thức tổ chức tiết học cho thật thoải mái, khơng gị ép, phương pháp đưa phải phù hợp với khả 12 với nhận thức trẻ phải có tác dụng phát huy tính tích cực chủ động trẻ Ví dụ 1: Trong dạy trẻ “Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ” Khi vào giới thiệu giáo viên cho trẻ xem số hình ảnh loại bưu thiếp qua hình ti vi Sau thơng báo, có chương trình thi làm bưu thiếp, ban tổ chức chương trình có giấy mời lớp tham dự (giáo viên đọc nội dung giấy mời cho trẻ nghe) để tạo hứng thú cho trẻ Tiếp giáo viên đặt câu hỏi để trẻ trả lời, nói nên lời nhận xét hình ảnh mà trẻ vừa quan sát trên: Các thấy bưu thiếp nào? Trên bưu thiếp có hình ảnh gì? Để làm bưu thiếp cần phải làm gì? Sau gợi ý để trẻ nói lên nhận xét Giáo viên cho trẻ quan sát số bưu thiếp giáo viên chuẩn bị tiến hành cho trẻ thực hoạt động Minh chứng 12: Hình ảnh làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ Khi thực đề tài với phương pháp giáo dục, khơng áp đặt, gị bó mà cần phải tạo điều kiện cho trẻ có nhiều sáng tạo Giáo viên cần có nhiều hoạt động gợi mở, linh hoạt để trẻ cảm nhận nhẹ nhàng Vì hoạt động tạo hình phải thật nguồn cảm hứng trẻ Ví dụ 2: Với đề tài “Vẽ vườn cây” tổ chức cho trẻ hoạt động ngồi trời ngắm xung quanh sân trường để trẻ có cảm hứng thể sản phẩm Minh chứng 13: Hình ảnh trẻ quan sát sân trường Tơi bước cung cấp biểu tượng cho trẻ tự khám phá cách so sánh, tổng hợp đặc điểm chung điều chỉnh cô giáo Trẻ biết kết hợp hình học bản, hình khối để biết phức tạp thành đơn giản, làm cho sản phẩm thêm sinh động Đối với trẻ mầm non với ngày lễ, hội góp phần không nhỏ việc giáo dục làm giàu cho tâm hồn trẻ thơ Tôi lồng ghép vào tiết dạy giúp trẻ có ấn tượng sâu sắc ngày Vào đầu năm học tơi xây dựng học theo tháng dựa chủ đề, kiện, lựa chọn đề tài sáng tạo phù hợp với trẻ lấy trẻ làm trung tâm Ví dụ 3: Để chuẩn bị cho ngày lễ giáng sinh tôi lựa chọn đề tài: “Làm đồ dùng trang trí ngày lễ Giáng Sinh” Để thực đề tài kêu gọi phụ huynh mang cho hộp bìa có kích thước khác nhau, tất cũ, gối ôm 13 không dùng đến, cúc áo, cốc giấy Khi có đủ nguyện vật liệu theo yêu cầu tơi tiến hành cho trẻ làm hướng dẫn trẻ gói hộp quà, làm người tuyết tất cũ, làm tuần lộc cốc giấy qua sử dụng Minh chứng 14: Hình ảnh trẻ làm trang trí kiện giáng sinh Trong đôi mắt trẻo trẻ thơ, ngày Tết kỷ niệm đẹp đẽ Được bố mẹ mua sắm quần áo mới, chơi nhận lì xì… Để ngày tết trẻ thơ thêm phần ý nghĩa, năm nay, Trường mầm non nơi công tổ chức Chương trình “ Tết yêu thương” đưa nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị gắn với chủ đề Tết nguyên đán vào chương trình học Qua khơng rèn luyện cho kỹ phù hợp với lứa tuổi mà giúp hiểu ý nghĩa, tập tục ngày Tết để yêu quý trân trọng giá trị mà Tết mang lại Khi nét văn hóa truyền thống ngày Tết cổ truyền, dần mai yếu tố ngoại lai, việc đưa hoạt động trải nghiệm Tết vào chương trình học cho em điều cần thiết Qua giúp em thêm hiểu, thêm yêu giá trị truyền thống dịp Tết cổ truyền dân tộc thêm u thương, gắn bó với gia đình, cộng đồng Hịa chung với khơng khí nhà trường tổ chức Cơ trị lớp A2 trang trí góc kiện lớp với đề tài “ Chào Xn” Các trị vui vẻ, hớn hở, hân hoan làm sản phẩm đặc trưng ngày Tết để trưng bày, trang trí cho khơng khí ngày Tết thêm ý nghĩa Ví dụ 4: Chuẩn bị cho trẻ cành cây, khơ để trẻ thi đua trang trí thành cành Đào, cành Mai ngày Tết Ngồi cịn chuẩn bị bìa cát tơng, ống nước, tờ lịch treo tường, giấy màu, bang dán để làm bánh chưng làm pháo Có thể kết hợp nguyên vật liệu khác để trang trí cho chủ đề Minh chứng 15: Hình ảnh trang trí Tết 4.3.3 Tổ chức lồng ghép tích hợp mơn tạo hình với hoạt động khác * Hoạt động góc  Như biết ngày trường mầm non trẻ tham gia vào nhiều hoạt động.  Thông qua hoạt động này, giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, để trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình thời điểm này, cần tạo động lực để thúc đẩy trẻ Muốn trẻ phát triển tốt giáo phải người thể tốt nhiệm vụ giáo dục ln 14 linh động, sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, cách thơng qua “Hoạt động góc” Ví dụ 1: Trong hoạt động góc góc tạo hình giáo viên giao trách nhiệm cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cho góc xây dựng (nặn hoa, xanh nặn, vậ,t để bé xây dựng, trồng hoa khu công viên, đưa vật nuôi trang trại …) hay nặn loại rau, củ, quả, vật, xé giấy thành dải làm bánh đa, bún để làm thực phẩm, vẽ tranh trang trí nhóm chơi gia đình  Minh chứng 16: Hình ảnh trẻ xé giấy thành dải Khi trang trí tổ chức cho trẻ hoạt động, vào mục tiêu giáo dục kiện tháng, môi trường xung quanh lớp học, khai thác thiết bị đồ dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị đồ dùng tự làm Việc xếp thay đổi đảm bảo tính liên kết, tự nhiên, biến không gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục Ví dụ 2: Trong góc tạo hình tơi dùng chai nhựa trang trí hộp đựng bút vật ngộ nghĩnh làm hộp đựng đồ dùng làm từ bìa cat tơng, treo số tranh làm từ nguyên vật liệu mở Minh chứng 17: Hình ảnh hộp đựng bút Góc học tập: tơi cho trẻ tơ màu chữ rỗng, vẽ thêm cho đủ số lượng đồ vật theo yêu cầu Góc sách truyện: Cho trẻ làm sách số loại hoa * Hoạt động trời Ngồi việc cho trẻ hoạt động tạo hình tiết học tơi cho trẻ tham gia tạo hình trẻ hoạt động ngồi trời Ví dụ 1: Trong hoạt động trời sau cho trẻ quan sát ông mặt trời giáo viên tổ chức thi nhỏ thời gian đến phút thi Ai người vẽ ông mặt trời giống đẹp hay sau cho trẻ quan sát hoa hồng giáo viên cho trẻ thi xé dán tạo cánh hoa hồng với nhiều màu sắc khác Minh chứng 18: Hình ảnh trẻ vẽ ơng mặt trời Tơi thấy phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ Tơi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi 15 Ví dụ 2: Trong hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ nhặt loại sân trường, chuẩn bị xanh, chuối, loại để vào hoạt động tạo hình hoạt động góc hướng cho trẻ làm tạo trâu, sâu, kèn Minh chứng 19: Hình ảnh trẻ làm trâu, kèn, sâu Tôi bước cung cấp biểu tượng cho trẻ tự khám phá cách huy động giác quan trình tâm lý khác đồng thời cho trẻ tự khám phá so sánh, tổng hợp đặc điểm chung điều chỉnh cô giáo Trẻ vẽ ăn có đầy đủ loại ăn cô gợi ý cho trẻ trẻ thể tác phẩm * Hoạt động chiều Các hoạt động trường mầm non đề cần nhiều đồ dùng đồ chơi Để trẻ có đủ đồ dùng đồ chơi tham gia hoạt động Ngồi đồ dùng sẵn có, vào buổi chiều, thường xếp thời gian trẻ làm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động học, bổ xung thêm cho góc phong phú sinh động Bởi tạo hình mơn học dễ dàng lồng ghép thích hợp với tất mơn khác  hoạt động góc hoạt động ngồi trời làm quen với toán làm quen với văn học khám phá khoa học để giúp cho môn khác trở nên sinh động lôi trẻ cách nhẹ nhàng Minh chứng 20: Hình ảnh trẻ làm đồ dùng đồ chơi cô 4.4 Biện pháp 4: Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình Để đáp ứng nhu cầu đổi ứng dụng phương pháp giáo dục đại, giáo viên trẻ mạnh dạn áp dụng phương pháp giáo dục STEAM vào giảng dạy Thật vô thú vị tham gia dự chuyên đề phịng giáo dục mở trường mầm non Cổ Đơ Với đề tài “Quy trình làm trang” Khi tham gia chuyên đề tổ chức dạy lớp Tơi thấy trẻ say xưa, sáng tạo, hứng thú làm sản phẩm Với học liệu tưởng chừng bỏ trẻ học nhiều điều vơ giá trị Từ giúp trẻ hình thành sớm kỹ giải vấn đề, tư phản biện, kỹ cộng tác, kỹ giao tiếp… Minh chứng 21: Hình ảnh góc STEAM 16         Ví dụ 1: Trẻ làm nhà cô cho trẻ quan sát số kiểu nhà từ nên ý tưởng cho nhóm trẻ bàn bạc, vẽ phân công chọn nguyên liệu, trang trí ngơi nhà cho phù hợp với vẽ Trong hoạt động này, nội dung STEAM thể sau: S (Science: Khoa học): Trẻ biết cấu tạo nhà T (Technology: Công nghệ): Trẻ quan sát mẫu nhà, cấu tạo nhà E (Engineering: Kỹ thuật): Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để tạo sản phẩm hoàn thiện A (Art: Nghệ thuật): Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để trang trí cho ngơi nhà M (Math: Tốn học): Sử dụng thước đo chắp ghép phận nhà Minh chứng 22: Hình ảnh trẻ làm ngơi nhà bìa cát tơng Trường học khơng nơi dạy lý thuyết mà nơi trẻ trải nghiệm kiến thức thực tế “Chơi thông minh, học vui vẻ” Đặc điểm trẻ mầm non tư trực quan cho trẻ quan sát thực hướng trẻ đến thay đổi trẻ nhìn thấy nghe thấy Khi đặt câu hỏi cho trẻ sử dụng câu hỏi mở, tránh câu hỏi trả lời “có” “khơng” Ví dụ 2: Tránh câu hỏi Ngôi nhà làm từ hình chữ nhật có phải khơng? Quả cam trịn không? Xe ô tô chạy nhờ bánh xe không? Nên hỏi câu hỏi giúp trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết Ví dụ 3: Đây gì? Con biết cam? Con kể cho nghe xếp nhà không? Mái nhà thiết nào? Tơi ln khuyến khích trẻ đặt nhiều câu hỏi giao nhiệm vụ cố gắng tạo hứng thú cho trẻ để trẻ tiếp cận kiến thức dễ dàng Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường học tập phong phú điều giúp trẻ sẵn sàng tham gia vào hoạt động STEAM Sử dụng đồ dùng tái chế như: vỏ hộp, chai lọ, ống hút, giấy… Minh chứng 23: Hình ảnh vật làm từ phế liệu Phương pháp cách đào tạo cao siêu để dạy trẻ thành tài, thành nhà toán học, khoa học vĩ đại …mà phương pháp phát triển kỹ cho trẻ để chúng sử dụng sống tương lai, đặc biệt với môi trường cơng nghiệp hóa đại hóa 17 Như biết, sinh hoạt hàng ngày nhiều đồ bị loại bỏ sau sử dụng Từ phế liệu biến thành đồ dùng, đồ chơi đẹp, ấn tượng phục vụ cho công tác giảng dạy hoạt động vui chơi trẻ Từ vật liêu tưởng chừng đơn giản đó, tạo cho trẻ say mê sáng tạo Làm cho học tạo hình trẻ khơng cịn bị nhàm chán Chúng ta giáo dục trẻ biết tiết kiệm phế liệu hàng ngày Vì đồ tư sáng tạo làm đồ dùng đẹp để học chơi Ngày trẻ quen với máy gặt, máy cày, máy bừa, máy bơm nước Mà quên đồ dùng thô sơ cuốc, cày, bừa, xẻng, liềm, cào, chang, đơi quang gánh, xịng tát nước, xe cải tiến Minh chứng 24: Hình ảnh đồ dùng nhà nông Bằng đôi bàn tay khéo léo, yêu mến trẻ, cô giáo muốn truyền đạt, đem lại cho trẻ tưởng tượng phong phú nghề nông Chỉ nguyên vật liệu tưởng chừng bỏ cô giáo làm sản phẩm thô sơ để trẻ học chơi Những phương tiện giao thông ngày Từ đơn giản đến đại như: Xe đạp, xe máy, máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm Cũng làm từ nguyên vật liệu phế thải để đưa vào học bé Minh chứng 25: Hình ảnh phương tiện giao thơng Tất sản phẩm xuất phát từ mơn tạo hình Mơn học tạo hình ln giúp bé phát triển tồn diện tư tưởng tượng để tiến đến đẹp 4.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy học việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng yêu cầu cần thiết, định hướng giáo dục thời kỳ công nghệ 4.0   Bên cạnh việc học tập bồi dưỡng trình độ tin học máy móc thiết bị kho liệu điện tử nội dung quan trọng Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi tư liệu phải phong phú Vì tơi xây dựng nhiều hình thức Tơi xây dựng “kho liệu điện tử” riêng lớp Trên lớp, “kho liệu 18 chung” lớp lưu trữ với “kho liệu điện tử” lưu ổ cứng máy tính chứa tư liệu cần thiết để giáo viên thiết kế sử dụng trình giảng dạy Để tăng cường tài liệu phong phú phục vụ mơn học, tơi tích cực khai thác trang thông tin ngành, trang giáo án điện tử Violet, trang mạng tạo hình như: BooKiss, phút thủ công, mầm non Montessori …thường xuyên sưu tầm nội dung mạng phù hợp để dạy trẻ           Ví dụ bài: “Làm đồ dùng trang trí thơng” tơi cho trẻ xem hình ảnh số đồ dùng như: vịng nguyệt quế, tất, bao tay, cầu, chng…trên chương tùy chỉnh PowerPoint, trẻ thảo luận sôi Kết trẻ làm nhiều sản phẩm đẹp sáng tạo Minh chứng 26: Hình ảnh trẻ ngồi quan sát chiếu           Ứng dụng công nghệ thông tin tạo mơi trường dạy học có tương tác cao, sống động, tạo hứng thú hiệu cao Trẻ cảm nhận đa giác quan Những nội dung, tư liệu giảng mang tính chân thực, phong phú Với giảng tượng tự nhiên mà trẻ khó bắt gặp thực tế Đây nguồn tài nguyên vô phong phú với hình ảnh, âm thanh, phim… sống động tự nhiên tác động tích cực đến phát triển trí tuệ trẻ, ảnh hưởng đến trình hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học tạo hình giúp cho việc dạy học tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà trường 4.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ cần có giáo dục đồng nhà trường gia đình Tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị phụ huynh Đồng hành với nhiệm vụ trên, việc phối kết hợp với phụ huynh việc làm không phần quan trọng Thông qua buổi họp lớp, đón, trả trẻ, tơi thực cơng tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh để bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tạo hình phát triển hình thành nhân cách trẻ Vận động bậc phụ huynh hỗ trợ nguyên liệu, phế liệu có sẵn để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình Tạo góc trưng bày sản phẩm trẻ cửa lớp để phụ huynh nắm tình hình học tập em có biện pháp phối kết hợp giáo viên đạt hiệu 19 Thông qua phụ huynh nhìn, thấy tận mắt sản phẩm em làm ra, góp phần nhận thức đắn hoạt động tạo hình sẵn lịng giúp đỡ lớp tranh ảnh, sách báo cũ nguyên vật liệu phế thải Minh chứng 27: Hình ảnh phụ huynh khuyên góp nguyên vật liệu Kết thực 5.1 Đối với giáo viên Tìm hiểu, vận dụng triệt để môn học khác vào hoạt động tạo hình, giúp trẻ hứng thú học tập Tơi thấy khả giảng dạy thân nâng lên, thân tự tin nhiều sáng tạo dạy trẻ, biết kết hợp đan xen hình thức lồng ghép phương pháp giảng dạy, tận dụng lạ vào hoạt động học trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin khả 5.2 Đối với trẻ Để minh chứng cho kết đạt cháu rõ ràng hơn, kết so sánh thực “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình” Minh chứng 28: Hình ảnh bảng khảo sát kết trẻ cuối năm Qua năm thực áp dụng số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ làm quen với tạo hình Đến trẻ thực yêu thích mơn tạo hình, thích sáng tạo, thể khéo tay Trẻ mạnh dạn, tự tin nêu ý tưởng Trong hoạt động tạo hình trẻ tích cực hơn, thân trẻ tự nhận xét, trao đổi trở nên động, sáng tạo đạt kết đáng khích lệ Đa số trẻ tích cực, hứng thú, thoải mái, tự tin tham gia hoạt động tạo hình Các sản phẩm trẻ tạo thể kỹ xảo tô màu đẹp, mịn, phối màu, bố cục cân đối, hài hòa, bật nội dung trọng tâm, xé dán trẻ đảm bảo cân đối, sản phẩm trẻ làm nhiều đẹp Đặc biệt qua trình trẻ tham gia hoạt động tạo hình trẻ cảm nhận đẹp có sáng tạo trình tham gia hoạt động tạo hình 5.3 Đối với phụ huynh 20 Đa số phụ huynh có nhận biết đắn tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình Đây điều cần thiết trẻ Phụ huynh tích cực phối hợp với giáo viên, nhà trường việc thu gom đồ dùng, đồ chơi, phế liệu giúp cháu trải nghiệm nhiều với hoạt động tạo hoạt động khác trường PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan