Luận văn nghệ thuật tạo hình trong tranh của họa sĩ lê phổ, vận dụng trong dạy học môn mỹ thuật, tại trường trung học cơ sở nguyễn phong sắc, hà nội

26 2 0
Luận văn nghệ thuật tạo hình trong tranh của họa sĩ lê phổ, vận dụng trong dạy học môn mỹ thuật, tại trường trung học cơ sở nguyễn phong sắc, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HỒNG TIẾN THÀNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH CỦA HOẠ SĨ LÊ PHỔ VẬN DỤNG TRONG Trang 2 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG TIẾN THÀNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH CỦA HOẠ SĨ LÊ PHỔ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHONG SẮC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MĨ THUẬT KHĨA: (2019-2021) Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học:TS Phạm Hùng Cường Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Cương Phản biện 2: PGS TS Trần Thị Biển Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương vào ngày 19 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ thuật gắn liền với đời sống chúng ta, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người, mỹ thuật dùng hình ảnh có tính thẩm mỹ có sức biểu cảm để nhằm phản ánh thực trạng đời sống người Mỹ thuật đại trở thành nhu cầu phổ biến cần thiết với đối tượng, tầng lớp, lứa tuổi Con người tiếp xúc với mỹ thuật không nhằm mục đích giải trí, mà cịn nâng cao khả cảm thụ đẹp sống Việc đưa mỹ thuật vào trường học khơng nằm ngồi mục đích nâng cao lực thẩm mỹ cho học sinh, em cảm nhận sống cách tốt đẹp Không thể phủ nhận cho mỹ thuật trở thành mơn học có sức ảnh hưởng to lớn nhận thức người, trẻ em Trẻ thơ có lối suy nghĩ sáng tùy thuộc vào môi trường giáo dục mà có sắc màu khác Các em nhạy bén với màu sắc mà em nhìn thấy Mỹ thuật đưa vào trẻ suy nghĩ tính cách đẹp đẽ, làm cho đời sống trẻ thêm phong phú sáng tạo Để có sở hình thành nhân cách đẹp, giáo dục đạo đức tư tưởng nếp sống văn minh cho học sinh việc học mỹ thuật xem phương thức truyền đạt hiệu Là người tiếng hoạt động lĩnh vực mỹ thuật, họa sĩ Lê Phổ gìn giữ phát triển ngành hội họa Việt Nam Mặc dù làm việc sáng tác tranh nước Pháp, họa sĩ giữ niềm đam mê trọn vẹn với hội họa nước nhà với nhiều sáng tác đậm chất truyền thống dân tộc, nhiều chất liệu thể loại phong phú Là giáo viên mỹ thuật, q trình giảng dạy mơn mỹ thuật cho học sinh, học viên nhận thấy học sinh cịn nhiều lúng túng việc vận dụng màu sắc, hình mảng, đậm nhạt, đường nét tập thực hành Học viên muốn có nghiên cứu sâu để có thêm kiến thức chun mơn nhằm áp dụng vào giảng dạy tập phù hợp dễ hiểu, học sinh nắm bắt u thích, tìm tịi học hỏi môn học mỹ thuật Thông qua tác phẩm họa sĩ Lê Phổ học viên thấy cần thiết phải khai thác yếu tố tạo hình tranh ông để vận dụng vào học mỹ thuật cho học sinh trường THCS Nguyễn Phong Sắc thành phố Hà Nội Vì thế, học viên chọn đề tài "Nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ vận dụng dạy học môn mỹ thuật trường THCS Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội" làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những tài liệu viết họa sĩ Lê Phổ Cuốn Mỹ thuật Việt Nam đại biên soạn trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (2005) Nxb Mỹ thuật [38] Cuốn Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 biên soạn Nguyễn Quân (2010) Nxb Thế giới [29] Cuốn Nghiên cứu Mỹ thuật biên soạn Viện Mỹ thuật (2007) Nxb Mỹ thuật [42] Cuốn Họa sĩ Lê Phổ biên soạn Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2007) [49] Vĩnh biệt Lê Phổ: Danh họa Việt Nam đất Pháp tạp chí Đại đồn kết cuối tuần số 279 (2001) tác giả Trần Văn Mỹ [57] 2.2 Những tài liệu viết phương pháp dạy học mỹ thuật Bộ giáo dục đào tạo (2007) dự án phát triển giáo viên tiểu học Mỹ thuật phương pháp dạy học Mỹ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam [8] Trần Bá Hoành (2016), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [16] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam [11] Lê Quốc Bảo (chủ biên) (2007), Một số vấn đề Đào tạo Sáng tác Mỹ thuật, Nxb Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội [4] Nguyễn Thị Hồng Thư (2010), Giáo trình Mỹ thuật học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương [34] Tuy nhiên chưa có tài liệu đề cập cụ thể đến việc vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ vào dạy học mỹ thuật trường THCS, vậy, điểm đề tài luận văn học viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ Vận dụng vào dạy học mỹ thuật cho học sinh lớp 6, lớp trường THCS Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng nghệ thuật tranh họa sĩ Lê Phổ vào dạy học mỹ thuật Trường THCS Nguyễn Phong Sắc - Nghiên cứu thực trạng dạy học mỹ thuật trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc - Nghiên cứu vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ vào số vẽ tranh phong cảnh, chủ đề thiết kế môn mỹ thuật trường THCS - Thực nghiệm việc vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ dạy học mỹ thuật trường THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc trưng tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ vào dạy học mỹ thuật trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Một số tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Lê Phổ - Các học mỹ thuật chương trình lớp 6; trường THCS Nguyễn Phong Sắc - Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để giải vấn đề đặt ra: - Phương pháp thu thập, nghiên cứu liệu thứ cấp: Tìm kiếm tài liệu tham khảo liên quan đến hoạ sĩ Lê Phổ, đặc điểm tạo hình tranh hoạ sĩ Lê Phổ nghiên cứu trước để hiểu rõ đề tài Học viên vào liệu thứ cấp để làm sở lý luận cho nghiên cứu sau đề tài - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp liệu, hình ảnh liên quan trực tiếp đến hướng nghiên cứu đề tài số liệu thứ cấp để tiện cho việc phân tích, so sánh Trong luận văn học viên sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn để sau xem tranh họa sĩ Lê Phổ, học sinh vận dụng hình ảnh thực tế hoạt động hàng ngày em vào tập lớp Phương pháp trò chơi học viên sử dụng luận văn với việc đưa trò chơi với chủ đề thiên nhiên, gia đình Áp dụng màu sắc bố cục tranh họa sĩ Lê Phổ vào hình ảnh trò chơi giúp em học sinh tìm hiểu nhanh nhạy tập thực hành Những đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần khẳng định nâng cao chất lượng giảng dạy, mơn mỹ thuật nói chung học phần vẽ tranh tạo dáng nói riêng Đóng góp thêm nguồn tài liệu có hệ thống, chuyên sâu cho giáo viên học sinh học 6.2 Về mặt thực tiễn Tạo cho học sinh khám phá phương pháp vẽ lạ, độc đáo Đồng thời góp phần nhỏ vào nghiên cứu nghệ thuật để hiểu rõ giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật nội dung hình thức biểu số tác phẩm hội họa Những ứng dụng trình nghiên cứu tài liệu hữu ích để vận dụng trình giảng dạy, soạn giáo án, đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc Bố cục luận văn Kết cấu luận văn phần: Mở đầu, Nội dung kết cấu gồm chương, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài (36 trang) Chương 2: Đặc điểm tạo hình tranh họa sĩ Lê Phổ vận dụng vào dạy học mỹ thuật trường THCS Nguyễn Phong Sắc (35 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghệ thuật tạo hình 1.1.2 Bố cục tranh 1.1.3 Đường nét 1.1.4 Hình mảng 1.1.5 Màu sắc 1.2 Dạy học mỹ thuật 1.2.1 Một số phương pháp áp dụng dạy học mỹ thuật 1.2.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 1.3 Khái qt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Theo Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng năm 2018 [12] Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Môn Mỹ thuật, nội dung giáo dục mỹ thuật chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp giai đoạn giáo dục Giai đoạn giáo dục bản: Mỹ thuật nội dung giáo dục bắt buộc từ khối đến khối Chương trình tạo tạo hội cho học sinh làm quen trải nghiệm kiến thức mỹ thuật thơng qua nhiều hình thức hoạt động, hình thành khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, khả cảm nhận tìm hiểu sâu sắc giá trị văn hóa bật đời sống người mẹ ông qua đời Năm năm sau đó, vào năm 1915, cha Lê Phổ qua đời; Lê Phổ tuổi lên tám, trở thành đứa trẻ mồ côi cha lẫn mẹ Vào năm 1923 mười sáu tuổi, Lê Phổ thể tài đam mê dành cho hội hoạ, tự học sau ơng theo học trường dành cho nghệ sĩ Hà Nội, Trường Đào tạo Kĩ nghệ, Giáo sư Gustave Hieroltzn làm giám đốc giảng dạy Hai năm sau đó, vào năm 1925, dẫn đường lối cho chàng trai trẻ Lê Phổ Victor Tardieu (1870-1937), hoạ sĩ đến Việt Nam năm 1920, bước vào đời Lê Phổ yêu quý thần tượng ông Như người hướng dẫn người cha, Victor Tardieu giúp tạo móng cho nghiệp nghệ thuật to lớn mà Lê Phổ thực 70 năm sau 1.5 Tổng quan trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc 1.5.1 Đặc điểm trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc Hơn 40 năm trước, quan tâm Đảng quyền Thành Phố, nguồn kinh phí từ quỹ Xổ số kiến thiêt Thủ đô, trường mang tên Đại La xây dựng ngõ 44 phố Đại La, quận Hai Bà Trưng Ngơi trường có khn viên rộng rãi, khang trang bề với dãy nhà tầng 32 phòng học phịng ban diện tích 12.000m2; thu hút gần 3.000 học sinh cấp vào học Năm học 1978 – 1979, trường tách thành trường Đại La A Đại La B Sau năm, trường Đại la A Đại La B sát nhập lại thành trường cấp Đại La Năm 1982, trường Bộ GD&ĐT đổi tên thành trường Cấp Nguyễn Phong Sắc, trường mang tên nhà cách mạng tiền bối Đảng cộng sản, người ưu tú Thủ đô Hà Nội, người thành lập tổ chức Cộng sản nước số nhà 5D Hàm Long, chiến sĩ Cộng sản kiên trung dũng cảm hi sinh nghiệp cách mạng dân tộc Đến năm 1994, nhằm phát triển quy theo mơ hình Giáo dục, trường tách cấp mang tên trường THCS Nguyễn Phong Sắc Trải qua nhiều giai đoạn khó khăn song hệ cán giáo viên học sinh nhà trường ln chung sức đồng lịng phấn đấu “Thầy dạy tốt- Trò chăm ngoan” Nhiều hệ giáo viên gắn bó với mái trường từ ngày đầu, dành chọn tâm huyết nghề giáo để xây dựng lên tảng giáo dục vững hôm Chất lượng giáo dục quan tâm đặt lên hàng đầu với tiến rõ rệt qua năm Tại sân chơi trí tuệ, nhiều học sinh giỏi nhà trường tham gia đạt giải cấp quốc gia, thành phố cấp quận Ở lứa tuổi THCS, học sinh có bước chuyển biến rõ rệt nhận thức tư Việc tìm tịi, khám phá thể thân em bộc lộ cách tích cực Việc học tập sinh sống thành phố giúp ích cho em nhiều việc tìm hiểu sở liệu lớn thành phố, gặp gỡ, giao lưu với nghệ sĩ tiếng nước Nhận biết tiềm phát triển to lớn học viên mong muốn nhà trường nhà lãnh đạo tạo điều kiện để đầu tư phát triển thêm việc học tập mỹ thuật ứng dụng giáo án, phương pháp dạy học vào giảng dạy 1.5.2 Cơ sở vật chất Những năm qua, trường THCS Nguyễn Phong Sắc nhận quan tâm cấp lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền ban ngành hội cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất cũ thay hoàn toàn để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập học sinh Được nhà nước truy tặng danh hiệu trường chuẩn quốc gia vào năm 2006 nỗ lực to lớn giáo viên, học sinh phụ huynh trường Sau 23 năm xây dựng, đến năm 2010 trường THCS Nguyễn Phong Sắc đầu tư xây dựng theo thiết kế mới, công trình kỷ niệm 50 năm ngày thành lập quận Hai Bà Trưng gắn biển năm 2011 Ngôi trường mang diện mạo mới, khang trang đại với hối nhà tầng gồm 32 phòng học nhà hiệu bộ, phòng chức năng, phòng đồ dùng dạy học, thư viện, khu nhà thể chất, khu TDTT Ngôi trường yên tĩnh với hàng xanh rợp mát nằm tĩnh lặng ồn náo nhiệt phố phường, trở thành môi trường học đường tốt cho em học tập 1.5.3 Đội ngũ giáo viên Bên cạnh đó, nhà trường ln trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, nhân tố định chất lượng giáo dục Đến nay, 100% giáo viên nhà trường đào tạo đạt chuẩn Nhiều giáo viên đạt danh hiệu cao quý cấp Quốc Gia, Thành phố, cấp Quận thi… Trong nhiều năm liền trường liên tiếp đạt danh hiệu tiên tiến cấp Quận, nhận khen Bộ Giáo dục Ban Giám hiệu: Gồm có 01 Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý chung, 02 Hiệu phó Một hiệu phó quản lý đạo sát chuyên môn, công tác giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học Một hiệu phó chịu trách nhiệm quản lý công tác phổ cập, sở vật chất, hoạt động văn, thể, mĩ… Nhà trường Đội ngũ giáo viên: Giáo viên chia thành nhiều tổ khác tổ tương ứng với khối lớp Ví dụ tổ gồm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên hỗ trợ tổ khối, giáo viên chuyên chia theo tổ… khối Hội đồng sư phạm đoàn thể: Chi bao gồm có 23 đảng viên, đồng chí đảng viên 1.5.4 Thực trạng dạy học mỹ thuật trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc Qua thực tế giảng dạy, mỹ thuật môn học nghệ thuật đẹp, thu hút nhiều em học sinh, hầu hết trường từ mầm non, tiểu học trung học sở có giáo viên chun dạy mơn mỹ thuật Sử dụng biện pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy cao tính chủ động, sáng tạo học tập học sinh với mơn mỹ thuật giúp học viên gần gũi đồng cảm sâu sắc với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tảng cho học viên phát huy phương pháp dạy học trường trung học sở Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội cho trường ngày lớn mạnh đạt kết cao hơn; đáp ứng yêu cầu giáo dục mà Đảng Nhà nước giao phó Tiểu kết chương - Đưa số khái niệm liên quan đến luận văn, phân tích ưu điểm hạn chế dạy học mĩ thuật trường THCS Nguyễn Phong Sắc - Khái quát chung đặc điểm tranh họa sĩ Lê Phổ  Tìm hướng vận dụng phù hợp cho nội dung chương Chương ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRONG TRANH HỌA SĨ LÊ PHỔ VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHONG SẮC 2.1 Đặc điểm chủ đề tranh họa sĩ Lê Phổ Nghệ thuật tranh sơn dầu họa sĩ phương Tây sáng tác đúc kết từ nhiều năm trước, danh họa sĩ thời kỳ đầu nghệ thuật nước nhà nghiên cứu sáng tạo vẽ sơn dầu tiếp thu kiến thức đúc kết để truyền cảm hứng vào tranh Những họa sĩ thời kỳ biết cách vận dụng nhuần nhuyễn tính truyền thống dân tộc vào phương pháp nghiên cứu châu Âu Một kết hợp hài hịa văn hóa nghệ thuật phương Đơng với văn hóa nghệ thuật phương Tây đem tới luồng gió sáng tác nghệ thuật Việt Nam Thời kỳ đầu sáng tác họa sĩ Lê Phổ ln gắn bó với chất liệu lụa, chất liệu truyền thống mà người thầy ông Victor Tardieu ln khun học trị theo đuổi Victor Tardieu hiệu trưởng thành lập trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương người Pháp giảng dạy cho học trị ơng ln đề cao tính dân tộc sáng tác học trị 2.1.1 Tranh tĩnh vật họa sĩ Lê Phổ Nhìn trình sáng tác họa sĩ Lê Phổ hoa đối tượng ông yêu thích, tranh tĩnh vật ông khơng có hoa đối tượng mà cịn có đồ vật khác Tranh ông thể yêu thích đặc biệt lồi hoa hoa ln đối tượng chủ đạo Như chia sẻ từ bà Vaux người vợ ông Ở hai giai đoạn sáng tác tranh lụa tranh sơn dầu, ơng có niềm u thích đặc biệt hoa, ông yêu hoa ông cho chúng xuất họa ông Khi ông say sưa vẽ hoa, bà người chụp lại khoảnh khắc Trong giai đoạn sáng tác chất liệu lụa khác hẳn giai đoạn vẽ sơn dầu ông sáng tác nhiều tranh tĩnh vật Những tranh tĩnh vật chất liệu lụa ơng không đa dạng màu sắc biểu cảm Những tác phẩm giai đoạn khiến người xem thấy rõ ảnh hưởng hội họa Trung Hoa cổ bố cục màu sắc 2.1.2 Chủ đề hình tượng người phụ nữ tranh họa sĩ Lê Phổ Ngồi hình tượng hoa hình tượng người phụ nữ thường có mặt tác phẩm họa sĩ Lê Phổ Ở tranh lụa người vẽ cần tỉ mẩn thận trọng dùng nét chấm phá tinh tế bước vẽ ngược lại tranh sơn dầu nét tỉ mỉ trau chuốt thay tự phóng khống, giải phóng khỏi gị bó từ người họa sĩ thỏa sức sáng tạo màu sắc cho tranh Các tác phẩm thời điểm thể tự do, vượt khỏi danh giới với thiên hướng sử dụng kết hợp nhiều màu sắc, ánh sáng sử dụng nhiều để tạo hiệu ứng cho người xem tranh thời kỳ ông có khuynh hướng tràn ngập ánh sáng, ảnh hưởng trường phái Ấn tượng Rất nhiều tác phẩm hoạ sĩ Lê Phổ vẽ phụ nữ trang phục truyền thống Việt Nam bên cạnh hoa khoe sắc màu rực rỡ 2.2 Đặc điểm chất liệu tranh họa sĩ Lê Phổ 2.2.1 Chất liệu sơn dầu tranh họa sĩ Lê Phổ Hình tượng người phụ nữ tranh sơn dầu họa sĩ Lê Phổ thay đổi hình thức lẫn tư tưởng người nghệ sĩ, từ tư tưởng có phần truyền thống người Á Đông tranh lụa với cách khai thác mảng hình đặc trưng tranh lụa Thì tranh sơn dầu cách xây dựng hình tượng có chuyển biến rõ rệt, nhân vật tác giả xây dựng gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tà áo dài Sự thay đổi lớn sáng tác đề tài phụ nữ tranh lụa ơng ln gắn với tình mẫu tử khát khao người khơng có mẹ bên cạnh suốt thời kỳ thơ bé, truyền tải lên thành tác phẩm Người phụ nữ tranh sơn dầu ông tươi sáng tự hữu với vẻ đẹp người phụ nữ bên cạnh bơng hoa, có lúc tưởng làm cho hoa không cịn nhân vật trọng tâm tác phẩm thời kỳ trước Sự chuyển biến tâm lý tác phẩm ông hai thời kỳ rõ ràng đề tài tĩnh vật lẫn đề tài người, cầu kỳ bố cục thời kỳ trước không bị chi phối thời kỳ Giá trị dịng tranh sơn dầu ơng nằm thể màu sắc tươi tắn vui vẻ, hòa sắc đẹp không gian trẻo thể kỹ thuật sơn dầu cao siêu 2.2.2 Chất liệu lụa tranh họa sĩ Lê Phổ

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan