Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
308,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NÔI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN TRÀ MY VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ CƠ QUAN LỚP TIỂU LUẬN Môn: Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội Giảng viên hướng dẫn: Cô Kiều Thị Thu Giang Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tài liệu tham khảo Danh mục viết tắt PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.1 Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2 Bản chất phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.3 Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.5 Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” Chương 2: Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học chủ đề Hệ quan 3.1 Mục tiêu dạy học chủ đề Hệ quan lớp 3.2 Nội dung chủ đề Hệ quan lớp 3.3 Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học chủ đề Hệ quan lớp PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Các môn Tự niên – Xã hội nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức ban đầu thiết thực người, tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển cho em lực quan sát, lực tư duy, lòng ham hiểu biết khoa học khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Để thực tốt việc dạy học môn Tự nhiên – Xã hội, người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức mơn học cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải tình có vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học, môn học Từ thực tế giảng dạy đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, tơi thực nghiên cứu “Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học chủ đề Hệ quan lớp 3” Mơn Tự nhiên - Xã hội nói chung cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức tự nhiên xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Chủ đề “Hệ quan” môn Tự nhiên – Xã hội lớp nói riêng cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục thái độ hệ quan (cơ quan hô hấp, quan tuần hoàn, quan tiết nước tiểu, quan thần kinh), vệ sinh hệ quan phòng số bệnh liên quan đến hệ quan “Phương pháp bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức Hơn nữa, phương pháp bàn tay nặn bột lại phù hợp để dạy học môn Tự nhiên – Xã hội, với chủ đề có tính trìu tượng chủ đề hệ quan lớp Khi áp dụng “phương pháp bàn tay nặn bột” giúp học sinh học chủ đề có tính trừu tượng chủ đề hệ quan lớp lĩnh hội kiến thức tự nhiên hơn, dễ hiểu hơn, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức ghi nhớ lâu Nếu không áp dụng phương pháp này, chủ đề hệ quan chủ đề khó để triển khai dạy cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Từ dẫn đến học sinh khó nắm bắt nội dung học, ý đồ dạy học giáo viên không đạt Từ lí tơi thấy “phương pháp bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Hơn giúp người giáo viên triển khai dạy cách sáng tạo, dễ dàng đạt ý đồ dạy học chủ đề hệ quan lớp Vì Tiểu luận này, thực đề tài nghiên cứu về: “Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học chủ đề Hệ quan lớp 3” Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng nhằm đưa kiến thức “phương pháp bàn tay nặn bột” cách áp dụng phương pháp vào dạy học chủ đề hệ quan môn Tự nhiên – Xã hội lớp 3, giúp người giáo viên nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp Giáo viên áp dụng vào nhiều loại Tự nhiên – Xã hội Do đó, áp dụng sử dụng hiệu quả, biện pháp giải pháp hỗ trợ hữu ích cho người dạy học Tài liệu tham khảo “Phương pháp bàn tay nặn bột- phương pháp cần quan tâm” – website dhsptn.edu.vn Giáo trình “Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội” – Nguyễn Thị Thuấn (chủ biên) Giáo trình “Cơ sở Tự nhiên Xã hội” – Nguyễn Thị Thuấn (chủ biên) Danh mục viết tắt Kí hiệu Nội dung PPPBTNB Phương pháp bàn tay nặn bột BTNB Bàn tay nặn bột HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa Chương 1: Tìm hiểu phương pháp bàn tay nặn bột 1.1 Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” “Phương pháp bàn tay nặn bột phương pháp dạy học dựa sở tìm tịi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992) Theo phương pháp Bàn tay nặn bột, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.” Theo “Phương pháp bàn tay nặn bột- phương pháp cần quan tâm” – website dhsptn.edu.vn 1.2 Bản chất phương pháp “Bàn tay nặn bột” BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra, … Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB ln coi HS trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV 1.3 Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” Dạy học theo PPBTNB hoàn toàn khác lớp khác phụ thuộc vào trình độ HS Giảng dạy theo PPBTNB bắt buộc GV phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định) GV quyền biên soạn tiến trình giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, lớp học Tuy vậy, để giảng dạy theo PPBTNB cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: 1- HS phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học Để đạt yêu cầu bắt buộc HS phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi 2- Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học 3- Tìm tịi nghiên cứu khoa học đòi hỏi HS nhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích 4- Học khoa học khơng hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà HS cịn cần phải biết lập luận, trao đổi, biết viết cho người khác hiểu 5- Dùng tài liệu khoa học để kết thúc trình tìm tịi – nghiên cứu 6- Khoa học cơng việc cần hợp tác 1.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh - Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm - Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu - Bước 5: Kết luận kiến thức 1.5 Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.5.1 Tổ chức lớp học: a Bố trí vật dụng lớp học: Ứng dụng vào chuẩn bị cho tiết học Thực dạy học khoa học theo PPBTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì muốn tiện lợi cho việc thảo luận, hoạt động nhóm lớp học nên xếp bàn ghế theo nhóm cố định: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng HS lớp; - Cần ý đến hướng ngồi HS cho tất học sinh nhìn thấy rõ thông tin bảng; - GV nên lưu ý HS bị tật quang học mắt cận thị, loạn thị để bố trí cho em ngồi với tầm nhìn khơng q xa bảng chính, hình máy chiếu - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho HS lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết; - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho HS; - Đối với học có làm thí nghiệm GV cần có chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho HS Khơng nên để sẵn vật dụng làm thí nghiệm lên bàn HS trước dạy học gây tập trung với HS làm lộ ý đồ dạy học GV muốn HS tự đề xuất thí nghiệm nghiên cứu Cũng với lí nói mà GV nên thu hồi đồ dung dạy học không cần thiết (sau sử dụng xong cho mục đích dạy học chuyển nội dung dạy học); - Mỗi lớp học nên có tủ đựng đồ dung dạy học cố định (kính lúp, tranh ảnh, mơ hình, cân, kéo cắt giấy,…) Nếu có điều kiện để thực gợi ý này, GV vất vả di chuyển đồ dung dạy học thực tiết dạy Nếu không làm gợi ý trên, GV để đồ dung dạy học phịng mơn phịng thiết bị GV nhờ HS giúp để di chuyển đồ dung dạy học trường hợp lớp đông đồ dung dạy học nhiều Cần nhắc nhở HS cẩn thận di chuyển đồ dùng dạy học, nên cho HS mang đồ vật nhẹ, khơng dễ vỡ, hư hỏng độ tuổi em chưa đủ để điều khiển tốt hoạt động hành vi - Một số trường hợp có phịng học mơn phịng học đặc biệt nên bố trí vật dụng theo u cầu phòng để thuận lợi cho việc dạy học GV HS; - Chú ý xếp bàn ghế khơng nên gập ghềnh gây khó khăn cho HS làm số thí nghiệm cần cân gây khó khăn viết b Khơng khí làm việc lớp: Ứng dụng vào bước trình dạy học để tạo hứng thú cho HS PPBTNB cần khơng khí làm việc thoải mái, HS tham gia ham thích hoạt động dạy học Để có bầu khơng khí học tập sơi lớp, GV cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa tôn trọng lẫn đối xử cơng bằng, bình đẳng HS lớp Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài HS HS khá, giỏi lớp ln làm thay cơng việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho HS khác GV cần phải ý bao quát lớp học, khuyến khích HS có ý tưởng tốt rụt rè khơng dám trình bày Một khơng khí làm việc tốt dạy học theo PPBTNB có hiệu GV tạo thoải mái cho tất HS, việc học khơng trở nên điều q căng thẳng, HS tham gia ham thích hoạt động dạy học GV tổ chức lớp như: thực thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trao đổi, trình bày lời nói hay viết… 1.5.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu: Ứng dụng vào bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Quan niệm ban đầu HS thường quan niệm hay khái quát chung vật, tượng, sai chưa xác mặt khoa học GV nên khuyến khích HS trình bày ý kiến mình; GV phải biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai HS; khơng nên có nhận xét – sai sau HS trình bày Nếu vài HS nêu ý kiến đúng, GV không nên vội vàng khen ngợi có biểu chứng tỏ ý kiến làm GV vơ tình làm ức chế HS khác tiếp tục muốn trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu HS đa dạng, phong phú, sau lệch với ý kiến tiết học sơi nổi, thú vị, gây hứng thú cho HS Do đó, ý đồ dạy học GV dễ thực Khi HS làm việc cá nhân để đưa biểu tượng ban đầu cách viết hay vẽ giấy GV nên tranh thủ vịng quan sát chọn nhanh biểu tượng ban đầu khơng xác, sai lệch lớn với kiến thức khoa học Nên chọn nhiều biểu tượng ban đầu khác để đối chiếu, so sánh bước tiến trình phương pháp Làm tương tự HS nêu biểu tượng ban đầu lời nói GV tranh thủ ghi ý kiến khác lên bảng Những ý kiến tương đồng nên ghi lên bảng ý kiến đại diện ghi hết thời gian ghi nhiều gây khó khăn việc theo dõi ý kiến khác GV HS Sau có biểu tượng ban đầu khác nhau, phù hợp với ý đồ dạy học, GV giúp HS phân tích điểm giống khác ý kiến, từ hướng dẫn cho HS đặt câu hỏi cho khác 1.5.3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh: Ứng dụng vào bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Dạy học theo PPBTNB trọng nhiều đến hoạt động thảo luận HS nói hoạt động tìm tịi – nghiên cứu để xây dựng kiến thức HS kết hoạt động hợp tác Trong trình thảo luận, HS kết nối với chủ đề thảo luận trao đổi xoay quanh chủ đề HS cần khuyến khích trình bày ý kiến cá nhân trước HS khác, từ rèn luyện cho HS khả biểu đạt, đồng thời thơng qua giúp HS lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến Những ý kiến trái ngược quan điểm ln kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sôi lớp học Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận HS lớp học, việc tổ chức dạy học thoải mái, khơng gị bó, tạo khơng khí làm việc tốt cho HS, GV cần ý đến số gợi ý sau để thực điều khiển hoạt động lớp học thành công: - Thực tốt công tác tổ chức nhóm thực hoạt động nhóm cho HS - Khi thực hiên lệnh thảo luận nhóm, GV cần rõ việc thành lập nhóm làm việc (nhóm nhiều người hay nhóm hai người), nội dung thảo luận gì? Mục đích thảo luận Lệnh yêu cầu GV rõ rang chi tiết HS hiểu rõ thực yêu cầu Không nên đưa lệnh chung chung - Khi HS thảo luận, cần để khơng khí lớp học sơi nổi, tất nhiên khơng có nghĩa ồn lộn xộn Nhắc nhở HS trao đổi, thảo luận vừa nghe nhóm (đối với thảo luận nhóm nhỏ) - Trong số trường hợp, vấn đề thảo luận thực với tốc độ nhanh có nhiều ý kiến HS giỏi, GV nên làm chậm tốc độ thảo luận lại để học sinh có lực yếu tham gia Tất nhiên việc làm chậm lại tùy thuộc vào thời gian tiết học - GV nên để thời gian ngắn (5 – 10 phút) cho HS suy nghĩ trước trả lời để HS có thời gian chuẩn bị tốt ý tưởng, lập luận, câu chữ Khoảng thời gian giúp HS xoáy sâu thêm suy nghĩ phần thảo luận đưa ý tưởng - Nếu quan sát thấy HS cịn rụt rè chưa muốn nêu ý kiến GV cảm nhận em muốn nói, GV cần khuyến khích, chí định để HS mạnh dạn phát biểu ý kiến GV nên phân tích cho HS hiểu cần phải nêu ý kiến cá nhân để người khác biết, thơng qua người so sánh với ý kiến để tranh luận xây dựng kiến thức - GV tuyệt đối không nhận xét ý kiến nhóm hay ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh chọn nhóm có ý kiến khơng xác cho trình bày trước để gây mâu thuẫn, kích thích nhóm khác có ý kiến xác phát biểu bổ sung Để tránh thời gian nhóm có ý kiến bổ sung lặp lại ý kiến nhóm trước, GV yêu cầu nhóm bổ sung ý kiến khác biệt bổ sung thêm ý thiếu, làm rõ ý chưa rõ ràng - Khi HS trình bày ý kiến chưa đúng, GV khơng nên chê bai nhận xét tiêu cực để ránh rụt rè, xấu hổ HS Những nhận xét tiêu cực không thời điểm HS trình bày trước tập thể lớp phản tác dụng giáo dục, gây bất lợi cho trình dạy học, sau HS ngại khơng chịu phát biểu phát biểu miễn cưỡng yêu cầu, gây không khí nặng nề cho lớp học - Khi HS có ý kiến ngây ngơ, gây cười cho lớp phận HS, GV nên chấn chỉnh phân tích cho HS thấy cần phải tơn trọng ý kiến người khác Việc chấn chỉnh nên thực cách nhẹ nhàng - Khi trả lời nêu ý kiến cá nhân, đa số HS có thói quen nhìn vào GV hướng phần trả lời vào GV GV ý nhắc nhở nhẹ nhàng để HS biết thảo luận với bạn lớp thảo luận với GV - Như nói, vai trị GV PPBTNB, giống phương pháp dạy học tích cực khác, hướng dẫn Người GV khơng phải trung tâm q trình dạy học, nói đặt câu hỏi mà ngược lại, giáo viên nên nói hạn chế đưa câu trả lời chuẩn xác cho HS Điều quan trọng GV hướng dẫn cho HS thảo luận, giúp em tìm thấy thống ý kiến khuyến khích HS thảo luận tích cực - Khi HS bế tắc thảo luận, GV gợi ý thêm câu hỏi gợi ý câu khẳng định mang tính chất dẫn dắt để HS ý đến liệu, thông tin, đặc điểm liên quan đến việc tìm câu trả lời - Cho phép HS thảo luận tự do, nhiên GV cần hướng dẫn HS tới kết luận khoa học xác học - Trong trình thảo luận mở theo tinh thần phương pháp bàn tay nặn bột HS đặt câu hỏi khó, vượt ngồi tầm kiến thức chương trình câu hỏi mà với thí nghiệm thực khơng thể tìm câu trả lời hay chứng minh, chí đơi GV gặp câu hỏi khó vượt khả kiến thức để trả lời cho HS Cách giải điều khiển thảo luận GV nên ghi lại câu hỏi bảng, xếp theo tiêu chí tùy theo mục đích dạy học phân thành hai nhóm: nhóm câu hỏi trả lời qua việc thực thí nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu HS nhóm câu hỏi khơng thể tìm thấy câu trả lời qua việc thực thí nghiệm, HS tìm câu trả lời từ giáo viên, từ nhà khoa học, từ sách báo, tài liệu internet 1.5.4 Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp bàn tay nặn bột: Ứng dụng vào bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Hoạt động nhóm giúp HS làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Kĩ thuật hoạt động nhóm thực nhiều phương pháp dạy học khác, đặc trưng PPBTNB Tuy nhiên, việc dạy học theo PPBTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp HS làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho HS Yêu cầu chia nhóm cho học sinh theo phương pháp bàn tay nặn bột: - Mỗi nhóm khơng q nhiều HS: nhóm làm việc lí tưởng từ – HS Vì số lượng đơng có số HS khơng có hội làm việc HS rụt rè số HS khơng chịu làm việc chây lười - Mỗi nhóm HS cần tổ chức gồm nhóm trưởng – người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp ý kiến, quan điểm nhóm thư kí để ghi chép chung phần thảo luận nhóm hay phần trình bày giấy - Trong q trình HS thảo luận theo nhóm, GV nên di chuyển đến nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động nhóm GV khơng nên đứng chỗ bàn giáo viên bục giảng để quan sát lớp học Việc di chuyển GV có hai mục đích bản: quan sát, bao quát lớp, làm cho HS hoạt động nghiêm túc có GV tới; khịp thời phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến xác nhóm để yêu cầu phần trình bày phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác để trình bày sau - Trong q trình quan sát, phát nhóm thực sai lệnh GV nên nói nhỏ, đủ nghe cho nhóm để điều chỉnh lại hoạt động, khơng nên nói to làm ảnh hưởng phân tán ý nhóm khác 1.5.5 Kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên: Ứng dụng vào bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Trong dạy học theo PPBTNB, câu hỏi GV đóng vai trị quan trọng thành cơng phương pháp thực tốt ý đồ dạy học Một câu hỏi “tốt” giúp HS xác định rõ phần trả lời làm tiến trình dạy học hướng Người ta gọi câu hỏi “câu hỏi mở” kích thích “hành động mở”, khuyến khích HS suy nghĩ tới câu hỏi riêng HS phương án trả lời câu hỏi Trong dạy học GV thường sử dụng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi gợi ý + Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học hay môđun kiến thức Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi đặc biệt nhằm định hướng học sinh theo chủ đề học đủ “mở” để kích thích tự vấn học sinh Chất lượng câu hỏi nêu vấn đề ảnh hưởng lớn đến ý đồ dạy học bước tiếp thoe tiến trình phương pháp thành cơng học + Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm việc HS Câu hỏi gợi ý câu hỏi “ít mở” dạng “câu hỏi đóng” Vai trị nhằm gợi ý, định hướng cho HS rõ kích thích suy nghĩ HS Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tùy thuộc vào tình xảy lớp học, xuất phát từ hoạt động học HS (làm thí nghiệm, thảo luận,…) Một số lưu ý đặt câu hỏi cho học sinh: - Khi đặt câu hỏi nên để thời gian ngắn cho HS suy nghĩ có thời gian trao đổi nhanh với HS khác, từ giúp HS tự tin trình bày trình bày mạch lạc có thời gian chuẩn bị; - Tuyệt đối khơng gọi tên HS sau đặt câu hỏi; - Khi nêu câu hỏi, GV cần nói to, rõ Nếu trường hợp HS chưa nghe rõ câu hỏi phải nhắc lại, nhiên khơng nên nhắc lại nhiều lần làm phân tán HS HS tưởng GV đưa câu hỏi mới; - Câu hỏi khơng nên q dài HS nắm bắt yêu cầu câu hỏi - Đối với câu hỏi gợi ý, GV nên đặt câu hỏi ngắn, yêu cầu phạm vi hẹp mà muốn gợi ý cho HS Nếu câu hỏi gợi ý cho nhóm HS thảo luận nên nói với âm lượng vừa đủ cho nhóm nghe để tránh phân tán suy nghĩ nhóm khác không liên quan - Trong điều khiển tiết học 1.5.6 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột: Ứng dụng vào bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Mặc dù phương pháp bàn tay nặn bột phương pháp dạy học dựa thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, ngồi việc làm thực nghiệm, khám phá kiến thức, HS cần ý rèn luyện ngơn ngữ nói viết Đây đặc điểm quan trọng phương pháp nhiệm vụ quan trọng dạy học mà HS q trình phát triển ngơn ngữ Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột hòa quyện ba phần gần tương đương thực nghiệm, nói viết Phương pháp bàn tay nặn bột yêu cầu dthời gian để ghi chép cá nhân, để thảo luận xây dựng tập thể câu thuật lại kiến thức trao đổi học cách thức sử dụng cách thức viết khác 1.5.7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh Trong tiết học theo phương pháp bàn tay nặn bột, ý kiến phát biểu HS đa dạng, địi hỏi người GV phải nắm bắt ý kiến phát biểu HS, nhóm phân loại ý tưởng để thực ý đồ dạy học Khi chọn ý tưởng nhóm ý tưởng HS, GV cần lưu ý điểm sau: - Cho HS phát biểu tự do, không nhận xét đúng, sai ý kiến sau HS phát biểu - Khi HS nêu ý tưởng phải tránh trùng lặp ý tưởng, gây thời gian - Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khách biệt, GV ghi lại để tiện quan sát, ghi ghi ý kiến chung gần để tiện cho việc nhận xét HS - Đối với biểu tượng ban đầu học sinh trình bày hình vẽ, sơ đồ, mô tả cách viết vào thực hành, GV phải quan sát chọn hình tiêu biểu, có điểm sai lệch rõ rệt để trình bày, giúp HS dễ so sánh, nhận xét - Việc nhóm ý tưởng, GV nên có chủ ý nhanh, nên một, hai HS nhận xét ý kiến mà HS khác vừa nêu Sau đó, GV giúp HS thấy rõ khác biệt ý tưởng, tạo thắc mắc để HS đề xuất thí nghiệm kiểm chứng - Khi yêu cầu HS phát biểu cần ý mặt thời gian, hướng dẫn HS trả lời vào thẳng câu hỏi, không trả lời vòng vo mà trả lời ngắn gọn, đủ ý - Ý kiến HS khác biệt, sai lệch với kiến thức tiết học sôi nổi, Gv dễ điều khiển tiết học - Khi yêu cầu HS nhận xét ý kiến HS trước, không yêu cầu nhận xét đúng/sai, nên hướng “đồng ý có bổ sung” “khơng đồng ý có ý kiến khác” - GV cần tóm tắt ý tưởng HS viết ghi bảng 1.5.8 Kĩ thuật hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu hay phương án tim câu trả lời - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án, thí nghiệm chứng minh GV cho HS trả lời trực tiếp phương án mà HS đề xuất - Đối với ý kiến phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, HS khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, GV chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm sau yêu cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm - Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt ý tưởng ban đầu HS GV nên xoáy sâu vào điểm khác biệt để giúp HS đặt câu hỏi thắc mắc, thúc HS đề xuất phương án để tìm câu trả lời - Một số phương án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu: SGK, quan sát vật thật, mơ hình, tranh vẽ, - GV nên giúp em suy nghĩ đơn giản với vật liệu thí nghiệm thân thiện, gần gũi, quen thuộc - Khi HS đề xuất phương án tìm câu trả lời, GV khơng nên nhận xét đúng,sai mà nên hỏi ý kiến HS khác nhận xét,phân tích - GV nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình HS khơng nêu phương án phương án đưa ít, nghèo nàn ý tưởng 1.5.9 Kĩ thuật hướng dẫn HS sử dụng thực hành - Yêu cầu HS chuẩn bị thực hành cẩn thận - Yêu cầu HS nên dùng màu mực thống từ đầu đến cuối - Khi vẽ, dùng bút chì để dễ tẩy xóa - Ghi thời gian học vào đầu trang bắt đầu tiết học có sử dụng thực hành để theo dõi - Thể rõ nội dụng : ghi cá nhân, ghi tổng kết nhóm sau thảo luận, ghi tổng kết sau thảo luận lớp 1.5.10 Kĩ thuật hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận: - Lệnh yêu cầu thực phải rõ ràng , ngắn gọn, dễ hiểu giúp HS nhớ, hiểu làm theo hướng dẫn - Quan sát, bao quát lớp HS làm thí nghiệm Gợi ý vừa đủ để nghe cho nhóm HS làm sai lệch đặt ý vào chỗ không cần thiết - Đối với thí nghiệm cần quan sát số tượng thí nghiệm để rút kết luận, GV nên lưu ý cho HS ý vào tượng hay phần thí nghiệm để lấy thơng tin, nhắc nhở HS bám vào mục đích thí nghiệm - Đối với thí nghiệm cần đo đạc lấy số liệu, GV yêu cầu HS ghi chép lại số liệu để từ rút nhận xét - Cùng thí nghiệm kiểm chứng với nhóm khác nhau, HS bố trí thí nghiệm khác theo quan niệm em, GV không nhận xét đúng, sai khơng có biểu để HS biết làm đúng, làm sai Khuyến khích HS độc lập thực nhóm 1.5.11 So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học Ngồi việc hướng dẫn HS hình thành kiến thức, GV nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thơng tin internet mà HS có điều kiện tiếp cận để giúp em hiểu sâu kiến thức học, khơng lịng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình, GV phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo không xem yêu cầu bắt buộc 1.5.12 Đánh giá HS dạy học theo PPBTNB: - Đánh giá HS qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học - Đánh giá HS q trình làm thí nghiệm - Đánh giá HS thơng qua tiến nhận thức HS thực hành Chương 2: Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học chủ đề Hệ quan 3.1 Mục tiêu dạy học chủ đề Hệ quan lớp a Kiến thức: - HS biết tên, vị trí phận, chức biết cách giữ vệ sinh quan thể - HS biết cách phòng tránh số bệnh thường gặp quan: Hơ hấp, Tuần hồn, b Kĩ năng: - Học sinh nói tên phận quan sơ đồ - HS giữ vệ sinh quan thể - HS phòng tránh số bệnh thường gặp quan c Thái độ: - HS yêu thích, hứng thú với mơn học Có ý thức giữ gìn, bảo vệ quan thể 3.2 Nội dung chủ đề Hệ quan lớp a Cơ quan hô hấp: Tải FULL (40 trang): bit.ly/2Ywib4t - Nhận biết sơ đồ tên, vị trí phận quan hô hấp - Tập thở sâu, thở khơng khí - Phịng số bệnh lây qua đường hơ hấp b Cơ quan tuần hồn: - Nhận biết sơ đồ tên, vị trí phận quan tuần hoàn - Hoạt động lao động tập thể dục, thể thao vừa sức - Phòng bệnh tim mạch c Cơ quan tiết nước tiểu: - Nhận biết sơ đồ tên, vị trí phận quan tiết nước tiểu - Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu d Cơ quan thần kinh: - Nhận biết sơ đồ tên, vị trí phận quan thần kinh - Biết hoạt động, sinh hoạt điều độ 3.3 Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học chủ đề Hệ quan lớp Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề *Yêu cầu: - Là tình GV chủ động đưa cách dẫn nhập vào học - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ HS, gây mẫu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị HS - GV phải dung câu hỏi mở, tuyệt đối không dung câu hỏi đóng Ví dụ: Bài “Máu quan tuần hoàn” - GV dẫn dắt: “Em bị đứt tay trầy da chưa? Khi bị đứt tay trầy da, bạn nhìn thấy vết thương? Các em thắc mắc quan có nhiệm vụ vận chuyển máu khắp thể không? Để giải đáp cho thắc mắc tìm hiểu vào học ngày hôm nay, 6: Máu quan tuần hoàn” Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh *Yêu cầu: - GV khuyến khích HS nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tượng - GV cho HS trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói,… - GV không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai Ví dụ: Bài “Máu quan tuần hoàn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -u cầu HS hoạt động theo nhóm “Cơ -HS hoạt động theo nhóm phát cho nhóm mơ hình người, nhiệm vụ em thảo luận với nhau, vẽ thích phận quan tuần hoàn Theo em quan tuần hồn gồm thành phần vị trí cụ thể chúng Thời gian thảo luận nhóm 8ph.” -Mời đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhận xét, bổ sung -Mời HS nhận xét phần trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm *Yêu cầu: a Đề xuất câu hỏi: - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi Tải FULL (40 trang): bit.ly/2Ywib4t - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp, từ HS đặt câu hỏi liên quan đến học để giúp HS so sánh b Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: - Từ câu hỏi HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV ghi lên bảng đề xuất HS để ý kiến không trùng lặp - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến ý kiến GV nhận xét Ví dụ: Bài “ Máu quan tuần hoàn” Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Mời HS nêu câu hỏi thắc mắc -HS nêu câu hỏi -GV hướng dẫn HS đề xuất phương án để kiểm chứng -GV chốt lại phương án: xem video clip -HS đề xuất phương án giới thiệu quan tuần hoàn -HS lắng nghe Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu *Yêu cầu: - Quan sát, mơ hình ưu tiên thực nghiệm vật thật - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đến học để giúp hs so sánh Ví dụ: Bài “Máu quan tuần hoàn” Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -GV cho HS xem video -HS xem video Bước 5: Kết luận kiến thức Ví dụ: Bài “Máu quan tuần hoàn” Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -GV nêu yêu cầu -HS lắng nghe GV hướng dẫn, tiến “Vừa lớp xem video hành thảo luận, làm việc giới thiệu quan tuần hoàn, tiếp tục làm việc theo nhóm, nhiệm vụ nhóm thảo luận ghi lại vị trí, phận quan tuần hồn vào phiếu thảo luận nhóm Thời gian dành cho nhóm phút” -GV mời đại diện nhóm lên trình -Đại diện nhóm lên trình bày bày phần thảo luận nhóm -Mời HS nhận xét -HS nhận xét, bổ sung -GV chốt kết luận đúng: Cơ quan tuần hoàn gồm tim mạch máu Tim -HS lắng nghe co bóp đẩy máu vào hai vịng tuần hồn * Bài 1: Hoạt động thở quan hô hấp I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Giúp học sinh có khả nhận biết thay đổi lồng ngực hít vào thở - Học sinh biết tên, vị trí phận quan hô hấp 1.2 Kĩ năng: - Học sinh nói tên phận quan hô hấp sơ đồ - Học sinh sơ đồ nói đường khơng khí ta hít vào, thở 1.3 Thái độ: Học sinh hiểu vai trò hoạt động thở sống người - Học sinh hứng thú u thích mơn học Tải FULL (40 trang): bit.ly/2Ywib4t II Chuẩn bị: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu học tập, tranh phóng to hình 2,3 SGK/trang khơng có thích - Phần thưởng -Video giới thiệu quan hô hấp, cảnh tập dưỡng sinh - Powerpoint trình chiếu dạy thiết kế trò chơi 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà III Các hoạt động dạy – học: Thời gian phút Nội dung 1.Khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Cho học sinh hát - Học sinh hát -Chiếu video cảnh tập dưỡng -HS quan sát video sinh hỏi: trả lời câu hổi: + Trong video người + Mọi người tập làm gì? dưỡng sinh + Khơng khí diễn + Khơng khí nào? bình + Theo em, tập dưỡng sinh có + Tập dưỡng sinh tốt cho sức khỏe hay không? tốt cho sức khỏe 2.Bài phút a Giới thiệu -Chúng ta biết thở hoạt động quan trọng để trì sống người, tập thở có ích 5309535 ... thuật dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? Chương 2: Vận dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? dạy học chủ đề Hệ quan 3. 1 Mục tiêu dạy học chủ đề Hệ quan lớp. .. triển khai dạy cách sáng tạo, dễ dàng đạt ý đồ dạy học chủ đề hệ quan lớp Vì Tiểu luận này, tơi thực đề tài nghiên cứu về: “Vận dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? dạy học chủ đề Hệ quan lớp 3? ?? Mục... hợp để dạy học môn Tự nhiên – Xã hội, với chủ đề có tính trìu tượng chủ đề hệ quan lớp Khi áp dụng “phương pháp bàn tay nặn bột? ?? giúp học sinh học chủ đề có tính trừu tượng chủ đề hệ quan lớp lĩnh