1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chiến lược dạy học đọc hiểu thơ hai cư trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 (tt)

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ Hai-cư – thành tựu độc đáo văn học Nhật Bản tượng văn học ý giới Chỉ tính riêng Việt Nam, thơ Hai-cư M.Basho Y.Buson đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 10 phân ban (cả chương trình Cơ lẫn chương trình Nâng cao) xem nội dung dạy học khơng thể bỏ qua chương trình sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông nhằm giúp em học sinh hiểu sâu sắc văn chương dân tộc gần phương diện địa lý song khác biệt phong tục, văn hóa, thơ ca 1.2 Thực trạng nghiên cứu, giảng dạy thơ Hai-cư nhiều hạn chế chưa quan tâm mức Thơ Hai-cư hay việc nghiên cứu, giảng dạy lại thử thách lớn Trên thực tế, người dạy, người học gặp khơng khó khăn, chí lúng túng hướng tiếp cận thơ Hai-cư Hiện tư liệu có liên quan đến thơ Hai-cư (những tư liệu tiếng Việt) cịn hạn chế, khó tiếp cận (vì số lượng xuất ỏi) Điều đặt yêu cầu phải có giải pháp khả thi để giúp hoạt động dạy học thơ Hai-cư nhà trường phổ thơng trở nên hiệu 1.3 Nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trọng dạy học đọc hiểu thay cho quan niệm giảng văn trước trở nên không phù hợp Trước đây, quan niệm dạy văn chủ yếu giảng văn Dù thực tế thầy có khơi gợi tư cho học sinh mơ hình dạy văn dựa quan niệm thầy giáo trung tâm, học văn chủ yếu thầy giảng trò nghe, ghi chép, học thuộc cách thụ động Hiện nay, quan niệm dạy học văn dạy đọc hiểu Quan niệm xác định hoạt động dạy học văn nhà trường phổ thông dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc để học sinh đọc hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà phát triển lực chủ thể học sinh Đó thay đổi phù hợp với tinh thần lí luận dạy học mới, coi học sinh trung tâm hoạt động đào tạo nhà trường Xuất phát từ lý thông qua thực tiễn dạy học trường phổ thông, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tổng quan nghiên cứu thơ Hai-cƣ Thơ Hai-cư nghiên cứu nhiều Nhật Bản nhiều nơi giới nhiều khía cạnh khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thể thơ Tại phương Tây, từ năm đầu kỷ 19 có cơng trình nghiên cứu W.G.Aston (1877, 1899), Basil Hall Chamberlain (1990), Lafcadio Hearn (1915) bước đầu tiếp cận giới thiệu trình đời thơ Hai-cư, ghi nhận giá trị thơ Haicư văn học Nhật Bản vấn đề khác biệt thơ Hai-cư dịch sang tiếng Anh Bước sang kỷ XX, thơ Hai-cư giới thiệu toàn diện Tiêu biểu tác phẩm: “An Introduction to HAIKU – An anthogoly of poems and poets from Basho to Shiki”, Harold G Henderson (1958), sách “Thơ Hai-cư Xuân, Hạ, Thu, Đông” R.H.Blyth (1981, 1982), “Haiku Master Buson”, Yuki Sawa Edith Marcombe Shiffert (1978) (Bu-son – Đại thi hào thơ Hai-cư), “The path of Flowering thorn – The life and poetry of Yosa Buson”, Makoto Ueda (1998) (Cuộc đời nghiệp thi ca Yosa Buson – Con đường đầy chông gai), “Masaoka Shiki: His Life and Works”, Janie Beichman (2002) (Masaoka Shiki: Cuộc đời tác phẩm) Tại Nhật Bản, tài liệu thơ Hai-cư xuất với nhiều nội dung phong phú Tiêu biểu phải kể đến cơng trình: “Nghiên cứu diễn đạt thơ Hai-cư”, Shibata Nami, (1994); “Xin mời đến với thơ Hai-cư”, Yamashita Kazumi (1998); “Danh cú Bu-son – Hiểu nghĩa thơ Hai-cư!”, Ishida Kyouko (2004); “Basho – Đánh giá bình luận” tác giả Yamamoto Kenichi (2006); “Diễn giải Nẻo đường Đông Bắc - Chuyến du hành thực chân lý”, Ozawa Katsumi (2007); “Tái nhập thơ Hai-cư dễ nhất”, Matsuda Hiromu (2008); Các sách nêu hướng tới nội dung bản: giới thiệu nhà thơ Hai-cư lỗi lạc, phân tích đặc trưng phong cách nghệ thuật nhà thơ Hai-cư, phân tích ngắn gọn sắc bén đặc trưng thể loại, ngôn ngữ, thi pháp, lối diễn đạt thơ Hai-cư Tại Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Hai-cư Nhật Bản Song nỗ lực không ngừng nhà nghiên cứu để đưa Hai-cư đến gần với hơn, cung cấp cho nhìn tương đối đầy đủ hai phương diện nội dung nghệ thuật thơ Hai-cư Các cơng trình tiêu biểu bao gồm loại: loại thứ sách, giáo trình, chuyên luận, chuyên khảo; loại thứ hai báo đăng tạp chí nước; loại thứ ba luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu thơ Hai-cư Việt Nam dừng lại mức độ khiêm tốn với số gương mặt nhà nghiên cứu, dịch giả tiêu biểu: Phan Nhật Chiêu, Lê Thiện Dũng, Đoàn Lê Giang, Lưu Đức Trung, Vĩnh Sính… Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: “Basho thơ Hai-cư” (1994), “Thơ ca Nhật Bản” (1998), “Văn học Nhật Bản – Từ khởi thủy đến 1868” (2003)…“Ba nghìn giới thơm” (2007) tác giả Phan Nhật Chiêu, đánh giá người có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Hai-cư nhất; “Giáo trình văn học châu Á” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997), “Hai-cư hoa thời gian” GS Lưu Đức Trung; “Dạo chơi vườn văn học Nhật Bản” (NXB Thế giới, 1999) tác giả Hữu Ngọc; báo đăng tạp chí nước: “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du hồn thơ đồng điệu” (Đồn Lê Giang, Tạp chí Văn học, 2003), “ Basho (1644-1694) Huyền Quang (1254-1334) gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ” (Lê Từ Hiển, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7, 2005), “Phác thảo nét tương đồng dị biệt ba thể thơ: tuyệt cú, haiku lục bát” (Nguyễn Thị Bích Hải “Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005), “So sánh chất Thiền thơ haiku Nhật Bản thơ mang màu sắc Thiền Tơng Việt Nam” (Nguyễn Thị Thanh Chung, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, số 2, 2005), “Sự biểu “tĩnh” “động” thơ Trần Nhân Tông thơ haiku M.Basho” (Hà Văn Lưỡng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1, 2006), “Haiku – Lục bát vài ghi nhận” (Nguyễn Thị Thanh Xuân, Tạp chí Văn học 2012), “Đặc điểm thơ haiku Nhật Bản” (Nguyễn Thị Mai Liên, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 10, 2010), “Một số phương diện thi pháp thơ haiku cổ điển Nhật Bản” (Nguyễn Thị Mai Liên, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, 2014), “Thơ Hai-cư, sáng tạo nhỏ nhắn mang tầm vóc lớn lao” (GS Nguyễn Thanh Hùng) đăng tạp chí Thơ, Hội nhà văn Việt Nam, số 3, 2014 ; luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp: luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Như với đề tài “Thơ Haiku Nhật Bản: Lịch sử phát triển đặc điểm thể loại” bảo vệ Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn – ĐHQG TPHCM vào ngày 14/6/2013, luận văn thạc sĩ “Định hướng dạy học thơ Haiku lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hóa” Nguyễn Thị Mai Anh ( ĐHSP ) luận văn “Dạy học thơ Hai – cư Nhật Bản lớp 10 quan hệ so sánh với thơ Thiền Việt Nam” Trịnh Thị Tâm (ĐHSP ) Tuy nhiên hướng triển khai đề tài nghiên cứu khác với đề tài mà lựa chọn Chúng tơi tìm thấy cơng trình nghiên cứu nêu kiến thức lí luận có liên quan đến đề tài Nhưng sâu vào mảng kiến thức khoa học mà đề tài chúng tơi quan tâm cơng trình nghiên cứu có vai trị định hướng, mở đường 2.2 Tổng quan nghiên cứu chiến lƣợc dạy học thơ Hai-cƣ Cho đến nay, dường chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt tiêu biểu vấn đề chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư Có rải rác vài viết chia sẻ kinh nghiệm dạy học thơ Hai-cư số trang web mà thơi MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình tổ chức dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư cho học sinh lớp 10 THPT theo chiến lược dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học thơ Hai-cư nhà trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài 5 3.2.2 Đề xuất giải pháp có tính chất thực thi, hiệu cho việc dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư lớp 10 3.2.3 Kiểm tra đánh giá khả thực thi, hiệu việc tổ chức dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư theo chiến lược dạy học mà luận văn đề xuất ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu: đặc trưng thi pháp thơ Hai-cư, thơ Hai-cư SGK (Cơ Nâng cao), lựa chọn vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, số chiến lược dạy học đọc hiểu vào dạy học văn thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: khảo sát, miêu tả, phân tích, tổng hợp lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (so sánh, đối chiếu, điều tra, vấn, thống kê, phân loại, thực nghiệm sư phạm) ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Đóng góp lý luận: Đề tài mơ tả hệ thống hóa sở khoa học dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư theo tư tưởng chiến lược 6.2 Đóng góp vào thực tiễn: Đề tài cụ thể hóa vấn đề dạy học thơ Hai-cư theo tư tưởng chiến lược hệ thống phương pháp, kỹ thuật, quy trình dạy học có tính khả thi, giúp GV thực hóa tư tưởng đổi dạy học TPVC trường THPT 6.3 Ý nghĩa xã hội: Thực đề tài dạy học TPVC, tác giả luận văn muốn đóng góp phần nhỏ vào chiến lược phát triển người thời đại đất nước 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức trình dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư cho học sinh lớp 10 theo hướng luận văn đề xuất góp phần nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư nhà trường phổ thơng CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Chương 2: Chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ HAI-CƢ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 10 1.1 CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc Thuật ngữ chiến lược khái niệm chung hoạch định quan trọng mang tính tồn cục, nhiều lĩnh vực hệ thống thời gian tương đối dài Ngày nay, có nhiều định nghĩa chiến lược, định nghĩa có nhiều điểm khác tùy thuộc vào quan niệm tác giả Theo chúng tôi, chiến lược hiểu phương diện sau đây: 1.1.1.1 Chiến lược (stategy) kế hoạch hành động Chữ “chiến lược” khơng định chương trình ấn định trước áp dụng máy móc khơng thay đổi (ne variatur) Chiến lược cho phép người ta thiết kế số kịch hành động Những kịch có độ mềm dẻo, có dự kiến trước bất ngờ xảy làm chệch hướng hành động Chiến lược xác định thiết phải vận dụng tư sáng tạo tư phối hợp Tức tư mở hệ thống đồng thời vạch mâu thuẫn biến đổi lòng đồng 1.1.1.2 Chiến lược cụ thể hóa chương trình cách sinh động sáng tạo Khái niệm chiến lược đối lập với khái niệm chương trình: chương trình loạt hành động quy định sẵn để vận hành tình cho phép hồn thành Nếu tình bên ngồi khơng thuận lợi, chương trình bị đình hay thất bại Ngược lại, xác định chiến lược phải tính kỹ tình ngẫu nhiên, yếu tố bất lợi kể đối kháng Chiến lược xây dựng nhiều kịch phương án (variant) để gặp cố nảy sinh phải hội nhập với để sửa đổi hay làm phong phú thêm cho hành động 1.1.2 Khái niệm chiến lƣợc dạy học Chiến lược dạy học kịch phương án dạy học có tính mục đích giải pháp nhằm phát huy hiệu phương pháp dạy học để đạt mục tiêu đặt thời gian tương đối dài 1.1.3 Chiến lƣợc dạy học đọc hiểu văn 1.1.3.1 Vai trò Hiện việc vận dụng chiến lược dạy học đọc hiểu văn vào dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng có ý nghĩa then chốt việc thay đổi hệ hình dạy học văn cũ nặng thuyết trình, áp đặt, học trị thụ động q trình tiếp cận tri thức Nó trọng đến hành động đọc học sinh, dạy học sinh biết cách đọc kĩ đọc Học sinh chủ động thực hành động đọc để tự tìm tịi nắm bắt thơng tin, xử lý thông tin rút chân lý 1.1.3.2 Bản chất Chiến lược dạy học đọc hiểu văn thực chất trình nhận thức dẫn dắt hệ thống biện pháp, thủ thuật, cách thức nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh, kiến tạo ý nghĩa văn cách tích cực, chủ động, sáng tạo trình đọc hiểu tác phẩm văn chương Nhìn cách tổng quát chiến lược dạy học đọc hiểu văn hoạt động chuyển hóa vào bên hoạt động dạy học người giáo viên cụ thể hóa hoạt động song phương thầy trò nhằm thực hiện, giải nhiệm vụ học tập 1.1.3.3 Nguyên tắc xây dựng chiến lược a Đảm bảo tính khoa học, thiết thực Chiến lược dạy học đọc hiểu văn phải xây dựng tảng tâm lý học nhận thức, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhận thức học sinh THPT giúp hoạt động học sinh có tính mục đích, học sinh biết sử dụng hợp lí, đắn hành động đọc mình, biết vận dụng linh hoạt hình thức đọc hiểu văn khác nhằm giải mã kiến tạo ý nghĩa tác phẩm văn chương b Đảm bảo phát huy lực người học Xây dựng chiến lược dạy học đọc hiểu văn nhằm giúp HS có hội hình thành, rèn luyện phát triển lực đọc hiểu văn chương, bao gồm lực cảm nhận, lí giải, thưởng thức, ghi nhớ đọc nhanh mà lực lí giải quan trọng 1.2 ĐỌC HIỂU, DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VÀ BẢN CHẤT ĐẶC THÙ CỦA ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 1.2.1 Khái niệm đọc hiểu Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú, có nhiều cấp độ, gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, tường giải học, văn học,… Mỗi khái niệm có sở khoa học hạt nhân logic phù hợp với góc độ nghiên cứu nội hạt Trong số cơng trình nghiên cứu đọc hiểu, có lẽ cơng trình nghiên cứu GS.TS Nguyễn Thanh Hùng đặc biệt Đọc tiếp nhận văn chương (NXB Giáo dục, 2002) thể quan tâm sâu sắc kiến giải mang tính khoa học vấn đề đọc hiểu Theo GS Nguyễn Thanh Hùng,“Đọc văn chương đọc phần chủ quan người viết cách đồng hố tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách Đọc đón đầu mà đọc qua chữ, câu, đoạn quay đọc qua để chứng kiến tìm hợp lực tác giả, để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu trí tuởng tượng” [14; tr 29] Với kiến giải trên, GS đưa khái niệm “Đọc hiểu văn chương phân tích mối quan hệ biện chứng ba tầng cấu trúc tác phẩm tìm quy chiếu giá trị riêng nó” [14; tr 88] Đặt khái niệm đọc hiểu vào môi trường giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, nhận thấy khái niệm đọc hiểu có quan hệ với lực đọc Đây khái niệm dùng để xây dựng chương trình mơn Ngữ văn 1.2.2 Bản chất đặc thù đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng Bản chất đặc thù đọc hiểu trình phức tạp, tổng hợp, địi hỏi cần sở hữu hệ thống kĩ nhằm giải mã văn kiến tạo ý nghĩa văn Nói cách khác, đọc hiểu tác phẩm văn chương thực chất trình người đọc kiến tạo ý nghĩa văn thơng qua hệ thống hoạt động, hành động, thao tác định 10 Đọc hiểu hoạt động đọc mang tính chất đối diện mình, tự lực với văn bản, có tập trung tích đọng, lắng kết thầm lặng lực cá nhân Đây hoạt động thu nạp ứng dụng kinh nghiệm đời sống, lịch sử, kinh nghiệm nghệ thuật kinh nghiệm văn hóa cá thể để hiểu chiều sâu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng độc đáo tác phẩm 1.2.3 Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng Dạy học đọc hiểu văn chương hoạt động có quy luật riêng nhà trường phổ thơng hoạt động đọc hiểu trở nên Nói cách khác dạy đọc hiểu trình biến văn thành tác phẩm học sinh “mỗi sách có số phận riêng đầu bạn đọc” (L.Tôntôi) Hiện hoạt động dạy học đọc hiểu văn nhà trường ln có ý thức gắn liền với đặc trưng thể loại Ở tác phẩm lên nên khơng có ý thức đặc trưng thi pháp thể loại riêng biệt khó mở đường tới đích Do dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư theo tư tưởng chiến lược thiết phải dựa vào đặc trưng thi pháp thể loại 1.3 ĐẶC TRƢNG THI PHÁP THƠ HAI-CƢ 1.3.1 Thơ Hai-cƣ tƣợng kết tinh văn hóa Nhật Bản 1.3.1.1 Thơ Hai-cư thể đời sống tinh thần người Nhật Đây đặc điểm riêng bật thơ Hai-cư mang dấu ấn đặc trưng văn hóa Nhật Nhà nghiên cứu người Mĩ, P.I Smeeth “Thiên nhiên Nhật”, có nhận xét: “Cảm xúc đẹp, khuynh hướng chiêm ngưỡng vẻ đẹp đặc trưng tiêu biểu cho người Nhật – từ người nông phu nhà quý tộc Bất người nông dân Nhật Bản bình thường nhà mĩ học, nghệ sĩ biết cảm thụ đẹp từ thiên nhiên” Vì Thiên nhiên thơ Haicư đẫm màu sắc với bốn mùa luân chuyển mang vẻ đẹp thật bình dị, nguyên sơ khơng phần huyền bí Trong thơ Hai-cư, bật yếu tố mùa Việc sử dụng quý ngữ (từ mùa) thể gắn bó sâu sắc người Nhật với thiên nhiên Hai-cư muốn cho thấy người thiên nhiên thiên nhiên người Con người 11 thành phần thiên nhiên, thành phần tồn thể Đó mối tương quan khơng cắt người sức sống vũ trụ 1.3.1.2 Thơ Hai-cư in đậm dấu ấn văn hóa Thiền Thơ Hai-cư bắt nguồn từ cảm thức văn hóa người Nhật Thiền tơng Mỗi thơ Hai-cư mang thở Thiền tông, thể hình thức ngắn gọn, đọng Văn hóa Thiền tạo quan niệm thẩm mỹ Thiền Người làm thơ Hai-cư chịu ảnh hưởng sâu đậm quan niệm thẩm mỹ Thiền: đẹp hữu bình dị, đơn sơ Những cảm thức thẩm mỹ thể nhìn thi sĩ Hai-cư trước thực mang đậm màu sắc Thiền tông gắn với thiên nhiên người : thường đề cao vẻ u nhàn, đơn sơ, cao khiết (wabi); thể đạm bạc bên ngoài, sâu lắng bên trong, vắng lặng tịch liêu (sabi); dư vị buồn thương nhè nhẹ (shiori); bi cảm vô thường (aware); u huyền trầm mặc (yugen); nhạy cảm tinh tế để bắt gặp đối tượng (hosomi); cách trình bày nhẹ nhàng thốt, khơng nặng kỹ xảo câu thơ (karumi)… 1.3.2 Thơ Hai-cƣ – độc đáo đặc sắc thi pháp Theo nhà nghiên cứu, độc đáo đặc sắc thi pháp thơ Hai-cư thể phương diện sau: 1.3.2.1 Kết cấu Kết cấu độc đáo, đặc trưng cho thơ Hai-cư: kết cấu hư không Gọi kết cấu hư không khoảng trống vắng tạo thơ Hai-cư không mang chất vật lý trống rỗng tuyệt đối mà mang chất Thiền tông cảnh giới tịch lặng tâm hành giả lúc nhập định, tâm sáng, không tạp niệm, có khả tri kiến sáng suốt Chính khoảng trống tạo nên ý nghĩa, vẻ đẹp cho Hai-cư 1.3.2.2 Yếu tố bất ngờ Yếu tố bất ngờ thơ Hai-cư khởi phát từ tư tưởng Thiền đạo: “satna đốn ngộ” Có nghĩa “lập tức giác ngộ, tức khắc tỉnh ngộ” Sự bừng ngộ xảy khoảng thời gian cực ngắn mà tiếng Sanskrit gọi ksana Hai-cư chứa yếu tố bất ngờ thời gian khoảnh khắc Yếu tố bất ngờ giúp tiếp cận giải mã kiểu cấu tứ độc đáo Hai-cư góp phần khẳng 12 định sức sống, sức hấp dẫn kỳ lạ thể thơ bé nhỏ giới rộng lớn 1.3.2.3 Không gian – thời gian nghệ thuật Về vấn đề thời gian nghệ thuật, thơ Hai-cư thể cảm thức người thứ thời gian khoảnh khắc Hai-cư gọi “thơ khoảnh khắc” – khoảnh khắc thực vốn Đặc trưng thể chỗ Hai-cư có quý ngữ (kigo) – từ mùa Đặc điểm thơ Hai-cư thể rõ chi phối Thiền Thiền vốn coi giây phút thực tài sản quý giá người Về không gian nghệ thuật, thơ Hai-cư phong phú, đa dạng Không gian thơ Hai-cư Nhật Bản luôn không gian thực Nhà thơ ghi lại tình, tuyệt không bộc lộ cảm xúc, thái độ người đọc liên tưởng, tưởng tượng 1.3.2.4 Cảm thức thẩm mỹ Đặc trưng thơ Hai-cư mỹ cảm Có thể tạm gọi cảm thức thẩm mĩ Thiền, loại cảm thức thẩm mĩ thiên coi trọng, đề cao đẹp nhã, tịch lặng, giản khiết, bình đạm Do đó, bốn ngun tắc mĩ học thường nhắc đến thơ Hai-cư nói riêng, văn học nghệ thuật Nhật Bản nói chung là: Sabi (tịch lặng), Wabi (đơn sơ), Yugen (u huyền) Karumi (nhẹ nhàng) Chính cảm thức thẩm mĩ chi phối cách lựa chọn màu sắc, âm thanh, đường nét, chuyển động,… miêu tả, phản ánh người ngoại vật Hai-cư 1.3.2.5 Quan niệm người, thiên nhiên gắn với nhìn thể hố, tương giao Thơ Hai-cư chấm phá, gợi mà khơng tả, cảnh vật, việc thời điểm định mà nhà thơ bừng ngộ chân lí giản dị, sâu xa người vạn vật nhìn thể hóa (con người, vạn vật một) Sự tương giao vật, tượng (âm thanh, màu sắc, mùi hương chuyển hóa lẫn nhau), quy luật lớn lao bí ẩn tự nhiên 1.3.2.6 Nhận thức giới thực Nét đặc sắc nhận thức giới thực thơ Hai-cư coi trọng thể nghiệm cá nhân “Với thơ Hai-cư, cách nhận thức giới thi nhân coi trọng tri 13 thức đạt dựa vào lĩnh hội ngoại giới trực giác lúc cá nhân phát sinh đột biến đốn ngộ (sự bừng hiểu)… Sự bừng ngộ tự nhận thức với tiềm thức vô thức người” [17; tr 8182].Và khơng có đích cuối thỏa mãn tâm trí, tình ý thơ Hai-cư nới vơ tận, điều bí mật ln gọi mời hệ độc giả 1.3.2.7 Hình thức nghệ thuật phi hình thức Bàn nét đặc sắc hình thức nghệ thuật phi hình thức, GS Nguyễn Thanh Hùng nhận định: “Thơ Hai-cư hình thức diệu huyền phi hình thức Cái khơng gian loạn náo tâm tư trống không nối dẫn gợi ý nghĩa tương tác bất ngờ, khơng có tiền lệ khơng lý tính dẫn đường mà túy dựa vào trải nghiệm cô đơn kinh nghiệm nội tâm “sự tình vắn tắt” với “hình thức vừa vặn” (Roland Barthes) tự sáng tạo lấy mình” [17; tr 83-85] 14 Chƣơng CHIẾN LƢỢC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ HAI-CƢ Ở LỚP 10 THPT 2.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ HAI-CƢ 2.1.1 Dạy học đọc hiểu thơ Hai-cƣ với tƣ cách tác phẩm văn học nƣớc Văn thơ Hai-cư nhà trường phổ thơng văn văn học dịch dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư phải có tinh thần đối xử phù hợp với văn văn học dịch là: trọng vào cấu trúc hình tượng nghệ thuật, phần hồn ngôn từ; mặt phương pháp không tâm vào chi tiết ngôn ngữ mà đặc biệt ý đến đặc điểm thi pháp thể thơ Với tư cách tác phẩm văn học nước ngồi, thơ Hai-cư cịn đặt yêu cầu giáo viên phải lưu ý đến vấn đề tích hợp văn hóa q trình dạy học đọc hiểu 2.1.2 Mục tiêu dạy học đọc hiểu thơ Hai-cƣ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 2.1.2.1 Về kiến thức Dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư nhằm cung cấp cho học sinh tri thức văn học văn hóa nhằm tăng cường tảng ngơn ngữ văn hóa học sinh, chuẩn bị hành trang khả hịa nhập cho cơng dân tồn cầu tương lai 2.1.2.2 Về kỹ a Kỹ văn học Rèn luyện cho học sinh kỹ tiếp cận văn văn học nước ngồi em khơng biết ngôn ngữ nguyên bản; kỹ đọc hiểu thơ Hai-cư – thể loại thơ trữ tình độc đáo, ngắn giới b Kỹ sống Giúp HS biết vận dụng linh hoạt thái độ ứng xử văn hóa người Nhật vào đời sống 2.1.2.3 Về thái độ Đánh thức, khơi dậy học sinh tình yêu sống, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, yêu đẹp có thái độ trân trọng hay đẹp nhân loại, thái độ trân trọng, gìn giữ giá trị văn học, văn hóa dân tộc 15 2.1.3 Những hƣớng dẫn đọc hiểu thơ Hai-cƣ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 hành Nhìn cách tổng quát, sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 hướng dẫn giảng dạy Hai-cư lúng túng, hời hợt Những hướng dẫn học sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 cịn mang tính áp đặt, thụ động cách hiểu thơ Hai-cư lại gợi mở trao quyền hiểu cho người đọc 2.1.4 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Hai-cƣ nhà trƣờng phổ thơng 2.1.4.1 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 hành – phần thơ Hai-cư Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 thể rõ ý đồ dạy học theo hướng tích hợp tích cực cách khoa học phù hợp với mục tiêu cấp học THPT - Nội dung phần thơ Hai-cư Ngữ văn 10, Nâng cao, tập gồm 02 tiết (bài Thơ Hai-cư Lưu Đức Trung soạn, đưa Haicư, có ba Ba-sơ, ba Bu-son) - Nội dung phần thơ Hai-cư Ngữ văn 10,Cơ bản, tập gồm 01 tiết (bài đọc thêm: Thơ Hai-cư Ba-sơ Đồn Lê Giang soạn đưa thơ Hai-cư Ba-sô) Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy hầu hết giáo viên cho nội dung dạy học thơ Hai-cư thật bộc lộ hạn chế dung lượng Đa số cho nặng nề người dạy lẫn người học 2.1.4.2 Thực trạng hoạt động dạy học đọc hiểu thơ Hai- cư a Thuận lợi: Sách giáo khoa phần Tiểu dẫn, thích thơ Hai-cư biên soạn công phu, đầy đủ, tinh gọn, khoa học góp phần tạo điều kiện thuận lợi cần thiết cho việc hiểu sâu, hiểu tác phẩm tác giả Bên cạnh hỗ trợ thiết bị dạy học đại, HS có hiểu biết tác phẩm văn học nước trang bị từ cấp học b Khó khăn 16 Đối với giáo viên: rào cản ngơn ngữ, khác biệt văn hóa, thiếu tài liệu tham khảo Đối với học sinh: tải kiến thức, áp lực thời gian, khác biệt ngơn ngữ, văn hóa đặc điểm tiếp nhận, kinh nghiệm thẩm mỹ non nớt 2.1.4.3 Đánh giá thực trạng Học sinh chưa thực hiểu thích thú thơ Hai-cư, học thơ Hai-cư cách chiếu lệ Thực trạng giảng dạy học thơ Hai-cư nhà trường phổ thông ảm đạm 2.1.4.4 Nguyên nhân Các dịch sách Nâng cao chưa tốt; Sách giáo viên Hai-cư lúng túng hời hợt, áp đặt; thơ Haicư lạ, khó hiểu; khoảng cách văn hóa, thời đại, tâm lý, thị hiếu thẩm mỹ; giáo dục khảo thí, thi học khiến cho văn học nước gần bị loại khỏi kỳ thi tốt nghiệp thi đại học 2.1.4.5 Giải pháp khắc phục thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư Cần rà soát, biên soạn lại phần thơ Hai-cư sách giáo khoa giải thích lại, hướng dẫn chuẩn bị lại thơ Hai-cư sách giáo viên Thực giảm tải chương trình, không gây áp lực thời gian cho giáo viên học sinh Cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng giáo viên ngữ văn dịp hè văn học Nhật Bản thơ Hai-cư để lấp lỗ hổng kiến thức cho họ Cần phải biên soạn sách tham khảo đáng tin cậy thơ Hai-cư Cần phải cho kiểm tra, thi cử thơ Hai-cư văn học nước ngồi cho học sinh có ý thức học tập GV phải chủ động bồi tự bồi dưỡng kinh nghiệm thẩm mỹ cho HS phải tích cực, chủ động học hỏi, tự thân vận động tích lũy, tự đọc, tự nghiên cứu sách tham khảo để nâng cao tầm đón nhận 2.3 CHIẾN LƢỢC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ HAI-CƢ 2.3.1 Lựa chọn vận dụng số phƣơng pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học đọc hiểu phù hợp với đặc trƣng thể loại 2.3.1.1 Phương pháp đọc Ðọc phương pháp có tính đặc thù đọc hiểu tác phẩm văn Mọi hiểu phải đọc Ðọc hình thức giảng dạy tác phẩm cách trực quan, tác động đến trí tưởng tượng, cảm xúc người nghe, làm sống dậy ngôn từ chết, làm 17 cho người nghe nhìn thấy nghe Sử dụng phương pháp đọc nhằm tạo bầu khơng khí thuận lợi cho việc tiếp nhận tác phẩm, rèn luyện cho HS cách đọc, cách tiếp nhận tác phẩm cách tích cực Theo góc độ khác nhau, lựa chọn vận dụng kết hợp số hình thức đọc hành động đọc thích hợp sau dạy đọc hiểu thơ Hai-cư: a Hình thức đọc Chúng tơi đề xuất lựa chọn hai hình thức đọc hiểu phù hợp: hình thức đọc nhà hình thức đọc lớp b Hành động đọc Chúng đề xuất lựa chọn vận dụng hành động đọc hiểu phù hợp: hành động đọc thầm (nhằm giúp HS thâm nhập vào hoạt động liên tưởng, tưởng tượng không gian thời gian nghệ thuật, cấu trúc (kết cấu) đặc sắc nghệ thuật thơ Hai-cư); hành động đọc chậm nhằm làm sáng tỏ giới hình tượng nghệ thuật thơ; hành động đọc kỹ theo yêu cầu phân tích tác phẩm giúp HS nắm vững kết nối nghệ thuật ý nghĩa cấu trúc mở mối liên hệ bên thơ Hai-cư; hành động đọc sáng tạo nhằm giúp HS tạo cảm hứng, say mê, thể tính độc lập tiếp nhận tác phẩm thơ Hai-cư 2.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu Vì dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nước nên cần huy động, tổng hợp nhiều tri thức đọc hiểu Do lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư hồn tồn phù hợp nhằm mục đích GV giúp HS chủ động, tích cực, tự lập tiếp thu tri thức mới, rèn luyện cho HS biết biết tự học, có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu 2.3.1.3 Phương pháp gợi tìm Chúng tơi lựa chọn sử dụng phương pháp gợi tìm dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư thơ nói chung vốn mơ hồ, đa nghĩa so với thể loại văn học khác, thơ Hai-cư nói riêng lại thể thơ đặc biệt mơ hồ, đa nghĩa Phương pháp gợi tìm chủ yếu giúp cho người học tìm để tự chiếm lĩnh lấy tri thức tiếp cận thơ Hai-cư 2.3.1.4 Phương pháp tiếp cận thơ Hai-cư thích hợp với điệu hồn dân tộc tâm hồn nhà thơ 18 Sử dụng phương pháp nhằm khơi gợi, giúp học sinh huy động ấn tượng, kiến thức có văn hóa, văn học Nhật Bản tạo tâm hào hứng, khơi gợi tò mò, hứng thú nơi học sinh trước thể thơ xa lạ, độc đáo 2.3.1.5 Một số kỹ thuật dạy học đọc hiểu phù hợp a Kỹ thuật đặt câu hỏi Về kỹ thuật sử dụng câu hỏi đọc hiểu, dạy học thơ Hai-cư, câu hỏi đặt phải mang tính hệ thống liên tục, sát hợp với tác phẩm giúp học sinh bước sâu vào tìm hiểu tác phẩm chỉnh thể khơi gợi hứng thú cảm xúc thẩm mĩ thân học sinh Đồng thời câu hỏi phải có tính chất rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh Có thể vận dụng linh hoạt loại câu hỏi: loại câu hỏi nhận biết (phù hợp với HS trung bình, yếu), loại câu hỏi thơng hiểu phù hợp với HS khá, loại câu hỏi vận dụng (dành cho HS giỏi) b Kỹ thuật “trình bày phút” Đây kỹ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học Hai-cư đặt câu hỏi điều băn khoăn thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Kỹ thuật tiến hành sau: - Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời vấn đề học mà HS băn khoăn, thắc mắc - HS suy nghĩ viết giấy câu hỏi HS nhiều hình thức khác - Mỗi HS trình bày trước lớp suy nghĩ, băn khoăn thời gian phút c Sử dụng công nghệ thông tin đọc hiểu thơ Hai-cư Đây cách làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu đọc hiểu thơ Hai-cư Tuy nhiên, phải suy nghĩ việc sử dụng hợp lý hiệu việc sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, không nên lạm dụng kỹ thuật làm chất đặc thù đọc hiểu TPVC 19 2.3.2 Đề xuất vận dụng số chiến lƣợc dạy học đọc hiểu phù hợp vào dạy học đọc hiểu thơ Hai-cƣ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 2.3.2.1 Chiến lược kết nối Là kịch GV tạo nhằm hướng dẫn HS tự tìm mối liên quan, liên lạc yếu tố văn thơ Hai-cư, giúp HS tự làm đầy khoảng trống thơ Hai-cư, tìm mối tương quan hình ảnh tách rời dòng thơ thống với toàn bài… đặc biệt quan trọng HS biết kết nối “mối quan hệ ba tầng cấu trúc: cấu trúc ngơn ngữ, cấu trúc hình tượng thẩm mỹ cấu trúc tư tưởng thẫm mỹ” [16; tr 43] từ làm sở để cắt nghĩa văn thơ 2.3.2.2 Chiến lược bám trụ vào đơn vị đọc hiểu Chiến lược bám trụ vào đơn vị đọc hiểu (bám trụ vào đơn vị giải thích, vị trí mạnh văn bản) vận dụng vào dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư cách thức tốt giúp HS dựa vào sở tin cậy, thuyết phục tồn văn nghệ thuật để cắt nghĩa điều văn gợi Thơ Hai-cư tinh giản đến mức tối đa ngôn từ chứa đựng đầy đủ đơn vị giải thích ý nghĩa văn thơ HS có hội rèn luyện, phát huy kĩ đọc hiểu tác phẩm văn chương: kỹ đọc xác, kĩ đọc phân tích, kĩ đọc trải nghiệm thẩm mỹ 2.3.2.3 Chiến lược mở rộng tri thức đọc hiểu Vận dụng chiến lược mở rộng tri thức đọc hiểu vào dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư nhằm mục đích giúp HS tự tìm tịi, trang bị làm phong phú thêm tri thức nghệ thuật kinh nghiệm thẩm mĩ, tri thức văn hóa… mình, từ HS có sở để đọc hiểu thơ Hai-cư Thông qua hoạt động tự sưu tầm, tự nghiên cứu HS, GV hướng dẫn học sinh tự củng cố kiến thức học, tạo điều kiện thuận lợi để hiểu đúng, hiểu sâu thơ Hai-cư Thơ Hai-cư lạ, khó hiểu HS hiểu biết em thể thơ hạn chế, sử dụng chiến lược hồn tồn hợp lí, thiết thực 2.3.2.4 Chiến lược khơi nguồn sáng tạo 20 Quá trình nhận thức tác phẩm ln ln chuyển hóa biện chứng từ nhận thức thực khách quan mà nhà văn xây dựng nên đến trình tự nhận thứ, tự thể chủ thể phát triển nhân cách cách tự giác thân người đọc “Người đọc phải tiếp nhận tác phẩm tất tính tích cực, sáng tạo Tính tích cực, sáng tạo người đọc thể chỗ: trình tiếp nhận tác phẩm lấp đầy “khoảng trống” mà nhà văn có ý thức vơ tình tạo nên”[14; tr 162] Thơ Hai-cư mơ hồ đa nghĩa, nhiều khoảng trống chờ độc giả lấp đầy Chiến lược khơi nguồn sáng tạo sử dụng để giúp HS tìm phương án giải vấn đề đặt trong trình đọc hiểu thơ Hai-cư, HS có điều kiện đề xuất ý tưởng mẻ, độc đáo thơ Hai-cư 21 Chƣơng THỰC NGHIỆM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ HAI-CƢ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 10 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Kiểm tra, đánh giá tính khả thi chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư mà luận văn đề xuất - Xử lý, đánh giá, phân tích tác động hóa hoạt động học sinh thơng qua chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư 3.2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM Đối tượng TN (thực nghiệm) ĐC (đối chứng) HS lớp 10, bao gồm ban Cơ Nâng cao Các tiết học thực nghiệm bao gồm: + Cơ bản: Đọc thêm: Thơ Hai-cư Ba-sô (chỉ học 1, 6) (1 tiết) + Nâng cao: Thơ Hai-cư (2 tiết) Địa bàn thực nghiệm: trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa: Trường THPT Thạch Thành II, huyện Thạch Thành Trường THPT Đào Duy Anh, thành phố Thanh Hóa Thời gian tiến hành thực nghiệm: năm học 2013-2014 3.3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Nội dung thực nghiệm sư phạm đánh giá lực đọc hiểu thơ Hai-cư thông qua kết thực chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Việc thực nghiệm sư phạm chúng tơi tiến hành theo quy trình: - Chuẩn bị thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Xây dựng giáo án thực nghiệm chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư: 22 Giáo án 1: Bài: “Đọc thêm: Thơ Hai-cư Ba-sô” (1 tiết) – SGK Ngữ văn lớp 10, Cơ bản, tập Giáo án 2: bài: “Thơ Hai-cư” (2 tiết) – SGK Ngữ văn lớp 10, Nâng cao, tập 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết thực nghiệm trình bày bảng: Bảng 3.5.1.1 Tổng hợp kết điểm kiểm tra ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG ĐIỂM 10 TN 168 10 23 28 41 34 16 ĐC 168 13 15 37 29 34 21 Bảng 3.5.1.2 Thống kê chất lượng kiểm tra ĐỐI SỐ TƯỢNG LƯỢNG GIỎI (9-10 Đ) KHÁ (7-8 Đ) TB (5-6 Đ) YẾU (3-4 Đ) TRUNG BÌNH 6.38 5.66 KÉM (1-2 Đ) SL % SL % SL % SL % SL % TN 168 17 10.1 75 44.6 51 30.4 18 10.7 4.2 ĐC 168 4.7 55 32.5 66 39.1 28 16.6 11 7.1 Bảng 3.5.1.3 Ý kiến GV sau dự thực nghiệm Xếp loại Trung bình Khá Tốt Nội dung Nội dung tri thức giảng 0% 70 % 30 % Hệ thống phương pháp, biện 0% 40 % 60 % pháp, kỹ thuật dạy học Khả tổ chức, bao quát lớp 10 % 50 % 40 % Xếp loại học 10 % 50 % 40 % Bảng 3.5.1.4 Ý kiến HS sau học thực nghiệm GV giảng dạy Dễ hiểu: Khó hiểu: Ý kiến khác: 70 % 10 % 20 % Cơ hội HS phát biểu Nhiều lần Ít lần Khơng lần xây dựng 75 % 25 % Mức độ hứng thú Hứng thú: Bình thường: Khơng hứng HS 75 % 20 % thú: % học thực nghiệm 23 Qua việc xử lí kết thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, tỉ lệ học sinh giỏi lớp ĐC có chênh lệch rõ rệt so với lớp TN 3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, tỉ lệ học sinh giỏi lớp ĐC có chênh lệch rõ rệt so với lớp TN Chứng tỏ HS lớp TN sau học xong hiểu vận dụng kiến thức để cảm thụ tác phẩm tốt lớp ĐC Chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt (thể qua bảng 3.5.1.3 3.5.1.4) 3.7 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM Kết TN minh chứng cho chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 áp dụng vào thực tiễn dạy học thực mang lại hiệu quả, củng cố vững tính khả thi giải pháp luận văn đề xuất 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dạy học hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 theo tư tưởng chiến lược xem hướng dạy học nhằm thực hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn Trên sở mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu đề tài, xác định bước đầu luận văn đạt kết sau: - Có hiểu biết chiến lược dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 - Có tranh thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Hai-cư THPT - Đề xuất việc vận dụng chiến lược dạy học đọc hiểu vào dạy học phần thơ Hai-cư SGK Ngữ văn lớp 10 - Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Mặc dù kết ban đầu, thực nghiệm trường chúng tơi tin tưởng vào tính khả thi đề tài Qua trình nghiên cứu thực đề tài, đưa số kiến nghị sau: - Cần nâng cao chất lượng chuyên mơn giáo viên khích lệ tinh thần đổi phương pháp dạy học người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy nhiều hình thức - Trong trình dạy học đọc hiểu cần đa dạng hố hình thức dạy học Vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, tạo niềm hứng thú ý thức tự học nơi em - Cần đánh giá tầm quan trọng chiến lược dạy học đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn nói chung dạy học thơ Hai-cư nói riêng Dạy học ngữ văn theo hướng đổi trình lâu dài địi hỏi cơng sức, trí tuệ nhiều người Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi trình bày điều có tính chất thu hoạch sau khoá học mạnh dạn đề xuất suy nghĩ trước vấn đề lớn xã hội Chúng hy vọng đề xuất ứng dụng vào hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w