1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn vận dụng kĩ thuật kwl vào việc dạy học đọc – hiểu thơ việt nam hiện đại ở lớp 9 (tt)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề tài “Vận dụng kĩ thuật KWL vào việc dạy học đọc – hiểu thơ Việt nam đại lớp 9” lựa chọn mọt số lí sau: - Ngữ văn môn học quan trọng bậc n hất nhà trường phổ thông Đây mơn học đặc thù tính cơng cụ, tính nghệ thuật tính khoa học Ngoài việc cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức môn học khác, môn Ngữ văn tác động sâu sắc đến tâm hồn, tư tưởng, tình cảm HS; đem lại niềm vui, hứng thú góp phần trực tiếp vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho người học - Trong năm gần đây, thành tựu lí luận phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nước dịch, biên tập giới thiệu nhiều Việt Nam Mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học có ưu điểm, hạn chế riêng; mơn học có đặc trưng, đặc thù cụ thể Vì vậy, nghiên cứu vận dụng cách phù hợp hiệu kĩ thuật dạy học vào môn học, phần kiến thức cụ thể yêu cầu tất yếu cấp thiết - Chương trình Ngữ văn lớp 9, phần thơ Việt Nam đại chiếm vị trí thời lượng quan trọng Thơ tiếng nói tư tưởng, tình cảm, cảm xúc Cảm xúc thơ lại mã hóa biểu tượng, hình ảnh, hệ thống, âm thanh, nhịp điệu Do vậy, phát hiện, cảm nhận phân tích cảm xúc, vận động cảm xúc nhân vật trữ tình nhiệm vụ quan trọng tiếp nhận thơ trữ tình nói chung, dạy học tác phẩm thơ trữ tình nói riêng 2 Chọn đề tài “Vận dụng kĩ thuật KWL vào việc dạy học đọc - hiểu văn thơ Việt Nam đại lớp 9”, mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải đáp câu hỏi kể mà băn khoăn, trăn trở giáo viên (GV) trực tiếp dạy Văn nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu việc vận dụng kĩ thuật dạy học KWL dạy học nói chung - Kharlamop “Phát huy tính tích cực HS nào” (tập 1, NXB GD, Hà Nội 1978) - “Những sở dạy học hiệu nghiệm nhà trường Xô Viết” L.V Sacôp (1959); “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” (V.Ơ kơn, NXB GD, Hà Nội 1976)… - Kĩ thuật dạy học KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986 - Cuốn “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” Bộ GD&ĐT theo dự án Việt - Bỉ (NXB Đại học Sư phạm, năm 2010) 2.2 Tình hình nghiên cứu việc dạy đọc – hiểu thơ Việt Nam đại - Tác giả Trần Thanh Đạm với “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” (1978) - Bài “Dạy học văn dạy HS đọc hiểu văn bản” (Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 147/2007), GS Trần Đình Sử - Các cơng trình nghiên cứu GS Phan Trọng Luận như: “Xã hội văn học nhà trường” (NXB ĐHQGHN 2002); “Phương pháp dạy học văn” (NXB ĐHSP 2004); “Văn học kỉ XXI” (NXB ĐHSP 2005); “Văn chương, bạn đọc sáng tạo” (NXB ĐHSP 2011)… - PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng nghiên cứu cụ thể phương pháp tiếp nhận văn chương như: “Hiểu văn - dạy văn” (NXB GD 2000); “Đọc tiếp nhận văn chương” (NXB GD 2001)… - Tác giả Hoàng Thị Mai với “Dạy học văn nhà trường phổ thơng - Nhìn từ góc độ trí tuệ xúc cảm” (Tạp chí Giáo dục số 238/ 2010) - Bùi Minh Đức “Các nhà văn bàn dạy học văn nhà trường” (Tạp chí Dạy học ngày nay, số 1/2010) - Nguyễn Thanh Hùng với “Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường” (NXB GD, 2009); “Hiểu văn - dạy văn” (NXB GD, 2000 - Hà Minh Đức với “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại” (NXB GD 1998) 2.3 Tình hình nghiên cứu việc vận dụng kĩ thuật KWL vào việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn - Riêng vận dụng kĩ thuật KWL vào dạy học VB thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp chưa có cơng trình, viết bàn đến Ở đề tài sâu nghiên cứu, đề xuất giải pháp hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật KWL, góp phần nâng cao hiệu phần đọc – hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn nói riêng, nâng cao hiệu dạy học văn nhà trường phổ thơng nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu đề xuất cách thức, biện pháp, quy trình sử dụng kĩ thuật KWL vào trình dạy đọc - hiểu VB thơ Việt Nam đại chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu, thành tựu nghiên cứu kĩ thuật dạy học KWL, đặc biệt ứng dụng KWL dạy học - Khảo sát thực trạng dạy học thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn có sử dụng kĩ thuật KWL - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp, cách thức hướng dẫn HS tìm hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn có sử dụng kĩ thuật KWL - Thực nghiệm thiết kế giáo án tổ chức dạy học số văn thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn có sử dụng kĩ thuật KWL Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kĩ thuật KWL việc sử dụng kĩ thuật KWL vào trình dạy học đọc – hiểu thơ Việt Nam đại lớp 4.2 Phạm vi khảo sát - Hệ thống hóa khái niệm lí thuyết kĩ thuật KWL - Nghiên cứu khả ứng dụng kĩ thuật KWL vào việc dạy văn (VB) thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Tổng hợp, thu thập nguồn tài liệu - Phân tích - So sánh, đối chiếu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát - Thực nghiệm - Tổng hợp, đối chứng, đánh giá kết 5 Đóng góp đề tài 6.1 Về lí luận: - Góp phần bổ sung, hồn thiện hóa hệ thống lí thuyết việc vận dụng kĩ thuật KWL vào trình dạy học thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 6.2 Về thực tiễn: - Là tài liệu tham khảo GV, HS người có quan tâm dạy học văn nhà trường phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học việc vận dụng kĩ thuật KWL vào việc dạy đọc – hiểu VB thơ nhà trường THCS Chƣơng 2: Các biện pháp, cách thức, quy trình vận dụng kĩ thuật KWL vào việc dạy đọc – hiểu thơ Việt Nam đại lớp Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG KĨ THUẬT KWL VÀO VIỆC DẠY ĐỌC – HIỂU CÁC VB THƠ Ở NHÀ TRƢỜNG THCS 1.1 Kĩ thuật KWL vai trò việc sử dụng kĩ thuật KWL dạy đọc – hiểu VB thơ 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật 1.1.2 Khái niệm kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học 1.1.3 Khái niệm đọc văn đọc - hiểu VB 1.2 Khái quát chung kĩ thuật KWL 1.2.1 Khái niệm kĩ thuật KWL Kĩ thuật KWL khái niệm phương pháp dạy học đại vốn phát triển nhiều nước giới KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học đọc – hiểu KWL cụm từ viết tắt trình tiếp thu chủ động HS, bao gồm: K (Know: Điều biết) W (Want to knowt: Điều muốn biết) L (Learned: Điều học được) 1.2.2 Nội dung kĩ thuật KWL Biểu đồ Ogle gồm có cột sau: K W L (Điều biết) (Điều muốn biết) (Điều học được) 1.2.3 Các phiên kĩ thuật KWL 1.2.3.1 Phiên KWHL Barrell, J (1992) mở rộng, bổ sung biểu đồ Ogle thành cột, cách thêm vào thành tố H (How I find out?: Tơi tìm câu trả lời cách nào?) – thành tố khảo sát làm rõ Sau xác định điều muốn biết, người đọc cần cách thức mà họ sử dụng để tìm câu trả lời theo sơ đồ sau: K W H (Cách tìm câu trả lời) … … … 1.2.3.2 Phiên KWHLS KWHLA L … Jill Lewis (1999, New Jersy City University) cho rằng, cần phải mở rộng biểu đồ này, thêm vào thành tố tư phê phán S (So what I with this information) nằm sau cột L, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi “Tơi làm với kiến thức học được?” Tương tự vậy, số nhà giáo dục, GV dùng A (What action will I take?) với hàm ý tương tự S “Tôi thực hành động với kiến thức học được?” Đặc trưng cột S A yêu cầu HS ứng dụng điều học từ VB vào tình thực tế, tình cá nhân HS tình Sơ đồ phiên sau: - - - - S A (Điều làm với kiến thức học) - … … … … … K W H L 1.2.3.3 Phiên KWHLQ Phiên bổ sung cột Q (Questions) nhằm giúp HS đặt câu hỏi sau học xong VB / chủ đề Mục tiêu yêu cầu người học tự đặt câu hỏi để tiếp tục suy ngẫm, tìm tịi sâu hơn, rộng VB vấn đề liên quan đến VB mà học chưa có điều kiện làm rõ Sơ đồ phiên sau: - - - - Q (Những câu hỏi sau học xong chủ đề) - … … … … … K W H L 1.2.4 Tác dụng việc sử dụng kĩ thuật KWL dạy học văn 1.2.4.1 Sử dụng KWL giúp HS xác định mục tiêu, nhiệm vụ, động cơ, ý thức tự giác học tập 1.2.4.2 Sử dụng KWL giúp HS tự giám sát, tự đánh giá, tự điều chỉnh trình đọc – hiểu 1.2.4.3 Sử dụng KWL giúp HS nâng cao kĩ học hợp tác 1.2.4.4 Sử dụng KWL tôn trọng phát huy chủ thể sáng tạo bạn đọc – HS 1.2.4.5 Sử dụng KWL giúp GV đánh giá kết học HS tự đánh giá hiệu dạy 1.3 Khái quát chung thơ Việt Nam đại 1.3.1 Khái niệm thơ thơ trữ tình 1.3.2 Phân loại thơ trữ tình - Dựa thể tài, chủ đề tác phẩm, người ta chia thành bốn loại: Trữ tình cơng dân, trữ tình sự, trữ tình đời tư trữ tình thiên nhiên - Dựa vào dung lượng, chia thơ thành thơ trữ tình trường thiên thơ trữ tình ngắn - Dựa vào giai đoạn phát triển tiến trình văn học, dựa vào đổi tư thơ, kiểu nhà thơ, nhà nghiên cứu chia thơ trữ tình Việt Nam thành: Trữ tình dân gian, trữ tình trung đại trữ tình đại 1.3.3 Một số đặc điểm chung thơ Việt Nam đại - Chủ thể trữ tình - Nhân vật trữ tình - Thể thơ trữ tình - Ngơn ngữ thơ trữ tình 9 - Nhịp điệu thơ trữ tình 1.4 Vị trí phần thơ Việt Nam đại chƣơng trình SGK Ngữ văn 1.4.1 Vị trí, cấu trúc Tổng số tác phẩm văn học đại lựa chọn giảng dạy chương trình Ngữ văn gồm có 16 tác phẩm, có 11 tác phẩm thơ, chiếm 69% Cấu trúc chương trình gồm: - Tiết 46: Đồng chí (Chính Hữu) - Tiết 47: Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Tiết 51, 52: Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Tiết 56, 57: Bếp lửa (Bằng Việt), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Tiết 112: Con cò (Chế Lan Viên) - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Tiết 117: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Tiết 121: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Tiết 122: Nói với (Y Phương) 1.4.2 Đặc điểm chung VB thơ Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn 1.4.2.1.Về số lượng Tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam đưa vào chương trình Ngữ văn Trung học sở có số lượng 24 phân bố tất khối lớp từ lớp đến lớp 1.4.2.2 Về đề tài 10 - Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với nhiều gian khổ hi sinh anh hùng - Công lao động, xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người - Tâm hồn, tình cảm người thời kỳ lịch sử có nhiều biến động đổi thay: Tình q hương, đất nước, tình đồng đội, lịng kính u Bác, tình cảm gia đình gần gũi, bền chặt (tình bà cháu, mẹ con), tinh thần lạc quan… 1.4.2.3 Về nghệ thuật - Đồng chí: Bút pháp thực - Đồn thuyền đánh cá: Bút pháp tượng trưng, phóng đại nâng người lên tầm vũ trụ - Ánh trăng: Bút pháp gợi tả - Bài thơ tiểu đội xe không kính: Bút pháp thực 1.4.2.4 Về tác dụng nhận thức - Các tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam gần gũi với tâm hồn, tình cảm HS tuổi lớn Các thơ dịng tình cảm chân thành, tạo dựng tâm hồn HS tình yêu, niềm tin vào người, tự hào hệ cha anh, tình yêu rộng lớn với dân tộc, đất nước, người Việt Nam 1.5 Thực trạng sử dụng kĩ thuật KWL dạy học đọc – hiểu thơ Việt Nam đại lớp 1.5.1 Những thuận lợi việc sử dụng kĩ thuật KWL dạy học đọc – hiểu thơ Việt Nam đại lớp - Các em học sinh lớp thuộc lứa tuổi 14 -15, lứa tuổi đánh dấu bước phát triển thể chất tư tưởng, tình cảm, tư Các em có 11 thể dễ dàng cảm nhận tình cảm gần gũi, chân thành, quen thuộc mà tác phẩm thơ thể Ngơn từ, hình ảnh thơ đại gần gũi em Kĩ thuật KWL đáp ứng nhu cầu bộc lộ tư tưởng, tình cảm suy nghĩ cá nhân, giúp em mở rộng tầm nhìn hiểu tác phẩm sâu sắc - Trong xã hội đại ngày nay, em tìm hiểu nhiều tư liệu tác phẩm qua nhiều kênh thông tin internet, qua đài báo, bạn bè… Vốn kiến thức thu nhận đươc qua q trình đọc, tích lũy có hội trình bày bảng KWHLAQ Nhiều thơ chương trình Ngữ văn phổ nhạc thành hát quen thuộc tiếng như: Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Đồng chí… nên dễ vào lịng người đọc - Chương trình, SGK hành có bước tiến so với chương trình, SGK trước năm 2005 Về bản, mục tiêu môn học đáp ứng qui định Luật Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng 03 bình diện: kiến thức, kĩ thái độ; Chương trình xác định chuẩn kiến thức, kỹ làm sở biên soạn SGK, sách GV để dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập - Tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học đa dạng, phong phú, phân tích, bình giảng giúp GV HS tìm hiểu tác phẩm mức độ sâu 1.5.2 Những khó khăn, bất cập việc sử dụng kĩ thuật KWL dạy học thơ Việt Nam đại lớp 1.5.2.1 Về phía GV - KWL kĩ thuật dạy học tích cực, áp dụng thời gian gần Việc sử dụng kĩ thuật nhiều bàn cãi Vẫn chưa có 12 thống đồng việc ứng dụng thời gian sử dụng, học áp dụng - Thực tế giảng dạy hoạt động GV chủ yếu GV nói hay, đẹp văn mà GV cảm nhận cho HS Đôi lúc nghiêng khai thác nội dung tư tưởng Có HS khơng cần đọc VB, GV tổ chức cho HS thực theo bước định sẵn - Chất lượng đầu sinh viên sư phạm nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều kiện học tập ngày tốt Nhiều sinh viên sau trường lúng túng việc dạy học khoảng cách việc học tập - thực tập nhà trường thực tế dạy học xa - Đội ngũ GV thụ động việc đáp ứng đòi hỏi việc thay đổi chương trình, SGK ý thức tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ nhìn chung cịn hạn chế 1.5.2.2 Về phía HS - Vốn sống, kinh nghiệm thực tế HS cịn ít, HS khó khăn tái hồn cảnh đời thơ, hiểu hình ảnh, ẩn dụ, ví von sử dụng thơ HS học văn theo kiểu học theo, làm theo kết phân tích thầy chưa chủ động, sáng tạo - KWL kĩ thuật dạy học mới, triển khai thường phải kết hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học khác cách linh hoạt - Một vài tác phẩm nặng ý nghĩa triết luận, khó khả tiếp thu em, HS nông thôn, miền núi HS vùng kinh tế - xã hội khó khăn Chính điều làm cho em không hiểu vấn đề đặt tác phẩm - Một phận lớn HS chịu ảnh hưởng yếu tố tiêu cực xã hội chi phối nên ý thức học tập không cao, thiếu tự giác 13 - Theo guồng quay chế thị trường, HS nhiều ảnh hưởng suy nghĩ vụ lợi, thực tế nên vẻ đẹp thơ ca khó nhận học không hứng thú với HS - Sự quan tâm, cách nhìn nhận phụ huynh HS trọng học môn Khoa học tự nhiên có ảnh hưởng khơng tích cực đến việc nỗ lực phấn đấu HS môn Ngữ văn Trình độ HS khơng đều, quan niệm lệch lạc coi trọng môn tự nhiên ngoại ngữ nhiều môn xã hội CHƢƠNG II: BIỆN PHÁP, CÁCH THỨC, QUY TRÌNH VẬN DỤNG KĨ THUẬT KWL VÀO VIỆC DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở LỚP 2.1 Một số nguyên tắc vận dụng kĩ thuật KWL dạy học thơ Việt Nam đại 2.1.1 Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ đọc - hiểu thơ Việt Nam đại sử dụng kĩ thuật KWL 2.1.2 Đảm bảo khuyến khích tơn trọng cảm nhận chủ quan bạn đọc – HS sử dụng kĩ thuật KWL 2.1.3 Chú trọng rèn cho HS kĩ tự đặt câu hỏi, kĩ tự đánh giá kết trình đọc – hiểu VB sử dụng KWL 2.1.4 Sử dụng phối hợp linh hoạt kĩ thuật KWL với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác 2.1.4.1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 2.1.4.2 Phương pháp giảng bình 2.1.4.4 Kĩ thuật “Trình bày phút” 2.1.4.5 Kĩ thuật động não 14 2.2 Quy trình vận dụng kĩ thuật KWL dạy học thơ Việt Nam đại lớp Kĩ thuật KWL tóm lược 06 câu hỏi với mục tiêu, tác dụng tương ứng sau: - Tôi biết chủ đề/ VB này? - Tơi muốn / cần biết chủ đề / VB này? - Tơi tìm điều cách nào? - Tơi học chủ đề / VB này? - Tôi ứng dụng điều học nào? - Tơi có câu hỏi sau học xong chủ đề / VB này? Căn nội dung phiên biểu đồ KWL, việc vận dụng kĩ thuật KWL dạy học thơ Việt Nam đại lớp cần trải qua 07 bước sau: Bước 1: Hướng dẫn HS tạo bảng KWLLAQ theo mục tiêu cần đạt Bước 2: Cho HS động não, liệt kê điều biết tác giả, thơ / chủ đề vào cột K Bước 3: cho HS động não nêu câu hỏi, điều muốn biết nhà thơ, thơ vào cột W Bước 4: Cho HS tìm, lựa chọn dẫn chứng VB để trả lời câu hỏi cột W điền vào cột H Bước 5: Cho HS đọc, giải thích, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật VB hệ thống hóa kiến thức vào cột L Bước 6: Cho HS liên hệ VB với vấn đề xã hội, cá nhân điền vào cột A Bước 7: GV khuyến khích HS đặt câu hỏi tác giả, tác phẩm điền vào cột Q 15 2.3 Các biện pháp, cách thức vận dụng kĩ thuật KWL dạy học đọc – hiểu VB thơ Việt Nam đại lớp 2.3.1 Hướng dẫn HS trình bày điều biết (K) VB 2.3.1.1 Mục tiêu Nội dung yêu cầu cột K (điều biết) nhằm giúp HS huy động vốn sống, vốn hiểu biết bối cảnh xã hội, tác giả, tác phẩm vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm làm tri thức cho việc hiểu cắt nghĩa VB sau Ngoài việc huy động tri thức nền, việc hướng dẫn HS điền nội dung vào cột K giúp GV nắm bắt hứng thú, nhu cầu, vốn kiến thức có sẵn HS để thiết kế nội dung dạy học sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, sát đối tượng 2.3.1.2 Nội dung, phạm vi kiến thức cần huy động Những hiểu biết tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; cảm xúc, kỉ niệm, trải nghiệm, hiểu biết HS vấn đề đặt tác phẩm Điều HS tự tìm hiểu phần tiểu dẫn tài liệu tham khảo khác Ngồi ra, cịn hồi tưởng lại kỉ niệm, tri thức có từ trước 2.3.1.3 Cách thức thực Tạo bảng KWLHLAQ theo mục tiêu cần đạt GV cần giải thích rõ mục tiêu, yêu cầu cho HS HS tự kẻ bảng vào giấy nháp, GV phát phiếu học tập Tuy nhiên, không thiết học nào, học nào, hoạt động yêu cầu HS điền đầy đủ 06 cột Sau thời gian ngắn định, GV yêu cầu HS điền kết qủa vào cột K HS làm việc độc lập theo nhóm, chia sẻ nhóm, sau GV chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi gợi mở, định hướng dẫn dắt HS 16 vào vấn đề theo yêu cầu đọc – hiểu Nghĩa GV hướng dẫn HS huy động kiến thức, hiểu biết cách trả lời câu hỏi 2.3.2 Hướng dẫn HS xác định điều muốn biết (W) VB 2.3.2.1 Mục tiêu Trong biểu đồ KWHLAQ, cột W (điều muốn biết) nội dung quan trọng nhằm định hướng giá trị nội dung, nghệ thuật VB mà HS phải thông hiểu sâu sắc vấn đề liên quan đến VB Bằng cách điền vào cột W, HS xác định mục tiêu, nhu cầu hiểu biết VB, đồng thời xác định nhiệm vụ học tập, nhu cầu, mong muốn trang bị hiểu biết, kiến thức, kĩ tư tưởng, tình cảm thơng qua VB 2.3.2.2 Nội dung, phạm vi kiến thức cần huy động Điều muốn biết (W) học tác phẩm thơ, câu hỏi, băn khoăn thắc mắc; hồi nghi điểm hàm ngơn, đa nghĩa, khó nắm bắt, khơng nhà thơ nói trực tiếp VB; vấn đề tư tưởng, đạo đức, lịch sử, văn hóa, xã hội; giá trị, ý nghĩa sâu sắc mà nhà thơ gửi gắm thông qua VB Để nắm bắt nội dung đó, yêu cầu HS phải đọc kĩ thơ, tham khảo tài liệu, tìm hiểu đời tác giả, hồn cảnh sáng tác, đặc biệt cảm nhận rung cảm tinh tế nhà thơ, từ biết tự xác định mục tiêu, nhiệm vụ đọc – hiểu chi tiết thơ 2.3.2.3 Cách thức thực Sau hoàn thành cột K (điều biết), GV cho HS điền tiếp vào cột W (điều muốn biết) Nội dung cột W câu hỏi đặt theo tiến trình nội dung phân tích thơ 17 HS hoạt động độc lập theo nhóm Vì vấn đề khó nên khuyến khích HS chia sẻ, thống nhóm Sau HS nêu tất ý tưởng mình, GV xét xem câu hỏi chưa sâu vào trọng tâm VB, gợi ý, điều chỉnh, bổ sung để biến thành câu hỏi hướng, trọng tâm trước cho HS ghi vào cột W 2.3.3 Hướng dẫn HS cách thức tìm câu trả lời (H) VB 2.3.3.1 Mục tiêu Mục tiêu cột H yêu cầu HS đọc, động não để tìm kiếm, lựa chọn dẫn chứng ngồi VB giải thích, chứng minh, trả lời câu hỏi cột W 2.3.3.2 Nội dung, phạm vi kiến thức cần huy động Nội dung cột H có quan hệ logic với cột W Mỗi nội dung cột W dẫn đến nội dung cột H HS đọc, tìm kiếm, lựa chọn dẫn chứng VB giải thích, chứng minh, trả lời câu hỏi 2.3.3.3 Cách thức thực Trong trình thực hướng dẫn HS phân tích chi tiết thơ, GV tùy cụ thể để sử dụng biểu đồ KWHLAQ cách phù hợp Thời gian sử dụng khơng gị bó, cố định Sau giới thiệu bài, GV cho HS trình bày điều biết, điều muốn biết tác phẩm Quá trình hướng dẫn HS cắt nghĩa, phân tích, GV u cầu HS tìm dẫn chứng để hỗ trợ, củng cố cách cảm, cách hiểu yếu tố, chi tiết nghệ thuật tác phẩm HS phải lí giải em tìm nội dung kiến thức 2.3.4 Hướng dẫn HS hệ thống hóa điều học (L) từ VB 2.3.4.1 Mục tiêu 18 Cột L (những điều học được) sở để GV đánh giá kết đạt HS qua trình đọc – hiểu văn thơ Nếu HS khơng trình bày nội dung nghĩa em chưa hiểu bài, chưa đạt mục tiêu học, chưa biết kết sau tiết học thu Đây thơng tin phản hồi kịp thời để GV có biện pháp tác động phù hợp, điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp để giúp HS thông hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật VB 2.3.4.2 Nội dung, phạm vi kiến thức cần huy động Ở cột L (điều học được), nội dung, phạm vi kiến thức mà HS cần phải khái qt, hệ thống hóa nhận định, nhận xét, kết luận, khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Ngoài ra, điều học cịn vượt ngồi tác phẩm Đó cảm xúc, suy nghĩ, phát riêng HS tác phẩm HS cảm nhận, đối chiếu với điều biết (K), từ nâng lên thành nội dung học 2.3.5 Hướng dẫn HS liên hệ, ứng dụng điều học (S/A) từ VB 2.3.5.1 Mục tiêu Với phiên KWHLAQ, việc bổ sung cột S/A nhà nghiên cứu đáp ứng tốt yêu cầu Cột S/A (Tôi liên hệ / ứng dụng với điều học được?) giúp người học vận dụng đơn vị kiến thức học từ tác phẩm thơ ứng dụng cho đời sống, tránh lí thuyết sng 2.3.5.2 Nội dung, phạm vi kiến thức cần huy động Để điền nội dung cho cột này, GV cần dẫn dắt, gợi ý, định hướng cho HS suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội, văn hóa, lịch sử có liên quan đến nội dung thơ cững cảm xúc, suy nghĩ cá nhân HS vấn đề mà thơ đặt để đúc kết thành 19 học nhân sinh có ý nghĩa cho thân; biến điều văn chương, sách thành việc làm cụ thể, thay đổi hành vi, cách ứng xử hàng ngày để trở nên hồn thiện 2.3.5.3 Cách thức thực Thơng thường, cách thức thực nội dung cột S/A diễn cuối tiết dạy Sau phân tích tác phẩm xong, từ nội dung kiến thức thu được, giáo viên cho HS liên hệ với sống Đó sống cá nhân hay xã hội, học cho thân giá trị tư tưởng cho người 2.3.6 Hướng dẫn HS đặt câu hỏi (Q) sau học xong VB 2.3.6.1 Mục tiêu Phiên kĩ thuật KWL đưa thêm nội dung Q nhằm giúp HS phát huy khả mở rộng, nâng cao vấn đề, đồng thời rèn luyện kĩ tư phê phán, tư sáng tạo cho em Câu hỏi vấn đề tác phẩm, liên quan đến tác phẩm, vấn đề HS khơng đồng thuận với cách lí giải q trình phân tích, bình giảng, mong muốn tìm hiểu rộng hơn, sâu sắc vấn đề liên quan đến VB 2.2.6.2 Nội dung, phạm vi kiến thức cần huy động Để điền nội dung cột này, yêu cầu HS huy động vốn kiến thức hiểu biết rộng lớn xã hội, thời đại; đời, người khả tư sáng tạo thân để đặt câu hỏi có ý nghĩa Đó tích lũy hiểu biết thơ, băn khoăn, trăn trở sau phân tích thơ HS mong muốn tìm tịi, hiểu sâu 2.3.6.3 Cách thức thực 20 Thường nội dung cột Q triển khai sau kết thúc học, GV dừng lại củng cổ kiến thức HS tự đặt câu hỏi tác phẩm, nghĩa HS biết đặt vấn đề cần giải liên quan đến học CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục tiêu Đánh giá giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu, đánh giá hiệu việc vận dụng kĩ thuật KWL vào dạy học tác phẩm thơ Việt Nam đại lớp khả thích ứng HS với kiểu dạy học này, đồng thời nhận xét tính khả thi đề tài điều kiện trước mắt tương lai 3.1.2 Yêu cầu Quán triệt sâu sắc nguyên tắc thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm có đầy đủ luận về: Mục tiêu, điều kiện (cơ sở lý luận, giả thuyết khoa học, đối tượng tác động, địa bàn thực nghiệm, lực lượng tham gia thực nghiệm,…), bước thực nghiệm, việc xử lý kết quả, phân tích lý luận khái qt hố để hình thành tri thức 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm - Thiết kế giáo án dạy học đọc – hiểu thơ Việt Nam đại lớp theo lí thuyết mà đề tài đề xuất - Chọn số lớp để tiến hành thực nghiệm cho kết đạt khách quan Bản thân gặp gỡ em HS, GV trực tiếp giảng dạy để trao đổi mục đích yêu cầu việc thực nghiệm - Trao đổi, thống với GV thực nghiệm việc sử dụng sơ đồ KWL vào thời gian hợp lí để giảng văn khơng bị rời rạc, thiếu logic, 21 cần lưu ý sử dụng sơ đồ KWL vào thời gian hợp lí Sử dụng phiên sơ đồ KWL KWHL, KWHLA… vào giảng thích hợp - Tác giả luận văn trực tiếp dự tiết dạy thực nghiệm đối chứng để đánh giá, để có đối chứng xác khách quan hiệu vấn đề nghiên cứu 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm Chúng chọn 02 lớp có chất lượng học tập nề nếp tương đương Tác phẩm thực nghiệm VB thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 9, Đồng chí (Chính Hữu) 3.4 Nội dung thục nghiệm Thơ Việt Nam đại lớp gồm 11 Do thời gian có hạn, thiết kết giáo án thực nghiệm, là: - Bài “Đồng chí” – Chính Hữu (Tiết 46, Ngữ văn 9, tập I) Vận dụng kĩ thuật KWL vào dạy học đọc – hiểu thơ Việt Nam đại lớp thể rõ giáo án thực nghiệm Trong đó, ngồi mục tiêu cung cấp kiến thức, kĩ theo chuẩn, mục đích cao học sinh có lực huy động vốn kiến thức, khả hoạt động nhóm, tư độc lập, liên hệ, vận dụng đặt câu hỏi nhằm mở rộng, nâng cao vấn đề Giáo án thể hoạt động tích cực HS, đặt HS vào tình có vấn đề, từ khêu gợi tự tin ham muốn tìm tòi em 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Chúng tơi dựa tiêu chí như: cách thức tổ chức dạy GV, vận dụng kĩ thuật dạy học KWL vào dạy thơ Việt Nam đại lớp 22 phù hợp, uyển chuyển không làm gián đoạn mạch văn; khơi dậy hứng thú học tập, khả tư sáng tạo cảm thụ văn chương HS Ngồi ra, chúng tơi dựa vào kết thu từ kiểm tra trực tiếp HS sau tiết thực nghiệm đối chứng, thống kê kết làm sở đánh giá trình thực nghiệm 3.5.2 Kết thực nghiệm đối chứng 3.5.2.1 Kết đánh giá định tính Sau tiến hành tiết học thực nghiệm đối chứng, phát phiếu vấn cho GV HS nhằm đánh giá kết thực 3.5.2.2 Kết đánh giá định lượng Chúng đánh giá kết sở kiểm tra học sinh Và thu bảng kết sau: Bảng 3.1: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Yếu Kém 20 Trung bình 19 0 15,2% 43,5 41,3 0% 0% ĐC 17 25 49 6,2% 34,7% 51% 8,1% 0% Trường Sĩ số Giỏi Khá THCS TN Minh 46 Khai 3.5.3 Đánh giá chung Việc vận dụng kĩ thuật vào dạy học nói chung, dạy thơ Việt Nam đại lớp nói riêng giúp cho học thêm sôi nổi, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, đồng thời khắc phục nhàm chán, thụ động giảng Văn Tuy việc thực nghiệm diễn trường học, với số lượng HS hạn chế, song kết qủa kiểm tra đánh giá nói lên phần tính khả thi đề tài 23 KẾT LUẬN GV vận dụng linh hoạt kĩ thuật này, phối hợp với kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực khác, từ tạo hứng thú học tập cho HS, điều em biết, muốn biết học qua học phù hợp với nhu cầu kiến thức em, giúp em dần hình thành khả định hướng học tập, tự tìm cách học phù hợp cho thân Sử dụng kĩ thuật KWL giúp GV HS tự đánh giá kết học tập, có điều chỉnh định hướng cho hoạt động học tập Kết hợp linh hoạt với phương pháp dạy học như: thảo luận nhóm, trình bày phút, động não… Vận dụng kĩ thuật KWL vào dạy học thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn cần thiết phải đảm bảo nguyên tắc như: bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ đọc – hiểu thơ Việt Nam đại; đảm bảo khuyến khích tơn trọng cảm nhận chủ quan bạn đọc học sinh; trọng rèn cho HS kĩ tự đặt câu hỏi, kĩ tự đánh giá kết trình đọc – hiểu văn bản; sử dụng phối hợp linh hoạt kĩ thuật KWL với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác Kĩ thuật KWL có nhiều phiên KWHL, KWHLA, KWHLQ Phòng giáo dục, nhà trường cần phối kết hợp với trường đào tạo (ở địa phương Thanh Hóa trường Đại học Hồng Đức) tổ chức lớp học chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức, tiếp cận cơng trình nghiên cứu phương pháp kĩ thuật dạy học 24 Đối với nhà trường THCS, cần đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học máy chiếu, ti vi, máy tính… Bởi kĩ thuật dạy học địi hỏi thực nhanh chóng, khơng làm thời gian, ảnh hưởng đến tiến trình học Q trình dạy học có đạt kết hay khơng cịn phụ thuộc phần lớn vào đối tượng HS Vì vậy, kích thích tư sáng tạo, lực phát HS, cho em tiếp cận, làm quen với kĩ thuật phương pháp dạy học điều quan trọng dạy học KWL đặc biệt phiên KWHLAQ vấn đề lí luận mới, nghiên cứu ứng dụng bước đầu, cần nghiên cứu ứng dụng sâu rộng đa dạng dạy học Văn nhà trường phổ thông Việt Nam

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w