1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn dạy học nhóm bài hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo (tt)

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 277,97 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, vai trị giáo dục ln chiếm vị trí quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Vì vậy, việc đổi tồn diện giáo dục bậc học, cấp học vấn đề thời cấp bách Việc đổi phải tiến hành tất yếu tố trình giáo dục cấp độ từ vĩ mô đến vi mô bao gồm: quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá trình giáo dục Trong đổi quan điểm giáo dục coi điểm xuất phát “sợi đỏ” xuyên suốt trình giáo dục Điều xác định Nghị 29 Hội nghị TW8 Khóa XI (04/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều ghi nhớ máy móc Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Như vậy, hiểu cốt lõi vấn đề đổi phương pháp dạy học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, ỷ lại vào giáo viên, điều không đảm bảo đào tạo người theo yêu cầu thời đại Để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập, có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng đại đề xuất vận dụng như: DH khám phá, DH hợp tác, DH phân hóa, DH phát giải vấn đề… Cùng với việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học này, nhà lí luận DH quan tâm đặc biệt đến lí thuyết kiến tạo Bởi lẽ, tư tưởng lí thuyết kiến tạo người học tự xây dựng kiến thức sở sử dụng xem xét lại kiến thức, kinh nghiệm sẵn có Những hiểu biết, kinh nghiệm bổ sung hồn thiện, phát triển phải thay đổi trình học tập, từ giúp người học nắm vững hệ thống tri thức cách bền vững có khả vận dụng tri thức để giải vấn đề cách có hiệu Nhóm hướng dẫn đọc - hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao nội dung quan trọng lẽ, giúp cho giáo viên học sinh nắm khái niệm đọc - hiểu văn cách đọc văn đồng thời tự khai thác, khám phá tác phẩm chương trình sách giáo khoa hay văn khác mà ta bắt gặp đời sống Tuy nhiên, việc dạy học nhóm đọc - hiểu cịn nhiều hạn chế giáo viên trọng lẽ giáo viên học sinh đơi cịn mơ hồ khái niệm đọc - hiểu, chất đọc - hiểu cách thức tiến hành đọc - hiểu văn Đặc biệt thân học sinh chưa thấy rõ vai trị quan trọng nhóm nên chưa cảm thấy hứng thú trình học tập Ý thức điều dựa vào nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 Nâng cao, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo” 3 Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Mục đích, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo nhằm nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học Văn nói riêng 3.2 Đối tượng Nhóm hướng dẫn đọc - hiểu chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo 3.3 Phạm vi Chúng tơi tập trung nghiên cứu nhóm hướng dẫn đọc - hiểu chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao bao gồm: + Đọc tiểu thuyết truyện ngắn + Đọc kịch văn học + Đọc thơ + Đọc văn nghị luận + Tổng kết phương pháp đọc - hiểu văn văn học - Các tài liệu lí luận dạy học kiến tạo 3.4 Nhiệm vụ + Làm rõ sở lí luận việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm kiến tạo + Xây dựng định hướng cho việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo 4 + Thiết kế dạy nhóm đọc - hiểu văn theo quan điểm lí thuyết kiến tạo, thể nghiệm để kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học nhằm tìm hiểu lí thuyết phương pháp dạy học theo quan điểm kiến tạo Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao trường THPT như: Nội dung chương trình; Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Sách tập để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức mà học sinh cần nắm vững 4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT có đối chứng nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 4.3 Phương pháp thống kê Các số liệu thực nghiệm sư phạm xử lí, xác định tham số đặc trưng mang tính khách quan, sở để chứng minh cho tính hiệu đề tài Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 5.1 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học nhóm đọc - hiểu văn chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm kiến tạo với định hướng như: Kiến tạo môi trường học tập dân chủ hợp tác để học sinh khám phá bày tỏ ý kiến thân; Kiến tạo nội dung học từ tảng kiến thức có để hướng đến “vùng phát triển gần nhất”của học sinh; Kiến tạo chủ thể học tập tích cực, sáng tạo việc sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp, chiến thuật dạy học đọc – hiểu văn học sinh chủ động việc tự xây dựng kiến thức học; vận dụng tốt kết học vào thực tiễn đọc – hiểu văn cụ thể chương trình Ngữ văn THPT đồng thời mở rộng phạm vi đọc thân 5.2 Những đóng góp luận văn a Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hướng dẫn đọc - hiểu SGK Ngữ văn 11 Nâng cao b Đề xuất định hướng để vận dụng LTKT vào dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao c Thiết kế giáo án theo định hướng lí luận đề tài, tổ chức thực nghiệm để chứng minh tính đắn kết luận đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Lí thuyết kiến tạo khả vận dụng lí thuyết kiến tạo vào hoạt động đọc - hiểu văn nhà trường phổ thông Trong chương người viết đưa nhìn khái qt LTKT, khả vận dụng lí thuyết kiến tạo vào hoạt động đọc - hiểu văn nhà trường phổ thông Chương 2: Dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu SGK Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo Trên sở phân tích đặc điểm nhóm hướng dẫn đọc hiểu văn bản, vai trị nhóm việc hình thành phát triển kỹ đọc - hiểu bạn đọc học sinh, đặc điểm bạn đọc học sinh, người viết đề xuất vài định hướng dạy học văn theo quan điểm LTKT Chương 3: Thực nghiệm Người viết mơ tả lại tiến trình kết thực nghiệm Từ rút kết luận để bước đầu đánh giá việc vận dụng LTKT vào dạy học văn hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao Chương LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO HOẠT ĐỘNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Lí thuyết kiến tạo 1.1.1 Quan điểm kiến tạo dạy học Kiến tạo động từ hành động người tác động lên đối tượng, tượng, hay quan hệ, để biến đổi đối tượng cũ, tạo nên đối tượng theo nhu cầu thân Quả vậy, Từ điển Tiếng Việt xác định, kiến tạo nghĩa “xây dựng nên” [35; tr 940] Lí thuyết kiến tạo xuất phát từ quan điểm J.Piaget (nhà tâm lý học lỗi lạc người Thụy Sỹ) cấu nhận thức Theo quan điểm nhận thức người dù cấp độ thực thao tác trí tuệ thơng qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kỹ có để phù hợp với mơi trường học tập Sự phát triển nhận thức bao gồm ba trình bản: Đồng hóa, điều ứng cân Đồng hóa phần thích nghi, chế giữ gìn biết cho phép người học vận dụng biết để giải tình Cịn điều ứng q trình để thích nghi với địi hỏi đa dạng mơi trường người học buộc phải thay đổi cấu trúc kiến thức có tạo cấu trúc kiến thức cho phù hợp với hồn cảnh Để giải tình này, người học tự điều chỉnh, chí bác bỏ nhận thức cũ, quan điểm cũ Cân điều chỉnh chủ thể hai q trình đồng hóa điều ứng Như vậy, đồng hóa khơng làm thay đổi nhận thức học sinh tiếp xúc với thông tin mới, cân bắt đầu xuất có thích nghi với thơng tin có cân Trong triết học vật biện chứng, tư tưởng lí thuyết kiến tạo nhận thức luận Mác - Lênin khẳng định luận đề: Thế giới tự nhiên tạo nên vật chất, vật chất vận động tồn khách quan, người phản ánh tồn vận động vật chất tư hành động Như vậy, người phải kiến tạo nên hệ thống tri thức để phản ánh thực xung quanh Nhà tâm lí học Vygotsky đưa quan niệm : “Trẻ em học khái niệm khoa học thông qua “sự mâu thuẫn” quan niệm hàng ngày họ với khái niệm người lớn” Theo Vygotsky, suốt trình phát triển trẻ em diễn hai mức độ: “Trình độ vùng phát triển gần nhất” Khi chức đạt đến độ chín muồi coi trình độ tại, cịn vùng phát triển gần chức tâm lí trưởng thành chưa chín muồi “Trong thực tiễn, trình độ biểu qua việc trẻ em độc lập giải nhiệm vụ, khơng cần trợ giúp từ bên ngồi, cịn vùng phát triển gần thể tình trẻ hồn thành nhiệm vụ có hợp tác, giúp đỡ người khác, mà tự khơng thể thực được” [16; tr125] Như vậy, hai mức độ phát triển trẻ em thể hai mức độ chín muồi thời điểm khác nhau, chúng ln có vận động vùng phát triển gần hơm ngày mai trở thành trình độ xuất “vùng phát triển gần nhất” Vygotsky khẳng định dạy học phát triển phải gắn bó hữu với Dạy học phải trước trình phát triển tạo vùng phát triển gần điều kiện bộc lộ phát triển Có hoạt động học với đạt hiệu tốt 8 Dựa tảng tâm lý học mà Piaget Vygotsky nêu, tùy theo cách nhìn nhận quan điểm người, có nhiều định nghĩa khác kiến tạo dạy học Theo Naylor & Keogh (1993): “Học tập địi hỏi q trình tích cực người học tự xây dựng hiểu biết cách liên kết ý tưởng với kiến thức có họ” Theo Brooks (1993) thì: “Quan điểm kiến tạo DH khẳng định học sinh cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có từ trước Họ thiết lập nên qui luật thơng qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể khác” Theo Mebrien Brandt (1997) thì:“Lí thuyết kiến tạo cách tiếp cận “dạy” dựa nghiên cứu việc“học” với niềm tin rằng: Tri thức kiến tạo nên cá nhân trở nên vững nhiều so với việc nhận thức từ người khác” Briner (1999) cho rằng: “Người học tạo nên kiến thức cho thân cách điều khiển ý tưởng cách tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp dụng vào tình để tạo thành thể thống kiến thức thu nhận với kiến thức tồn trí óc” Năm 2000, Jenkins quan niệm: “Sự phát triển hiểu biết cần tham gia tích cực phần học viên” Khơng có học giả nước ngồi mà Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu sâu bàn luận quan điểm kiến tạo dạy học Bàn luận học tập, GS.TSKH Nguyễn Bá Kim khẳng định: “Học tập trình người học tự xây dựng kiến thức cho cách thích nghi với mơi trường sinh mâu thuẫn, khó khăn, cân bằng” Theo Đặng Thành Hưng, tư tưởng cốt lõi lí thuyết kiến tạo tri thức xuất thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên mình, tri thức mang tính chủ quan Phạm Gia Đức khẳng định: “Kiến tạo lí thuyết dạy học mà tảng dựa kiến thức có người học để xây dựng kiến thức cho kiến thức phù hợp tổng thể có” Như vậy, dù có quan điểm khác kiến tạo dạy học nhà nghiên cứu họ nhấn mạnh vai trò chủ động học sinh trình học tiếp thu tri thức cho thân Học sinh khơng học cách tiếp cận tri thức người khác truyền cho “mà cách đặt vào mơi trường học tập tích cực, chủ động đồng hóa điều ứng kiến thức kĩ có để phát vấn đề từ xây dựng nên hiểu biết Thơng qua việc tích cực giải tình học tập mà người học tự xây dựng nên hiểu biết thân Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vai trò kinh nghiệm có người học tương tác kinh nghiệm với môi trường trình học tập học sinh 1.1.2 Các loại kiến tạo dạy học Xuất phát từ chất kiến tạo dạy học, nhiều nhà nghiên cứu phân chia kiến tạo dạy học thành hai loại: 1.1.2.1 Kiến tạo Kiến tạo lí thuyết nhận thức nhằm miêu tả cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho thân q trình học tập Hay theo tâm lí học phát triển tâm lí học trí tuệ Piaget Vygosky, học tập q trình cá nhân đồng hóa điều ứng, tiếp nhận thông tin từ môi trường, xử lý thơng tin thích ứng với mơi trường, nhờ mà kiến tạo cho 10 hệ thống quan niệm giới xung quanh Quá trình học tập kiến tạo Ellerton Clementes cho rằng: “Tri thức trước hết kiến tạo cách cá nhân thông qua cách thức hoạt động họ” Điều hồn tồn phù hợp với quan điểm Von Glaserteld: “Tri thức kết hoạt động kiến tạo chủ thể” Từ phân tích trên, ta thấy kiến tạo có mặt mạnh đề cao vai trò tự lực cá nhân hoạt động nhận thức cách thức để người học tự xây dựng nên tri thức cho thân trình học tập Tuy nhiên, coi trọng q mức vai trị cá nhân q trình nhận thức đặt học sinh vào trạng thái lập, tính xung đột mang tính xã hội nhận thức Do kiến thức kiến tạo thiếu tính xã hội 1.1.2.2 Kiến tạo xã hội Con người không tồn đơn lẻ mà thường sống gia đình, tập thể cộng đồng xã hội Bên cạnh họ cịn có ngơn ngữ giao tiếp với cộng đồng Theo quan điểm Vygosky: “Sự học tập người không dừng lại trình kiến tạo mà đồng thời được thực thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng” Do kiến thức tạo nên mang tính chất xã hội, người ta gọi kiến tạo xã hội hay gọi kiến tạo ngoại sinh Theo Nor Joharudden Mohdnor kiến tạo xã hội quan điểm nhấn mạnh đến vai trị yếu tố văn hóa, điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành kiến thức Quan điểm xây dựng dựa tư tưởng sau: - Tri thức cá nhân tạo nên phải xứng đáng với yêu cầu tự nhiên thực trạng xã hội đặt 11 - Người học đạt tri thức trình nhận thức: Dự báo → Kiểm nghiệm → Thất bại → Thích nghi → Tri thức [43; tr 209] Theo Ernst thì: “Kiến tạo xã hội xét chủ thể nhận thức lĩnh vực xã hội kết nối mang tính trường tồn nhân cách chủ thể thơng qua tương tác họ với người khác, điều quan trọng trình nhận thức mang tính cá nhân họ” Kiến tạo xã hội nhìn nhận chủ thể nhận thức mối quan hệ sống động với mơi trường, khơng muốn nhấn mạnh cách cô lập tiềm tư mang tính cá nhân mà nhấn mạnh đến khả tiềm ẩn người đối thoại Tư xem phần hoạt động mang tính xã hội cá nhân Từ phân tích ta thấy điểm mạnh kiến tạo xã hội nhấn mạnh đến vai trò yếu tố xã hội trình kiến tạo tri thức trình nhận thức, xung đột mang tính cá nhân có ý nghĩa giai đoạn xung đột cá nhân động lực quan trọng trình phát triển Điểm yếu kiến tạo xã hội khơng tốt lên vai trị chủ thể trình nhận thức Như vậy, kiến tạo kiến tạo xã hội có ưu nhược điểm định Vì vậy, trình dạy học nói chung việc dạy học văn nói riêng cần phải biết cách vận dụng linh hoạt, kết hợp hài hòa hai loại kiến tạo để phát huy tốt vai trị chủ động tích cực người học tạo môi trường học tập dân chủ, có tính tương tác cao Đồng thời khơng thể coi nhẹ vai trò giáo viên bạn đồng môn Mỗi cá nhân học sinh cần phải tạo môi trường, điều kiện để trao đổi tương tác với bạn lớp Thơng qua đó, kinh nghiệm cũ kiến thức kết hợp định hướng hiểu biết thân kiến tạo 12 1.1.3 Đặc trưng dạy học theo lối kiến tạo Là số người tiên phong việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học, nhà triết học người Đức - Von Glasersteld nhấn mạnh đến số đặc trưng làm tảng cho trình kiến tạo tri thức LTKT sau: 1.1.3.1 Về trình kiến tạo tri thức a Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức b Nhận thức trình thích nghi tổ chức lại giới quan cá nhân c Tri thức cá nhân nhận từ việc điều chỉnh lại giới quan họ cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên thực trạng xã hội đặt d Học sinh đạt tri thức theo chu trình: Dự báo → Kiểm nghiệm → Thất bại → Thích nghi → Kiến thức 1.1.3.2 Về vai trò học sinh 1.1.3.3 Về vai trò giáo viên 1.1.3.4 Về môi trường học tập 1.1.4 Ưu điểm hạn chế dạy học theo lí thuyết kiến tạo 1.1.4.1 Ưu điểm 1.1.4.2 Hạn chế 1.1.5 Mơ hình dạy học theo quan điểm LTKT 1.2 Khả vận dụng LTKT vào hoạt động đọc - hiểu văn Trường Phổ thông 1.2.1 Vấn đề đọc - hiểu văn chương trình sách giáo khoa hành 1.2.2 Đọc - hiểu trình người đọc kiến tạo ý nghĩa văn 13 Tiểu kết chương Trên chúng tơi trình bày sở lý luận dạy đọc - hiểu theo quan điểm lí thuyết kiến tạo Chúng tơi có kết luận sau: - Lí thuyết kiến tạo lí thuyết dạy học sâu nghiên cứu chất trình nhận thức từ có tác động sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Do vậy, tri thức học sinh phải học sinh xây dựng nên khơng phải tiếp thu cách thụ động từ phía giáo viên mà chủ động tích cực, tự đặt vào mơi trường học tập dân chủ hợp tác Còn giáo viên đóng vai trị người tạo lập mơi trường học tập, tổ chức điều khiển trình nhận thức học sinh - Lí thuyết kiến tạo coi trọng phát triển tư học sinh trình học tập Trong yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng việc dạy học Ngữ văn đặc điểm khai thác áp dụng - Đọc - hiểu văn thực chất q trình người đọc kiến tạo ý nghĩa thơng qua loạt hoạt động, hành động, thao tác tất người tinh thần nói Hồi Thanh, “lấy hồn tơi để hiểu hồn người” Bản chất hoạt động đọc - hiểu tìm thấy phù hợp, gặp gỡ có ý nghĩa với quan điểm LTKT Tuy nhiên cịn số khó khăn, hạn chế định nên chưa thể áp dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học tất nội dung môn Ngữ văn chương trình THPT Do vậy, giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học khác phù hợp với quan điểm kiến tạo nhằm đạt hiệu cao chất lượng trình dạy học 14 Chương VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO 2.1 Nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao 2.1.1 Vị trí nội dung hướng dẫn đọc - hiểu văn 2.1.2 Đặc điểm vai trị nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn 2.1.2.1 Đặc điểm a Về mục tiêu b Về phương thức biểu đạt c Về kiểu dạy học d Về mối quan hệ với học khác SGK Ngữ văn 11 Nâng cao 2.1.2.2 Vai trị nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao 2.2 Những đặc điểm học sinh lớp 11 Ban KHXH NV mối quan hệ với nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn 2.3 Định hướng dạy học nhóm hướng dẫn đọc – hiểu văn theo quan điểm lí thuyết kiến tạo 2.3.1 Kiến tạo môi trường học tập dân chủ hợp tác để học sinh khám phá bày tỏ ý kiến thân 2.3.2 Kiến tạo nội dung học từ tảng kiến thức có để hướng đến “vùng phát triển gần nhất” học sinh 2.3.3 Kiến tạo chủ thể học tập tích cực, sáng tạo hoạt động để học sinh tự xây dựng nên hiểu biết kĩ + Chiến thuật KWL + Chiến thuật tổng quan văn 15 + Chiến thuật “Đánh dấu ghi bên lề” + Chiến thuật “Cộng tác ghi chú” + Chiến thuật “Mối quan hệ nhận thức siêu nhận thức” Tiểu kết chương Trong chương này, được: - Nội dung hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao - Đặc điểm bật nhóm hướng dẫn đọc - hiểu là: + Về mục tiêu, nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn hướng dẫn cho học sinh tìm hiể số đặc điểm biết cách đọc văn + Về phương thức biểu đạt, nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn thuyết minh + Về kiểu dạy học, nhóm hướng dẫn đọc - hiểu nhóm nghiêng hệ thống hóa - khái qt hóa lí thuyết định hướng thực hành + Về mối quan hệ với học khác chương trình: Nhóm hướng dẫn đọc- hiểu có mối quan hệ chặt chẽ với học khác chương trình SGK Ngữ văn 11 Nâng cao - Vai trị nhóm hướng dẫn đọc - hiểu SGK Ngữ văn 11 Nâng cao: Góp phần hình thành phát triển lực “siêu nhận thức” người đọc Bên cạnh cịn rèn luyện kĩ cần thiết nâng cao lực đọc cho người đọc trình đọc - hiểu văn + Kiến tạo nội dung học từ tảng có để hướng đến “vùng phát triển gần nhất” HS + Kiến tạo chủ thể học tập tích cực, sáng tạo để học sinh tự xây dựng nên hiểu biết rèn luyện kĩ 16 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Q trình thực nghiệm giúp chúng tơi: - Kiểm nghiệm giả thuyết khoa học mà luận văn xác định thơng qua thực tế dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ Văn 11 Nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo - Kiểm tra, đánh giá tính khả thi, tính khoa học, sư phạm, tính hiệu việc vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao - Cụ thể đợt thực nghiệm này, muốn xem xét mức độ chủ động việc tự xây dựng tri thức vận dụng kết học vào thực tiễn đọc - hiểu văn cụ thể học sinh 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Thông qua phương pháp chọn lớp thực nghiệm (GV&HS) có trình độ tương đương để tiến hành thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cách đánh kết học tập HS lớp TN ĐC, qua thu thập số liệu sử dụng phương pháp thống kê, xử lý số liệu để rút kết luận hiệu việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm LTKT 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm - Chúng lựa chọn tiến hành thực nghiệm “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” (tiết 52 - tuần 13) số nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao - Địa bàn thực nghiệm lựa chọn trường THPT Ba Đình Nga Sơn - Thanh Hóa Chúng tơi chọn lớp 11C, 11K với sĩ số tương ứng 45 46 học sinh, làm hai lớp thực nghiệm đối chứng 17 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.5 Kế hoạch thực nghiệm 3.5.1 Thời gian thực nghiệm Từ tháng đến 10 tháng năm 2014 3.5.2 Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.5.2.2 Giáo án thực nghiệm 3.5.2.3 Tiến hành dạy thực nghiệm theo giáo án 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Về mặt định tính 3.6.2 Về mặt định lượng Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra đề trước thực nghiệm 60 50 40 30 Lớp TN Lớp ĐC 20 10 Giỏi Khá Trung bình yếu 18 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra đề sau thực nghiệm 70 60 50 40 Lớp TN Lớp ĐC 30 20 10 Giỏi Khá Trung Bình Yếu Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 70 60 50 40 Lớp TN Lớp ĐC 30 20 10 giỏi Khá Trung Bình Yếu 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 3.7.1 Hiệu thực nghiệm Căn vào kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp ta có nhận xét sau: Sau thực nghiệm kết lớp thực nghiệm đối chứng có thay đổi Ở lớp thực nghiệm, làm tỉ lệ % giỏi tăng lên đáng kể: 4.4%; tỉ lệ học sinh yếu giảm 4.4% em so với số lượng em học sinh ban đầu; Số lượng học sinh tăng lên 8,9% học sinh trung bình giảm đáng kể (8,9%) 19 Việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc – hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm kiến tạo hồn tồn có khả nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo, học sinh tự xây dựng tri thức cho thân, phát huy lực, tạo niềm tin, hứng thú trình học Ngữ văn 3.7.2 Hạn chế thực nghiệm - Việc ghi chép học sinh hạn chế - Một số học sinh ỉ lại cho bạn làm việc theo nhóm - Đơi khơng đủ thời gian cho nhóm báo cáo tranh luận KẾT LUẬN Trong trình đổi phương pháp dạy học Văn trường phổ thơng, mơ hình tương tác dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo quan điểm thuyết kiến tạo thực ứng dụng mới, tiến bộ, phù hợp Lí thuyết kiến tạo đề cao vai trò tự nhận thức người học thơng qua hai q trình: Đồng hóa điều ứng.Trong dạy học kiến tạo học sinh khuyến khích sử dụng phương pháp riêng họ để kiến tạo tri thức chấp nhận lối tư người khác Như vậy, tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp nhận cách thụ động từ mơi trường bên ngồi Vai trị trung tâm trình dạy học chuyển từ giáo viên sang học sinh, giáo viên đóng vai trị người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở giúp học sinh phát triển, đánh giá hiểu biết việc học Xuất phát từ tinh thần đó, sở nghiên cứu, tổ chức thực đánh giá kết trình thực nghiệm sư phạm nhằm vận dụng LTKT vào day học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đề ra, bước đầu thu số kết sau: 20 - Chúng nghiên cứu, tổng hợp lý thuyết kiến tạo phương án dạy học theo quan điểm kiến tạo Trên sở đưa tiến trình dạy học phù hợp với lực nhận thức học sinh - Đề xuất định hướng dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao theo tư tưởng lí luận đề tài - Những kết thu mặt lý luận thực tiễn cho phép rút số kết luận sau: LTKT học tập xây dựng việc tiếp thu thành tựu quan trọng đại ngành khoa học: Triết học, tâm lý học giáo dục học Nhóm hướng dẫn đọc – hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao có vai trị đặc biệt việc hình thành kỹ đọc - hiểu học sinh Trong trình dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, giáo viên cần phải biết khai thác, sử dụng hiệu kiến thức kinh nghiệm có học sinh để thiết kế hoạt động học tập phù hợp Khơng có phương pháp dạy học vạn năng, trình dạy học Ngữ văn nhà trường nói chung việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu chương trình Ngữ văn 11 nói riêng cần phải vận dụng cách hợp lý phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo với phương pháp dạy học khác nhằm giúp học sinh tiếp nhận học cách hứng thú, chủ động, sáng tạo đạt hiệu tốt Để đáp ứng yêu cầu việc đổi trình dạy học nay, dạy học theo quan điểm kiến tạo quan điểm dạy học tích cực góp phần nâng cao khả sáng tạo học tập, kích thích tìm tịi khám phá tri thức

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w