Luận văn thạc sĩ VNU UEd tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học nội dung kiến thức định luật ôm sách giáo khoa vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm LÊ Thị h-ơng tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học nội dung Kiến thức Định luật Ôm - Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao - theo h-ớng phát triển lực giải vấn đề Chuyên ngành: Lí luận ph-ơng pháp dạy học (Bé m«n Vật lÝ) M· sè : 60 14 10 Luận văn thạc sĩ s- phạm vật lí Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS-TS: Đỗ h-ơng trà Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LuËn văn đ-ợc hoàn thành Khoa S- Phạm - Đại häc Qc Gia Hµ Néi Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS-TS: Đỗ h-ơng trà Phản biện 1: PGS-TS đặng xuân hải Phản biện 2: Ts Bùi văn loát Luận văn đ-ợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa S- Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 16 00 ngày 24 tháng 08năm 2009 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Phòng T- liệu Khoa S- phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin, Th- viện Đại học Quèc gia Hµ Néi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những luận điểm đạo đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Bản chất dạy học Vật lý 1.3 Vấn đề phát triển lực sáng tạo dạy học Vật lý 1.4 Sử dụng thí nghiệm tiến trình dạy học giải vấn đề 1.5 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học Vật lý KẾT LUẬN CHƢƠNG I CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Nội dung khoa học kiến thức định luật Ôm 2.2 Nội dung kiến thức "Định luật Ơm” chƣơng trình phổ thông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Điều tra thực tế việc dạy học kiến thức Định luật Ôm lớp 11 THPT 2.4 Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức Định luật Ơm theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Đối tƣợng kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.4 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Tiến hành thực nghiệm 3.6 Kiểm tra đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập với kinh tế phát triển khu vực giới Trước tình hình địi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ: "Đổi phương pháp dạy học tất cấp, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề " "đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học " [23] Nghị Đại hội IX Đảng tiếp tục rõ phương hướng phát triển giáo dục đào tạo năm tới là: "Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục " [24] Ngành giáo dục không ngừng đổi cải cách chương trình SGK, phát động phong trào đổi phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, tích cực, tự chủ tìm tịi xây dựng chiếm lĩnh tri thức để thích ứng với thực tiễn sống, với phát triển kinh tế Hiện nay, chương trình SGK Vật lý bậc THPT thay đổi đưa vào thực nước kể từ năm học 2006-2007 với ba SGK lớp 10, lớp 11, 12 nâng cao Nghiên cứu chương trình nội dung SGK Vật lý lớp 11 nâng cao, chúng tơi nhận thấy chương "Dịng điện khơng đổi" chương đề cập đến vấn đề dịng điện khơng đổi, sở để nghiên cứu vấn đề khác dòng điện Một số kiến thức như: dòng điện, chiều dòng điện, định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Jun-Lenxơ học cấp THCS chưa sâu, nội dung cịn chưa có tính hệ thống Theo u cầu đổi chương trình đổi phương pháp dạy học, SGK mới, nhiều nội dung trình bày kết hợp với thí nghiệm nhằm rèn luyện cho học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học nhiều hình thức như: làm thí nghiệm, xử lí kết quả, vẽ đồ thị, lập phương trình, rút kết luận Tuy nhiên, phân phối thời lượng cho chương có 14 tiết (7 tiết lí thuyết, tiết tập, tiết thực hành, tiết kiểm tra), mặt khác, đa số GV HS chưa thực làm quen với việc đổi PPDH, cịn số khó khăn định cho người dạy người học dạy học chương theo yêu cầu chương trình SGK Để đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nghiên cứu vận dụng kiến thức Lí luận dạy học để lựa chọn PPDH theo chiến lược nhằm phát huy mức độ tốt tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện cho học sinh lực tư sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề, lực tự học Qua điều tra cho thấy việc dạy học kiến thức "Định luật Ôm " lớp 11, phía giáo viên chủ yếu truyền thụ chiều (nặng thông báo, giải thích), sử dụng thí nghiệm; phía học sinh thụ động nghe giảng, ghi chép, họ tạo điều kiện để bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn tư khoa học, phát triển lực giải vấn đề Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Vật lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo viên học sinh dạy học kiến thức "Định luật Ơm " lớp 11 nâng cao, chúng tơi chọn đề tài: “ Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học nội dung kiến thức Định luật Ơm - Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao - theo hướng phát triển lực giải vấn đề” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Để nâng cao chất lượng giáo dục, cần thiết phải cải tiến nội dung, cải tiến PPDH Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Vật lý Đề cập đến vấn đề phát triển lực giải vấn đề học sinh kể đến cơng trình sau: “Hình thành kiến thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lý” Phạm Hữu Tòng (1996) [20] “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông” Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (1999) [18] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Chiến lược dạy học giải vấn đề Tổ chức, định hướng hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học cho học sinh” Phạm Hữu Tòng (2001) [21] Về nghiên cứu việc dạy học kiến thức Định luật Ôm - Vật lý lớp 11THPT có cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ “Định hướng hành động nhận thức học sinh trình giải tập định luật Ơm thuộc chương trình Vật lý 11 THPT” Vũ Thị Thanh Mai (2005) [11] Luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học số kiến thức chương định luật dịng điện khơng đổi chương trình Vật lý lớp 11 CCGD theo phương pháp tìm tịi phần” Hà Văn Quỳnh (2005) [16] Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức Định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện - Vật lý 11 THPT” Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2007) [4] Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức Định luật Ơm tồn mạch- Vật lý 11 THPT” Nguyễn Thiệu Hoàng (2007) [8] Luận văn Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thiệu Hoàng nghiên cứu thiết kế mục tiêu, tiến trình dạy học số kiến thức chương Dịng điện khơng đổi tổ chức thực nghiệm nội dung Định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện, Định luật Ôm tồn mạch - Vật lý 11 THPT Định luật Ơm đoạn mạch chứa nguồn điện xây dựng từ mối quan hệ công lực điện trường độ biến thiên lượng nguồn điện điện tích chuyển động qua nguồn; Định luật Ơm toàn mạch xây dựng từ việc viết biểu thức tổng độ biến thiên điện đoạn mạch liên định luật Ôm đoạn mạch biết cho khơng Nhìn chung đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế tổ chức tiến trình dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Mục tiêu nghiên cứu đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nghiên cứu quan điểm đại dạy học, nghiên cứu sở lí luận dạy học theo theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho đáp ứng đòi hỏi mặt phương pháp luận việc xây dựng kiến thức khoa học - Trên sở nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo liên quan đến phần “Định luật Ơm” chương trình Vật lý phổ thơng phân tích khó khăn học sinh học phần thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học kiến thức “Định luật Ôm” theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho người học Đối tượng nghiên cứu * Nội dung: Các kiến thức "Định luật Ơm " chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 nâng cao * Khách thể: Hoạt động GV HS dạy học kiến thức "Định luật Ôm" lớp 11 nâng cao - THPT Mẫu khảo sát Các lớp 11B11, 11B5 ban KHTN trường THPT Lê Hồng Phong, Hải phòng Vấn đề nghiên cứu Dựa quan điểm đại dạy học, sở lý luận dạy học theo theo hướng phát triển lực giải vấn đề với việc phân tích nội dung chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo phần “Định luật Ơm” chương trình Vật lý phổ thơng liệu thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học kiến thức “Định luật Ôm” nhằm phát triển lực giải vấn đề người học hay không? Giả thuyết khoa học Việc thiết lập sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa học kiến thức" Định luật Ôm " với việc tổ chức dạy học theo pha dạy học giải vấn đề cho phép xây dựng tiến trình tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề q trình nhận thức tích cực, tự chủ học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu đề tài đặt ra, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nghiên cứu luận điểm phương pháp luận đạo đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, báo khoa học để nắm quan điểm lý luận dạy học đại việc tổ chức tình vấn đề học tập nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ HS, lôi HS tham gia vào tiến trình tìm tịi giải vấn đề q trình chiếm lĩnh kiến thức - Nghiên cứu tư tưởng đạo, mục tiêu chương trình vật lý lớp 11 Tìm hiểu kĩ nội dung hai SGK vật lý lớp 11, sách giáo viên vật lý lớp 11 kiến thức liên quan HS học THCS - Phân tích kiến thức "Định luật Ơm " thuộc chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 nâng cao theo nội dung nghiên cứu - Thông qua dự trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh, phân tích sản phẩm học tập HS để tìm hiểu thực tế dạy học kiến thức "Định luật Ơm " thuộc chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 nâng cao, từ phát khó khăn chủ yếu GV dạy sai lầm HS học phần - Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức "Định luật Ơm " chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 nâng cao - THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề q trình nhận thức tích cực, tự chủ học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng theo tiến trình dạy học soạn thảo, ghi lại diễn biến thực nghiệm qua băng hình để nghiên cứu hoạt động dạy học kiến thức cụ thể theo tiến trình dạy học soạn thảo, đánh giá tính khả thi việc phát triển lực giải vấn đề học sinh, qua sửa đổi, bổ xung hồn thiện tiến trình soạn thảo - Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu thu - Tổng kết, đánh giá Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích lý luận - Điều tra, quan sát, vấn - Thực nghiệm sư phạm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xử lí thống kê tốn học 10 Đóng góp luận văn - Làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức tình học tập nhằm phát triển lực tìm tịi sáng tạo HS, lơi HS tham gia vào tiến trình tìm tịi, giải vấn đề trình chiếm lĩnh kiến thức - Thiết lập sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức sơ đồ phát triển mạch kiến thức chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 nâng cao cho phép xây dựng tiến trình hoạt động dạy học kiến thức "Định luật Ơm " đảm bảo tính xác, tính logic, tính khoa học phù hợp với trình độ học sinh Đó tiền đề cần thiết cho đổi phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh - Xây dựng phương án dạy học kiến thức "Định luật Ơm " khả thi, đóng góp cho việc nâng cao hiệu dạy học chương trình 11 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm trang Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn có chương: Chương Cơ sở lý luận Chương Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức “Định luật Ôm” lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề Chương Thực nghiệm sư phạm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀL LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức trình dạy học THPT, Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội 1995 Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Vật lí 11, NXB Giáo dục, 2007 Lƣơng Dun Bình, Dƣ Trí Cơng, Nguyễn Hữu Hồ, Vật Lí đại cương- tập haiNXB Giáo dục , 2007 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức Định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện - Vật lý 11 THPT, luận văn thạc sĩ, 2007 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1998 Đặng Xuân Hải, Bài giảng chuyên đề “Tiếp cận hệ thống tiếp cận điều khiển dạy học”, Hà nội, 2008 Nguyễn Thiệu Hoàng, Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức Định luật Ôm toàn mạch - Vật lý 11 THPT, luận văn thạc sĩ, 2007 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần( Chủ biên), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 10 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần( Chủ biên), Vật lí 11 Nâng cao, Sách Giáo Viên, NXB Giáo dục, 2007 11 Vũ Thị Thanh Mai, Định hướng hành động nhận thức học sinh trình giải tập định luật Ơm thuộc chương trình Vật lý 11 THPT, luận văn thạc sĩ, 2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Ngô Diệu Nga, Bài giảng chun đề "Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng”, Hà Nội, 2008 13 Lê Đức Ngọc, Những vấn đề chung chương trình trung học phổ thơng, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục Tháng 3/2005 14 Lê Đức Ngọc, Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục Tháng 3/2008 15 Phƣơng pháp dạy học trƣờng Liên Xơ Cộng Hồ Dân Chủ Đức (sách dịch), NXB Giáo dục, 1983 16 Hà Văn Quỳnh, Tổ chức dạy học số kiến thức chương định luật dòng điện khơng đổi chương trình Vật lý lớp 11 CCGD theo phương pháp tìm tịi phần, luận văn thạc sĩ, 2005 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999 19 Phạm Hữu Tịng, Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tập tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sư phạm, 2004 20 Phạm Hữu Tịng, Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí (Bồi dưỡng thường xuyên THPT), NXB Giáo dục, 2006 16 Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, 2001 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Phạm Hữu Tòng, Chiến lược dạy học giải vấn đề Tổ chức định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học cho học, NXB Giáo dục, 2001 22 Đỗ Hƣơng Trà, Bài giảng chuyên đề “Phương pháp dạy học Vật 1í”, Hà nội 2008 23 Văn kiện Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 24 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 25 V Okol, Những sở dạy học Nêu vấn đê, NXB Giáo dục, 1976 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Về việc dạy học bài: Định luật ơm tồn mạch (SGK lớp 11 nâng cao – THPT) I Thầy (Cô) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………(có thể viết khơng) Nơi cơng tác nay: ……………………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………………………… II Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến số vấn đề sau dạy học “Định luật ơm tồn mạch” Về khối lượng kiến thức: Nhiều… ít… Vừa phải… Về lơgic kiến thức trình bày SGK Chính xác chặt chẽ… Chính xác chưa chặt chẽ… điểm…………………………… …………………………… Chưa xác… điểm…………………………… Các ý kiến khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong kiến thức sau kiến thức khó HS: Định luật Ơm tồn mạch trường hợp mạch ngồi chứa điện trở thuần… Định luật Ơm tồn mạch trường hợp mạch chứa điện trở máy thu… Hiện tượng đoản mạch … Các thí nghiệm học a Khi Thầy (Cơ) dạy có tiến hành “thí nghiệm khảo sát mối quan hệ hiệu điện mạch ngồi cường độ dịng điện mạch” khơng? Có… Khơng… - Thí nghiệm biểu diễn GV hay thí Lí khơng làm thí nghiệm: nghiệm HS? - Thiếu dụng cụ thí nghiệm ……………………………………… - Phức tạp không đủ thời gian LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào - Thí nghiệm khơng thành công tài liệu nào? - Các lí khác……………………… ……………………………………… ……………………………………… - Các dụng cụ cần cho thí nghiệm ……………………………………… gì? ……………………………………… b Khi Thầy (Cô) dạy có tiến hành “thí nghiệm khảo sát mối quan hệ cường độ dòng điện suất điện động, điện trở mạch điện” khơng? Có… Khơng… - Thí nghiệm biểu diễn GV hay thí Lí khơng làm thí nghiệm: nghiệm HS làm? - Thiếu dụng cụ thí nghiệm… - Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào - Phức tạp không đủ thời gian… tài liệu nào? - Thí nghiệm khơng thành cơng… ……………………………………… - Các lí khác……………………… ……………………………………… c Ngồi dạy theo Thầy (Cô) nên thực thêm thí nghiệm khác? …………………………………………………………………………………… Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào tài liệu nào? …………………………………………………………………………………… Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo phương pháp nhận thức vật lí GV HS thực hoạt động Định luật Định luật Ôm Hiện hoạt động sau: (hoạt Ơm tồn tồn động GV ghi (G), hoạt động mạch HS ghi (H) trường trường hợp mạch tượng mạch đoản mạch hợp mạch chứa điện trở điện chứa máy trở thu Sự kiện xuất phát/ TN mở đầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề xuất dự đoán giả thuyết Thiết kế phương án thí nghiệm/ tiến hành suy luận Tiến hành thí nghiệm kiểm tra (nếu có) Xử lí kết rút kết luận Những sai lầm HS hay mắc phải kiến thức gì? …………………………………………………………………………………… Những khó khăn GV dạy “Định luật ơm tồn mạch” gì? ……………………………………………………………………………… Tại sao? ……………………………………………………………………………… III Các ý kiến đóng góp khác: Qua thực tế dạy này, theo Thầy (Cô) cần bổ xung cải tiến, lược bỏ phần học để học hiệu sát với thực tế dạy học trường PT mà đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Về nội dung kiến thức:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về thí nghiệm cần tiến hành học:……………………… ……………………………………………………………………………… Về thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:…………………………………… ……………………………………………………………………………… Về việc tổ chức tiến hành thí nghiệm học……………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi Thầy (Cô) ! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Về việc dạy học bài: Định luật ôm đoạn mạch (SGK lớp 11 nâng cao – THPT) I Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………(có thể viết khơng) Nơi công tác nay: ……………………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………………………… II Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến số vấn đề sau dạy học “Định luật ôm đoạn mạch” Về khối lượng kiến thức: Nhiều… ít… Vừa phải… Về lơgíc kiến thức trình bày SGK Chính xác chặt chẽ… Chính xác chưa chặt chẽ… điểm…………………………… …………………………… Chưa xác… điểm…………………………… Các ý kiến khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong kiến thức sau kiến thức khó HS: Định luật ôm đoạn mạch chứa nguồn … Định luật ôm đoạn mạch chứa máy thu … Ghép nguồn điện … Các thí nghiệm học a Khi Thầy (Cơ) dạy có tiến hành thí nghiệm: “khảo sát mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch chứa nguồn điện” khơng? Có… - Thí nghiệm GV Khơng… hay HS Lí khơng làm thí nghiệm: làm? - Thiếu dụng cụ thí nghiệm… ……………………………………… - Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào - Khơng hướng dẫn cách làm thí tài liệu nào? nghiệm… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ……………………………………… - Phức tạp không đủ thời gian… - Các dụng cụ cần cho thí nghiệm - Thí nghiệm khơng thành cơng… gì? - Các lí khác……………………… ……………………………………… ……………………………………… b Khi Thầy (Cô) dạy có tiến hành thí nghiệm: “khảo sát mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch chứa máy thu” khơng? Có… Khơng… - Thí nghiệm biểu diễn GV hay thí Lí khơng làm thí nghiệm: nghiệm HS ? - Thiếu dụng cụ thí nghiệm… ……………………………………… - Khơng hướng dẫn cách làm thí nghiệm - Nhằm mục đích? - Phức tạp khơng đủ thời gian… ……………………………………… - Thí nghiệm khơng thành cơng… - Các lí khác…………………………… ……………………………………… c Ngồi dạy theo Thầy (Cơ) nên thực thêm thí nghiệm khác? Do Thầy (Cô) tự thiết kế hay dựa vào tài liệu nào? …………………………………………………………………………………… Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo phương pháp nhận thức vật lý GV HS thực hoạt Định Định luật ôm Ghép động hoạt động luật ôm đoạn đoạn sau: (hoạt động GV ghi (G), mạch hoạt động HS ghi (H) mạch nguồn điện chứa chứa máy thu nguồn Thí nghiệm mở đầu/ Sự kiện xuất phát Đề xuất dự đoán giả thuyết Thiết kế phương án thí nghiệm/ Suy luận lí thuyết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiến hành thí nghiệm kiểm tra (nếu có) Xử lí kết rút kết luận Những sai lầm HS hay mắc phải kiến thức gì? …………………………………………………………………………… Những khó khăn GV dạy “Định luật ơm đoạn mạch” gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tại sao? ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… III Các ý kiến đóng góp khác: Qua thực tế dạy này, theo Thầy (Cô) cần bổ sung, cải tiến, lược bỏ phần học để học hiệu sát với thực tế dạy học trường PT mà đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Về nội dung kiến thức:………………………………………………… …………………………………………………………………………… Về thí nghiệm cần tiến hành học: ……………………… …………………………………………………………………………… Về thiết bị, dụng cụ thí nghiệm: …………………………………… …………………………………………………………………………… Về việc tổ chức tiến hành thí nghiệm học……………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi Thầy (Cô)! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP (dành cho học sinh) Bài: Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn Họ tên ……………………………… Lớp……… Câu 1: Trình bày phương án nghiên cứu định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu dụng cụ vẽ sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu định luật Ơm đoạn mạch chứa nguồn điện ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 3: Kết thí nghiệm: Bảng số liệu vẽ đồ thị U(I) I (A) U (V) U O I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 4: Từ đồ thị dựng, viết hệ thức liên hệ hiệu điện mạch U N cường độ dòng điện I chạy đoạn mạch chứa nguồn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 5: Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn? Nêu dấu hiệu để nhận biết nguồn phát quy tắc xác định dấu cho suất điện động độ giảm điện tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch có chứa nguồn phát ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Câu Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C* giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu Hiện tượng đoản mạch xảy A Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B* Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ C Khi mắc cầu chì cho mạch điện kín D Dùng pin hay ắc quy để mắc mạch điện kín Câu Một nguồn điện mắc vào biến trở Khi mắc vào biến trở R b1= 14 hiệu điện hai cực nguồn điện 10,5V mắc vào biến trở Rb2= 18 hiệu điện hai cực nguồn điện 10,8V Suất điện động điện trở nguồn điện A* E = 12V; r = 2 C E = 11,25V; r = 1 B E = 0,03V; r = 1 D E = 10,8V; r = 0,5 Câu Khi khởi động xe máy, không nên nhấn lâu nhiều lần liên tục A* dịng điện đoản mạch kéo dài toả nhiệt mạnh làm hỏng ắc-quy B tiêu hoá nhiều lượng C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động Câu Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C* I = 2,5 (A) D I = 25 (A) Câu 6: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trường hợp mạch chứa máy thu là: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A I U R B I E Rr C* I E - EP R r r' U AB E R AB D I Câu 7: Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B* E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R B Cường độ dòng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn mạch C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch D* Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật Câu 9: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 () đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = (V) C* U = 18 (V) D U = 24 (V) Câu 10: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 (V); r = 4,5 () B E = 4,5 (V); r = 2,5 () C* E = 4,5 (V); r = 0,25 () D E = (V); r = 4,5 () LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 11: Cho đoạn mạch hình vẽ (2.42) E1 = (V), r1 = 1,2 (); E2 = (V), r2 = 0,4 (); điện trở R = 28,4 () Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = (V) Cường độ dòng điện mạch có chiều độ lớn là: A* chiều từ A sang B, I = 0,4 (A) E1, r1 E2, r2 R A B chiều từ B sang A, I = 0,4 (A) B Hình 2.42 C chiều từ A sang B, I = 0,6 (A) D chiều từ B sang A, I = 0,6 (A) Câu 12: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A I 2E R r1 r2 B* I E r r R r1 r2 C I 2E r r R r1 r2 D I E r r R r1 r2 Câu 13: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A I E1 E2 R r1 r2 B I E1 E2 R r1 r2 C I E1 E2 R r1 r2 D* I E1 E2 R r1 r2 Câu 14: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dịng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D* I’ = 1,5I Câu 15: Cho nguồn gồm acquy giống mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = () Suất điện động điện trở nguồn là: A Eb = 12 (V); rb = () B* Eb = (V); rb = 1,5 () C Eb = (V); rb = () D Eb = 12 (V); rb = () (Các đáp án có dấu *, câu 2/3 điểm) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... " lớp 11 nâng cao, chúng tơi chọn đề tài: “ Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học nội dung kiến thức Định luật Ơm - Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao - theo hướng phát triển lực giải vấn. .. trình nhận thức khoa học kiến thức" Định luật Ôm " với việc tổ chức dạy học theo pha dạy học giải vấn đề cho phép xây dựng tiến trình tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề q trình nhận thức. .. dạy học giải vấn đề Tổ chức, định hướng hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học cho học sinh? ?? Phạm Hữu Tòng (2001) [21] Về nghiên cứu việc dạy học kiến thức Định luật Ôm - Vật lý lớp