1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn dạy học sinh đọc văn xuôi hiện thực việt nam 1930 – 1945 trong mối tương quan với văn xuôi lãng mạn trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (tt)

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 226,57 KB

Nội dung

1 A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, văn học giai đoạn 1930 - 1945 cột mốc lớn, đánh dấu bước chuyển lớn lao văn học dân tộc từ truyền thống sang đại 1.2 Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, văn văn xuôi thực lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 chiếm vị trí quan trọng, xếp phần cuối học kỳ I chương trình Ngữ văn lớp 11 Dạy học sinh đọc văn xuôi thực mối tương quan với văn xuôi lãng mạn không giúp học sinh cảm nhận chiều sâu, độc đáo sáng tác cụ thể mà phần thấy rõ diện mạo văn học đa dạng, phong phú độc đáo, đồng thời rèn cho học sinh lực so sánh đối chiếu phát triển lực tư logic, khái quát, hệ thống… 1.3 Trong thực tế dạy học văn văn xuôi thực lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, giáo viên, học sinh thực trọng đến nội dung, nghệ thuật văn cụ thể Việc hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh đối chiếu để thấy nét tương đồng, khác biệt hai trào lưu, khuynh hướng sáng tác nét độc đáo cá tính, phong cách sáng tác nhà văn chưa lư ý mức Hiểu biết học sinh, cịn thiếu tính hệ thống, lực so sánh, khả tư logic, khái quát nhiều hạn chế Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn học thực văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Là giai đoạn văn học có nhiều thành tựu đặc sắc nên nay, văn học thực văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 nhiều công trình nghiên cứu, viết luận văn, luận án đề cập đến 2 Các cơng trình viết sâu mơ tả phân tích khái qt đặc điểm diện mạo, đặc trưng thi pháp, thành tựu đóng góp hạn chế khuyết điểm hai trào lưu văn học tiêu biểu Nổi bật kể đến chuyên luận “Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945” (Phan Cự đệ, NXB Giáo dục năm 1999), sách thể cách nhìn đắn nhiều chiều văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 rút quy luật chung, vấn đề lý luận chung quan điểm mỹ học, đặc trưng thẩm mỹ phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa, ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn văn học lãng mạn Việt Nam, ngồi cịn đưa đánh giá khách quan giá trị nội dung nghệ thuật mặt tích cực tiêu cực văn học lãng mạn 1930 - 1945 Ngoài thấy có nhiều cơng trình, đề tài, viết đề cập đến vẻ đẹp, số nét tiêu biểu văn học lãng mạn 1930 - 1945 nghiên cứu tác giả điển hình trào lưu Các cơng trình, viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học kể giúp tác giả luận văn nhận diện diện mạo văn xuôi Việt Nam 1930-1945 làm sở, tảng để sâu nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học sinh đọc – hiểu văn văn xi thuộc phần văn học chương trình Ngữ văn lớp 11 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 nhà trường phổ thơng Đã có số cơng trình, viết, khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu đề xuất cách thức phân tích dạy học số văn cụ thể thuộc văn xuôi thực lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 nhà trường phổ thông Tuy nhiên, vấn đề phương pháp dạy học văn xuôi thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 tương quan so sánh với văn học lãng mạn chương trình Ngữ văn THPT chưa có cơng trình, viết chuyên biệt đề cập đến Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng, đề tài nghiên cứu, đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc văn văn xuôi thực Việt Nam 1930 – 1945 tương quan so sánh với văn xuôi lãng mạn thời để thấy nét độc đáo cá tính, phong cách sáng tác nhà văn nhằm phát triển tư khái quát hệ thống hóa lực đọc văn cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa kiến thức văn xi thực lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học văn xuôi thực so sánh với văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 nhà trường trung học phổ thông 4.3 Đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn xuôi thực tương quan so sánh với văn văn xuôi lãng mạn 4.4 Thiết kế thử nghiệm dạy học văn xuôi thực so sánh với văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp, cách thức dạy học sinh đọc văn xuôi thực Việt Nam 1930 - 1945 tương quan với văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 4 5.2 Phạm vi khảo sát - Văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 1945, tác phẩm văn xuôi thực lãng mạn 1930 - 1945 chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Thực trạng dạy học văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn nhà trường phổ thông Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Hướng tiếp cận Đề tài vận dụng thành tựu khoa học liên ngành Tâm lý học, Giáo dục học; khảo sát cơng trình nghiên cứu văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945; đánh giá thực trạng dạy học văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 trường trung học phổ thơng, từ đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc văn văn xuôi thực tương quan so sánh với văn học học lãng mạn 1930 - 1945 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích mơ tả lý thuyết, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phương pháp đối chiếu so sánh; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Điều tra khảo sát, thống kê phân loại, thực nghiệm sư phạm; phương pháp toán học để xử lý số liệu Đóng góp đề tài 7.1 Về lí luận Bổ sung biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh tiếp cận; đánh giá thưởng thức tác phẩm văn học thực tương quan so sánh với văn học lãng mạn nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh 7.2 Về thực tiễn Kết nghiệm cứu đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trường Trung học phổ thông dạy học Ngữ văn Bố cục đề tài: Luận văn gồm có 97 trang, đó: Phần mở đầu 10 trang; chương : 27 trang; chương 2: 31 trang; chương 3: 30 trang; phần tài liệu tham khảo trang Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC VÀ VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945 Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Một số khái niệm 1.1 Văn học thực văn xuôi thực 1930 – 1945 1 Văn học thực Theo nghĩa rộng, văn học thực tác phẩm có tính thực giá trị thực, tác phẩm phản ánh sống người thời kỳ lịch sử xã hội định Theo nghĩa hẹp, văn học thực trào lưu văn học nghệ thuật lấy thực xã hội vấn đề có thực người làm đối tượng sáng tác nhằm cung cấp cho người đọc tranh chân thực, sống động, quen thuộc sống, môi trường xã hội xung quanh 1.1.2 Văn xuôi thực Việt Nam 1930 – 1945 Văn xuôi thực Việt Nam 1930 - 1945 vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp văn học trước vừa khắc phục nhược điểm tồn giới quan phương pháp biểu nhà văn khứ Văn xuôi thực Việt Nam xuất phát triển song song với văn học lãng mạn khuynh hướng văn học khác Do văn học thực nói chung văn xi thực Việt Nam nói riêng “mang nhiều ảnh hưởng phức tạp mâu thuẫn, có lối miêu tả chủ nghĩa thực tỉnh táo lẫn với lối biểu nặng nề cảm giác tơi trữ tình, say đắm thiên nhiên, lối phóng đại lý tưởng hóa nhân vật chủ nghĩa lãng mạn Do tác động qua lại dịng văn học nên văn xi thực Việt Nam 1930 – 1945 độc đáo với nhiều màu sắc cá tính đa dạng Các nhà nghiên cứu nói dịng văn học khơng 1.2 Văn học lãng mạn văn xuôi lãng mạn 1.2.1 Văn học lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn thứ nghệ thuật mà đó, trội chất trữ tình Ở góc độ định, đối lập với thực lãng mạn, đối lập với tự trữ tình Trữ tình kết việc biểu cảm xúc, tâm trạng chủ quan người, phản ánh ước mơ khát vọng người nên thường vươn lên thực Hai phạm trù nghệ thuật khác thường đơi với Trữ tình mở rộng chủ nghĩa cá nhân tượng cảm tính tình cảm, cảm xúc tình yêu, hi vọng, tuyệt vọng, hận thù, thiện cảm, ưu phiền Bút pháp phóng khống, vần điệu đa dạng, từ ngữ chọn lựa tùy theo mức cảm hứng, hành xử theo tim dễ nhạy cảm đam mê với giọng điệu thiết tha, đạt đến tính nhân sâu sắc… 1.2.2 Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 Trào lưu văn học lãng mạn đời Việt Nam khơng khí bi quan dao động thời kỳ thoái trào cách mạng khủng hoảng kinh tế giới Nó tiếng nói giai cấp tư sản dân tộc phận tiểu tư sản trí thức rút lui khỏi đường đấu tranh trị với đế quốc Con đường văn chương lúc lối ly sạch, nơi gửi gắm nỗi niềm tâm Với quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, phương thức tư sáng tác nhà văn lãng mạn mang màu sắc tâm 1.3 Đọc văn Đọc văn kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, q trình người đọc tương tác tích cực với văn để kiến tạo nghĩa tác phẩm cho Ở đây, người đọc chủ thể động, tích cực, độc lập sáng tạo q trình tạo nghĩa Trong luận văn này, chủ yếu sử dụng khái niệm đọc văn, đọc – hiểu văn với nội hàm toàn hoạt động cảm thụ, tiếp nhận văn bao gồm thao tác như: đọc, tưởng tượng, liên tưởng, cắt nghĩa, lí giải, phân tích, đánh giá, khái quát, sáng tạo 1.4 Chiến thuật dạy học 1.4.1 Khái niệm chiến thuật Có thể xem “chiến thuật” nghệ thuật vạch kế hoạch, toàn cách thức, phương pháp khéo léo cần phải theo để đạt mục tiêu lĩnh vực hoạt động định 8 Còn “Chiến thuật đọc - hiểu xác định trình nhận thức dẫn dắt thận trọng mục đích cụ thể, cách xử lý để điều khiển, chuyển cố gắng người đọc tới việc giải mã văn kiến tạo ý nghĩa văn bản” [19 ; tr 57] Chiến thuật bước đệm quan trọng cầu nối thiếu để bạn đọc học sinh bước trở thành người đọc độc lập, thục, có kỹ sáng tạo 1.4.2 Khái niệm chiến thuật dạy học Có thể hiểu “chiến thuật dạy học” nghệ thuật thiết kế kế hoạch dạy học, toàn cách thức, phương pháp khéo léo cần phải sử dụng để đạt mục tiêu dạy học định So sánh văn học tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh trình đọc văn 2.1 Hiệu lực phương pháp so sánh văn học So sánh văn học phương pháp đối chiếu tượng văn học có tương đồng tương phản nhằm tìm nét tương đồng nét riêng, nét độc đáo tượng văn học.Vận dụng phương pháp so sánh giúp cho việc phân tích tác phẩm sâu sắc hơn; trình tìm hiểu, khám phá tác phẩm diễn phong phú sinh động hơn, từ giúp cho cảm nhận tác phẩm sâu sắc 2.2 Tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh trình đọc văn Trong dạy học văn nhà trường phổ thơng, so sánh văn học giúp tìm nét tương đồng nét độc đáo hình tượng, tác phẩm, từ mở rộng tầm nhìn tượng văn học Việc hình thành, rèn luyện kỹ so sánh q trình đọc khơng giúp em nhớ kiến thức cách hệ thống, theo dòng lịch sử trào lưu văn học Kỹ so sánh giúp học sinh thấy phát triển thời kỳ lịch sử văn học, kế thừa vay mượn sáng tạo tác phẩm chương Dạy học văn theo hướng đối chiếu so sánh nhằm thấy nét độc đáo riêng biệt phong cách nhà văn, đóng góp nhà văn cho văn học Một số nét tương đồng khác biệt văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 3.1 Một số nét tương đồng 3.1.1 Văn xuôi thực lãng mạn 1930 – 1945 đời bối cảnh lịch sử xã hội, có thành tựu hạn chế định Trong giai đoạn này, chất xung kích văn xuôi thực nhiệm vụ khám phá đời sống giai đoạn lịch sử nhiều biến động Văn xuôi giai đoạn tập trung miêu tả sống người nông dân chế độ xã hội phong kiến, đồng thời thể đồng cảm nhà văn Đối lập lai với văn học lãng mạn việc quan niệm “văn chương thật đời” khơng khỏi có nét hạn chế Những số phận người lên chân thực sống động phim quay lại, đôi lúc thấy tăm tối đến mức khơng có lối thật văn xi thực giai đoạn chưa hướng tới ánh sáng, tới lạc quan, nên có phần tạo bi quan chua xót cho nguời 3.1.2 Văn xuôi thực lãng mạn 1930 – 1945 quan tâm đến đề tài số phận người dân Việt Nam bối cảnh xã hội thực dân phong kiến 10 Trong văn học thực, số phận người nơng dân nghèo khổ khốn đốn miếng cơm manh áo, số phận cực, khơng lối cố giữ nét cao đẹp nhân cách Dù sáng tác theo bút pháp lãng mạn, song văn học lãng mạn cho thấy rõ tranh sống ngột ngạt nghèo túng , số phận anh hùng tài hoa thất thế, người hồi niệm q khứ sống sống khép kín, khơng cảm thấy hợp với xã hội đương thời sáng tác Nguyễn Tuân… Văn học 1930 – 1945 hoàn thành sứ mệnh phản ánh số phận người chân thực nhiều mảnh ghép khác 3.1.3 Nhân vật văn xuôi thực lãng mạn 1930 – 1945 miêu tả gần gũi, chân thực văn học Trung đại Nhân vật lên chân thực từ ngoại hình đến tính cách, gần gũi ta có cảm giác gặp ngồi đời sống Các nhà văn xây dựng nhân vật mang tính cách tiêu biểu cho loại người, kiểu người xã hội Và không cần phải “ giật dây” nhân vật sống động sống vận động tự thân mà đơi nhà văn không ngờ tới Các nhân vật không hẳn đại diện cho số đông người xã hội, song tiếng lịng người mong ước sống tốt đẹp 3.1.4 Ngôn ngữ văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn 1930- 1945 đổi theo hướng đại hóa, phong phú cá tính hóa Ngôn ngữ văn xuôi đổi theo hướng đại, phong phú đặc biệt mang màu sắc cá nhân rõ rệt Bên cạnh sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đại, nhà văn sáng tạo lớp ngôn ngữ 11 mang dấu ấn cá nhân, làm cho ngơn ngữ tiếng Việt nói chung, ngơn ngữ văn chương nói riêng thêm đa dạng phong phú Giai đoạn 1930 – 1945 xem giai đoạn xuất bậc thầy ngôn ngữ văn chương Việt Nam, mà Nam Cao Nguyễn Tuân ví dụ tiêu biểu Với giá trị đặc sắc, văn xuôi 1930 – 1945 xem giai đoạn văn học có nhiều thành tựu khởi sắc, đặt hướng đi, khám phá việc miêu tả đời sống 3.2 Một số nét khác biệt 3.2.1 Về quan điểm sáng tác Trong văn học 1930 – 1945, hai trào lưu văn học thực lãng mạn có điểm khác biệt quan điểm sáng tác Các nhà văn thực quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” tức văn học hướng tới người phục vụ người, văn học phục vụ làm cho sống người trở nên tốt đẹp Còn nhà văn lãng mạn lại quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật” - tức nghệ thuật phục vụ đẹp, đẹp Quan điểm chi phối sáng tác cụ thể Vì vậy, giúp học sinh nắm vững quan điểm sáng tác nhà văn thực lãng mạn sở để vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể cách có chiều sâu hệ thống 3.2.2 Về đề tài, chủ đề trung tâm Văn học thực quan tâm hai mảng đề tài lớn đề tài người nơng dân người trí thức chốn thị Tuy hình thành thời kỳ lịch sử định, khác quan điểm sáng tác nên đề tài chủ đề văn xi lãng mạn có nét khác biệt so với văn xuôi thực Cái cá nhân, nỗi buồn khổ, cô đơn nét chủ đạo văn chương lãng mạn Tuy nhiên, tác phẩm văn 12 xuôi đưa vào giảng dạy, bật đề tài khát khao người vươn tới sống đầy ánh sáng; đề tài thiên lương, nét đẹp xưa, thấm đẫm tinh thần dân tộc, tâm hồn cốt cách Việt Nam 3.2.3 Cốt truyện, kết cấu Cốt truyện tác phẩm thực xuất phát từ sở mâu thuẫn xung đột thực đời sống, giới nội tâm người, mối quan hệ cá nhân xã hội Còn nhà văn lãng mạn, việc xây dựng cốt truyện điều họ ý nhiều Các nhà văn lãng mạn chủ yếu ý nhiều tới tâm trạng, cảm xúc, nội dung tư tưởng, giá trị nhân văn tác phẩm Cốt truyện văn học thực theo dòng kiện, nhiều kiện, giàu kịch tính, xung đột, mâu thuẫn; văn học lãng mạn thường theo dòng tâm trạng, giàu chất thơ… 3.2.4 Nghệ thuật xât dựng nhân vật Nhân vật chủ nghĩa thực mang tính chất điển hình hóa cao, đẻ hồn cảnh giải thích hồn cảnh Cũng đặt hồn cảnh điển hình nên sống ln tiệm tiến đột biến, tính cách nhân vật phát triển Nhân vật văn xuôi thực 1930 – 1945 nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình, nhà văn xây dựng với tính cách vận động tính cách sinh động phong phú Khác với cách xây dựng nhân vật điển hình văn xi thực, văn xuôi lãng mạn xây dựng nhân vật thường ý tới vẻ riêng, đặc biệt độc đáo, nhấn mạnh riêng tới mức phi thường, lý tưởng hóa Chủ nghĩa lãng mạn thường khơng có nhân vật 13 điển hình phần lớn xây dựng nguyên tắc chủ quan cá nhân nhà văn 3.2.5 Ngơn ngữ, giọng điệu Do đặc tính phản ánh thực, nên văn xuôi thực 1930 – 1945 mang thở sống, ngôn ngữ đời sống hàng ngày, gần gũi, chân thực không hoa mỹ Ngôn ngữ nhà văn ngôn ngữ thật nhân vật ngôn ngữ người ngồi đời Tuy mang nét chung ngơn ngữ văn học thực song giọng điệu nhà văn thực giai đoạn 1930 – 1945 có nhiều nét khác nhau, tạo nên màu sắc phong phú cá tính người dù có khai thác chung thực khách quan Trong ngơn ngữ nhà văn lãng mạn lại có phần nhẹ nhàng, tâm tình, đơi lời hoa mỹ, ngôn ngữ trang trọng, bác học Với quan niệm văn học đẹp nên ngơn ngữ văn chương mang vẻ đẹp trau chuốt, bay bổng Vị trí, cấu trúc phần văn xi thực lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Văn xi thực văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930- 1945 chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng có số lượng 13 tiết với chương trình bản; 11 tiết với chương trình nâng cao Đây số lượng lớn cho thể loại thuộc thời kỳ văn học định Phần văn học lãng mạn phân phối giảng dạy trước văn học thực, sở để học sinh đọc văn học thực mối quan hệ đối chiếu với văn học lãng mạn Thực trạng dạy học văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 nhà trường phổ thông 14 Trong trình giảng dạy, giáo viên ý khai thác giá trị sâu sắc tác phẩm; cung cấp cho học sinh lượng kiến thức đồ sộ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, việc dạy học văn xuôi thực văn xi lãng mạn 1930 – 1945 cịn nhiều hạn chế: trước hết thiếu tính hệ thống q trình giảng dạy, giáo viên giảng dạy khơng liên kết học liên quan , nên khơng hình thành kiến thức mang tính hệ thống cho em Học sinh học văn biết văn Về kỹ so sánh, học sinh lúng túng thực thao tác so sánh Trong công tác kiểm tra đánh giá, giáo viên chưa thực ý mức đánh giá kiến thức kỹ so sánh học sinh Chương CHIẾN THUẬT HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN VĂN XUÔI HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945 2.1 Một số nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc văn xuôi thực so sánh với văn xuôi lãng mạn 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu khắc sâu tri thức phát triển lực liên tưởng, tư khái quát, hệ thống cho học sinh Khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi thực 1930 – 1945 mối tương quan so sánh với văn xuôi lãng mạn giai đoạn, giáo viên phải đảm bảo giúp học sinh khơng hiểu sâu văn bản, mà cịn biết liên hệ tác phẩm, tác giả Thông qua so sánh văn học, học sinh cảm hiểu sâu sắc nét độc đáo giá trị nội dung, 15 nghệ thuật tác phẩm, cá tính, phong cách sáng tạo nhà văn, đồng thời từ nhận diện, khái quát phần đặc trưng văn học thực văn học lãng mạn Các câu hỏi giáo viên phải vừa giúp HS khai thác sâu tác phẩm, vừa mở rộng trường liên tưởng, khắc sâu tri thức hệ thống tác phẩm giai đoạn với đặc sắc riêng 2.1.2 Không lấy nội dung so sánh thay cho việc khám phá, phân tích văn tác phẩm So sánh phương tiện nhất, vạn để thấu hiểu chiều sâu, giá trị độc đáo văn Vì khơng lấy nội dung so sánh để thay cho việc cắt nghĩa, phân tích, giải mã nội dung văn Khả giới hạn so sánh tùy tiện, chủ quan, mà phải xác định sở nguyên tắc chặt chẽ Khi tiến hành so sánh đối chiếu cần ý tới mức độ so sánh, thời điểm so sánh, phạm vi so sánh, cho phù hợp, thuyết phục, làm rõ nội dung ý nghĩa tác phẩm Khám phá nét độc đáo tác phẩm mục tiêu, so sánh phương tiện để đạt tới mục tiêu 2.1.3 Khơng đề cao hạ thấp đối tượng cách chủ quan trình đối chiếu so sánh Mục đích so sánh để khắc sâu tri thức, nhận diện phong cách nhà văn Các tác giả, tác phẩm lựa chọn giảng dạy tác giả, tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc tài Mỗi tác giả đại diện cho thời đại, nét phong cách, cá tính Vì thế, muốn làm rõ đối tượng nghiên cứu mà chê bai hay hạ thấp đối tượng so sánh sai lầm 16 Người đọc thích tác giả này, khơng thích tác phẩm điều tự nhiên Nhưng thích đề cao khen ngợi, đồng thời hạ thấp tác giả khơng thích thái độ cực đoan Bởi sử dụng so sánh dạy học văn cần thiết phải khách quan, khoa học thuyết phục 2.1.4 Đảm bảo so sánh không làm đứt mối dây liên hệ với chủ đề tác phẩm Bản chất hoạt động so sánh liên hệ, liên tưởng đến mặt giống hay khác biệt đối tượng Một liên hệ vượt giới hạn biến việc phân tích thành cơng việc luận bình vơ Cái việc phân tích khơng làm đứt mối liên hệ với chủ đề tác phẩm, hướng vào để soi rọi mảng chủ đề định văn Ngược lại chi tiết liên hệ lạc khỏi chủ đề tác phẩm khiến việc phân tích trở nên rời rạc thấu hiểu học sinh trở nên hời hợt thiếu hệ thống , điều đòi hỏi khéo léo, nắm vững kiến thức, chủ động thời gian người đứng lớp 2.1.5 Tơn trọng tính chỉnh thể tác phẩm trình so sánh Một nguyên tắc quan trọng so sánh so sánh phải tơn trọng tính chỉnh thể tác phẩm Tức là, khơng tách từ ngữ, chi tiết, hình ảnh khỏi chỉnh thể tác phẩm để so sánh với yếu tố nhiều có liên quan đến tác phẩm bình luận cách chủ quan theo cách cảm nhận người dạy Tác phẩm văn học chỉnh thể hài hòa nội dung nghệ thuật, nhà văn lựa chọn cân nhắc để thể tư tưởng, tình cảm, phá vỡ hệ thống làm cho tác phẩm rời rạc khơng cịn nội dung ý nghĩa mong đợi Bởi 17 hướng dẫn học sinh so sánh, giáo viên phải ý khơng phá vỡ tính chỉnh thể tác phẩm 2.2 Các chiến thuật hướng dẫn học sinh đọc văn văn xuôi thực tương quan với văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 2.2.1 Cung cấp đủ kiến thức ngữ liệu văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn làm sở giúp học sinh soi sáng vào sáng tác cụ thể Kiến thức ngữ liệu kiến thức văn bao gồm kiến thức tác giả, bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa, trào lưu khuynh hướng văn học, đặc điểm giai đoạn văn học… Văn xuôi thực tác phẩm mang dấu ấn thời đại rõ nét, thể qua việc phản ánh thực trần trụi nghiệt ngã, xây dựng nhân vật sống động, cốt truyện linh hoạt sống hàng ngày Văn xuôi lãng mạn khởi nguồn từ khó khăn xã hội, qua lăng kính nhà văn lãng mạn, giới bị đẩy lùi lại phía sau nhường chỗ cho mong muốn, khao khát sống vui vẻ hạnh phúc 2.2.2 Hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh đề tài, chủ đề văn xuôi thực so với văn xi lãng mạn Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, văn văn xuôi thực tồn hai mảng đề tài lớn đề tài người nơng dân thôn quê người chốn đô thị Để giáo viên định hướng cho học sinh vấn đề cốt yếu đề tài, chủ đề tác phẩm, thơng qua giúp em cảm nhận đươc đề tài tác giả lựa chọn sáng tác, đề tài lạ mảnh đất truyện ngắn thực Giáo viên đặt dạng câu hỏi, tập 18 - Em so sánh đề tài truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam “ Chí Phèo” Nam Cao có khác biệt ? - Cách lựa chọn đề tài, chủ đề Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo” thể quan niệm nhà văn ? - Hãy nêu đóng ghóp mẻ Nam Cao đề tài chủ đề? 2.2.3 Hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh ngôn ngữ, giọng điệu sáng tác văn xuôi Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện phân tích hiệu nghệ thuật cách sử dụng giọng điệu tác phẩm: Giọng điệu tác phẩm gì? Hoặc từ cách sử dụng từ ngữ, cách xưng hô người kể chuyện nhân vật, thái độ người kể chuyện nhân vật, yêu cầu học sinh khái quát giọng điệu tác phẩm Hay nghệ thuật ngơn từ, giáo viên yêu cầu học sinh từ việc tác giả sử dụng từ ngữ, kiểu câu để khái quát nên đặc điểm ngôn từ văn bản… Sau để mở rộng, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh câu hỏi, tập 2.2.4 Hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm văn xuôi thực văn xuôi lãng mạn Những so sánh, hiểu biết nghệ thuật xây dựng nhân vật thực hữu ích tìm vào chiều sâu, nắm vững giá trị cốt lõi tác phẩm Tìm nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật không giúp học sinh tiếp cận ý nghĩa khái quát hình tượng nhân vật mà cịn nhận diện phong cách cá tính sáng tạo nhà văn 19 2.2.5 Hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh kết cấu, cốt truyện tác phẩm văn xuôi thực so với văn xuôi lãng mạn Nếu cách xây dựng cốt truyện, kết cấu Thạch Lam truyện khơng có cốt chuyện, cốt truyện Nguyễn Tuân nhẹ nhàng đầy chất thơ, kết cấu tác phẩm Nam Cao lại hoàn toàn khác Nam Cao kết cấu theo diễn biến tâm trạng nhân vật, tạo thành trình diễn biến tâm lý phức tạp Nhiệm vụ cơng việc dạy học tìm nét tiêu biểu khác biệt tính cách văn chương So sánh với văn xuôi lãng mạn dạy văn xuôi thực giúp tìm hiểu tác phẩm cách cụ thể chi tiết Có thể đưa số dạng câu hỏi, tập để liên hệ so sánh cốt truyện, kết cấu – tóm tắt mục không 2.2.6 Hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh nghệ thuật trần thuật tác phẩm văn xuôi thực so với văn xuôi lãng mạn Dù Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam hay Nguyễn Tuân văn họ sử dụng phương thức trần thuật đặc trưng văn xuôi Cùng sử dụng ngơi kể điểm nhìn, phong cách khác nên hiệu khác Về điểm nhìn trần thuật, dễ dàng nhận thấy nhà văn thực Nam Cao, Vũ Trọng Phụng ln lấy điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên để nhân vật tự nhiên thể Khác với điều đó, nhà văn lãng mạn lại chủ yếu trần thuật điểm nhìn thời gian Cách chọn điểm nhìn cho thấy nhà văn lãng mạn ý nhiều đến trình hồn tất câu chuyện, câu chuyện ý để thể vẻ đẹp toàn vẹn, tổng quát nhân vật 20 Khi giảng dạy giai đoạn văn học nghệ thuật tác phẩm, giáo viên nên hướng dẫn em học sinh tìm ngơi kể, vai kể, điểm nhìn trần thuật, vai trị điểm nhìn đó, để em tự rút điểm giống khác nghệ thuật trần thuật chi phối tới vẻ đẹp tác phẩm 2.2.7 Hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh khái quát đặc điểm phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn thực so với nhà văn lãng mạn Các tác phẩm chương trình Ngữ văn 11, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng có đặc điểm tiêu biểu cho phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Để giúp học sinh liên hệ so sánh đặc diểm phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn thực so với nhà văn lãng mạn, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi bảng thống kê, ví dụ thống kê khác phong cách Nam Cao Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng Nguyễn Tuân Hoặc sử dụng sơ đồ tư để thể phân biệt phong cách sáng tạo nhà văn… Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Khái quát thực nghiệm 1.1 Mục đích - kiểm chứng tính đắn khả thi giả thiết khoa học - Nhận thức, khắc phục bất cập điều chỉnh, bổ sung tiến tới hoàn thiện giải pháp sư dạy học phạm nhằm đạt hiệu

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN