Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
342,98 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mục lục PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ vị trí, vai trị phân mơn Tập đọc Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạyTập đọc lớp II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng Hiệu thực trạng III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Làm tốt công tác chuẩn bị cho dạy Giải pháp 2: Chú trọng rèn kĩ dạy đọc thành tiếng cho học sinh theo mức độ đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm 2.1 Chuẩn bị tốt cho việc đọc 2.2 Rèn kĩ luyện đọc 2.3 Rèn kĩ luyện đọc nhanh 2.4 Rèn kĩ luyện đọc diễn cảm 2.5 Rèn kĩ luyện học thuộc lòng Giải pháp 3: Phối hợp kĩ dạy đọc - hiểu cách nhịp nhàng, hiệu 3.1 Chuẩn bị tốt cho việc đọc thầm góp phần dạy học tốt đọc-hiểu 3.2 Biện pháp rèn kỹ đọc thầm để đọc – hiểu tốt 3.3 Phối hợp có hiệu biện pháp hướng dẫn tìm hiểu IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phiếu kiểm tra hướng dẫn chấm khảo sát lần (Đề kiểm chứng) Tổng hợp kết Nhận xét chung kết đạt PHẦN C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị download by : skknchat@gmail.com Trang 3 3 3 5 8 9 11 11 14 15 15 15 16 18 18 19 19 19 19 21 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN A: MỞ ĐẦU Đất nước tiến lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi nghiệp giáo dục cần có nhiều thay đổi để đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dây, rèn luyện phát triển người học khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo từ học tập nhà trường, đặc biệt rèn luyện cho em khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, giúp em có niềm vui, hứng thú học tập Trong xu chung đó, việc đổi phương pháp dạy học phân môn Tập đọc quan trọng có ý nghĩa to lớn phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt chương trình Tiểu học, đảm nhiệm trình hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học nhà trường phổ thông “Tập đọc giúp em chiếm lĩnh số ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập, cơng cụ để học tốt mơn học khác, tạo hứng thú động học tập, giúp học sinh có khả tự học tinh thần học tập: học, học nữa, học - khả thiếu người thời đại mới” [1] Mục tiêu dạy học phân môn Tập đọc lớp không giúp học sinh củng cố, nâng cao phát triển kĩ đọc mà bồi dưỡng em tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lòng yêu thiện đẹp “Dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển” [1] Song, thực tế dạy học Tập đọc lớp số nhà trường chưa đạt hiệu cao; chưa kích thích ham học, tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học; chưa quan tâm mức đến việc rèn kĩ đọc cho học sinh, dẫn đến học sinh đọc chưa tốt, đọc diễn cảm Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Tập đọc trình độ, kĩ sư phạm, nhiệt tình giáo viên; ý thức tham gia học tập học sinh; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học Trong đó, bật nguyên nhân giáo viên chưa linh hoạt việc xây dựng kế hoạch dạy học, chua trọng đổi phương pháp hình thức tổ chức rèn kĩ đọc Nhiều Tập đọc không đạt mục tiêu theo nghĩa, nội dung chương trình có bổ sung thêm số dạng văn Còn học sinh, ý đọc đúng, đọc lưu lốt, để ý đến ngữ điệu, tốc độ đọc, rèn kĩ đọc cho hay, đọc để hiểu nội dung văn bản; nhiều em chưa có phương pháp học tập đắn, khả cảm nhận hay, đẹp văn đọc yếu Nhiều dạy cịn rập khn máy móc theo bước nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh chưa huy động vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết người học vào trình tự học, tự chiếm lĩnh tri thức điều khiển tổ chức, định hướng giáo viên Vậy tổ chức dạy học Tập đọc để đạt hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh, không gây nhàm chán tiết học? Làm để học sinh say mê học tập đọc, thích đọc, thích tìm [1] Giáo trình: “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”; tác giả: Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga, nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2009 download by : skknchat@gmail.com phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi? Làm để rèn kĩ đọc cho học sinh cách tốt nhất? Đó băn khoăn, trăn trở nhiều giáo viên - người trực tiếp giảng dạy Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc nay, nâng cao chất lượng mũi nhọn, cách cảm thụ văn học cho học sinh giỏi, tạo tiền đề cho em học tốt môn Ngữ Văn bậc học tiếp theo, tơi tìm tịi áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiêm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5” mang lại hiệu cao, nhà trường đánh giá tốt triển khai thực dạy Tập đọc cho học sinh khối lớp trường, huyện Chất lượng dạy học phân môn Tập đọc nâng lên rõ rệt Không nâng cao chất lượng đại trà mà số biện pháp sáng kiến kinh nghiệm thân cịn góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn - nội dung cảm thụ văn học- cảm nhận hay, đẹp tác phẩm cho học sinh Câu lạc em yêu Tiếng Việt II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài đưa số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Qua nâng cao lực đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hiểu; giúp học sinh đạt kết học tập tốt hơn.Cụ thể: -Tổ chức dạy học Tập đọc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh, không gây nhàm chán tiết học -Tạo hứng thú học tập cho học sinh: say mê học tập đọc, thích đọc, thích tìm hiểu nội dung đọc để cảm nhận hay, đẹp từ tác phẩm văn chương, từ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học - Rèn kĩ đọc cho học sinh cách tốt nhất.Thông qua dạy học giúp em hiểu văn bản, tiếp thu chiếm lĩnh tri thức, tự tin giao tiếp, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại, phát triển tồn diện mặt đức - trí – thể - mĩ cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 5B, năm học 2017-2018 Trường Tiểu học Hà Bình, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Với sáng kiến kinh nghiệm này, sâu nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Tập đọc lớp qua việc trú trọng rèn kĩ đọc cho học sinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tài liệu, nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thân - Phương pháp thực nghiệm, đối chứng PHẦN B: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Xuất phát từ vị trí, vai trị phân mơn Tập đọc Phân mơn Tập đọc môn Tiếng Việt phân mơn quan trọng có đọc tốt học tốt Tiếng Việt mơn học khác Vì vậy, việc dạy Tập đọc Tiểu học cần thiết giúp học sinh có cơng cụ giao tiếp học tập download by : skknchat@gmail.com Mỗi Tập đọc văn bản, tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội Đọc giúp em hiểu biết, tiếp thu văn minh loài người, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách Nó chìa khố đưa em vào kho tàng văn hố, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc, nhân loại lưu trữ sách [2] Tập đọc cách có ý thức tác động đến trình độ ngơn ngữ tư người đọc, việc dạy Tập đọc tốt giúp học sinh hiểu hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ logic biết tư có hình ảnh Đặc biệt, em đọc tốt giúp em cảm thụ hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ; việc hỗ trợ đắc lực cho em học tốt phân môn môn học khác Tập làm văn, Luyện từ câu, Tốn,…góp phần tạo nên người phát triển toàn diện Cũng các lớp dưới, thông qua hệ thống Tâp đọc theo chủ đề câu hỏi tìm hiểu bài, phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy Tập đọc cho học sinh lớp Phân môn Tập đọc lớp củng cố nâng cao kĩ đọc hình thành từ lớp cho học sinh Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kỹ yêu cầu chất lượng phân môn Tập đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành qua hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Vì dạy Tập đọc xem nhẹ yếu tố Thông qua 60 tập đọc thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học (Trước 62 bài, theo nội dung điều chỉnh chương trình năm 2011, không dạy thơ “Tiếng vọng” văn xuôi “Thuần phục sư tử), có 44 văn xi (4 trích đoạn kịch), 16 thơ (có ca dao ngắn dạy tiết), phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả đọc lướt để chọn thông tin nhanh; tiếp tục rèn kĩ đọc diễn cảm kĩ rèn luyện từ lớp Phát triển kĩ đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm vận dụng số khái niệm nhận biết đề tài, cấu trúc bài; hiểu nội dung, ý nghĩa bài, phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn, thơ Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Nội dung Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh người thơng qua ngơn ngữ văn học, hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn Do đó, có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn tự nhiên xã hội, đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho học sinh Ngoài dạy Tập đọc giáo dục học sinh lịng ham đọc sách Thơng qua việc dạy Tập đọc, làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc tốt có lợi ích cho em đời Phân môn Tập đọc giúp em có vốn kiến [2] Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học; tác giả Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga; nhà xuất Giáo dục năm 2012 download by : skknchat@gmail.com thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học, phát triển ngôn ngữ, tư duy, giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ Mặt khác, phương pháp dạy Tập đọc chưa thống chuẩn âm, ngữ điệu Tiếng Việt, làm cho khơng giáo viên dạy cịn lúng túng giải vấn đề đọc đúng, đọc diễn cảm, vấn đề phát âm địa phương cách có tính ngun tắc, khơng có dẫn cụ thể cho đọc diễn cảm mà lòng với cách hướng dẫn chung chung Ví dụ: Đọc kết thúc câu kể phải xuống giọng; câu hỏi phải lên giọng… Những dẫn có tính định lượng mối quan hệ cao độ, trường độ, cường độ, chỗ ngắt…của đoạn, chưa xác định Vì vậy, để dạy tốt phân mơn Tập đọc cần phải có nhiều biện pháp cụ thể dựa theo nguyên tắc tình hình thực tế học sinh địa bàn giáo viên công tác, nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học phân mơn Tập đọc lớp nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1.Thực trạng 1.1.Thực trạng chung a Về giáo viên: Thực trạng dạy học Tập đọc lớp nhà trường số năm gần cho thấy: - Hai nhiệm vụ dạy học Tập đọc chưa giáo viên quan tâm mức Nhiều Tập đọc thiên rèn đọc thành tiếng, nhiều thiên cảm thụ văn (đọc hiểu), khơng Tập đọc phần tìm hiểu lại chuyển thành giảng văn (do sâu vào đọc hiểu), thay đổi hình thức học - Việc hướng dẫn đọc cho học sinh cịn mang nặng tính hình thức, chung chung, ý đến chi tiết, cụ thể.Việc phối kết hợp rèn kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu để chúng phát huy tác dụng hỗ trợ cho hạn chế Giáo viên chưa linh hoạt việc sử dụng hệ thống câu hỏi, phụ thuộc vào sách b Về học sinh: Học sinh quen với cách học lớp nên chủ yếu ý đến rèn đọc cho đúng, ý đến tốc độ, ngữ điệu, cách đọc cho hay - Một số học sinh chưa có ý thức học tập, có phấn đấu - Một số học sinh kĩ đọc yếu so với mức độ yêu cầu tối thiểu khối lớp nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học - Kĩ đọc diễn cảm yếu Khả hiểu học sinh chưa sâu, cảm nhận hay, đẹp tác phẩm cò hạn chế 1.2 Một số hạn chế việc rèn kĩ đọc 1.2.1 Dạy đọc thành tiếng Đây mục tiêu quan trọng Tập đọc, chiếm thời gian nhiều Dạy đọc thành tiếng dạy cho học sinh cách đọc đúng, đọc lưu loát, rành mạch, đọc diễn cảm đọc thuộc lịng (nếu có u cầu học thuộc lòng) a Về giáo viên: - Khi dạy học phần giáo viên chưa thực ý đến mức độ luyện đọc thành tiếng, chủ yếu rèn cho học sinh kĩ đọc đúng, chưa ý nhiều đến luyện đọc hay (luyện đọc diễn cảm) Nhiều tiết Tập đọc, thời gian dành cho luyện đọc diễn cảm (chỉ khoảng - phút) Trong phần luyện đọc diễn cảm, thường ý đến đối tượng học sinh đọc tốt, chưa ý đến tất đối tượng học sinh - Việc thay đổi hình thức phương pháp rèn kĩ đọc thành tiếng mang tính chung chung, chưa thay đổi cho phù hợp với bài, nhiều cịn áp dụng máy móc cho tất văn đọc (thơ, kịch, văn xuôi) download by : skknchat@gmail.com b Về học sinh: - Các em ý đến việc đọc cho đúng, cho rõ ràng - Việc luyện đọc diễn cảm ý đến ngắt hơi, nghỉ theo dấu câu, chưa ý nhiều đến cách ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng lôgic (học sinh thường gặp khó khăn phân cách điểm cần ngắt giọng gặp câu dài, chí câu văn, câu thơ ngắn mà tác giả có dụng ý đề cập đến) - Việc xác định ngữ điệu đọc văn nghệ thuật văn khác cịn thiên hình thức cảm nhận “tùy tiện” học sinh - Nhiều học sinh chưa ý đến tốc độ đọc (nhanh, chậm, dãn nhịp) cường độ giọng đọc nên có thói quen đọc nhanh, đọc liến thoắng, đọc vẹt - Kĩ đọc diễn cảm học sinh yếu so với mục tiêu lớp - Đối với học thuộc lòng, học sinh thiên ghi nhớ máy móc, ý đến ghi nhớ lơgic (ghi nhớ có ý nghĩa), ghi nhớ từ "chìa khóa" thể nội dung để rèn ghi nhớ sâu nên em nhanh quên c Nguyên nhân thực trạng trên: Giáo viên chưa quan tâm mức tới việc rèn kĩ đọc thành tiếng cho học sinh mức độ (đọc đúng; đọc trơi chảy, lưu lốt; đọc diễn cảm) - Giáo viên hướng dẫn chưa cụ thể rõ ràng mức độ kĩ đọc thành tiếng (Ví dụ: Cách ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng lơgic phải vào đâu? Ngắt hợp lý? Những từ cần nhấn giọng từ nào?) dẫn đến học sinh khó xác định điểm ngắt giọng, đối tượng học sinh yếu trung bình - Cách hướng dẫn luyện đọc cịn chung chung, chưa linh hoạt cho dạng bài, đoạn cụ thể Yêu cầu đọc diễn cảm thường áp dụng chung cho đối tượng nên nhiều chưa khuyến khích đối tượng học sinh tham gia tích cực vào đọc diễn cảm, học sinh có kĩ đọc cịn yếu - Một số học sinh khơng hiểu nội dung nên giọng đọc thay đổi linh hoạt cho phù hợp với nội dung đoạn dẫn đến đọc không hay, ý nghĩa nội dung văn bản, dụng ý mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc - Kĩ học thuộc lòng chậm, nhanh quên em thường đọc vẹt 1.2.2 Dạy đọc - hiểu: Một kĩ đọc giúp học sinh hiểu văn đọc thầm Dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, dạy đọc - hiểu Qua thực trạng dạy đọc - hiểu thấy: a Về giáo viên: - Giáo viên chưa trọng nhiều đến rèn kĩ đọc thầm cho học sinh, nhiều u cầu học sinh đọc thầm khơng có mục đích, khơng kiểm tra tốc độ đọc học sinh nên khơng phát huy ưu việc tìm hiểu nắm nội dung - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi cuối với cách dạy đồng loạt chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp, dễ gây nhàm chán Có câu hỏi dài với nhiều yêu cầu giáo viên không tách thành nhiều ý, dẫn đến học sinh trả lời không đầy đủ, dẫn đến thiếu tự tin tham gia trả lời câu hỏi tiếp theo, học thiếu sôi b Về học sinh - Các em chưa có kĩ đọc thầm để hiểu theo nghĩa - Nhiều em, tốc độ đọc thầm chậm Nhiều đọc thầm cho có đọc khơng phải đọc thầm có ý thức Khi tổ chức học nhóm, số em khơng tự giác tham gia vào việc học, câu trả lời học sinh không phong phú không huy động vốn kiến thức tổng hợp từ nhiều học sinh download by : skknchat@gmail.com - Khi trả lời câu hỏi, nhiều em khơng có khả tổng hợp diễn đạt nên thường trả lời câu hỏi theo cách nêu lại nguyên văn ý đọan văn hay đoạn thơ, khơng tóm gọn lại theo ý hiểu thân (phụ thuộc vào văn bản) - Khả cảm nhận hay, đẹp, giá trị nghệ thuật yếu - Ghi nhớ học khơng sâu, học thuộc lịng chậm, nhanh quên c Nguyên nhân: - Giáo viên chưa thật thấy ưu điểm hình thức đọc thầm việc dạy tìm hiểu (đọc khả thông hiểu văn bản) nên chưa thực quan tâm đến việc rèn kĩ đọc thầm cho học sinh theo đứng mức Giáo viên chưa có biện pháp kiểm sốt tốc độ đọc thầm học sinh cách - Học sinh có ý thức rèn kĩ đọc thầm; chưa tích cực chủ động học tập; khả phân tích, tổng hợp diễn đạt hạn chế - Việc thay đổi hình thức tìm hiểu cịn nặng tính hình thức, hiệu 1.2.3.Việc xây dựng kế hoạch dạy học Nội dung kế hoạch dạy học gần giống sách giáo viên thiết kế dạy thêm gia cơng chút giáo viên, có định hướng cịn chung chung cho nhiều bài, có định hướng rõ ràng cho đối tượng Việc lập kế hoạch dạy học cịn mang nặng hình thức, chưa lột tả thực chất kế hoạch day học “bản thiết kế tổ chức dạy” Hình thức tổ chức phương pháp dạy học thể qua kế hoạch dạy học giống nhau, khơng có thay đổi cho phù hợp với * Nguyên nhân: Nhiều khi, việc xây dựng kế hoạch dạy học để đối phó với đợt kiểm tra nên có giá trị thực tế; chưa có đầu tư hợp lý cho cho việc nghiên cứu bài, xây dựng kế hoạch dạy học Hiệu thực trạng Năm học 2017-2018, phân công giảng dạy lớp 5B Tôi khảo sát chất lượng lần - Thời điểm kiểm tra: Tuần 6, tháng 10 năm học 2017-2018 - Đối tượng: Học sinh lớp 5B, năm học 2017-2018 - Số lượng học sinh kiểm tra: 31 em 2.1 Phiếu kiểm tra hướng dẫn chấm khảo sát chất lượng lần 1: Phụ lục 2.2 Tổng hợp kết quả: * Tổng hợp số học sinh đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng: 31 em Kiến thức, kĩ cần đạt Số học sinh đạt yêu cầu Đọc 23 Đọc lưu lốt, trơi chảy 15 Đọc diễn cảm 13 Học thuộc lòng 20 Đọc - hiểu (hiểu ND bài) 21 * Tổng hợp kết kiểm tra chất lượng: 31 em Điểm 9-10 Điểm 7-8 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 22,6% 29,0% Điểm 5-6 Số lượng Tỷ lệ 11 35,5% Tỉ lệ 74,2% 48,4% 41,9% 64,5% 67,7% Điểm Số lượng Tỷ lệ 12,9% download by : skknchat@gmail.com 2.3.Nhận xét chung: Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng lần 1, nhận thấy: * Về đọc thành tiếng: Học sinh luyện đọc thành tiếng tương đối nhiều, giáo viên sửa lỗi phát âm để học sinh đọc số em bỏ sót từ thêm từ đọc; nhiều tiếng có âm đầu r, tr, s học sinh đọc sai Nhiều em chưa làm chủ tốc độ đọc nên đọc liến thoắng, đọc nhanh Học sinh đọc diễn cảm yếu: Nhiều em ngắt nghỉ không hợp lý, nhấn giọng tùy tiện, giọng đọc không thay đổi cho phù hợp nội dung đoạn Học thuộc lịng theo ghi nhớ máy móc nên cịn nhầm lẫn đoạn * Về đọc - hiểu: -Phần trắc nghiệm có số em làm sai, hiểu không sâu - Phần tự luận: Đa số học sinh diễn đạt dài dòng, chủ yếu nêu ngun văn câu có bài, khơng tóm ý diễn đạt theo cách hiểu * Nguyên nhân: Giáo viên chưa ý rèn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc, cách nhấn giọng cách ngắt giọng hợp lý theo lôgic theo giá trị biểu cảm - Giáo viên chưa linh hoạt việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Thời gian dành cho luyện đọc diễn cảm (6 phút) nên phần đọc diễn cảm có em thể đọc trước lớp, chủ yếu học sinh khá, giỏi Phần tìm hiểu bài, giáo viên nói giảng nhiều, chưa phát huy tính tích cực học tập, chưa huy động vốn kiến thức tổng hợp học sinh III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong năm học 2017-2018, áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5” lớp 5B với giải pháp cụ thể: Giải pháp Làm tốt công tác chuẩn bị cho dạy Trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung đọc sách giáo khoa, hiểu ý đồ tác giả để nắm chất dạng kiến thức học sinh cần đạt được, từ xây dựng kế hoạch dạy học mang tính thiết thực Dự đốn tình sư phạm xảy dự đoán lỗi học sinh thường mắc phải - cách xử lí tình Điều giáo viên cần ghi nhớ " Muốn học sinh đọc tốt, hiểu tốt, vận dụng tốt trước tiên giáo viên phải đọc tốt, thấu hiểu văn theo cách hiểu học sinh lớp biết tìm cách dạy hợp lý để học sinh đạt điều Cụ thể: - Cần rèn cho học sinh thói quen đọc chuẩn bị nhà đầy đủ - Giáo viên phải nghiên cứu sách tỉ mỉ, chu đáo, phải đọc nhiều lần, để đọc mẫu tốt hiểu thấu đáo nội dung đọc Giáo viên cần trả lời câu hỏi sau để xác định mục tiêu yêu cầu nội dung lựa chọn phương pháp hình thức dạy cách hợp lý: + Trong vừa đọc học sinh dễ mắc lỗi phát âm? (Đó thường tiếng khó, chỗ ngắt nghỉ khó, đặc biệt câu dài) + Giọng đọc, ngữ điệu chung bài, đoạn nào? đoạn cần nhấn mạnh? Khi đọc diễn cảm, cần bộc lộ cảm xúc gì? + Bài cần đọc thời gian bao lâu? (xác định tốc độ đọc thành tiếng đọc thầm) + Những từ ngữ cần giải nghĩa, nội dung cần hướng dẫn tìm hiểu? (hướng dẫn đọc - hiểu) Những nội dung vừa xác định cần kí hiệu lại đọc (dấu "/" dùng ngắt hơi, tạo tiết tấu, dấu "// " để nghỉ dài, "": lên giọng; "": xuống giọng; " -": đọc chậm, kéo dài giọng; dấu gạch dưới: nhấn giọng Những nội dung cần tìm hiểu như: từ, cụm từ, câu cần khai thác; ý cần nhấn mạnh, cần tìm hiểu; nên đánh dấu lại, tránh tình trạng bỏ sót lên lớp download by : skknchat@gmail.com Cần xem xét hệ thống câu hỏi sách giáo khoa để có điều chỉnh phù hợp với cách hiểu đọc phù hợp với đối tựợng học sinh Bám sát mục tiêu, lựa chọn bổ sung lại hệ thống câu hỏi để làm rõ cách đọc, nội dung nghệ thuật Dự kiến trước câu hỏi phụ, câu trả lời tình xảy ra, cách giải - Chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy thành công (tranh, hình ảnh, bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc ) - Giáo viên cần vận dụng linh hoạt nguyên tắc dạy học Tập đọc đặc biệt tính vừa sức phát huy tính tích cực học sinh, ln tạo hứng thú, kích thích tìm tịi địi hỏi cố gắng phấn đấu cao học sinh - Luôn ý rèn kĩ đọc cho học sinh cách hài hịa, tìm biện pháp cụ thể thích hợp cho việc rèn kĩ đọc - Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, từ bước chuẩn bị bước thực lớp Thường xuyên tự đánh giá hiệu dạy thân qua kết quả, chất lượng học tập học sinh tiết để phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế từ mà điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học cho hợp lý Giải pháp 2: Chú trọng rèn kĩ dạy đọc thành tiếng cho học sinh theo mức độ đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm Rèn kĩ đọc thành tiếng để củng cố kĩ đọc luyện đọc hay Cần quan tâm từ việc chuẩn bị đọc (một khâu mà lâu giáo viên thường để ý đến) việc hướng dẫn luyện đọc đúng, luyện đọc nhanh luyện đọc diễn cảm 2.1 Chuẩn bị tốt cho việc đọc Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rằng: Trong hoạt động giao tiếp, đọc thành tiếng, người đọc lúc đóng hai vai: vai người tiếp nhận thông tin chữ viết, vai thứ hai người trung gian để truyền thông tin, đưa văn viết đến người nghe Khi giữ vai thứ hai này, người đọc thực việc tái sản sinh văn Vì vậy, đọc thành tiếng, người đọc đọc to cho cho người khác Đọc phát biểu ý kiến xây dựng hai hình thức giao tiếp trước đám đông học sinh nên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo thành công, tạo cho em tự tin cần thiết Khi đọc thành tiếng, em phải tính đến người nghe Giáo viên cần rèn cho học sinh hiểu rằng: em đọc khơng phải cho giáo mà tất bạn nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất bạn nghe rõ Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa em phải đọc to gào lên Để luyện cho học sinh đọc nhỏ (lí nhí), giáo viên cần tập cho em đọc to chừng bạn xa lớp nghe Nhiều nên cho học sinh đứng bục giảng, đối diện với lớp để đọc bài; tạo tự tin.Tư đứng đọc vừa đàng hoàng vừa thoải mái, sách phải mở rộng cầm hai tay 2.2 Rèn kĩ luyện đọc Luyện cho học sinh cách đọc đúng: nghĩa em cần tái âm văn đọc cách xác, khơng có lỗi, khơng đọc thừa, khơng sót tiếng Đọc phải thể ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Đọc bao gồm việc đọc âm, thanh, nghỉ ngắt chỗ (đọc bao gồm phần đọc diễn cảm) 2.2.1 Rèn cho học sinh thể xác âm vị Tiếng Việt *Rèn đọc âm đầu, âm, dấu download by : skknchat@gmail.com - Đọc phụ âm đầu: Ví dụ có ý thức phân biệt để đọc tiếng có âm tr/ch, r/d/gi, s/x; - Đọc âm, tiếng có âm ngun âm đơi hay phần vần có âm đệm: Chẳng hạn em cần có ý thức phân biệt âm chính, để khơng đọc "Kì dịu rừng xanh" mà đọc " Kì diệu rừng xanh ", khơng đọc "con hưu" hay "con hiu" mà đọc "con hươu", không đọc "con thiền" mà đọc "con thuyền", Ví dụ: Khi học “Người công dân số một”, (TV5 - tập II, trang 4) cần hướng dẫn học sinh đọc đủ tiếng, từ như: phắc-tuya (không đọc “phắc tia”), toạ đăng (không đọc “tạ đăng”), - Đọc dấu thanh, hỏi, ngã * Rèn đọc bao gồm việc rèn đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ Hướng dẫn học sinh: cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho đúng, không ngắt tuỳ tiện theo cảm hứng cá nhân: - Khi đọc, không tách từ làm hai: chẳng hạn khơng tách từ: bệnh viện, ngây thơ, trun thuyết.Ví dụ: Không ngắt "Nằm bệnh / viện nhẩm đếm ngày cịn lại đời mình, bé ngây / thơ tin vào truyền/ thuyết nói " (Những sếu giấy, TV5, tập 1, trang36) - Không tách từ loại với danh từ mà kèm Ví dụ, khơng tách “mái tóc”, “sợi dây đồng” Không đọc: Một cô gái Nga mái / tóc màu hạt giẻ Ngón tay đan sợi / dây đồng (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà - TV5, tập 1, trang 69) - Không tách từ "là" với danh từ, từ quan hệ liền sau Ví dụ, khơng đọc: Trái đất / Ta / nụ / hoa đất (Bài ca trái đất - TV5, tập 1, trang 41) - Hướng dẫn học sinh cần dựa vào nghĩa quan hệ cú pháp để ngắt nhịp cho (Cần phân tích cách ngắt cách ngắt sai để học sinh hiểu, ghi nhớ, lần sau khơng ngắt sai) Ví dụ: Ngắt đúng: Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay (Không ngắt: Chắt / vị mùi hương Lặng thầm / thay đường ong bay.) Ngắt đúng: Trái đất trẻ / bạn trẻ năm châu (Không ngắt: Trái đất trẻ bạn trẻ / năm châu) - Hướng dẫn học sinh nắm vững: Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu như: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Đọc ngữ điệu câu cần đọc lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm Với câu khiến, cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung khiến Như luyện đọc bao gồm số tiêu chuẩn đọc diễn cảm chưa sâu đọc diễn cảm 2.2.2 Trình tự luyện đọc đúng: Rèn kĩ đọc tiếng, từ, câu, đoạn Trước lên lớp, giáo viên phải dự tính để ngăn ngừa lỗi rèn kỹ đọc Tuỳ đối tượng học sinh, tuỳ vào bài, tuỳ vào phương ngữ địa phương, giáo viên xác định lỗi phát âm mà học sinh lớp dễ mắc phải để chọn tiếng, từ, cụm từ, câu khó cho học sinh luyện đọc Khi học sinh đọc, giáo viên học sinh khác phát lỗi sai Giáo viên tổng hợp, lựa chọn ghi số lỗi sai phổ biến mà học sinh mắc phải để học sinh luyện đọc tiếng, từ khó này.Với câu mà giáo viên dự tính có download by : skknchat@gmail.com 10 - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết học thuộc lòng học sinh nhiều hình thức khác nhau: Bản thân học sinh tự kiểm tra, kiểm tra nhóm nhỏ, nhóm lớn (bạn kiểm tra), kiểm tra trước lớp (bạn giáo viên kiểm tra) - Kết hợp nhiều hình thức để luyện đọc thuộc lịng: + Cá nhân nhẩm đọc, luyện đọc nhóm nhỏ, nhóm lớn + Tổ chức cho cá nhân học sinh thi đọc thuộc lịng nhóm + Tổ chức cho cá nhân học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp: Học sinh đọc thuộc lòng cách đọc tiếp nối đoạn bài; đọc + Tổ chức phần luyện đọc thuộc lòng thành trò chơi để tạo hứng thú học tập cho em Ví dụ: Xì điện, hái hoa dân chủ, Giải pháp Phối hợp kĩ dạy đọc - hiểu cách nhịp nhàng, hiệu Rèn kỹ đọc thầm quan trọng dạy đọc - hiểu Nhưng số tài liệu dạy học cho việc tổ chức dạy đọc thành tiếng gọi "luyện đọc" Nói vậy, đọc bị thu hẹp nghĩa, ứng với hình thức đọc thành tiếng Từ dễ dẫn đến sai lầm thực tế giáo viên không ý mức đến luyện đọc thầm cho học sinh Sự thực đọc thầm có ưu đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn q trình tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người ta khơng ý đến việc phát âm mà tập chung để hiểu nội dung điều đọc Vì vậy, từ lớp đọc thầm lên lớp kĩ ngày củng cố, nâng cao tốc độ đọc Để dạy học - hiểu tốt, thực tốt việc sau: 3.1 Chuẩn bị tốt cho việc đọc thầm góp phần dạy học tốt đọc - hiểu Cũng ngồi đọc thành tiếng, giáo viên phải rèn cho học sinh tư ngồi đọc thầm phải ngắn, khoảng cách mắt sách 30 - 35 cm Vì ngồi đọc khơng tư học sinh dễ mệt mỏi dẫn đến tình trạng chán học, yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tiếp thu học sinh mà giáo viên chưa quan tâm đến nhiều 3.2 Biện pháp rèn kỹ đọc thầm để đọc - hiểu tốt Kĩ đọc thầm phải chuyển dần từ vào Phải luyện cho học sinh đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu cao, nắm bắt đúng, đủ thông tin bản, cảm thụ tốt văn nghệ thuật, Đó mục đích, u cầu hoạt động đọc thầm nói chung Để thực điều đó, giáo viên phải nắm vững nội dung rèn kĩ đọc thầm khối lớp mà khối lớp để có hướng phát triển nâng cao cho em Ở phần đọc thầm tìm hiểu theo yêu cầu (trả lời câu hỏi), giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, nhằm định hướng rõ việc đọc thầm có biện pháp kích thích giúp đỡ em thực tốt Khi nêu câu hỏi yêu cầu đọc thầm, giáo viên nên nêu câu hỏi trước học sinh đọc để em có định hướng đọc rõ ràng, đọc để làm nhằm mục đích gì?.Tránh u cầu học sinh đọc thầm trước sau giáo viên đưa lệnh (câu hỏi), tạo cho học sinh thói quen đọc thầm khơng có mục đích, dẫn đến hiệu đọc thầm không cao Chảng hạn: Đọc đoạn văn hay khổ thơ nào? đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ, trao đổi vấn đề gì?, bước hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc thầm thu nhận thông tin để cảm thụ văn nghệ thuật nâng cao hiệu việc đọc thầm Ví dụ: Đọc thầm khổ thơ thứ tư “Đất nước” (TV lớp - tập II, trang 94) để phát biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng download by : skknchat@gmail.com 15 - Đọc thầm (đọc lướt) để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý: Giáo viên cần bước đề nhiệm vụ yêu cầu từ dễ đến khó dần để học sinh làm quen với cách đọc thầm, đặc biệt cách đọc thầm nhanh (mở rộng trường nhìn), đọc lướt tồn câu, đoạn Ví dụ: Đọc thầm đoạn “Hội thi nấu cơm Đồng Vân”, TV lớp 5, tập II cho biết hội thi bắt nguồn từ đâu? Ví dụ: Đọc lướt "Chuyện khu vườn nhỏ" cho biết, qua tập đọc này, tác giả muốn nói với điều gì? Cần kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn Học sinh đọc song báo cho giáo viên biết, từ giáo viên nắm điều chỉnh tốc độ đọc thầm cho hợp lý * Có hai hình thức kiểm tra đọc thầm: + Kiểm tra trực tiếp: Học sinh đọc thầm yêu cầu em đọc to lên để xem em đọc đến đâu yêu cầu giơ tay đọc hết đoạn + Kiểm tra qua đọc - hiểu: Vì mục đích đọc thầm hiểu nên việc kiểm tra kết hiểu đọc học sinh hình thức kiểm tra đọc thầm quan trọng Trước học sinh đọc thầm giáo viên nên đưa mục đích đọc thầm (câu hỏi vấn đề cần tìm hiểu) Sau học sinh đọc thầm, yêu vầu trả lời câu hỏi nội dung biện pháp nghệ thuật đoạn, để kiểm tra 3.3 Phối hợp có hiệu biện pháp hướng dẫn tìm hiểu Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giúp em hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, hiểu nội dung, giá trị nghệ thuật Vì vậy, học sinh tìm hiểu nhằm mục đích trau kĩ đọc - hiểu, nắm bắt thơng tin góp phần nâng cao lực cảm thụ tạo sở cho học sinh luyện đọc diễn cảm Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu đạt kết tốt, từ yêu cầu học sinh tiếp nhận văn nhằm mục đích đọc (luyện đọc), giáo viên cần giúp em hiểu nghĩa số từ ngữ có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc - hiểu (Lưu ý giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ giải sách giáo khoa mà từ ngữ phổ thông mà học sinh địa phương chưa quen biết ngững từ ngữ đóng vai trị quan giúp học sinh hiểu nội dung (từ chìa khóa) Ở phần giúp học sinh hiểu nghĩa từ, giáo viên nên sử dụng nhiều cách giải nghĩa từ khác nhau, giúp học sinh có hứng thú tìm hiểu nghĩa từ, ghi nhớ lâu làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt như: giải nghĩa từ văn cảnh, đặt câu; giải nghĩa cách thay từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa: giải nghĩa cách liên tưởng, tưởng tượng; giải nghĩa trực quan Việc chọn từ để giải thích phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh (ở địa phương nào, thuộc dân tộc ), phụ thuộc vào nội dung Giáo viên phải hiểu biết từ địa phương có vốn từ tiếng mẹ đẻ để chọn từ giải thích cho phù hợp Đồng thời, giáo viên phải chuẩn bị để giải thích cho học sinh từ mà em yêu cầu Để hiểu nhớ đọc, cần giúp cho học sinh "không xem tất từ văn quan trọng mà cần sàng lọc để giữ lại từ "chìa khố", nhóm từ mang ý nghĩa Đó từ giúp ta hiểu nội dung bài, từ dùng "đắt" tạo nên giá trị nghệ thuật Ví dụ: Trong "Người cơng dân số Một", TV5, tập 2, trang 4, học sinh không hiểu nghĩa từ "ngọn đèn" nghĩa gốc nghĩa chuyển khơng thể hiểu anh Thành (Bác Hồ) lại nói với anh Lê "Sẽ có đèn khác anh à", "ngọn đèn" ánh sáng đường lối Giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh phát từ có tín hiệu nghệ thuật: Đó tìm từ giàu màu sắc biểu cảm từ láy, từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa chuyển, từ có chuyển nghĩa từ download by : skknchat@gmail.com 16 Ví dụ: Cần có câu hỏi để giúp học sinh phát nghĩa từ "vàng" làm nên hay câu thơ "Hạt vàng làng ta" (Hạt gạo làng ta, TV5, tập 1, trang 139) Tiếp cần hướng dẫn học sinh phát câu quan trọng bài, câu nêu ý chung Hướng dẫn học sinh phát hình ảnh chi tiết nghệ thuật tiêu biểu Cần tìm mối liên hệ bên văn để thấy ý nghĩa hàm ẩn khơng phải có ý nghĩa biểu Tức cần dạy cho học sinh biết đọc hàng chữ Ví dụ: Vì Mo ri - xơn lại dặn nói với mẹ "Cha vui xin mẹ đừng buồn" ? ( Vì muốn động viên vợ bớt đau buồn trước Chú thản, tự nguyện, lí tưởng cao đẹp) (Ê-mi-li, con, , TV5, tập 1, trang 49) Có thể tuỳ bài, tuỳ lớp mà có biện pháp dạy đọc - hiểu khác Tựu chung lại có hai hướng đi, từ tổng thể đến phận từ phận đến tổng thể Để học sinh dễ dàng tìm hiểu nên chọn hướng thứ hai Định hướng tìm hiểu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên dựa vào hệ thống câu hỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng lớp dạy Có thể dùng câu hỏi sách giáo khoa câu dài, cần nhiều ý trả lời giáo viên nên áp dụng cho đối tượng chia nhỏ câu hỏi thành 2; ý để học sinh dễ thực Ngồi ra, giáo viên bám sát câu hỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi theo đối tượng, trình độ học sinh lớp mình, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đảm bảo mục tiêu dạy Đối với đối tượng học sinh yếu trung bình, giáo viên nên sử dụng hệ thống câu hỏi phụ để gợi mở, dẫn dắt học sinh trả lời, tạo tự tin cho em Đối với học sinh giỏi, giáo viên bổ sung câu hỏi giúp em cảm thụ hay, đẹp nội dung, nghệ thuật cách sâu hơn, chi tiết phải ý tránh tải, tránh đặt câu hỏi khai thác nội dung vượt yêu cầu học không hợp với đối tượng học sinh lớp Dựa vào hệ thống câu hỏi cuối giáo viên xây dựng số kiểu câu hỏi đọc - hiểu cho đối tượng học sinh lớp Hệ thống câu hỏi dạng sau: - Câu hỏi yêu cầu phát từ quan trọng, từ em không hiểu nghĩa - Câu hỏi yêu cầu phát giải nghĩa từ quan trọng, từ "chìa khố" - Câu hỏi làm bộc lộ giá trị từ dùng "đắt" (thường dùng cho học sinh khá, giỏi để bồi dưỡng lực cảm thụ văn học) - Câu hỏi yêu cầu học sinh phát chi tiết, hình ảnh đẹp - Câu hỏi yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn - Câu hỏi yêu cầu tìm hiểu khái quát ý đoạn, Vận dụng linh hoạt phương pháp thay đổi hình thức tổ chức dạy học khác để tạo điều kiện cho học sinh học tập cách tích cực nâng cao chất lượng dạy học (những câu hỏi đơn giản nên sử dụng phương pháp hỏi đáp đàm thoại; câu hỏi khó câu hỏi mở nên sử dụng hình thức thảo luận nhóm, cặp; câu hỏi có nhiều hướng trả lời nên sử dụng trò chơi theo kiểu tập trắc nghiệm Tuy nhiên giáo viên không sử dụng tuỳ tiện phương pháp hình thức dạy học mà phải vào cụ thể để lựa chọn.Ví dụ: Với câu hỏi "Tại tác giả lại gọi hạt vàng làng ta?", giáo viên sử dụng hình thức thảo luận nhóm thu kết cao hơn, câu hỏi địi hỏi tư duy, suy luận lơgíc học sinh Trong q trình tìm hiểu bài, giáo viên cần rèn cho học sinh cách trả lời diễn đạt ý muốn nói theo cách hiểu thân cách ngắn gọn, tránh tình trạng nêu câu trả lời nguyên văn câu, đoạn Để thực điều download by : skknchat@gmail.com 17 này, giáo viên phải rèn cho học sinh có kĩ phân tích tổng hợp Sau câu trả lời học sinh, giáo viên phải kết luận chốt ý thật ngắn gọn súc tích Giáo viên phải khéo léo trong việc nhận xét có học sinh trả lời sai, chưa đầy đủ Nên tìm ý câu sai cho dù nhỏ để khuyến khích, động viên học sinh định hướng gợi mở để em có câu trả lời đúng, từ giúp em tự nhận sai Qua đó, giúp em tự tin trả lời tốt lần sau, tránh để em mặc cảm, tự ti, không dám phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi lần sau * Những điểm cần lưu ý dạy đọc - hiểu thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương Giáo viên phải nắm đặc chưng ngôn ngữ văn chương để giúp học sinh tiếp nhận vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương, hướng dẫn em phát tín hiệu nghệ thuật giá trị chúng việc biểu đạt nội dung (phù hợp với trình độ học sinh lớp 5), là: Phát lớp từ gợi tả, gợi cảm (thường từ láy, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa), biện pháp tu từ, câu, đoạn, hình ảnh đẹp Giáo viên cần giúp học sinh nắm nội dung, giá trị biểu hiện, chất trữ tình (thái độ, tình cảm, cách đánh giá việc tác giả) Dạy đọc hiểu văn thuộc phong cách văn chương không giúp học sinh thấy văn ghi chép thực mà phải giúp em thấy đọc kết hành động tự nhận thức, nơi bộc lộ tình cảm, thái độ nhà văn trước thực Như vậy, để học sinh có kĩ đọc - hiểu tốt thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương, giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ năng: Tìm hiểu từ ngữ, cảm nhận hình ảnh đẹp, khai thác hàm ý lời văn, lời thơ, chi tiết; biện pháp nghệ thuật văn bản; nhận biết tư tưởng, tình cảm tác giả Bên cạnh đó, giáo viên cần tạo cho học sinh có hứng thú với việc khám phá vẻ đẹp muôn màu tác phẩm văn học nghệ thuật IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau thời gian áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc lớp 5” vào dạy học Tập đọc lớp 5B từ tháng 10 năm học 2017-2018, thấy chất lượng Tập đọc nâng lên nhiều Điều thể rõ qua lần khảo sát chất lượng lần (Đề kiểm chứng) (sau áp dụng biện pháp sáng kiến) - Thời điểm kiểm tra: Tuần 27, năm học 2017-2018 - Đối tượng: Học sinh lớp 5B, năm học 2017-2018 - Số lượng học sinh kiểm tra: 31 em Phiếu kiểm tra hướng dẫn chấm khảo sát chất lượng lần (Đề kiểm chứng): Phụ lục 2 Tổng hợp kết *Tổng hợp kiến thức, kĩ năng: 31 em Tỉ lệ tăng so với Kiến thức, kĩ cần Số học sinh đạt Tỉ lệ đạt yêu cầu khảo sát lần Đọc lưu lốt, trơi chảy 29 93,5 % 45,3 % Đọc diễn cảm 26 83,9 % 42% Học thuộc lòng 31 100 % 35,5% Đọc - hiểu (hiểu ND bài) 31 100 % 32,7% download by : skknchat@gmail.com 18 * Tổng hợp kết kiểm tra chất lượng: 31 em Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 18 58,1% 10 32,3% 3,2% 0% Tăng 35,5% so với Tăng 3,3% so với Giảm 32,3% so Giảm 12,9% so khảo sát lần khảo sát lần với khảo sát lần với khảo sát lần Nhận xét chung kết đạt được: Học sinh hoàn toàn chủ động, tự giác học tập, phát huy tính tích cực, hợp tác học Các em rèn kĩ đọc thành tiếng phối kết hợp với kĩ đọc - hiểu theo mức độ cần đạt nên nhiều em đọc tốt, số lượng em đọc hay (diễn cảm) nâng lên, nhiều em có cách đọc hay khác phù hợp với cảm nhận riêng em Đặc biệt, có thêm nhiều học sinh có khả cảm thụ văn học tốt - Do phối hợp lựa chọn phương pháp dạy học khác nhau, thay đổi hình thức dạy học cách hợp lí, học diễn tự nhiên nên tạo hứng thú thi đua học tập học sinh - Ở đọc - hiểu, nhiều em biết cách trình bầy theo ý hiểu thân, có em lực học yếu diễn đạt chưa ngắn gọn, rõ ràng câu 3;4 So sánh với kết kiểm tra lần 1, thấy số lượng học sinh điểm 7-8 9-10 nâng lên rõ rệt, khơng cịn học sinh điểm 5; số học sinh có kĩ đọc diễn cảm tốt tăng nhiều Tôi tiếp tục áp dụng biện pháp vào dạy học Tập đọc lớp chất lượng ngày tăng Điều thể rõ qua lần kiểm tra định kỳ Đến lần kiểm tra định kỳ lần (cuôi kỳ II năm học 2017-2018), Nội dung kiểm tra đọc thành tiếng đọc hiểu số học sinh đạt điểm 9;10 20 em chiếm 64,5%, điểm 7;8 11 em chiếm 35,5%, khơng có học sinh điểm 5-6 điểm Sáng kiến kinh nghiệm thân Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp đánh giá cao, triển khai thực khối từ đầu năm học nâng cao chất lượng phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Viêt khối nói chung Trong lần Kiểm tra định kì học kì II năm học 2018-2019, khối có 70 học sinh, tổng điểm đọc có 46 em điểm 9-10 đạt 65,7%, 23 em điểm 7-8 đạt 32,9%, em điểm 5-6 đạt 1,4%, không em điểm PHẦN C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Để thực tốt biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5, làm tốt việc sau: 1.Trước hết, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung đọc sách giáo khoa, hiểu ý đồ tác giả, nắm chất dạng kiến thức học sinh phải đạt được, từ xây dựng kế hoạch dạy học mang tính thiết thực, “bản thiết kế tổ chức dạy” Dự đoán tình sư phạm xảy dự đoán lỗi học sinh thường mắc phải, cách xử lí tình Điều giáo viên cần ghi nhớ "Muốn học sinh đọc tốt, hiểu tốt, vận dụng tốt trước tiên giáo viên phải đọc tốt, thấu hiểu văn theo cách hiểu đối tượng học sinh lớp tìm cách dạy hợp lý để học sinh đạt điều đó” Cần linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học tích cực, áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh lớp để rèn kĩ đọc cho học sinh.Tìm điểm yếu học sinh để trọng rèn luyện Cần rèn cho học sinh có download by : skknchat@gmail.com 19 kĩ đọc cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với dạng văn đọc khác Khi rèn kĩ đọc (đọc thành tiếng đọc - hiểu) giáo viên cần đổi hình thức dạy học cho linh hoạt cần trọng đến hình thức luyện đọc cá nhân để rèn luyện uốn nắn cho học sinh; kết hợp hình thức đọc theo nhóm, theo cặp để học sinh đọc nhiều giúp đỡ luyện đọc Đối với lớp có nhiều học sinh yếu, xen kẽ hợp lí việc đọc đồng (khi thật cần thiết) để tạo khơng khí, lơi học sinh yếu, học sinh rụt rè tham gia vào hoạt động đọc Bước luyện đọc diễn cảm giảm yêu cầu học sinh học đại trà (chỉ tập trung luyện đọc đoạn), có yêu cầu cụ thể theo đối tượng học sinh Để phần tìm hiểu thật phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần ý thay đổi hình thức học (cá nhân, nhóm nhở, mhóm lớn, lớp) Đối với câu hỏi mở, câu hỏi có nhiều hướng trả lời, câu hỏi tổng hợp nhiều kiến thức giáo viên nên sử dụng hình thức học nhóm để em phối hợp, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng, điều có nghĩa giúp em huy động vốn kiến thức nhiều người, tạo đoàn kết học tập Bám sát nội dung câu hỏi sách giáo khoa để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cho đối tượng học sinh lớp Nhưng cần lưu ý có câu hỏi cho ba đối tượng học sinh (câu hỏi cho đối tượng học sinh yếu, trung bình câu hỏi phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu học văn) Khi dạy, giáo viên cần tuân theo nguyên tắc dạy học Tập đọc đặc biệt tính vừa sức phát huy tính tích cực, tạo hứng thú, khuyến khích tìm tịi địi hỏi cố gắng phấn đấu cao học sinh Phải phối hợp rèn kĩ đọc cho học sinh qua hình thức đọc vì: Tập đọc phân môn thực hành hai nhiệm vụ quan trọng dạy Tập đọc hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ từ kĩ yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, đọc trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung - đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ đọc hình thành hai hình thức đọc thành tiếng đọc hiểu Chính mà dạy học tập đọc giáo viên phải ý rèn luyện đồng thời hai hình thức đọc Sự hồn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Đọc tiền đề đọc nhanh, cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại, không hiểu điều đọc khơng thể đọc cho hay (đọc diễn cảm) Nhiều khi, khó nói rạch rịi kĩ làm sở cho kĩ phát triển, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc Vì dạy học Tập đọc khơng thể xem nhẹ hình thức đọc Khi rèn kĩ đọc cho học sinh thơng qua hai hình thức thường thực đồng thời: Chẳng hạn, lúc bạn hay thầy (cô) đọc thành tiếng, học sinh khác theo dõi nghĩa em sử dụng kĩ đọc thầm; để trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra, cần có "lệnh" yêu cầu cụ thể để rèn cho học sinh có thói quen đọc thầm câu, đoạn, hay có mục đích Để tránh trường hợp học sinh đọc trơn tru lại đọc vẹt, đọc mà không hiểu văn đọc, giáo viên cần ý rèn kĩ đọc thông hiểu văn mức độ phù hợp với trình độ em theo đối tượng cụ thể Rèn đọc thuộc lịng phải đạt mục tiêu tích lũy tri thức rèn trí nhớ cho học sinh giáo viên cần lưu ý rèn cho học sinh ghi nhớ có ý thức kết hợp ghi nhớ máy móc ghi nhớ lơgic, tuyệt đối tránh rèn học thuộc lịng qua ghi nhớ máy móc download by : skknchat@gmail.com 20 Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, từ bước chuẩn bị, xây dựng kế hoạch bước thực lớp Thường xuyên tự đánh giá hiệu dạy thân qua kết quả, chất lượng học tập học sinh tiết để phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, từ mà điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học cho hợp lý Khả ứng dụng sáng kiến mở rộng phạm vi nghiên cứu sáng kiến: Năm học 2018-2019, tơi đồng chí giáo viên khối lớp trường tiếp tục áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm thân cho kết tốt, chất lượng phân môn Tập đọc nói chung mơn Tiếng Việt nâng lên cách rõ rệt Thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu, mở rộng sâu sáng kiến kinh nghiệm thân rèn kĩ luyện đọc diễn cảm cảm thụ văn học qua Tập đọc cho đối tượng học sinh, học sinh xuất sắc Câu lạc em yêu Tiếng Việt II KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường: Tiếp tục tham mưu với cấp quyền xây dựng sở vật chất (như đóng bàn ghế quy định cho học sinh tiểu học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hình thức học tập khác nhau), bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học (như tranh phóng to, hình ảnh minh họa cho tập đọc, tài liệu liên quan đến đọc, máy chiếu, ) để hỗ trợ giáo viên việc nâng cao hiệu dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng việc dạy học nói chung Đối với cấp lãnh đạo ngành giáo dục: Tiếp tục mở lớp chuyên đề có dạy minh họa theo phương pháp phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh đồng chí giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy, dạy có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao để đồng chí giáo viên khác có điều kiện học hỏi, áp dụng giảng dạy tốt nhà trường Trên sáng kiến kinh nghiệm thân dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Rất mong tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hà Bình, ngày tháng năm 2019 Cam kết khơng cóp py Tác giả Phạm Thị Bích Hồng download by : skknchat@gmail.com 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Bích Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Hà Binh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Rèn kĩ nhận diện xác định thành phần câu đọc cho học sinh giỏi lớp Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4 Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp phòng ngừa, chữa lỗi viết câu Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu sai Một số biện pháp giúp học sinh giỏi lớp nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu sai Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Phòng GD&ĐT Hà C 2006 -2007 Trung Phòng GD&ĐT Hà A 2007 -2008 Trung Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2007 -2008 Phòng GD&ĐT Hà Trung Phòng GD&ĐT Hà Trung Sở GD&ĐT Thanh Hóa Phịng GD&ĐT Hà Trung B 2010 -2011 A 2012 -2013 C 2012 -2013 B 2016 -2017 download by : skknchat@gmail.com 22 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (KHẢO SÁT LẦN 1) TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ BÌNH PHIẾU KIỂM TRA LỚP Môn : Tiếng Việt – Phân môn: Tập đọc Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Nhân xét Đọc thành tiếng: Đọc hiểu: Tổng điểm đọc: Phần một: Đọc thành tiếng (3 điểm) Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh với yêu cầu sau: Tự chọn khổ thơ " Bài ca trái đất" (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 41) để đọc diễn cảm thuộc lòng; học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thuộc lòng Phần hai: Đọc - hiểu (7 điểm) Thời gian: 35 phút Đọc thầm “Bài ca trái đất” (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 41) làm sau Câu (0,75 điểm): Nối khổ thơ với ý nghĩa cho phù hợp A B Khổ thơ thứ Cần giữ cho trái đất bình yên Khổ thơ thứ hai Trái đất thật tươi đẹp Khổ thơ thứ ba Mọi người trái đất đáng q Câu (0,75 điểm): Hình ảnh "Tiếng hát, tiếng cười" có ý nghĩa gì? Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời a Trái đất hoà bình b Con người sống bình yên, vui vẻ c Trái đất hồ bình, người sống bình n, vui vẻ Câu (1 điểm): Hình ảnh trái đất có đẹp? download by : skknchat@gmail.com 23 Câu (1,5 điểm): Câu thơ "Màu hoa nào, quí thơm!" khổ thơ thứ hai ý nói gì? Viết câu trả lời vào chỗ chấm Câu (1,5 điểm): Chúng ta phải làm để góp phần giữ bình n cho trái đất? Câu (1,5 điểm): Em cho biết nội dung tập đọc download by : skknchat@gmail.com 24 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA (KHẢO SÁT LẦN 1) Phần 1: Đọc thành tiếng (3 điểm): - Đọc (sai khơng q tiếng) (1,0 điểm) - Đọc lưu lốt, trôi chảy khổ thơ tự chọn bài, học sinh khá, giỏi đọc (Tốc độ đọc khoảng 115 -120 tiếng/ phút); ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ; nhấn giọng từ, gợi tả, gợi cảm (1,0 điểm) - Đọc diễn cảm thuộc lòng hai khổ thơ; HS khá, giỏi đọc diễn cảm thuộc lòng (1,0 điểm) Phần 2: Đọc - hiểu (7 điểm) Câu (0,75 điểm): Nối ý, cho 0,75 điểm (nối ý, cho 0,25 điểm) A B Khổ thơ thứ Cần giữ cho trái đất bình yên Khổ thơ thứ hai Trái đất thật tươi đẹp Khổ thơ thứ ba Mọi người trái đất đáng quí Câu (0,75 điểm): Khoanh vào ý c Câu (1 điểm): Hình ảnh trái đất đẹp: Trái đất giống bóng xanh bay trời xanh; có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển Câu (1,5 điểm): Mỗi lồi hoa đẹp riêng lồi hoa q, thơm Ý trái đất này, người dù khác màu da, tiếng nói bình đẳng, đáng quí, đáng yêu Câu (1,5 điểm): Học sinh nêu ý có nội dung: Chúng ta phải chống chiến tranh xây dựng giới hồ bình Chỉ có hồ bình, tiếng cười mang lại bình n, trẻ khơng già cho trái đất Câu (1,5 điểm): Nội dung: Mọi nười sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc download by : skknchat@gmail.com 25 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (KHẢO SÁT LẦN 2) (ĐỀ KIỂM CHỨNG) TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ BÌNH PHIẾU KIỂM TRA LỚP Môn : Tiếng Việt – Phân môn: Tập đọc Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Nhân xét Đọc thành tiếng: Đọc hiểu: Tổng điểm đọc: Phần một: Đọc thành tiếng (3 điểm) Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh với yêu cầu sau: Học sinh đọc diễn cảm thuộc lòng khổ thơ cuối “Đất nước” (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 94); học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thuộc lòng Phần hai: Đọc - hiểu (7 điểm) Đọc thầm “Đất nước” (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 94) trả lời câu hỏi Câu (1,5 điểm): “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều điền vào chỗ chấm ? “Những ngày thu xa” Đẹp : Buồn : Câu (1,5 điểm): Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp vui nào, điền từ thích hợp vào chỗ chấm? “Cảnh đất nước mùa thu Đẹp : Vui : download by : skknchat@gmail.com 26 Câu (1 điểm): Lòng tự hào đất nước tự thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? Câu (1,5 điểm): Những từ ngữ, hình ảnh nói lên lịng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc ta ? Câu (1,5 điểm): Nội dung thơ gì? download by : skknchat@gmail.com 27 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA (KHẢO SÁT LẦN 2) (ĐỀ KIỂM CHỨNG) Phần 1: Đọc thành tiếng (3 điểm) - Đọc (sai khơng q tiếng) (1,0 điểm) - Đọc lưu lốt, trôi chảy khổ thơ cuối, học sinh khá, giỏi đọc (Tốc độ đọc khoảng 120 -125 tiếng/ phút); ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ; nhấn giọng từ, gợi tả, gợi cảm (1,0 điểm) - Đọc diễn cảm thuộc lòng hai khổ thơ; Học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ cuối; HS khá, giỏi đọc thuộc lòng diễn cảm (1 điểm) Phần hai: Đọc - hiểu (7 điểm) Câu (1,5 điểm): “Những ngày thu xa” Đẹp : sáng mát trong, hương cốm Buồn : - sáng chớm lạnh, phố dài xao xác - may, thềm nắng rơi đầy, - người đầu không ngoảnh lại Câu (1,5 điểm): Cảnh đất nước mùa thu mới: Đẹp : rừng tre phấp phới ; trời thu: thay áo mới, biếc, nói cười thiết tha Vui : rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha Câu (1 điểm): Lòng tự hào đất nước tự thể qua: - Từ ngữ lặp lại: đây, - Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát.Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Câu (1,5 điểm): Những từ ngữ, hình ảnh nói lên lịng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc ta: Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Câu (1,5 điểm): Nội dung: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự download by : skknchat@gmail.com 28 download by : skknchat@gmail.com 29 ... Sau thời gian áp dụng ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc lớp 5? ?? vào dạy học Tập đọc lớp 5B từ tháng 10 năm học 2017-2018, thấy chất lượng Tập đọc nâng lên nhiều Điều... áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiêm ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5? ?? mang lại hiệu cao, nhà trường đánh giá tốt triển khai thực dạy Tập đọc cho học sinh... sinh khối lớp trường, huyện Chất lượng dạy học phân môn Tập đọc nâng lên rõ rệt Không nâng cao chất lượng đại trà mà số biện pháp sáng kiến kinh nghiệm thân cịn góp phần nâng cao chất lượng mũi