* Về giáo viên: - Khi dạy học phần này, giáo viên chưa thực sự chú ý đến 3 mức độ củaluyện đọc thành tiếng, giáo viên chỉ chủ yếu rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng,đọc rõ ràng mà chưa ch
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY
Trang 2THANH HÓA NĂM 2013
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước đang tiến lên trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc tế đòi hỏi sự nghiệp giáo dục cũng cần có nhiều thay đổi để đào tạo ranhững con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn
đề thường gặp, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủvăn minh
Vì vậy, phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện
và phát triển ở người học khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sángtạo ngay từ khi đang học tập ở nhà trường, đặc biệt là rèn luyện cho các em khảnăng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huốngkhác nhau trong học tập và trong thực tiễn, giúp các em có niềm vui, hứng thútrong học tập
Trong tư thế chung đó, việc đổi mới phương pháp dạy học phân môn tập đọc
là rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn bởi vì phân môn tập đọc có vị trí đặc biệttrong chương trình tiểu học, nó đảm nhiệm quá trình hình thành và phát triển chohọc sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh bậc học đầu
tiên trong nhà trường phổ thông Đầu tiên học sinh phải đọc, sau đó đọc để học.
Đọc giúp các em chiếm lĩnh một số ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập, tạođiều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập: học, học nữa, họcmãi – một khả năng không thể thiếu của con người thời đại mới
Mục tiêu dạy học phân môn tập đọc ở lớp 5 không chỉ giúp học sinh củng cố,nâng cao và phát triển kĩ năng đọc mà còn bồi dưỡng ở các em tư tưởng, tình cảm,nhân cách, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp Dạy tập đọc có ýnghĩa to lớn vì nó bao gồm cả nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và phát triển
Song, thực tế dạy học tập đọc nói chung và lớp 5 nói riêng hiện nay ở nhàtrường chưa đạt hiệu quả cao, chưa kích thích sự ham học, tính tích cực, chủ động
và sáng tạo của người học, đặc biệt là chưa quan tâm đúng mức đến việc rèn các kĩnăng đọc cho học sinh, dẫn đến học sinh đọc chưa tốt
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến chất lượngdạy học tập đọc như trình độ, kĩ năng sư phạm, sự nhiệt tình của giáo viên; trình
độ, ý thức tham gia học tập của học sinh; các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết
bị hỗ trợ cho việc dạy học tập đọc Trong đó nổi bật là nguyên nhân giáo viên chưa
Trang 3linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, việc đổi mới phương pháp và cáchình thức tổ chức rèn kĩ năng đọc thành tiếng cũng như đọc – hiểu Do chưa hiểu rõmối quan hệ mật thiết giữa hai hình thức đọc thành tiếng và đọc hiểu nên việc rèn
kĩ năng đọc cho học sinh còn nhiều hạn chế Nhiều giờ tập đọc không đạt đượcmục tiêu theo đúng nghĩa của nó đối với đối tượng học sinh lớp 5 trong khi nộidung chương trình đã có bổ sung thêm một số dạng văn bản mới Còn đối với họcsinh: Nhiều em cho rằng chỉ cần đọc đúng, đọc lưu loát, nhiều em không hoặc ít để
ý đến ngữ điệu, tốc độ đọc, ít chú ý đến rèn kĩ năng đọc sao cho hay, đọc thế nào đểhiểu được nội dung văn bản (ở mức độ phù hợp với trình độ của các em) không ít
em chưa có phương pháp học tập đúng đắn nên chất lượng đọc chưa cao
Nhiều giờ dạy còn rập khuôn máy móc theo các bước nên chưa phát huyđược tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh cũng như chưa huy độngđược vốn kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân người học vào quá trình tự học, tựchiếm lĩnh tri thức mới dưới sự điều khiển tổ chức, định hướng của giáo viên
Vậy tổ chức dạy học tập đọc thế nào để đạt hiệu quả, phát huy được tính tíchcực, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh, không gây nhàm chán trong tiếthọc? Làm thế nào để học sinh say mê học tập đọc, thích đọc, thích tìm hiểu nộidung bài đọc để cảm nhận cái hay, cái đẹp từ tác phẩm văn chương? Làm thế nào
để rèn các kĩ năng đọc cho học sinh một cách tốt nhất? Đó là băn khoăn, trăn trởkhông những của các nhà quản lí chuyên môn mà của rất nhiều giáo viên – nhữngngười đang trực tiếp giảng dạy
Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạyhọc phân môn tập đọc hiện nay, tôi đã nghiên cứu tìm ra biện pháp rèn các kĩ năng
đọc góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc lớp 5 và đã có hiệu
quả nhất định
II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1 Thực trạng
1.1 Thực trạng chung
* Về giáo viên: Thực trạng dạy học tập đọc lớp 5 ở nhà trường hiện nay cho thấy:
- Hai nhiệm vụ dạy học tập đọc chưa được giáo viên quan tâm đúng mức Nhiềugiờ tập đọc thiên về rèn đọc thành tiếng, nhiều giờ thiên về cảm thụ văn (đọc hiểu) ,không ít giờ tập đọc ở phần tìm hiểu bài lại được giáo viên chuyển thành giờ giảngvăn (quá đi sâu vào đọc hiểu), ít thay đổi hình thức trong giờ học
- Việc hướng dẫn đọc cho học sinh còn mang nặng tính hình thức , chungchung ít chú ý đến cái chi tiết, cái cụ thể Việc phối kết hợp rèn các kĩ năng đọcthành tiếng và đọc hiểu để chúng phát huy tác dụng hỗ trợ cho nhau còn hạn chế
Trang 4Giáo viên chưa linh hoạt trong việc sử dụng hệ thống câu hỏi, còn phụ thuộc vàosách.
- Việc lập kế hoạch dạy học còn mang nặng tính hình thức, đối phó, còn rập khuôn máy móc theo một quy trình có sẵn cho tất cả các dạng bài
* Về học sinh: Học sinh đã quen với cách học ở lớp dưới nên chủ yếu chỉ chú ý
đến rèn đọc sao cho đúng, chưa chú ý đến tốc độ, ngữ liệu, cách đọc sao cho hay
- Một số học sinh chưa có ý thức học tập, ít có sự phấn đấu
- Một số học sinh kĩ năng đọc yếu so với mức độ yêu cầu tối thiểu của khốilớp 5 nên ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giờ học
- Kĩ năng đọc diễn cảm còn yếu
- Khả năng hiểu bài của học sinh chưa sâu, cảm nhận cái hay, cái đẹp trongtác phẩm còn hạn chế
1.2 Sau đây là một số hạn chế trong việc rèn các kĩ năng đọc qua từng phần
cụ thể.
1.2.1 Dạy học thành tiếng.
Đây là mục tiêu quan trọng trong giờ tập đọc, chiếm thời gian nhiều Dạyđọc thành tiếng là dạy cho học sinh cách đọc đúng, đọc lưu loát, rành mạch, đọcdiễn cảm và đọc thuộc lòng (nếu có yêu cầu học thuộc lòng)
* Về giáo viên:
- Khi dạy học phần này, giáo viên chưa thực sự chú ý đến 3 mức độ củaluyện đọc thành tiếng, giáo viên chỉ chủ yếu rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng,đọc rõ ràng mà chưa chú ý nhiều đến luyện đọc hay (luyện đọc diễn cảm), nhiềutiết tập đọc, thời gian dành cho luyện đọc diễn cảm chỉ chủ yếu đến các đối tượnghọc sinh đọc tốt, chưa chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh
Việc thay đổi hình thức và phương pháp trong rèn kĩ năng đọc thành tiếngđang còn mang tiếng chung chung, chưa thay đổi cho phù hợp với từng bài, nhiềukhi còn áp dụng máy móc cho tất cả các văn bản đọc (thơ, dịch, văn xuôi)
Về học sinh:
- Các em chỉ chú ý đến việc đọc sao cho đúng, cho rõ ràng
- Việc luyện đọc diễn cảm mới chỉ chú ý đến ngắt hơi, nghỉ hơi theo dấu câu,chưa chú ý nhiều đến việc rèn cho học sinh cách ngắt giọng biểu cảm hay ngắtgiọng logic (giáo viên chưa hướn dẫn kĩ và cụ thể cách ngắt giọng khi gặp các câudài thậm chí trong cả những câu văn, câu thơ ngắn mà tác giả có dụng ý muốn đềcập đến
- Việc xác định các ngữ điệu đọc đúng trong các văn bản nghệ thuật và các
văn bản khác còn thiên về hình thức hoặc cảm nhận “tùy tiện” của học sinh tiểu học
(nhất là văn bản kịch)
Trang 5- Nhiều học sinh chưa chú ý đến tốc độ đọc (nhanh, chậm, dãn nhịp) vàcường độ giọng đọc nên có thói quen đọc nhanh, đọc luyến thoắng, đọc vẹt.
- Kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh còn quá yếu so với mục tiêu đọc diễncảm ở lớp 5
- Đối với đọc thuộc lòng, học sinh chỉ thiên về hướng dẫn ghi nhớ máy
móc, ít chú ý đến ghi nhớ logic (ghi nhớ có ý nghĩa), ghi nhớ các từ “chìa khóa”
thể hiện nội dung bài để rèn ghi nhớ sâu…
* Nguyên nhân: Giáo viên chưa quan tâm đúng mức tới việc rèn kĩ năng đọc thành
tiếng cho học sinh ở các mức độ của nó.(đọc đúng; đọc trôi chảy, lưu loát; đọc diễncảm)
- Giáo viên hướng dẫn nhưng chưa cụ thể và rõ ràng ở mức độ của kĩ năngđọc thành tiếng (ví dụ: cách ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng logic phải căn cứ vàođâu? Ngắt như thế nào là hợp lí, những từ nhấn giọng là những từ như thế nào?)dẫn đến học sinh khó xác định điểm ngắt giọng nhất là đối với học sinh trung bình
Do học sinh không hiểu sâu nên giọng đọc không thay đổi linh hoạt cho phùhợp với nội dung từng đoạn dẫn đến đọc không hay, không thể hiện được ý nhĩanội dung văn bản, dụng ý mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc
- Kĩ năng học thuộc lòng chậm và rất nhanh quên do các em thường đọc vẹt
1.2.2 Dạy đọc – hiểu: Một trong những kĩ năng đọc hiểu văn bản là đọc thầm Dạy
đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, dạy đọc – hiểu Qua thực trạng dạy đọc -hiểuhiện nay tôi thấy:
* Về giáo viên: Qua các giờ tập đọc, tôi thấy giáo viên chưa chú trọng nhiều đến
rèn kĩ năng đọc thầm cho học sinh, nhiều khi yêu cầu học sinh đọc thầm nhưngkhông có mục đích, không kiểm tra tốc độ đọc của học sinh nên đã không phát huyđược ưu thế của nó trong việc tìm hiểu và nắm nội dung bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi cuối bàivới cách dạy đồng loạt và chủ yếu sử dụng phươn pháp hỏi đáp trong quá trình tìmhiểu bài Thầy nêu câu hỏi – trò trả lời, sau đó thầy giảng cứ như vậy gây ra sựnhàm chán Nhiều câu hỏi dài với nhiều yêu cầu nhưng giáo viên không tách rathành nhiều ý nên học sinh khó hiểu
* Về học sinh.
- Các em chưa có kĩ năng đọc thầm để hiểu bài theo đúng nghĩa của nó, kĩnăng đọc thầm để hiểu bài, trả lời câu hỏi còn chậm và nhiều khi đọc nhưng lại đọccho có, đọc theo ý thích của bản thân, tốc độ đọc thầm còn chậm
Khi học sinh trả lời câu hỏi, nhiều em không có khả năng tổng hợp và diễnđạt nên thường trả lời câu hỏi theo cách nêu lại nguyên văn ý theo câu trong đoạnvăn hay đoạn thơ, không tóm gọn được theo ý hiểu của bản thân
- Khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp, cái gíá trị nghệ thuật của văn bản còn
Trang 6- Khả năng ghi nhớ bài học không sâu, học thuộc lòng còn chậm và nhanhquên
* Nguyên nhân:
- Giáo viên chưa thực sự thấy được ưu điểm của hình thức đọc thầm trong
việc dạy tìm hiểu bài nên chưa thực sự quan tâm đến việc rèn kĩ năng đọc thầm chohọc sinh theo đúng cách
- Học sinh ít có ý thức rèn kĩ năng đọc thầm một cách đúng đắn; chưa tíchcực và chủ động trong học tập; khả năng phân tích, tổng hợp và diễn đạt còn hạnchế
1.2.3 Việc xây dựng kế hoạch dạy học:
Nội dung kế hoạch dạy học gần giống như sách giáo viên và thiết kế bài dạynội dung còn chung chung cho nhiều bài
Việc lập kế hoạch dạy học còn mang nặng hình thức, chưa lột tả được thựcchất của kế hoạch dạy học
Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học được thể hiện qua kế hoạch dạyhọc hầu như giống nhau, không có mấy thay đổi cho phù hợp với từng bài để đạtđược mục tiều của bài học đó Trong kế hoạch dạy học chưa có định hướng rõ ràngcho từng đối tượng học sinh
* Nguyên nhân: Nhiều khi, việc xây dưng kế hoạch dạy học chỉ để đối phó với các
đợt kiểm tra nên ít có gíá trị thực tế
- Giáo viên chưa có sự đầu tư hợp lí cho việc nghiên cứu bài, xây dựng kếhoạch dạy học nên chất lượng kế hoạch dạy học chưa cao
2, Kết quả thực trạng:
2.1 Tháng 9 năm học 2012, tôi đã tiến hành điều tra, dự giờ và thực hành dạy ở lớp
5B Trường Tiểu học Đông Sơn (theo cách dạy như trong thực trạng đã nêu trên).Sau đó tôi tiến hành khảo sát chất lượng, cụ thẻ như sau:
Sau khi học sinh lớp 5B, tôi dạy thực nghiệm này học xong bài “ Bài ca tráiđất”( Tập đọc lớp 5 - tiết 8) tôi đã cho học sinh kiểm tra hai nội dung:
Ví dụ:
Phần một: Đọc thành tiếng đối với học sinh khá, giỏi đọc cả bài, học sinh trung
bình đọc hai khổ thơ còn học sinh yếu đọc một khổ thơ
Phần hai: Đọc - hiểu
Câu 1: Nối khổ thơ với ý nghĩa của nó cho phù hợp
a Khổ thơ thứ nhất Cần giữ cho trái đất bình yên (1)
b Khổ thơ thứ hai Trái đất thật là tươi đẹp (2)
c Khổ thơ thứ ba Mọi người trên trái đất đều đáng quí (3)
Trang 7Câu 2: Câu thơ “ Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!” trong khổ thơ thứ hai nói
gì? Chọn câu trả lời đúng nhất
a Tất cả các loài hoa đều đẹp, đều đáng quý
b Con người ở tất cả các màu da đều đẹp
c Trẻ em trên thế giới dù khác màu da đều đáng yêu đáng quý.
Câu 3: Hình ảnh “Tiếng hát, tiếng cười” có ý nhĩa gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
a Trái đất hòa bình
b Con người sống bình yên vui vẻ
c Trái đất hòa bình, con người sống bình yên vui vẻ
Câu 4: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
* Cách đánh giá:
Phần 1: Đọc thành tiếng (5 điểm)
- Đọc đúng (sai không quá 4 tiếng) (1,5 điểm)
- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ;nhấn giọng ở các từ, gợi tả, gợi cảm (1,5 điểm)
- Đọc diễn cảm và thuộc lòng một khổ thơ (HS yếu) hai khổ thơ (HS trungbình); học sinh khá, giỏi đọc cả bài (2 điểm)
Phần 2: Đọc – hiểu (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm): Nối đúng: a,2 ; b,3 ; c,1 (nối sai 1 ý thì trừ 0,3 điểm).
Câu 2: (1 điểm): Khoanh vào ý c.
Câu 3: (1 điểm): Khoanh vào ý c.
Câu 4: (1 điểm): Học sinh nêu được ý có nội dung: chúng ta phải cùng nhau chống
chiến tranh xây dựng một thế giới hòa bình Chỉ có hòa bình, tiếng cười mới manglại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất
* Kết quả khảo sát: Qua kiểm tra 25 em, tôi đã tổng hợp số em chưa đạt yêu cầu
về mặt kiến thức, kĩ năng như sau:
Kiến thức, kĩ năng cần đạt Số học sinh chưa đạt yêu cầu Tỉ lệ
Đọc lưu loát, trôi chảy 7 28%
Đọc – hiểu (hiểu ND bài) 6 24%
- Kết quả kiểm tra chất lượng cụ thể như sau:
Loại giỏi Loại khá Loại trung bình Loại yếu
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
Trang 86 24% 6 24% 10 40% 3 12%
2.2 Nhận xét chung: Qua bài kiểm tra, khảo sát chất lượng, tôi nhận thấy:
* Về đọc thành tiếng:
Học sinh được luyện đọc thành tiếng nhiều, giáo viên đã chú ý sửa lỗi phát
âm để học sinh đọc đúng là chủ yếu nhưng một số học sinh vẫn bỏ sót từ hoặc thêm
từ khi đọc, nhiều tiếng có phụ âm đầu là r,tr, s HS đọc vẫn còn chính xác
Nhiều em chưa làm chủ được tốc độ đọc nên còn đọc luyến thoắng, đọcnhanh Học sinh đọc diễn cảm còn yếu; nhiều em ngắt nghỉ không hợp lí, nhấngiọng tùi tiện, giọng đọc không thay đổi cho phù hợp nội dung từng đoạn
Học sinh đọc thuộc lòng theo sự ghi nhớ máy móc, nên nhiều khi nhầm lẫngiữa các đoạn
* Về đọc - hiểu:
- Phần bài tập trắc nghiệm vẫn có một số em làm sai, do hiểu bài không sâu
- Phần bài tập tự luận: Đa số học sinh diễn đạt dài dòng chủ yếu là nêu lạinguyên văn, không tóm tắt ý theo cách hiểu của mình
Học sinh tiếp nhận trí thức bằng hình thức bên ngoài, ít hiểu sâu bản chất bêntrong nên khả năng cảm thụ văn còn kém ngay cả đối tượng học sinh khá giỏi
Qua thực trạng dạy học tập đọcvà qua kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, đọchiểu của học sinh tôi nhận thấy: Các kĩ năng đọc của học sinh còn chưa tốt, nhất là
kĩ năng đọc diễn cảm, khả năng hiểu bài chưa sâu, các giờ học chưa thực sự pháthuy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh…Để khắc phục tồn tại trên,giúp các em học tốt hơn, tôi đã nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy và tìm ra
“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc lớp 5” để
giúp học sinh rèn các kĩ năng đọc tốt hơn, đảm bảo mục tiêu giờ tập đọc Tôi xinmạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân khi dạy phân môn tập đọc chohọc sinh lớp 5
PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Trang 9Qua điều tra, trực tiếp giảng giạy lớp 5 tôi đã vận dụng một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc Sau khi nghiên cứu, áp dụngkiểm tra kết quả học tập của học sinh, tôi thấy chất lượng đọc thành tiến và đọchiểu của học sinh đã có nhiều chuyển biến và được nâng lên rõ rệt Sau đây là một
số giải pháp cụ thể:
1 Trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài đọc trong sách giáokhoa, hiểu ý đồ của tác giả, để nắm bản chất của mỗi dạng kiến thức học sinh phảinắm được, từ đó xây dựng kế hoạch dạy học mang tính thiết thực Dự đoán các tìnhhuống sư phạm có thể xảy ra và dự đoán những lỗi học sinh thường mắc phải - cách
xử lí các tình huống đó Điều giáo viên cần nhớ “Muốn học sinh đọc tốt, hiểu bàitốt, vận dụng tốt thì trước tiên giáo viên phải đọc tốt, thiếu hiểu văn bản theo cáchhiểu của đối tượng học sinh lớp 5 và tìm cách dạy hợp lí để học sinh đạt được điềuđó”
2 Cần linh hoạt sử dụng các phươn pháp dạy học tích cực, áp dụng phù hợpvới đặc điểm của lớp mình đang trực tiếp giảng dạy để rèn kĩ năng đọc cho họcsinh, từ đó tìm ra những điểm yếu của học sinh để chú trọng rèn luyện Thườngxuyên quan tâm, phụ đạo cho học sinh yếu, bồi dưỡng thêm cho học sinh khá giỏi
để nâng cao chất lượng đại trà cũng như chất lượng mũi nhọn Cần rèn cho học sinh
có các kĩ năng đọc một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với từng dạng văn bản đọckhác nhau
3 Khi rèn các kĩ năng đọc (đọc thành tiếng cho đến đọc hiểu) giáo viên cầnđổi mới hình thức dạy học sao cho linh hoạt nhưng cần chú trọng đến hình thứcluyện đọc các nhân để rèn luyện uốn nắn cho từng học sinh; kết hợp hình thức đọctheo nhóm, theo cặp để học sinh được đọc nhiều và giúp đỡ nhau luyện đọc tronglớp học, có thể xen kẽ hợp lí việc đọc đồng thanh (khi thật cần thiết) để tạo khôngkhí lôi cuốn những học sinh yếu, học sinh còn rụt rè tham gia vào các hoạt độngđọc Bước luyện đọc diễn cảm có thể giảm yêu cầu đối với học sinh học đại trà (chỉtập trung luyện đọc một đoạn)
4 Để phần tìm hiểu bài thực sự phát huy được tính tích cực của học sinh,giáo viên cần chú ý thay đổi hình thức học (cá nhan, nhóm, cặp, cả lớp) Đối vớinhững câu hỏi mở, những câu hỏi có nhiều hướng trả lời, câu hỏi tổng hợp nhiềukiến thức, giáo viên nên sử dụng hình thức học nhóm để các em phối hợp, bổ sunghoàn chỉnh câu trả lời đúng, điều đó cũng có nghĩa là giúp các em huy động vốnkiến thức của nhiều người tạo sự đoàn kết trong học tập
5 Khi dạy, giáo viên cần tuân theo các nguyên tắc dạy học tập đọc đặc biệt
là tính vừa sức và phát huy tính tích cực của học sinh, luôn tạo ra sự hứng thú kíchthích sự tìm tòi và đòi hỏi sự cố gắng phấn đấu cao của mỗi học sinh
6 Phải phối hợp rèn kĩ năng đọc cho học sinh qua 2 hình thức đọc vì: Tậpđọc là phân môn thực hành và hai nhiệm vụ quan trọng nhất trong dạy tập đọc làhình thành năng lực đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, đọc trôi chảy), đọc có
ý thức (thông hiểu nội dung) và đọc diễn cảm Bốn kĩ năng đọc hình thành tronghai hình thức đọc thành tiếng và đọc hiểu Chính vì vậy mà khi dạy học tập đọc
Trang 10giáo viên phải chú ý rèn luyện đồng thời cả hai hình thức đọc này Sự hoàn thiệnmột trong những kĩ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kĩ năng khác Đọcđúng là tiền đề của đọc nhanh, cũng cho phép thông hiểu nội dung văn bản.
7 Khi rèn kĩ năng đọc cho học sinh thông qua 2 hình thức này thường đượcthực hiện đồng thời: Chẳng hạn, trong lúc bạn hay thầy (cô) đọc thành tiếng, họcsinh khác theo dõi nghĩa là các em đã sử dụng kĩ năng đọc thầm, để trả lời câu hỏicủa giáo viên nêu ra, cần có “lệnh” và yêu cầu cụ thể để rèn cho học sinh có thóiquen đọc thầm từng câu, đoạn, hay cả bài có mục đích
8 Rèn đọc thuộc lòng phải đạt được mục tiêu tích lũy trí thức và rèn kĩ năngnhớ cho học sinh nhưng giáo viên cần lưu ý rèn cho học sinh sự ghi nhớ có ý thứckết hợp ghi nhớ máy móc và ghi nhớ logic, tuyệt đối tránh rèn học thuộc lòng quamột mình sự ghi nhớ máy móc
9 Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, từ bước chuẩn bị cho đến tiết thực hiện trênlớp Thường xuyên tự đánh giá hiệu quả của giờ dạy của bản thân qua chính kếtquả, chất lượng học tập của học sinh trong mỗi tiết để phát huy điểm mạnh, khắcphục những hạn chế từ đó mà điều chỉnh phương pháp cũng như hình thức tổ chứcdạy học cho hợp lí
10 Chú ý rèn các kĩ năng đọc cho học sinh một cách hài hòa, tìm biện pháp
cụ thể và thích hợp cho việc rèn từng kĩ năng đọc đó
II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Chuẩn bị tốt cho giờ dạy:
Cần rèn cho học sinh thói quen đọc và chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
Giáo viên phải nghiên cứu sách tỉ mỉ, chu đáo, phải đọc bài nhiều lần, để đọcmẫu tốt và hiểu thấu đáo nội dung bài đọc Giáo viên cần trả lời các câu hỏi trongbài để xác định mục tiêu yêu cầu, nội dung và lựa chọn phương pháp cũng nhưhình thức dạy một cách hợp lí:
- Trong bài vừa đọc học sinh dễ mắc những lỗi nào về phát âm ? (Đó thường
là những tiếng khó, những chỗ ngắt nhịp khó, đặc biệt là câu dài)
- Giọng đọc, ngữ điệu chung của cả bài, từng đoạn như thế nào? Đoạn nàocần nhấn mạnh? Khi đọc diễn cảm cần bộc lộ cảm xúc gì?
- Bài cần đọc trong thời gian bao lâu, những từ ngữ nào cần giải nghĩa,những nội dung nào cần hướng dẫn tìm hiểu?
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho giờ dạy thành công (tranh, hìnhảnh, bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc…) Những nội dung cần tìm hiểucủa bài như từ, cụm từ, câu cần khai thác hay những tình ý của bài cần tìm hiểu nênđánh dấu lại để tránh tình trạng bỏ sót khi lên lớp
Những nội dung trên được coi là mục đích để xây dựng hệ thống câu hỏi chogiờ tập đọc Cần xem xét hệ thống câu hỏi của sách giáo khoa để có sự điều chỉnhphù hợp với đối tượng học sinh của mình Bám sát mục tiêu, lựa chọn bổ sung lại
hệ thống câu hỏi để làm rõ cách đọc, nội dung nghệ thuật của bài Dự kiến trướccâu trả lời và tình huống có thể xảy ra, cách giải quyết
Trang 112 Biện pháp dạy đọc thành tiếng:
2.1 Luyện đọc đúng:
Luyện cho học sinh cách đọc đúng: nghĩa là các em cần tái hiện âm thanhcủa văn bản đọc một cách chính xác, không có lỗi Đọc đúng là không đọc thừa,không sót tiếng Đọc đúng phải thể hiện đúng ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính
âm Đọc đúng bao gòm việc đọc đúng các âm, các thanh, nghỉ ngắt hơi đúng chỗ(đọc đúng ngữ điệu) (đọc đúng bao gồm một phần của đọc diễn cảm)
2.1.1 Rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị Tiếng Việt:
- Đọc đúng các phụ âm đầu: Ví dụ có ý thức phân biệt để đọc đúng các tiếng
có âm tr/ch, r/d/gi, s/x…
- Đọc đúng các chính âm: Chẳng hạn các em cần có ý thức phân biệt âmchính để không đọc “mua rượu” thành “mua riệu”, “củ kiệu” thành “củ kiu”…
- Đọc đúng các thanh
Ví dụ: Khi đọc bài Người công dân số Một (TV5 – tập II) cần hướng dẫn học sinh
đọc đúng đủ các tiếng, từ chỉ tên người và tên địa lí…như: phắc – tuya, Sa-xơ-luLô- ba, Phú Lãng Sa, tọa đăng…
* Rèn đọc đúng bao gồm việc rèn đọc đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi Hướng dẫnhọc sinh: cần phải dựa vào nghĩa vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để ngắthơi cho đúng, không được ngắt tùy tiện theo cảm hứng của các nhân:
- Khi đọc, không được tách một từ ra làm hai: chẳng hạn không được tách từ:(bệnh viện, ngây thơ, truyền thuyết)
Ví dụ: Không ngắt hơi “Nằm trong bệnh / viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của
đời mình, cô bé ngây / thơ tin vào một truyền / thuyết nói rằng…” (bài Những con sếu bằng giấy TV5)
- Không tách từ chỉ loại với danh từ mà nó đi kèm, ví dụ không đọc:
… Đến Việt Nam
Để đốt những nhà thương, trường học Giết những con / người chỉ biết yêu thương (Ê- mi- li, con Tố Hữu – TV5)
- Không tách từ “là” với danh từ, từ chỉ quan hệ đi liền sau nó, ví dụ không
đọc:
Trái đất này là / của chúng ta
Ta là / nụ là / hoa của đất (Bài ca trái đất – TV5)+ Hướng dẫn học sinh cần dựa vào nghĩa và quan hệ cú pháp để ngắt nhịp chođúng, (Cần phân tính cả cách ngắt đúng và cách ngắt sai để học sinh hiểu, ghi nhớ
để lần sau không ngắt sai) Ví dụ cần ngắt các câu sau:
Ngắt đúng: - Ở đâu / tre cũng xanh tươi
(Không ngắt “Ở đâu tre / cũng xanh tươi”)
Ngắt đúng: - Trái đất trẻ / của bạn trẻ năm châu
(Không ngắt: “Trái đất trẻ của / bạn trẻ năm châu”
+ Hướng dẫn học sinh nắm vững: Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu nhưnghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu chấm Đọc đúng ngữ điệu câu là cần đọc lên