Khi dạy các yếu tố hìnhhọc, tôi đã kết hợp giữa cái cụ thể với cái trìu tượng để hình thành kiến thức, sửdụng cái cụ thể là điểm tựa trong việc hình thành kiến thức toán học trìu tượng.N
Trang 1PHẦN 1 MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các yếu
tố hình học cho học sinh lớp 2.”
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Môn Toán khối 2 bậc Tiểu học
3 Tác giả:
Họ và tên: Lê Thị Lan Nam (nữ): Nữ
Sinh ngày 10 tháng 02 năm 1971
Trình độ chuyên môn: Đại học – Chuyên ngành GDTiểu học
Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó chuyên môn tổ 2&3
Trường Tiểu học Phả Lại 2
Điện thoại 01674035393
4 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Áp dụng dạy ở khối 2 bậc Tiểu học
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Phả Lại 2
6 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Bắt đầu từ năm học 2013 – 2014.
HỌ TÊN NGƯỜI VIẾT XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Lê Thị Lan
1
Trang 2TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Với sự phát triển không ngừng của xã hội, đòi hỏi chúng ta phải cung cấpcho xã hội những con người năng động, sáng tạo Bởi vậy, chúng ta không thể dạytheo phương pháp truyền thống: Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, học sinh chỉ
có nhiệm vụ nghe giáo viên giảng Không thể để học sinh giống như những conchim non há to miệng, còn giáo viên thì nhai tất cả và mớm cho các em những món
ăn đã chuẩn bị Trong quá trình giảng dạy hiện nay, giáo viên cần kích thích chocác em tính ham hiểu biết, có nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức, tích cực hoávốn kiến thức cho học sinh, hình thành những lớp người lao động có bản lĩnh, nănglực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống
xã hội luôn phát triển Chính do nhu cầu này đã làm cho mục tiêu đào tạo trong nhàtrường được điều chỉnh một cách thích hợp
Để nâng cao chất lượng dạy học thì mỗi giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ cáctrang thiết bị, cơ sở vật chất lớp học sao cho phù hợp, có sự sáng tạo, linh hoạt.Đồng thời kết hợp chặt chẽ ba môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội cùnggiáo dục rèn luyện các em trở thành những con ngoan, trò giỏi Xuất phát từ nhữngyêu cầu thực tế, sự phát triển của xã hội, tôi đã áp dụng sáng kiến “Một số biệnpháp nâng cao chất lượng dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2” từ nămhọc 2013 – 2014, đối với học sinh khối 2 trường tôi
Trong chương trình toán 2, mạch kiến thức: “Dạy các yếu tố hình học” đòihỏi học sinh phải có khả năng tư duy cao, nó là nền tảng quan trọng cho bậc họccao hơn Do vậy giáo viên cần tổ chức giờ học dưới dạng các hoạt động phát huyđược tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh Khi dạy các yếu tố hìnhhọc, tôi đã kết hợp giữa cái cụ thể với cái trìu tượng để hình thành kiến thức, sửdụng cái cụ thể là điểm tựa trong việc hình thành kiến thức toán học trìu tượng.Như vậy giáo viên đã tác động đến quá trình nhận thức của trẻ từ trực quan sinhđộng đến tư duy trìu tượng, từ tư duy trìu tượng về với thực tiễn Để phát huy tínhsáng tạo, năng động của học sinh tôi đã tiến hành thực hiện sáu giải pháp:
Giải pháp thứ nhất: Dạy dạng bài luyện tập thực hành tính toán
2
Trang 3Giải pháp thứ hai: Dạy dạng bài nhận dạng hình
Giải pháp thứ ba: Dạy dạng bài về vẽ hình
Giải pháp thứ tư: Dạy dạng bài về “xếp, ghép hình”
Giải pháp thứ năm: Dạy dạng bài tập có tính chất phát triển
Giải pháp thứ sáu: Rèn cách trả lời và trình bày
Ở mỗi giải pháp tôi vận dụng các phương pháp linh hoạt, phù hợp với từngbài học Tôi luôn chú trọng đến tổ chức các hoạt động thực hành, phát triển trí tuệcho học sinh, các em được làm việc theo nhóm hoặc cá nhân dựa vào đồ dùng trựcquan cụ thể và vốn hiểu biết của các em Tôi luôn khuyến khích, động viên, hướngdẫn để các em tìm ra đáp án Chính vì thế các em đều nhận dạng hình và trả lờihình đúng, nắm được biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.Biết vận dụng tính toán chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác và trình bày bàigiải, biết đo độ dài đoạn thẳng và ghép, xếp các hình, biết đếm hình Vậy khi dạycác yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, muốn đạt được hiệu quả cao, người giáoviên phải giúp học sinh hiểu và nắm vững các khái niệm, biểu tượng hình học, hìnhthành con đường phát triển tư duy của học sinh Chính vì vậy trong các tiết dạy tôiluôn nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học tùy theo từng bài cho phù hợp nên
đã phát huy được tính tích cực, hứng thú của các em trong lớp Chất lượng đượcnâng cao hơn trước nhiều Từ sáu giải pháp trên tôi đã triển khai và áp dụng đạthiệu quả cao trong mỗi giờ học Điều đó khẳng định sáng kiến có tính khả thi
Để sáng kiến được áp dụng có hiệu quả, tôi xét thấy:
- Đối với giáo viên:
Mỗi giáo viên khi dạy cần cho học sinh quan sát kĩ hình mẫu hoặc nhận biết
rõ về hình cần học tiết dạy đó để các em được tự do hoạt động và tìm ra kết quả
Sự gương mẫu của giáo viên khi nói, viết, vẽ hình, sử dụng đồ dùng trựcquan là hình ảnh trực quan thiết thực nhất để học sinh noi theo
- Đối với tổ chuyên môn:
Ở mỗi khối, tổ chuyên môn thường xuyên đưa ra chuyên đề, thảo luận về đổimới phương pháp dạy các bài có yếu tố hình học
3
Trang 4PHẦN 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
1.1 Mục tiêu của xã hội
Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mà từ xa xưa con người đã thừanhận tầm quan trọng của nó Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, phạm viảnh hưởng của toán học ngày càng được mở rộng Nó liên quan đến mọi lĩnh vựctrong đời sống hàng ngày Không những thế nó còn có quan hệ mật thiết với tất cảcác bộ môn khoa học khác
Trong trường Tiểu học, toán học cũng là một trong những môn rất quantrọng Kiến thức toán ở Tiểu học tuy đơn giản nhưng rất cơ bản và cần thiết, tạo cơ
sở cho việc học ở cấp trên Để mỗi con người bước vào cuộc sống với những hànhtrang cần thiết, phù hợp với sự phát triển của xã hội, theo kịp các nước khác trênthế giới, các em phải có được hệ thống kiến thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp Trong “Lâu đài trí tuệ” của mỗi con người, những kiến thức cấp Tiểu học
là nền móng Khi nền móng ấy đã vững chắc thì việc học cao hơn (hay trong cuộcsống) họ cũng đã có được những điều cơ bản nhất về kiến thức
1.2 Mục tiêu của ngành
Trong công cuộc xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, giáodục giữ một vai trò vô cùng to lớn Bởi vậy, Đảng và nhà nước đã đề cao chiếnlược và khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu Trong hệ thống các bậc học thìgiáo dục Tiểu học giữ một vị trí quan trọng Tiểu học là nền tảng cho các bậc họckhác Hoà với sự chuyển mình của ngành giáo dục nói chung, bậc Tiểu học đã thựchiện đổi mới phương pháp dạy học, với phương châm thầy, cô là người chỉ đạo, tổchức hướng dẫn, học sinh chủ động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức nhằm phát huy tínhtích cực của học sinh, tính độc lập và khả năng phát triển tư duy của học sinh Việcđổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm nhằm chú ý đếnmục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợi ích của người học Đồng thời dạy họctheo chuẩn kiến thức kĩ năng và lồng ghép bảo vệ môi trường vào trong mỗi tiếthọc giúp học sinh thích ứng với sự phát triển của xã hội Trên sở đó mỗi giáo viên
4
Trang 5luôn chủ động đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng mỗi giờ học,quan tâm tới mọi đối tượng học sinh.
ở Tiểu học Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy môn Toán lớp 2 được cấu trúc bới 4mạch kiến thức:
- Số học
- Đại lượng và đo đại lượng
- Các yếu tố hình học
- Giải toán có lời văn
Trong đó “dạy học các yếu tố hình học” là mạch kiến thức đòi hỏi học sinhphải có khả năng tư duy lô gic và tư duy trìu tượng cao Mạch kiến thức này là nềntảng quan trọng cho học sinh học lớp 2 và học ở các lớp 3,4,5 Khi dạy các bài tập
về hình học người giáo viên phải nghiên cứu và nắm chắc phương pháp, cách thứctruyền đạt ở mỗi bài, mỗi dạng, giúp học sinh phát huy được tính chủ động, tíchcực, tự mình chiếm lĩnh tri thức đầy đủ và đạt kết quả cao Do vậy, khi dạy các yếu
tố hình học cho học sinh là một vấn đề có vị trí quan trọng đối với học sinh Tiểuhọc nhất là học sinh lớp 2, nó không chỉ liên quan đến việc giải những bài toán vềhình học, các bài toán có lời văn, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thực tếcủa các em
Khi dạy các bài toán có yếu tố về hình học tôi thấy học sinh giải các bàitoán này thường mất nhiều thời gian hoặc trình bày sai kết quả do không hiểu hoặc
tư duy chậm Mỗi bài học hiện nay học sinh cần đạt chuẩn kiến thức kĩ năng là rấtcần thiết trong các tiết học đối với mỗi trình độ học sinh Đó chính là vấn đề khiến
5
Trang 6tôi trăn trở và đi đến quyết định nghiên cứu: “ Một số biện pháp nâng cao chấtlượng dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2.”
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
1.4.1 Phạm vi và đối tượng áp dụng
- Tài liệu hướng dẫn phương pháp giảng dạy môn Toán ở Tiểu học
- Giáo án minh họa
- Phiếu bài tập
- Soạn giảng trên giáo án điện tử
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 2A - Lớp thực nghiệm
- Học sinh lớp 2B - Lớp đối chứng
1.5 Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy các yếu tố hình học ở lớp 2
- Phân tích nội dung, phương pháp dạy các yếu tố hình học ở lớp 2
- Tìm hiểu thực tế học sinh học, hiểu, kĩ năng, kĩ xảo giải các bài tập về yếu
tố hình học
- Tháo gỡ một số khó khăn cho học sinh về cách đếm hình, ghép hình
1.6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu, sách báo, sách giáo viên
- Đúc rút kinh nghiệm dạy học
- Phương pháp lý luận thực tiễn
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở
- Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng
- Phương pháp đánh giá, tổng kết
- Dạy học thực nghiệm
Tiết 1: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
Tiết 2: Chu vi hình tam giác
2 Cơ sở lí luận của vấn đề.
6
Trang 7Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt thì môn Toán cómột vị trí rất quan trọng Nó cung cấp những kiến thức cơ bản Nó chính là chìakhóa vạn năng để giúp các em mở cửa lâu đài trí tuệ tri thức của dân tộc và nhânloại trên thế giới Là một giáo viên chắc hẳn ai cũng nhớ cố thủ Tướng Phạm VănĐồng đã nói: “Trong khoa học và kĩ thuật, toán học giữ vị trí nổi bật hàng đầu Nó
có tác dụng tác dụng đối với nhiều ngành khoa học kĩ thuật, trong sản xuất vàchiến đấu Nó là một môn thể thao của trí tuệ, giúp chúng ta nhiều trong việc rènluyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phươngpháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn luyện trí thông minh sáng tạo Nócòn giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác như: Cần cù và nhẫn nại,
tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chân lý.” Đểđáp ứng những yêu cầu mà xã hội đặt ra, Giáo dục và đào tạo phải có những cảitiến, điều chỉnh, phải thay đổi về nội dung chương trình, đổi mới phương phápgiảng dạy cho phù hợp Chương trình Toán 2 là một bộ phận của chương trình mônToán tiểu học và là sự tiếp nối của chương trình Toán 1 Qua nghiên cứu nội dung,chương trình, sách giáo khoa toán lớp 2 và qua thực tế giảng dạy, tôi thấy: dạy cácyếu tố hình học là mạch kiến thức đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy logic
và tư duy trìu tượng cao Mạch kiến thức này là nền tảng quan trọng cho học sinhtiếp tục tìm hiểu hình học ở các bậc học cao hơn
Khi dạy các yếu tố hình học, cần tổ chức các phương pháp phát huy đượctính tích cực, chủ động của học sinh, học sinh tự mình chiếm lĩnh kiến thức, nộidung dưới sự hướng dẫn của giáo viên Phương pháp dạy học đặc trưng của mạch
7
Trang 8kiến thức này là phương pháp dạy học trực quan để hình thành các khái niệm, biểutượng hoặc nhận dạng các hình mới sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
mà vẫn chiếm lĩnh được tri thức đầy đủ và đạt kết quả cao Các yếu tố hình học làchiếc cầu nối giữa toán học và thực tế đời sống, giữa toán học với các môn họckhác
2.2 Cơ sở thực tiễn
Yếu tố hình học là một trong bốn mạch kiến thức trong chương trình toán 2.Khi dạy các yếu tố hình học, mỗi giáo viên cần giúp học sinh nhận dạng và gọiđúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc (nhận dạnghình, chưa yêu cầu học sinh nhận ra hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, hình vuôngcũng là hình chữ nhật)
Biết tính độ dài đường gấp khúc khi cho sẵn số do độ dài mỗi đoạn thẳng,tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác cho sẵn độ dài mỗi cạnh
Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy ô vuông, xếp, ghép các hình đơngiản
Bước đầu học sinh làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợphình, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian
Trong chương trình Toán lớp 2, học sinh được học các yếu tố hình học sau:
- Hình chữ nhật, hình tứ giác
- Đường thẳng, ba điểm thẳng hàng
- Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
- Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
Tiết 22: Học sinh được học cách nhận dạng và gọi tên hình chữ nhật, hình tứgiác Biết vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn trên giấy ô ly)
Tiết 71: Học sinh nắm được biểu tượng về đường thẳng, nhận biết ba điểmthẳng hàng Biết cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng và ghi tên các đường thẳng
Tiết 82: Các em được củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định ba điểm thẳng hàng
Tiết 99: Các em nhận biết đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc
8
Trang 9Tiết 100: Củng cố kiến thức tiết 99.
Tiết 125: Học sinh nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác vàbiết cách tính chu vi hai hình đó
Tiết 126: Củng cố kiến thức tiết 125
Tiết 163, 164: Học sinh củng cố về nhận biết các hình, vẽ hình theo mẫu,tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác Xếp (ghép)hình đơn giản
Một số dạng bài tập trên được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức, hệthống bài tập phong phú đa dạng học sinh dễ nhầm lẫn Chính vì vậy khi quan sátcác hình hình học, học sinh chưa tập trung chú ý, quan sát kĩ để nhận dạng đúngcác hình đã học
Khi nhận dạng lại lẫn lộn hình này với hình kia, giữa hình đếm rồi với hìnhchưa đếm nên dẫn đến số lượng hình đếm không chính xác Bên cạnh đó còn một
số em chưa nắm chắc đặc điểm của hình nên khả năng phân tích, tổng hợp hình, tưduy của học sinh chưa tốt đẫn đến làm chưa đúng yêu cầu của bài tập
3 Thực trạng của vấn đề.
3.1 Thực trạng dạy của giáo viên
Một số giáo viên chỉ truyền đạt, giảng dạy các tài liệu đã có trong sách giáokhoa, sách giáo viên, ít quan tâm đến đồ dùng trực quan hoặc sử dụng đồ dùngchưa thường xuyên, chưa liên hệ với những hình các em thường gặp trong cuộcsống, dẫn đến hiệu quả chưa được cao, chưa phát huy hết vai trò của đồ dùng trựcquan Bên cạnh đó còn giáo viên ngại sử dụng đồ dùng minh hoạ, ngại tóm tắtbằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợphình, chưa phát huy được tư duy, óc tưởng tượng cho học sinh trong việc giúp họcsinh tìm cách giải bài toán
Một số giáo viên chưa đặt ra yêu cầu cụ thể, chưa định hướng cho học sinhquan sát và lựa chọn, chọn hình như thế nào cho phù hợp Phương pháp và hìnhthức giáo viên sử dụng chưa phát huy được khả năng phân tích, tổng hợp hình,
9
Trang 10chưa phát huy được sự tư duy, sáng tạo của học sinh Ngoài ra một số giáo viêncòn làm thay cho học sinh, thiếu sự gợi mở, dẫn dắt để giúp học sinh tư duy
Do vậy khi giảng dạy cho học sinh lớp 2 giáo viên phối hợp, kết hợp vớinhiều phương pháp để dạy mạch kiến thức: “Các yếu tố hình học” ở lớp 2 đạt kếtquả cao
3.2 Về học sinh
Trong các mạch kiến thức toán ở chương trình toán Tiểu học thì mạch kiếnthức “Các yếu tố hình học” là mạch kiến thức khó khăn nhất đối với học sinh vàcàng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một, lớp Hai Bởi vì đối với lớp Một, lớpHai: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy logic của các emcòn rất hạn chế Các em chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực Khiquan sát các hình hình học, các em chưa tập trung chú ý kĩ, chưa quan sát kĩ đểnhận dạng đúng các hình đã học, các em nhận dạng các yếu tố hình học theo cảmtính, bắt chước một cách máy móc, Nhiều khi các em còn vẽ hình một cách tùytiện, gặp khó khăn khi hình vẽ ở các vị trí khác nhau Ghi tên hình chưa chính xác,xếp, ghép hình chưa nhanh do chưa nắm chắc đặc điểm của hình
Ngoài ra khi các em giải các bài toán liên quan đến tính độ dài, tính chu vicác hình còn nhầm lẫn do khả năng phân tích, tổng hợp hình, tư duy của các emchưa được tốt Ngôn ngữ toán học còn rất hạn chế, kỹ năng tính toán, trình bàythiếu chính xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học toán và giảitoán một cách máy móc nặng về dập khuôn Nhiều khi với một bài toán về hìnhhọc như đếm hình tam giác các em có thể đếm được các hình tam giác đơn, cònnhững hình tam giác được ghép bởi 2 hay 3 hình tam giác nhỏ để được một hìnhtam giác mới thì các em không hình dung để ghép đúng Thực tế hiện nay cho thấy,các em thực sự lúng túng khi giải bài toán về hình học Một số em chưa biết phântích bài toán để tìm ra đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễnđạt vụng về, thiếu lôgic
Qua điều tra thực trạng, dự giờ lấy ý kiến và khảo sát chất lượng học sinh tôithu được kết quả ban đầu như sau (khi chưa áp dụng các giải pháp)
10
Trang 114 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1: Giải pháp thứ nhất: Dạy dạng bài luyện tập thực hành tính toán
Dạng 1: Đo độ dài đoạn thẳng Tính độ dài đường gấp khúc.
Để học sinh nắm được cách tính độ dài đường gấp khúc Giáo viên cho họcsinh đo độ dài từng đoạn thẳng hoặc nêu độ dài từng đoạn thẳng và yêu cầu họcsinh tính tổng độ dài các đoạn thẳng đó
Ví dụ
Tổng độ dài các đoạn thẳng là: 2 + 4 + 3 = 9 (cm)
Cho học sinh lên đo để kiểm tra độ dài từng đoạn thẳng và kết quả
Qua ví dụ học sinh rút ra quy tắc tính độ dài đường gấp khúc “Độ dài đườnggấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của nó.)
Dạng 2: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Tính chu vi hình tam giác chính là tính độ dài đường gấp khúc khép kín gồm
3 đoạn thẳng
Học sinh tìm số cạnh, độ dài mỗi cạnh (số đoạn thẳng của đường gấp khúc)của tam giác, nêu số đo độ dài của mỗi cạnh và tính độ dài các cạnh đó Học sinhnhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác
Trang 12Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Hoặc 4 x 3 = 12 ( cm)
Giáo viên củng cố và chốt kiến thức học sinh cần ghi nhớ: Chu vi hình tamgiác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
Tính chu vi hình tứ giác cũng như tính chu vi hình tam giác Đó là tính tổng
độ dài các cạnh (4 cạnh) Dạng bài này được củng cố vào các tiết tiếp theo kết hợpvới việc luyện tập cho các em xen kẽ vào tiết học khác của môn Toán
Để giờ dạy dạng toán này có hiệu quả hơn tôi đã tổ chức cho các em thi tìmcách giải đúng, nhanh giữa các nhóm với dạng bài tập có số đo các cạnh hoặc đoạnthẳng bằng nhau
Ví dụ: Bài 4 (131)
a Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE
- Với bài này giáo viên yêu cầu học sinh
nêu: Đường gấp khúc gồm mấy đoạn
thẳng?
- Đó là những đoạn thẳng nào?
- Độ dài mỗi đoạn bằng bao nhiêu?
- Em hãy nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc?
- Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng
- Đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE
- Mỗi đoạn có độ dài là: 3cm
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
Trang 13b.Tính chu vi hình tứ giác ABCD
Với bài tập này các em có cách giải theo phép cộng và phép nhân Đây cũngchính là cách dạy sử dụng kiến thức cũ để mở rộng cách tính toán của học sinhgiúp các em phát triển tư duy Các em so sánh bài tập phần a với phần b có sựgiống và khác nhau Từ đó các em khác sâu cách làm từng bài
Có nhiều dạng bài để học sinh vận dụng tính Chẳng hạn:
Tính chu vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là: 10cm, 20cm,15cm
Bài giảiChu vi hình tam giác là:
10 + 20 + 15 = 45 (cm) Đáp số: 45 cmTính chu vi hình tứ giác có độ dài 4 cạnh là: 10cm, 20cm, 22 cm; 15 cm
Bài giảiChu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 22 + 15 = 67 (cm) Đáp số: 67 cmHoặc một dạng nữa: Bài 3 (130)
Trang 14- Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
- Tính chu vi tam giác ABC
Giáo viên hướng dẫn: học sinh dùng thước thẳng có vạch chia cm để đo độdài các cạnh của hình tam giác ABC (mỗi cạnh là 3 cm)
Chu vi hình tam giác ABC là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm) Hoặc: 3 x 3 = 9 (cm)
Đáp số : 9 cm
Cho học sinh so sánh 2 cách làm trên để nhận ra cách tính nào nhanh hơn
Từ đó học sinh biết áp dụng để giải các bài toán khác
4.2: Giải pháp thứ hai: Dạy dạng bài nhận dạng hình
Tiếp tục mạch kiến thức về nhận dạng các hình ở dạng tổng thể Toán 2 mởrộng để củng cố kiến thức Dạng bài này trở lên phong phú, đa dạng hơn thể hiệnthông qua các bài tập nhận diện hình trong số các hình đã học
Dạng 1: Nhận biết giao điểm hai đoạn thẳng.
D
B C 0
A D
Trang 15
Cần gợi ý cho học sinh tìm bằng cách dùng thước để kiểm tra xem có các
bộ ba điểm nào thẳng hàng và nêu tên ba điểm thẳng hàng đó Sau đó cho học sinhnhận xét nếu nối các bộ ba điểm thẳng hàng này với nhau thì có điểm nào chung?
Có gì khác với bài 2 (49), để phát huy sự tư duy, trí tưởng tượng của mỗi học sinh
Dạng 3: Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác.
Với bài tập này, yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình vẽ với các vị trí khácnhau rồi nhận diện Giáo viên cho học sinh nhắc lại đặc điểm của hình tam giác vàhình tứ giác Hình tam giác có mấy cạnh? Hình tứ giác có mấy cạnh?
Ví dụ: Bài 2 (23) Trong mỗi hình vẽ dưới đây có mấy hình tứ giác?
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài – nêu yêu cầu của bài Học sinh quan sát kĩtừng hình vẽ và nêu số hình tứ giác có ở mỗi hình đó Học sinh thấy được mỗi hìnhnằm ở những vị trí khác nhau, ta vẫn nhận rõ đặc điểm của hình đó, không nhầmlẫn với hình khác
Trang 16Qua mỗi bài tập học sinh không những được củng cố, khắc sâu về các dạnghình, được giáo viên hướng dẫn, gợi mở các em còn được tư duy phát triển nănglực mỗi cá nhân.
4.3: Giải pháp thứ ba: Dạy dạng bài về vẽ hình
Với dạng bài tập này, cần hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài, nắmchắc được cách vẽ, cách đặt thước Các điểm cần vẽ phải nằm sát mép thước Khi
vẽ, nối các điểm cần lấy tay giữ ở vị trí giữa thước để tránh cho thước khỏi chệch,đường kẻ sẽ thẳng Ở lớp 1, 2, 3 học sinh được làm quen với hoạt động vẽ hìnhđơn giản theo các hình thức sau:
- Vẽ hình không yêu cầu có số đo các kích thước
Với các kiến thức đã học, các em giải được bài tập thông thường một cáchthành thạo Các em học sinh có năng khiếu thường không thỏa mãn điều đó muốnvươn lên giải các bài toán khó hơn Do vậy phải bổ sung một số kiến thức phù hợpvới năng lực của từng em Việc này có thể làm được nếu qua mỗi bài tập các emđược hướng dẫn để đi tới điều mới hơn cái đã học
16
C D E
P Q
Trang 17Ví dụ: Cho 5 điểm thẳng hàng, nối các điểm đó với nhau ta được bao nhiêu
đoạn thẳng?
Hướng dẫn cách nối và đếm đoạn thẳng như sau:
Từ điểm A nối với 4 điểm còn lại ta được 4 đoạn thẳng: AB, AC, AD, AE
Từ điểm B ta đếm các đoạn thẳng là: BC, BD, BE
Từ điểm C ta đếm được các đoạn thẳng: CD, CE
Từ điểm D ta đếm được đoạn thẳng: DE
Như vậy số đoạn thẳng đếm được là: 10 đoạn thẳng
Học sinh tự mình nối và đếm được các đoạn thẳng, được giáo viên độngviên, khen ngợi giúp các em tự tin và ham thích học hơn
Dạng 2: Vẽ đường thẳng
Học sinh nhớ và củng cố cách vẽ đường thẳng với các điểm cho trước Dovậy yêu cầu học sinh quan sát các điểm đã cho, xác định cách vẽ thế nào cho đúng,đòi hỏi sự tư duy của mỗi em
N
Trang 18- Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng thì ta
vẽ thế nào?
- Vẽ đoạn thẳng MN có gì khác so với
đường thẳng MN?
thẳng đi qua 2 điểm M, N
- Ta chỉ nối đoạn thẳng từ M sang N
- Khi vẽ đoạn thẳng chỉ cần nối M với
N, còn khi cẽ đường thẳng ta kéo dài
vẽ được nhiều đường thẳng ở nhiều vị trí khác nhau nhưng bắt buộc đường thẳng
đó phải đi qua điểm 0 Sau đó giáo viên chốt kiến thức: Qua một điểm bất kì vẽđược nhiều đường thẳng khác nhau
c Đi qua hai trong ba điểm A, B, C
Giáo viên giúp các em hiểu cần phải vẽ đường thẳng đi qua mấy điểm? Khi
vẽ cần phải vẽ qua các điểm đó, tránh dừng lại ở mỗi điểm sẽ tạo ra hình vẽ khôngđúng yêu cầu của bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các
đường thẳng vừa nối
- Mỗi đường thẳng đi qua mấy điểm?
B
A
C.
Trang 19Qua bài tập học sinh được củng cố vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
Dạng 3: Vẽ hình theo mẫu
Ví dụ: Bài 4 (59)
Vẽ hình theo mẫu sau:
Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ mẫu, học sinh nhận diện đặc điểm củahình vuông rồi chấm từng điểm dựa trên các ô vuông, đếm số ô vuông của mỗicạnh, sau đó dùng thước kẻ và bút nối các điểm đó để được hình vuông
Hệ thống bài tập này được luyện tập nhiều đan xen trong các tiết học như:Bài 4 (63): vẽ theo mẫu hình tam giác
Bài 5 (64): Vẽ theo mẫu hình tứ giác
Bài 3 (66): Vẽ theo mẫu hình ngôi nhà
Bài 3 (69): Vẽ hình ngôi nhà theo mẫu
Bài 4 (85): Vẽ theo mẫu hình ngôi nhà
Bài 5 (161): Vẽ hình theo mẫu con voi, con chim
Ở dạng bài tập này giáo viên gợi ý giúp các em nhận diện hình vẽ mẫu làhình gì? Gồm những hình nào ghép lại? Hình cho sẵn mấy điểm? Khi nối cần chú
ý điều gì? Đồng thời dạng bài tập này phát triển năng khiếu, sự khéo léo của mỗihọc sinh
Dạng 4: Vẽ thêm đoạn thẳng để được hình mới
Đây là dạng bài tập đòi hỏi các em phải suy nghĩ, tưởng tượng, hình dungđược đặc điểm của hình phải vẽ
Ví dụ: Bài 3 (23): kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình để được
a Một hình chữ nhật và một
hình tam giác
19
Mẫu
Trang 20b Ba hình tứ giác
Với bài tập này, cần hướng dẫn học sinh nhớ lại đặc điểm của hình chữ nhật
và hình tam giác, hình tứ giác Dựa vào hình vẽ các em tìm và vẽ được một đoạnthẳng cần vẽ ở vị trí nào cho phù hợp Học sinh nắm được: kẻ thêm có nghĩa là vẽthêm một đoạn nữa vào trong hình Học sinh kẻ thêm một đoạn thẳng và có thể đặttên cho hình như sau:
- Em vẽ thế nào?
- Em hãy đọc tên hình?
- Nối B với D
- Hình chữ nhật: ABDE,Hình tam giác: BCDHọc sinh đặt tên cho hình
A
D
B
C E
G