Mô tả bản chất sáng kiến: I. Tình trạng của giải pháp đã biết Kiến thức lịch sử ở Tiểu học không được trình bày theo một hệ thống chặt chẽ mà chỉ chọn ra những sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho một giai đoạn lịch sử nhất định đưa vào chương trình phân môn Lịch sử. Tuy vậy, những kiến thức trong phân môn Lịch sử vẫn đảm bảo tính hệ thống và tính logic của lịch sử ở mức độ nhất định. Kiến thức lịch sử ở lớp 5 cũng không nằm ngoài cơ sở trên, gồm 32 tiết với các nhân vật lịch sử và sự kiện chính sau: Nhân vật lịch sử: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, ... Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 1945), Xô Viết Nghệ Tĩnh, các cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu thế kỉ XX, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 và tuyên ngôn Độc lập (291945); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 1954); các chiến dịch quân sự lớn. Chiến thắng Điện Biên Phủ. Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương; Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất nước (1954 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (năm 1975 đến nay). Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học môn lịch sử thường tiếp thu một cách thụ động do đa số giáo viên chỉ dùng một phương pháp đã cũ là thuyết trình cốt sao cho học sinh chỉ cần nhớ tên nhân vật và sự kiện lịch sử là đủ. Chính vì vậy học sinh không hình dung được sinh động về các sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa. Nên việc học môn Lịch sử với các em trở nên tẻ nhạt, thiếu hứng thú .Từ đó, dễ tạo cho các em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên và trì trệ trong tư duy. Và một người giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi mà không có kĩ năng sư phạm thì cũng không thể nâng cao hiệu quả giảng dạy. Nên người giáo viên cần phải có phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng loại bài và từng lứa tuổi học sinh. Đối với học sinh Tiểu học việc tổ chức trò chơi học tập trong giảng dạy là rất cần thiết: Trò chơi học tập trong dạy môn Lịch sử giúp: + Tiết học nhẹ nhàng, sinh động. + Học sinh thích học hơn và nhớ bài lâu hơn. + Không khí lớp học vui tươi thoải mái. + Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 5. Giáo viên và học sinh gần gũi nhau hơn. II. Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Hai Bà Trưng; - Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Ngô Quyền; - Hội đồng sáng kiến huyện Bù Gia Mập Tôi ghi tên đây: S T T Họ tên Đặng Thị Lê Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Tỷ lệ (%) Trình đóng độ góp vào chun việc tạo môn sáng kiến 23/9/1983 Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Giáo viên ĐHSP 100% Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Sử dụng trị chơi học tập giúp học sinh lớp học tốt phân môn Lịch sử” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đặng Thị Lê - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục tiểu học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 04/09/ 2019 - Mô tả chất sáng kiến: I Tình trạng giải pháp biết Kiến thức lịch sử Tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định đưa vào chương trình phân mơn Lịch sử Tuy vậy, kiến thức phân môn Lịch sử đảm bảo tính hệ thống tính logic lịch sử mức độ định Kiến thức lịch sử lớp khơng nằm ngồi sở trên, gồm 32 tiết với nhân vật lịch sử kiện sau: - Nhân vật lịch sử: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, - Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xô Viết Nghệ Tĩnh, khởi nghĩa hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu kỉ XX, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 tun ngơn Độc lập (2/9/1945); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954); chiến dịch quân lớn Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương; Kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học môn lịch sử thường tiếp thu cách thụ động đa số giáo viên dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Chính học sinh khơng hình dung sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa Nên việc học môn Lịch sử với em trở nên tẻ nhạt, thiếu hứng thú Từ đó, dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên trì trệ tư Và người giáo viên có trình độ chun mơn giỏi mà khơng có kĩ sư phạm khơng thể nâng cao hiệu giảng dạy Nên người giáo viên cần phải có phương pháp dạy cho phù hợp với loại lứa tuổi học sinh Đối với học sinh Tiểu học việc tổ chức trò chơi học tập giảng dạy cần thiết: Trò chơi học tập dạy môn Lịch sử giúp: + Tiết học nhẹ nhàng, sinh động + Học sinh thích học nhớ lâu + Khơng khí lớp học vui tươi thoải mái + Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp Giáo viên học sinh gần gũi II Những nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết Thấy ưu điểm mà trò chơi học tập mang lại, tiết học, tơi tổ chức trị chơi phù hợp với nội dung số Lịch sử sau: Trò chơi: “ Con số chiến thắng” 1.1 Địa áp dụng: Khi dạy lịch sử địa phương: “Chiến thắng Phước Long 6/1/1975” 1.2 Tác dụng Giúp học sinh nhớ liền nhớ lâu số liệu gắn liền với chiến thắng Phước Long 6/1 mà quân dân Phước Long giành 1.3 Cách Tiến hành a) Chuẩn bị: Các câu hỏi ghi vào giấy (một câu hỏi lặp lại - lần), gấp lại đính lên cành hoa đặt bàn giáo viên b) Yêu cầu: học sinh trả lời số mà đế quốc Mỹ bị thất bại chiến thắng Phước Long 6/1/1975 c) Luật chơi: Lớp chia thành tổ, đại diện tổ lên hái hoa, trả lời câu hỏi vừa hái Mỗi lần trả lời số thưởng hoa mời đại diện tổ khác lên hái hoa Nếu trả lời sai không hoa người đại diện tổ phải bổ sung sửa sai cho bạn Sau hết câu hỏi, tổ có tổng nhiều bơng hoa tổ thắng Ví dụ: Câu hỏi Trả lời - Số tên địch bị ta tiêu diệt ? - 1.160 tên địch - Ta bắt số tên địch ? - 2.146 tên địch - Số máy bay bị ta phá huỷ ? - 15 máy bay - Số xe bọc thép ta thu ? - xe bọc thép - Ta thu súng? - 3.125 súng loại - Số viên đạn pháo ta thu ? - 10.000 viên Trị chơi: “Tìm địa đỏ” 2.1 Địa áp dụng: Khi dạy lịch sử địa phương tỉnh Bình Phước 2.2 Tác dụng Khắc sâu kiến thức tư em địa danh lịch sử tỉnh nhà thời kỳ chống Mỹ cứu nước 2.3 Cách tiến hành a) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn câu hỏi phương án trả lời Các câu hỏi bỏ riêng hộp nhỏ, câu trả lời giáo viên đánh máy (hoặc viết) giấy A3 đính lên bảng b) Yêu cầu: học sinh tìm tên địa danh lịch sử tỉnh Bình Phước mà giáo viên yêu cầu c) Luật chơi: Giáo viên làm trọng tài, lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm cử đại diện lên bắt thăm câu hỏi sau mời bạn nhóm trả lời Nếu bạn trả lời tên địa danh lịch sử, nhóm 10 điểm Nếu bạn thứ trả lời sai, bạn thứ hai nhóm trả lời giúp, điểm, sai lượt chơi Tiếp tục đến nhóm khác chơi tương tự Cuối trị chơi, tính tổng số điểm, nhóm thắng nhóm nhiều điểm nhất, phần thưởng cộng 10 điểm cho bạn vào cuối tuần Nhóm điểm bị phạt “hít xì dầu 10 /mỗi bạn” Ví dụ: Hệ thống câu hỏi giáo viên sử dụng tổ chức trờ chơi - Câu 1: Là nơi đời Chi Đảng Cộng sản vùng Đông Nam Bộ nơi bãi cơng, biểu tình tiêu biểu cơng nhân cao su năm 1927 năm 1931? Đáp án: Đồn điền cao su Phú Riềng Đỏ - Câu 2: Là nơi diễn họp phái đồn qn bên có giám sát nước Hung-ga-ri, Ca-na-da, In-do-ne-xi-a Ba Lan? Đáp án: Nhà giao tế Lộc Ninh - Câu 3: Cơ quan đầu não Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hồ Miền Nam Việt Nam Chính nơi thành lập huy chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử? Đáp án: Khu Tà Thiết, huyện Lộc Ninh - Câu 4: Một địa danh gắn liền với kháng chiến anh dũng đồng bào Phước Long, nơi xây dựng nhà bia sang trọng để tưởng niệm chiến sĩ hy sinh, ngày cịn nơi xây dựng trạm phát sóng truyền hình nơi tham quan nhiều du khách? Đáp án: Núi Bà Rá - Câu 5: Là nơi trao trả tù binh năm sau Hiệp định Paris Cũng từ nơi đây, phái đồn qn Cộng hoà Miền Nam Việt Nam lên đường dự hội đàm phán Paris? Học sinh trả lời: Sân bay quân Lộc Ninh Trò chơi: “Đối mặt” 3.1 Địa áp dụng: Sử dụng bài: Ơn tập học kỳ I, Ơn tập Chín năm kháng chiến chống Pháp, Ôn tập cuối năm 3.2 Tác dụng Rèn cho học sinh nghe nói nhanh, phản xạ kịp thời nhớ mốc thời gian lịch sử 3.3 Cách Tiến hành a) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn kiện lịch sử vào phiếu b) Yêu cầu: học sinh trả lời nhanh thời gian diễn kiện c) Luật chơi: Chia lớp thành nhóm Giáo viên giao cho nhóm phiếu ghi câu hỏi, em tự thảo luận tìm câu trả lời thời gian phút Sau đại diện nhóm nêu câu hỏi mời đại diện nhóm khác trả lời Nếu nhóm bạn trả lời đúng, lớp thưởng cho nhóm tràng pháo tay Nếu đại diện nhóm bạn trả lời sai, mời thành viên nhóm bổ sung chỉnh sửa Ví dụ: Hệ thống câu hỏi giáo viên sử dụng tổ chức trò chơi - Câu 1: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào? Đáp án: Ngày 5/6/1911 - Câu 2: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời ngày tháng năm ? Đáp án: Ngày 3/2/1930 - Câu 3: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm ? Đáp án: Ngày 2/9/1945 - Câu 4: Ngày kết thúc Chiến dịch Điện Biên Phủ làm lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu? Đáp án: Ngày 7/5/1954 - Câu 5: Ngày giải phóng miền Nam hồn tồn thống đất nước ? Đáp án: Ngày 30/4/1975 (……) Trị chơi: “ Ơ chữ kì diệu” 4.1 Địa áp dụng: Khi dạy lịch sử liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử 4.2 Tác dụng Giúp em nắm kiến thức củng cố lại kiến thức nhân vật lịch sử mà em chưa nắm vững qua ô chữ kì diệu 4.3 Cách Tiến hành a) Chuẩn bị: Giáo viên đưa ô chữ gồm ô chữ hàng ngang ô chữ cột dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nhân vật lịch sử học kèm theo gợi ý b) Yêu cầu: học sinh nêu tên nhân vật lịch sử theo gợi ý nêu từ theo cột dọc c) Luật chơi: - Khi giáo viên đọc gợi ý cho hàng, nhóm phải phất cờ để giành quyền trả lời (Câu hỏi gợi ý giáo viên đọc không theo trình tự chữ) Quy định cách thức trả lời, điểm số đạt + Nhóm trả lời 20 điểm + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng nhóm ghi nhiều điểm + Tìm chữ hàng dọc 40 điểm + Trị chơi kết thúc chữ cột dọc đốn - Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh chơi (theo tổ) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Ví dụ: Nội dung chữ gợi ý cho 1) Có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt giặc, bị trúng đạn nát cánh tay phải anh nhờ đồng đội chặt đứt để tiếp tục chiến đấu 2) Người anh hùng lấy thân lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch 3) Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Hưng Yên ông lãnh đạo bùng nổ phát triển mạnh mẽ 4) Ngày 5-6-1911 Người rời bến cảng nhà Rồng để tìm đường cứu nước, cứu dân 5) Người nhân dân nghĩa quân suy tôn " Bình Tây Đại ngun sối" 6) Là người lãnh đạo phong trào Đơng Du có cơng lớn đưa niên Việt Nam sang Nhật học 7) Là bảy anh hùng đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc lần tổ chức bình chọn Đáp án chữ 1) L A V Ă N C Ầ U 2) P H A N Đ Ì N H G I Ó T 3) N G U Y Ễ N T H I Ệ N T H U Ậ T 4) N G U Y Ễ N T Ấ T T H À N H 5) T R Ư Ơ N G Đ Ị N H 6) 7) P H A N B Ộ I C H Â U N G Ô G I A K H Ả M - Những thông tin cần bảo mật : Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Áp dụng cho dạy - học môn Lịch sử + Vật liệu làm ĐDDH phục vụ cho môn học: Sử dụng thiết bị sẵn có; Chuẩn bị nội dung câu hỏi, bìa cứng làm chữ + Để tổ chức trò chơi giáo viên cần chuẩn bị chu đáo trước lên lớp tự đề tình sư phạm để ứng xử nhanh tiết dạy Giáo viên có kiến thức vững vàng, hiểu biết rộng Có chủ động giải câu hỏi bất ngờ học sinh đưa + Trò chơi phần tiết học để góp phần tạo hứng thú học tập cho em Tránh tình trạng lạm dụng mức, biến học thành trò chơi làm thời gian gây nên phản tác dụng Tuy nhiên trò chơi đạt hiệu khi: Tổ chức cho học sinh chơi thường xuyên học, để em không lúng túng, nhiều thời gian tiết học; Giáo viên phải linh động ứng xử nhanh tình xảy học sinh chơi; Cần nhắc nhở học sinh giữ ý thức trật tự chơi (nếu học sinh ồn ào) để khỏi ảnh hưởng đến lớp bên cạnh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong trình áp dụng sáng kiến vào cơng tác giảng dạy, nhận thấy chất lượng môn Lịch sử lớp nâng cao rõ rệt, thể số lượng học sinh hoàn thành tốt u thích mơn Lịch sử ngày tăng lên qua học, sau lần kiểm tra, đánh giá Điều chứng tỏ với việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, việc thường xun khai thác kiến thức thơng qua trị chơi học tập góp phần nâng cao hứng thú học tập chất lượng môn: - Học sinh cảm thấy thích thú, phấn khởi hăng say xây dựng bài, mạnh dạn phát biểu ý kiến đặc biệt học sinh nhớ lâu hơn, khơng khí lớp học thoải mái vui tươi - Học sinh có thói quen tìm hiểu kĩ có mục đích, có khoa học vấn đề xung quanh, chuẩn bị tốt học trước lên lớp để có lời trình bày hợp lí, hấp dẫn người nghe - Học sinh trình bày điều “Tự khám phá” nên cảm thấy vinh dự trước bạn, động để khuyến khích em có ý thức học tập, làm việc tốt - Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực Lịch sử, em coi tiết tranh tài, thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, trở lại khí hào hùng dân tộc trước cách xa em lâu.Từ làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước Từ nghiên cứu, áp dụng sáng kiến này, tỉ lệ học sinh chưa hồn thành mơn học giảm rõ rệt, kết đánh giá Cuối học kỳ I, phân môn Lịch sử Tổ áp dụng sáng kiến cụ thể sau: Lớp Tổng số HS Kết đánh giá cuối học kỳ I Hoàn thành tốt SL Hoàn thành SL % 5A1 5A2 5A3 + % Chưa hoàn thành SL % - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Tôi tên là: Đỗ Thị Thu Hằng Chức danh/Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngô Quyền Tôi áp dụng sáng kiến: Tổ chức số trị chơi giúp học sinh học tốt phân mơn Lịch sử lớp tác giả Đặng Thị Lê, công tác Trường Tiểu học Hai Bà Trưng kể từ ngày 10/09/2019 Trường Tiểu học Ngô Quyền nơi công tác, sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh lớp Qua thời gian áp dụng sáng kiến, Tôi nhận xét, đánh giá hiệu áp dụng sau: Họ tên tác giả: Đặng Thị Lê Chức danh/chức vụ: Tổ trưởng Tổ Sinh ngày 23 tháng 09 năm 1983 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Tên sáng kiến: Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp Ngày tháng năm đưa vào áp dụng sáng kiến: 10/09/2019 Sáng kiến áp dụng cho đối tượng: học sinh lớp 5A Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục tiểu học - Đánh giá tính sáng kiến: Sáng kiến vận dụng phương pháp dạy học tích cực, khai thác kiến thức thơng qua trị chơi học tập, góp phần nâng cao hứng thú học tập chất lượng phân môn Lịch sử Học sinh hứng thú, phấn khởi hăng say xây dựng bài, mạnh dạn phát biểu ý kiến đặc biệt học sinh nhớ lâu hơn, khơng khí lớp học thoải mái - Đánh giá khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng khơng cho phân mơn Lịch sử lớp mà cịn áp dụng cho phân mơn Lịch sử lớp Một số trị chơi áp dụng cho mơn học khác - Đánh giá lợi ích thu mặt kinh tế, mặt xã hội áp dụng sáng kiến: Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học, tác động lên học sinh giúp em tích cực, chủ động, sáng tạo, nhớ lâu, khơng khí lớp học thoải mái Tác dụng sáng kiến mang tính chất lâu dài nên khơng thể tính tốn cụ thể mặt kinh tế Kết luận: Sáng kiến “Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp ” tác giả Đặng Thị Lê, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng lớp 5A, Trường Tiểu học Ngô Quyền năm học 2019 2020, sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến địa bàn huyện Bù Gia Mập, đề nghị cấp xem xét./ Ngày 15 tháng 02 năm 2020 Người tham gia áp dụng Đỗ Thị Thu Hằng Tơi tên là: Hồng Thị Thuận Chức danh/Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Tôi áp dụng sáng kiến: Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp tác giả Đặng Thị Lê, công tác Trường Tiểu học Hai Bà Trưng kể từ ngày 10/09/2019 Trường Tiểu học Ngô Quyền nơi công tác, sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 5A1 Qua thời gian áp dụng sáng kiến, Tôi nhận xét, đánh giá hiệu áp dụng sau: Họ tên tác giả: Đặng Thị Lê Chức danh/chức vụ: Tổ trưởng Tổ Sinh ngày 23 tháng 09 năm 1983 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Tên sáng kiến: Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp Ngày tháng năm đưa vào áp dụng sáng kiến: 10/09/2019 Sáng kiến áp dụng cho đối tượng: học sinh lớp 5A1 Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục tiểu học - Đánh giá tính sáng kiến: - Đánh giá khả áp dụng: …………… - Đánh giá lợi ích thu mặt kinh tế, mặt xã hội áp dụng sáng kiến: Kết luận: Sáng kiến “Tổ chức số trị chơi giúp học sinh học tốt phân mơn Lịch sử lớp ” tác giả Đặng Thị Lê, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng lớp 5A1, Trường Tiểu học Ngô Quyền năm học 2019 - 2020, sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến địa bàn huyện Bù Gia Mập, đề nghị cấp xem xét./ Ngày 15 tháng 02 năm 2020 Người tham gia áp dụng Hoàng Thị Thuận Tôi tên là: Phan Thị Minh Hạnh Chức danh/Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Tôi áp dụng sáng kiến: Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp tác giả Đặng Thị Lê, công tác Trường Tiểu học Hai Bà Trưng kể từ ngày 10/09/2019 Trường Tiểu học Ngô Quyền nơi công tác, sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 5A1 Qua thời gian áp dụng sáng kiến, Tôi nhận xét, đánh giá hiệu áp dụng sau: Họ tên tác giả: Đặng Thị Lê Chức danh/chức vụ: Tổ trưởng Tổ Sinh ngày 23 tháng 09 năm 1983 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Tên sáng kiến: Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp Ngày tháng năm đưa vào áp dụng sáng kiến: 10/09/2019 Sáng kiến áp dụng cho đối tượng: học sinh lớp 5A1 Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục tiểu học - Đánh giá tính sáng kiến: - Đánh giá khả áp dụng: …………… - Đánh giá lợi ích thu mặt kinh tế, mặt xã hội áp dụng sáng kiến: Kết luận: Sáng kiến “Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp ” tác giả Đặng Thị Lê, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng lớp 5A1, Trường Tiểu học Ngô Quyền năm học 2019 - 2020, sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến địa bàn huyện Bù Gia Mập, đề nghị cấp xem xét./ Ngày 15 tháng 02 năm 2020 Người tham gia áp dụng 10 Phan Thị Minh Hạnh Tổ khối 5, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng sáng kiến “Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5” tác giả Đặng Thị Lê, Sinh ngày 23/9/1983, Giáo viên Trường Tiểu học Hai Bà Trưng thuộc lĩnh vực Giáo dục tiểu học Thời gian áp dụng từ ngày 10/9/2019 Sáng kiến góp phần ………………… Kết luận: Sáng kiến “Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp ”của tác giả Đặng Thị Lê Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng Tổ 5, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng năm học 2019 2020, sáng kiến Tổ tổ chức họp, nhận xét, đánh giá sáng kiến cơng nhận sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến địa bàn huyện Bù Gia Mập, đề nghị cấp xem xét./ Ngày 22 tháng 02 năm 2020 TM, TỔ KT TỔ TRƯỞNG Phan Thị Minh Hạnh - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: S T T Họ tên Phan Thị Minh Hạnh Hoàng Thị Thuận Đỗ Thị Thu Hằng Ngày tháng Năm sinh Nơi công tác Trường TH Hai Bà Trưng Trường TH 06/12/1992 Hai Bà Trưng 07/06/1981 16/02/1973 Trường TH Ngô Quyền Chức danh Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng Trình độ CM ĐHSP ĐHSP ĐHSP ND công việc hỗ trợ Áp dụng giảng dạy tổ khối Áp dụng sáng kiến lần đầu Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Phú Văn, ngày 23 tháng 02 năm 2020 Người nộp đơn 11 Đặng Thị Lê Số điện thoại liên lạc: 0358269024 Địa email: dangthilehbt@gmail.com 12 ... lứa tuổi học sinh Đối với học sinh Tiểu học việc tổ chức trò chơi học tập giảng dạy cần thiết: Trò chơi học tập dạy môn Lịch sử giúp: + Tiết học nhẹ nhàng, sinh động + Học sinh thích học nhớ lâu... Sáng kiến “Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp ” tác giả Đặng Thị Lê, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng lớp 5A1, Trường Tiểu học Ngô Quyền năm học 2019 - 2020, sáng... Sáng kiến “Tổ chức số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp ” tác giả Đặng Thị Lê, Trường Tiểu học Hai Bà Trưng áp dụng lớp 5A1, Trường Tiểu học Ngô Quyền năm học 2019 - 2020, sáng