HỖ TRỢ HS học tốt PHÂN môn TLV lớp 3

22 3 0
HỖ TRỢ HS học tốt PHÂN môn TLV lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4. Mô tả bản chất của sáng kiến. Người xưa có câu: “Văn hay chữ tốt”. Quả thật như vậy, trong cuộc sống thường ngày, mọi lĩnh vực đều cần đến giao tiếp theo hai dạng cơ bản đó là nói và viết. Mà phân môn Tập làm văn hình thành và rèn cho học sinh những kĩ năng giao tiếp cả ở dạng nói lẫn dạng viết. Bài tập làm văn là sản phẩm riêng biệt của từng học sinh, là nơi các em thể hiện rõ nhất cái riêng, cái độc đáo trong suy nghĩ, trong cách cảm nhận của mình về hiện thực, không theo sách vở, không lặp lại lời thầy cô một cách máy móc. Có thể coi đó là sự sáng tạo về ngôn từ của mỗi học sinh trong bài tập làm văn. Chính vì vậy, hướng dẫn cho học sinh nói và viết đúng là hết sức cần thiết. Quan trọng là vậy, song có không ít học sinh bây giờ không thích học văn, thậm chí một số em còn rất sợ học phân môn này, trong giờ học các em còn ngại phát biểu, viết bài qua loa cho xong chuyện.… Phải chăng môn Tập làm văn quá khó? hay giờ dạy Tập làm văn còn nhàm chán, đơn điệu không đủ sức hút với các em…Vẫn biết không có phương pháp dạy học nào là vạn năng. Song nếu như giáo viên biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với khả năng sử dụng ngôn ngữ, tâm lí lứa tuổi học sinh và sự nỗ lực của mỗi người thầy, người cô chúng ta sẽ tìm ra đáp số cho bài toán khó ấy. Và để giúp giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, đồng thời truyền cảm hứng đến với học sinh để các em thấy hứng thú, tự tin khi làm văn để có những đoạn văn sinh động giàu cảm xúc và chân thực, tạo điểm tựa tốt nhất cho những bài văn sau này? Từ những lý do trên bản thân tôi đã thấy được vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ học sinh học tốt phân môn tập làm văn lớp Ba.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Thuận Phú; - Hội đồng sáng kiến huyện Đồng Phú; Tôi ghi tên đây: S T T Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Lê Thị Ngà 1/2/1979 TH Thuận Phú Giáo viên ĐHSP 100% Số điện thoại: 0389 043 519 Email: ngalethinga3@gmail.com Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Thuận Phú Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 15/9/2018 Mô tả chất sáng kiến Người xưa có câu: “Văn hay chữ tốt” Quả thật vậy, sống thường ngày, lĩnh vực cần đến giao hai dạng nói viết Mà phân mơn Tập làm văn hình thành rèn cho học sinh kĩ giao tiếp dạng nói lẫn dạng viết Bài tập làm văn sản phẩm riêng biệt học sinh, nơi em thể rõ riêng, độc đáo suy nghĩ, cách cảm nhận thực, không theo sách vở, không lặp lại lời thầy cách máy móc Có thể coi sáng tạo ngôn từ học sinh tập làm văn Chính vậy, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Quan trọng vậy, song có khơng học sinh khơng thích học văn, chí số em cịn sợ học phân mơn này, học em ngại phát biểu, viết qua loa cho xong chuyện.… Phải môn Tập làm văn khó? hay dạy Tập làm văn cịn nhàm chán, đơn điệu khơng đủ sức hút với em…Vẫn biết khơng có phương pháp dạy học vạn Song giáo viên biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với khả sử dụng ngơn ngữ, tâm lí lứa tuổi học sinh nỗ lực người thầy, người cô tìm đáp số cho tốn khó Và để giúp giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, đồng thời truyền cảm hứng đến với học sinh để em thấy hứng thú, tự tin làm văn để có đoạn văn sinh động giàu cảm xúc chân thực, tạo điểm tựa tốt cho văn sau này? Từ lý thân thấy vai trò quan trọng việc hỗ trợ học sinh học tốt phân môn tập làm văn lớp Ba 4.1 Thực trạng: a Về phía học sinh - Học sinh lớp vốn ngôn ngữ em chưa nhiều: em chơi nhiều học Việc tiếp thu thụ động theo cách truyền tải giáo viên nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập em - Môn Tập làm văn mơn khó, nhiều em cịn ngại học văn, lười suy nghĩ nên học em ngại phát biểu, viết qua loa cho xong chuyện Cách dùng từ đặt câu chưa đúng, làm em cụt ngủn, rời rạc thiếu liên kết câu, ý văn nghèo nàn, sáng tạo …dẫn tới tình trạng số em sợ học văn, nên kết làm em chưa cao b Về phía Giáo viên - Cách tổ chức hoạt động tập làm văn lúng túng Giáo viên chưa biết nội dung trọng tâm cần truyền tải đến học sinh mà biết dựa vào sách giáo viên chí theo hướng dẫn sách giáo viên để dạy giống Giáo viên chưa thực đầu tư vào chất lượng soạn, thiếu đầu tư nên phương pháp sử dụng chưa thích đáng, dừng lại mức độ hoàn thành tiết dạy - Khi hướng dẫn, giáo viên thường hướng theo đề cụ thể nên học sinh thường dựa vào để làm mà không cần suy nghĩ nhiều - Khi nhận xét giáo viên thường nhận xét chung chung, thiếu cụ thể nên học sinh khơng biết sai chỗ để sửa chữa, dẫn tới lỗi tiếp diễn nhiều lần mà khơng có hướng khắc phục - Khi dạy phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện …, giáo viên ý tới mục tiêu mà chưa thật trọng việc bổ trợ vốn từ, cách viết câu cho phân mơn Tập làm văn, chưa có dẫn dắt kĩ tổng hợp mối liên kết phân môn môn Tiếng Việt để bổ trợ cho tiết học tập làm văn - Khi dạy cho học sinh “Kể hay nói, viết chủ đề” giáo viên có nêu nội dung câu hỏi SGK cho học sinh trả lời miệng sau yêu cầu học sinh viết chủ đề Do mà hiệu dạy chưa cao, học sinh thực hành viết chưa được, đặc biệt học sinh cần nhiều hỗ trợ học tập 4.2 Nguyên nhân: - Trong thực tế, học sinh lớp em nhỏ, ý thức tự giác học tập chưa cao - Một số phụ huynh quan tâm đến dạy Tập làm văn cho em coi nhẹ môn phân môn Tập làm văn, cần đọc đúng, viết không sai lỗi - Một số giáo viên cịn chưa mạnh dạn tìm tịi, tham khảo tài liệu sách báo, chưa mạnh dạn vận dụng phương pháp vào giảng dạy bám vào kiến thức SGK cách máy móc thụ động, dẫn đến việc giảng dạy Tập làm văn giáo viên cịn theo quy trình áp đặt, rập khn 4.3 Tính sáng kiến: Bản thân tơi xác định vai trò người giáo viên việc dạy học môn học cho học sinh, đặc biệt phân môn Tập làm văn Cụ thể sau: * Dạng “Nghe - Kể lại chuyện” Bản thân tơi sử dụng hình thức đốn nội dung câu chuyện - Giáo viên kể phần đầu câu chuyện sau đặt câu hỏi đề nghị học sinh đốn kiện xảy Giáo viên ghi vài ý học sinh đoán lên bảng - Học sinh nghe giáo viên kể tiếp trao đổi đối chiếu điều nghe với điều đoán để điều chỉnh phần ghi bảng - Giáo viên kể lại chuyện lần đề nghị học sinh nêu thêm số tình tiết nửa phần đầu truyện - Học sinh trao đổi ý nghĩa vài chi tiết thú vị chuyện - Học sinh kể lại chuyện theo cặp - Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung nhận xét chung Ví dụ minh hoạ: Nghe - kể lại chuyện: Khơng nỡ nhìn (BT1 - TV3 - Tập Tr.61) Nội dung câu chuyện sách giáo viên sau: “Trên chuyến xe bt đơng người, có anh niên ngồi lấy hai tay ôm mặt Một bà cụ ngồi bên thấy hỏi: - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng? Anh niên nói nhỏ: - Khơng Cháu khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng.” Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK phóng to Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh vẽ lên bảng Giáo viên kể phần đầu chuyện kết hợp tranh: “Trên chuyến xe bt đơng người, có anh niên ngồi lấy hai tay ôm mặt - Giáo viên hỏi: Các em thử đoán xem anh niên bị sao? - Giáo viên ghi vài ý học sinh đốn lên bảng: Ví dụ: + Anh niên bị thương mặt + Anh niên bị đau mắt + Anh niên bị nhức đầu + Anh niên bị chóng mặt - Giáo viên kể tiếp câu chuyện cho học sinh đối chiếu điều nghe với điều đoán để điều chỉnh phần ghi bảng - Giáo viên kể chuyện lần 2, đề nghị học sinh nêu lên số tình tiết nửa phần đầu chuyện Giáo viên đưa lên số thẻ từ ghi số tình tiết chuyện Ví dụ: + Cháu nhức đầu à? + Có cần dầu xoa khơng ? + Khơng Cháu khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng - Học sinh trao đổi ý nghĩa vài chi tiết thú vị chuyện - Học sinh kể lại chuyện theo nhóm, kết hợp câu hỏi gợi ý SGK - Đại diện vài nhóm học sinh kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung * Dạng bài: Kể hay nói, viết chủ đề * Lập mạng ý nghĩa: Tiến trình thực phương pháp mạng ý nghĩa: Bước 1: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, định hình cụ thể đối tượng nói hay viết trí nhớ đồng thời nhớ lại đối tượng ai? Là gì? đâu? Lúc nào? theo chủ đề Để thực hoạt động giáo viên sử dụng bước sau: - Tạo tình để hướng suy nghĩ học sinh tập trung ý vào đề tài cần hướng đến - GV đặt số câu hỏi nhỏ để khéo léo dẫn dắt HS liên tưởng đối tượng - Sử dụng đồ dùng trực quan tranh, ảnh, vật thật - Kể mẩu chuyện nhỏ kết hợp đặt câu hỏi hướng học sinh đến đề tài Bước 2: Tìm ý: Học sinh tập trung nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng - GV sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Cần lưu ý câu hỏi phải có tính chất mở.Ví dụ : Em thấy gì? Em nghe gì? Em nghĩ gì? Em cảm thấy gì? - Học sinh nêu ý dạng từ hay cụm từ xung quanh chủ đề Giáo viên ghi ý lên bảng xoay quanh từ ngữ chủ đề giai đoạn làm mẫu Nhưng học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập bảng cịn lại khung mạng trống Bước 3: Lập dàn ý: Sắp xếp ý có mạng - Hướng dẫn học sinh xếp ý tìm được, lưu ý trình tự chung thể loại văn làm hướng dẫn có tính chất mở (đoạn văn miêu tả lưu ý chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau) - Mỗi học sinh xem lại ý mạng - Gọi vài học sinh lên thể mạng ý nghĩa làm trước lớp để lớp theo dõi việc làm mẫu số học sinh Sau HS tìm ý hình thành mạng ý nghĩa phiếu tập, giáo viên cho số em lên thể lại ý vào khung mạng bảng Bước 4: HS diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành dạng nói hay viết - Dạng tập nói: giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn mạng ý nghĩa diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm, cặp, theo nhóm đôi - Dạng viết: giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu - Tập cho học sinh có thói quen quan tâm đến trường hợp sử dụng từ hay đọc, kể chuyện hay luyện từ câu Bước 5: Trao đổi, sửa chữa nhận xét: - Nếu nói, cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề Học sinh kể gia đình cho nghe - Nếu viết: Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/cặp (đổi cho sửa chữa) Bước 6: Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hồn chỉnh * Ví dụ : Khi dạy bài: “Kể gia đình cho bạn quen biết” giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình Hiền hậu Cơng nhân Giáo viên Bố mẹ Chăm học Ơng bà Em Anh, chị Vui vẻ Học sinh GIA ĐÌNH - GV treo bảng phụ vẽ mạng ý nghĩa Giới thiệu cho học sinh biết số từ HS nhìn mạng nói: Cho hai em nói mẫu trước lớp Ví dụ: Gia đình có sáu người: Ơng bà nội này, Bố mẹ mình, chị gái Bố cơng nhân, cịn mẹ giáo viên Chị gái học giỏi chăm học Mẹ nấu ăn ngon, cịn bà nội thường hay kể chuyện cổ tích cho nghe Gia đình ln vui vẻ hạnh phúc - Cả lớp nhận xét, GV bổ sung Ví dụ dạy đề bài: Nói quê hương em Qua sơ đồ này, học sinh dựa vào liệu( từ ngữ phục vụ cho đề bài) để hoàn thành nói quê hương dễ dàng Siêu thị, đèn cao áp Công viên, Rạp chiếu phim, khu vui chơi Cánh đồng, đàn trâu, đàn cò Thành phố Nhà cao tầng Xe cộ đông đúc, đường trải nhựa Dịng sơng, bến nước, đị Nơng thơn Giếng nước, mái đình, đường làng Cây đa, lũy tre, rơm rạ Sau áp dụng sơ đồ mạng cho dạng nói viết chủ đề, tơi thấy học sinh hứng thú với học Dựa vào sơ đồ mạng học sinh nói viết đầy đủ ý diễn đạt hay Bên cạnh việc sử dụng sơ đồ mạng giáo viên cần áp dụng đầy đủ bước sau: - Xác định rõ yêu cầu tập: Ở đề tài loại Tập làm văn nói – viết, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập Giúp học sinh tự xác định yêu cầu tập để thực hành em không chệch hướng, đảm bảo nội dung đề tài cần luyện tập - Nắm vững hệ thống câu hỏi gợi ý: Sách giáo khoa lớp 3, Tập làm văn Nói – Viết thường có câu hỏi gợi ý, câu hỏi xếp hợp lí dàn Tập làm văn; học sinh dựa vào gợi ý để luyện nói, sau viết thành đoạn văn ngắn Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn câu gợi ý để hiểu rõ nắm vững nội dung câu; từ giúp em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc đủ ý, từ, ngữ pháp Giúp học sinh nắm vững nội dung câu hỏi gợi ý hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có liên kết ý với đoạn văn - Tìm hiểu câu gợi ý: Trước học sinh thực hành tập luyện nói, giáo viên cần giúp em hiểu nghĩa từ ngữ có câu hỏi để học sinh hiểu trình bày yêu cầu, từ ngữ từ khó từ địa phương Nếu từ địa phương, giáo viên cho học sinh sử dụng từ địa phương để học sinh làm dễ dàng - Chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ: Trong câu gợi ý có số câu dài ngắn gọn khiến học sinh lúng túng diễn đạt ý, ý khơng trọn vẹn, văn thiếu sinh động sáng tạo Giáo viên cần chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ để giúp em có ý tưởng phong phú, hồn nhiên Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ có nhiều học sinh rèn kĩ nói, giúp em thêm tự tin giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh Học sinh tự tin bày tỏ ý kiến Như qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá vấn đề nêu học Song song với trình giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời cách ứng xử hay Từ giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh có cảm xúc Trên sở luyện nói em trơi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống - Hướng dẫn tìm ý: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số văn học sinh lớp có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, em thường trình bày hạn hẹp khn khổ định Giáo viên cần giúp em tìm ý để thực hành văn nói – viết hoàn chỉnh nội dung với ý tuởng sáng giàu hình ảnh ngây thơ chân thật Để thực điều đó, giáo viên hướng dẫn học sinh cách chặt chẽ từ liên tưởng vật, hoạt động Từ học sinh dễ dàng tìm ý diễn đạt văn rõ ràng, mạch lạc Trong tiết Tập làm văn với đề tài đó, học sinh quên số hình ảnh, việc…mà em quan sát tìm hiểu qua thực tế Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ có liên quan đến yêu cầu tập, phù hợp thực tế trình độ học sinh để em dễ dàng diễn đạt Nếu Tập làm văn, học sinh biết diễn đạt nội dung quan sát; thực hành cách xác theo gợi ý; làm đủ ý khơng có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Vì vậy, với đề giáo viên nên có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo - Hướng dẫn diễn đạt: Như nói, tâm lí lứa tuổi đặc điểm học sinh trường có nhiều học sinh hồn cảnh kinh tế gia đình cịn khó khăn em chưa tham quan , giao lưu rộng rãi nên văn thực hành học sinh lớp có ý tưởng, cịn nhiều sai sót diễn đạt như: dùng từ chưa xác, ý trùng lắp, ý đoạn văn chưa liên kết nên trình bày chưa rõ ràng mạch lạc Vì vậy, học sinh trình bày, giáo viên phải ý lắng nghe, ghi nhận ý tưởng hay, ý có sáng tạo học sinh để khen ngợi; đồng thời phát sai sót để sửa chữa Giáo viên cần đặt tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh làm sở lắng nghe bạn trình bày; phát từ, ý, câu hay bạn để học hỏi hạn chế bạn để góp ý, sửa sai - Hướng dẫn sửa chữa từ: Trường hợp học sinh dùng từ chưa xác từ ngữ chưa phù hợp, nghĩa từ chưa hay từ thơng dụng địa phương…ví dụ: Em Đạt lễ phép với em ”, “ chi đẹp… ” học sinh phát sai sót đó, giáo viên giúp em sửa chữa thay đổi từ phù hợp Đối với từ học sinh dùng trùng lặp nhiều lần câu, ví dụ: “Ở có nhiều cối, ruộng vườn Ở người dân sống nghề … ”, giáo viên hướng dẫn học sinh lược bớt từ dùng từ phù hợp để thay Trong trình bày văn, học sinh thường dùng từ ngơn ngữ nói, giáo viên nên hướng dẫn học sinh thay từ ngôn ngữ viết sáng - Hướng dẫn sửa chữa đặt câu: Học sinh nói viết câu chưa hay chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng; câu dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lược bỏ ý dư ý trùng lặp Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay câu văn hay bạn - Hướng dẫn sửa chữa đoạn văn: Với chủ đề Tập làm văn học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn em xem hồn chỉnh Nhưng để có đoạn văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ thu hút người đọc giáo viên cần giúp em biết viết đoạn văn có mở kết đoạn, biết dùng từ liên kết câu, dùng câu liên kết đoạn cách hợp lí sáng tạo Ví dụ với gợi ý kể trận thi đấu thể thao, gợi ý phần mở đoạn có rời rạc, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, kể không theo trình tự ý đảm bảo nội dung làm cho phần mở đoạn sinh động lôi người đọc Hoặc hướng dẫn học sinh dùng câu mở đầu đoạn văn để nói kể cách sáng tạo Khi kể việc làm hoạt động đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng”… để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với Do đặc điểm lứa tuổi trình độ đối tượng học sinh không đồng nên em chưa hiểu nhiều từ, câu liên kết đoạn văn viết; giáo viên cần hướng dẫn gợi ý giản đơn dễ hiểu, cho học sinh khiếu làm mẫu để giúp em trình bày tốt đoạn văn viết Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa viết, giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hạn chế cịn vấp phải viết Từ học sinh có suy nghĩ để sửa chữa cách diễn đạt ý tưởng viết cách hợp lí sáng tạo - Mỗi GV tạo hứng thú trì hứng thú học văn cho học sinh Trước tiên, giáo viên phải người làm lan tỏa cảm xúc đến với em, thông qua phương pháp, khả truyền đạt, cách tổ chức hoạt động học tập Trong học, người trọng đến khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái không phần thi đua để làm cho em thấy Tập làm văn em sáng tạo ngôn từ Các em nói, viết xúc động từ lịng mình, thả sức tưởng tượng Từ tạo hứng thú trì tốt hứng thú học phân mơn Tập làm văn Ví dụ : Để dạy Bài tập 2- tuần 14 ( Hãy giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng vừa qua với đồn khách đến thăm lớp ) Tơi tổ chức trị chơi “Đón khách đến thăm lớp ”như sau : Một tốp học sinh đóng vai khách, tốp đóng vai học sinh, khách vào, tốp đứng lên chào Tổ trưởng giới thiệu với khách thành viên tổ mình, giới thiệu đến học sinh nào, học sinh đứng lên chào khách Tiếp tổ trưởng giới thiệu hoạt động tổ Có thể mời bạn hát tặng khách đến thăm, đồn khách hỏi han thêm cảm ơn báo cáo tổ, khen ngợi động viên tổ Thực hành giới thiệu tổ em Tổ trưởng giới thiệu hoạt động tổ - Làm giàu vốn từ cho học sinh Làm nghề vậy, khơng có chút vốn liếng tối thiểu khuếch trương nghiệp Học sinh muốn học văn tốt vậy, cần phải có vốn kiến thức ngôn ngữ dồi dào, ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển chủ yếu đường trực quan cụ thể, nhận đến tuổi đến trường số lượng từ em tăng lên đáng kể so với em độ tuổi mầm non, so với vật tượng em cần giao tiếp số lượng từ q ỏi.Vì khơng có vốn từ học sinh viết câu văn khơng thành ý, khơng có ngơn ngữ thích hợp để diễn đạt làm sao, thấy bí nên em dùng từ cách tùy tiện ( dùng mà không hiểu ) Chính làm sai lệch ý em muốn diễn tả Các em muốn nói đằng lại khiến người đọc, người nghe hiểu nẻo Vậy cần làm để cải thiện vấn đề nêu trên, việc làm có ý nghĩa quan trọng, cần thiết cấp bách đòi hỏi phối kết hợp nhà trường, gia đình…Nhưng thực tế lại chưa quan tâm mức, cần ý mở rộng vốn từ cho em không thông qua phân môn Tập làm văn mà dạy môn học khác Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu…Cũng nên tận dụng hội để giúp học sinh tích lũy vốn từ Một thuận lợi Tập làm văn lớp gắn liền với chủ điểm, nên dạy phân môn Luyện từ câu hội tốt cho việc mở rộng vốn từ để bổ trợ thêm cho phân môn Tập làm văn Cứ cần cù kiên trì vậy, giáo viên giúp học sinh làm giàu vốn từ mình, khác sơng chắt chiu dần hạt phù sa để ngày đó, tạo bãi phù sa màu mỡ, phì nhiêu hứa hẹn vụ mùa bội thu Bên cạnh việc làm giàu vốn từ học sinh thông qua dạng tập khác phân môn Luyện từ câu, thông qua tục ngữ, ca dao, truyện, thơ … Cùng phối hợp biện pháp nêu có biện pháp quan trọng để học tốt mơn Tập làm văn chăm đọc sách - Khuyến khích học sinh chăm đọc sách Bản thân tâm đắc với quan điểm “Đọc sách tích lũy điều có ích cho thân” Cần phải đọc nhiều, đọc thật nhiều, khơng đọc liên quan đến văn, mà phải đọc rộng phạm vi khác Bởi chăm đọc sách biện pháp hiệu nghiệm để giúp học sinh học giỏi văn Nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi em ham đọc, em đọc nơi, vào thời gian, nhà mình, nhà bạn, nghỉ giải lao trường Hiểu tâm lí sở thích em, sưu tầm ghi tên loại sách báo mà học sinh thích, phải phù hợp lứa tuổi Bên cạnh cần phải ý đến tính giáo dục ( độ tuổi em dễ làm theo, hay bắt chước ) Những loại chuyện bổ ích để em đọc : Tập truyện Cô tiên xanh, Thần đồng đất Việt, Báo nhi đồng… Sau tơi lên kế hoạch cụ thể để hướng dẫn học sinh đọc sách nhà, quy định loại sách bắt buộc phải đọc, tổ chức thảo luận nội dung loại sách báo Ví dụ: Trước dạy bài: Nói, viết người lao động trí óc với thực tế địa bàn trường tơi khơng có kĩ sư, nhà khoa học … Mà thân quen với em thầy, giáo Tơi giới thiệu cho em chuyện “ Người cho em niềm tin, Một hồng ” sách Những câu chuyện bổ ích lí thú Đến sinh hoạt lớp, tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung câu chuyện học đúc rút từ câu chuyện Chẳng hạn với câu hỏi: Bạn nhỏ làm để tỏ lịng biết ơn giáo ? Việc trả lời câu hỏi này, giúp em viết biết lồng tình cảm thầy cô giáo mà phần gợi ý sách giáo khoa khơng có - Gắn liền Tập làm văn với thực tế Một yêu cầu phân môn Tập làm văn phải dạy em thể cách chân thực quan sát thực tế, suy nghĩ, tình cảm vào viết Vì văn viết, nói chân thực giàu sức truyền cảm, kể cịn ngây ngơ, vụng Để học sinh nói, viết cách chân thật phải cho em nói, viết em gắn bó, quan tâm chứng kiến Ví dụ: Em Nguyễn Thị Phương Vy viết Quê hương sau: Nếu đến quê em, miền quê bình ấm áp hẳn chẳng qn vẻ đẹp bình dị Đó làng nhỏ nằm ven theo đường nhựa ngoằn ngoèo, hai bên đường rợp bóng mát điều cổ thụ, hàng cao su thẳng đếm Cứ vào buổi trưa hè, em thường ngồi hóng mát bóng cây, lắng nghe tiếng chim chích chịe gọi bạn Phía bên đường, cánh đồng lúa chín trải dài màu vàng bát ngát Em yêu quê mình, yêu bờ ruộng, hàng Bởi nơi em sinh lớn lên Để viết thành đoạn văn gần gũi chân thực quê hương, em biết kết hợp khả quan sát thực tế lồng vào cảm xúc thân nên văn thật nhẹ nhàng vào lòng người Bên cạnh khả quan sát cảm nhận em, động viên em tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt giờ, lao động hay chuyến tham quan danh lam thắng cảnh địa phương, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, gia đình thương binh…do Liên đội phát động Qua hoạt động thực tế này, giúp em có kĩ quan sát, đồng thời tích lũy vốn sống hiểu rõ thêm tình cảm người với người, người với thiên nhiên Từ em có cảm xúc chân thành, tự nhiên để áp dụng vào học cách dễ dàng - Tạo thói quen nhận xét bạn tự sửa Thơng thường tất mơn học khác nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng, Giáo viên người kiểm tra, nhận xét sửa chữa cho học sinh Nhưng theo tơi, để Tập làm văn thực sáng tạo ngôn từ học sinh, Giáo viên người hướng dẫn, nhận xét sửa chữa học sinh phải người nhận xét bạn biết tự sửa Đối với loại tập nói, học sinh trả lời câu hỏi, tơi không nhận xét chưa hay mà yêu cầu học sinh khác nhận xét Nếu hay tơi tun dương ngay, chưa hay tơi yêu cầu học sinh vừa nhận xét sửa lại cho bạn, học sinh sửa tốt tơi tun dương, học sinh cịn lúng túng tơi gợi ý thêm Đối với loại viết, áp dụng hình thức dị mơn tả, tơi để hai học sinh ngồi cạnh đổi để đọc tìm hay, đẹp, chưa hay bạn sau sửa cho bạn sửa Tơi cịn thường xun nhắc nhở học sinh sửa lại văn mình, em cần ý thiếu sót mà tơi phát hiện, đồng thời dẫn cho em viết lại Bên cạnh giải pháp bổ sung giải pháp khơng thể thiếu vai trị người giáo viên chủ nhiệm - Làm tốt công tác chủ nhiệm Để học sinh yêu thích học giáo viên người khơi dậy niềm u thích đó.Trước hết người thầy, người phải nắm bắt tâm lí lứa tuổi em khơng nên q gị ép hay cứng nhắc khn mẫu học, tạo khơng khí căng thẳng áp lực cho giáo viên học sinh, câu chuyện khơi hài tính láu lỉnh tuổi học trò tạo tràng cười phá tan bầu khơng khí nóng nực, mệt mỏi lớp học, đồng thời giáo viên học sinh có dịp gần gũi thân thiện Bên cạnh giáo viên phải người có khả tổ chức tốt hoạt động học tập cách xếp sơ đồ lớp hợp lí tổ có đủ đối tượng học sinh giúp em trao đổi thảo luận ý kiến nhóm thuận tiện tốt Thành lập nhóm bạn có khiếu văn, nhóm có nhiệm vụ hỗ trợ bạn chậm đọc, viết làm văn chưa hay Nếu vận dụng tốt phương pháp dạy học giải pháp cách linh hoạt hợp lí, chắn việc học Tập làm văn em cải thiện nhiều Từ học sinh khơng biết làm văn mà cịn học tốt phân mơn Tập làm văn lớp khối lớp khác Khả áp dụng sáng kiến: Các phương pháp thực sáng kiến áp dụng phạm vi rộng rãi không khối lớp trường Tiểu học Thuận Phú mà áp dụng nơi, khối lớp trường tiểu học huyện Đồng Phú, dù trường có điều kiện vật chất thuận lợi hay khó khăn Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Máy chiếu, Bảng phụ, Bảng nhóm,… - Địi hỏi người giáo viên phải nắm vững kĩ năng, phương pháp nhiệt tình hướng dẫn em - Giáo viên phải động viên khuyến khích kịp thời em thực tiến bộ, tạo khơng khí vui vẻ trình thực - Học sinh nghiêm túc thực theo hướng dẫn giáo viên cha mẹ Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua khoảng thời gian áp dụng sáng kiến nhận thấy giáo viên tự tin nhiều, họ khơng cịn lúng túng giảng dạy cho học sinh phương pháp dạy học vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo mang lại nhiều điều lạ tiết học, giáo viên cảm thấy học không trầm trước mà học sinh ý học nhiều, qua thực hành giao tiếp cho thấy khả hoạt động học tập học sinh tích cực, hiệu Tiết học diễn nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho học sinh Học sinh nghe giáo viên kể chuyện lớp sau nhiều em kể lại trọn vẹn câu chuyện trước lớp Qua kiểm tra, chất lượng văn học sinh nâng lên rõ nét, học sinh tự giác, tích cực hơn, em tỏ rõ mạnh dạn, tự tin trình bày văn nói Hơn em cịn biết lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với dạng đề khác Đã có văn mang tính sáng tạo, chân thực, sinh động giàu cảm xúc Mỗi vẻ khơng rập khn máy móc, lời văn hồn nhiên sáng ngây thơ Tôi đồng nghiệp khối sau vận dụng phương pháp vào dạy Tập làm văn nhận thấy làm em tiến rõ rệt quan trọng Tập làm văn HS khơng cịn tượng lơ là, uể oải… trước Chất lượng môn Tập làm văn cải thiện rõ rệt Điều chứng tỏ, em tìm thấy niềm vui, tự tin lòng say mê yêu văn học Phân môn Tập làm văn gieo vào lịng em tình u người với người, giúp em hướng tới chân, thiện, mĩ, để tâm hồn ngày rộng mở, tình cảm ngày thêm phong phú Đây nhân tố quan trọng để hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho em để trở thành người tồn diện có đủ đức, tài Điều mà người làm công việc “Trồng người”như mong muốn thời đại hội nhập ngày Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu - Giáo viên tổ khối áp dụng sáng kiến cô Lê Thị Ngà trình bày nhận thấy học sinh khối thực có chuyển biến rõ rệt cách viết văn Xác nhận tổ khối Tổ trưởng Lê Thị Thu Tôi áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba” cô Lê Thị Ngà nhận thấy sáng kiến thật mang tính cho tơi Xác nhận người tham gia áp dụng sáng kiến Bùi Thị Minh Huệ Tôi áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba”của cô Lê Thị Ngà cho học sinh lớp Sau áp dụng thấy học sinh lớp tơi thích học phân mơn em viết văn có phần tiến Tơi áp dụng sáng kiến vào năm học tới Xác nhận người tham gia áp dụng sáng kiến Lê Thị Thu Sáng kiến: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba” cô Lê Thị Ngà, giáo viên chủ nhiệm lớp 3/1 giáo viên trường áp dụng có hiệu tốt nêu đơn Xác nhận Trường Tiểu học Thuận Phú Q Hiệu trưởng Phạm Thị Hương 10 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: S T T Họ Tên Bùi Thị Minh Huệ Lê Thị Thu Ngày, Nơi công tháng, tác năm sinh TH 1980 Thuận Phú TH 1975 Thuận Phú Chức danh Trình độ Nội dung hỗ chuyên trợ công việc môn Giáo viên ĐHSP Áp dụng sáng kiến Giáo viên ĐHSP Áp dụng sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Thuận Phú, ngày tháng năm 2017 Người nộp đơn Lê Thị Ngà ... dụng sáng kiến: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba”của cô Lê Thị Ngà cho học sinh lớp Sau áp dụng thấy học sinh lớp tơi thích học phân mơn em viết văn có phần tiến... năm học tới Xác nhận người tham gia áp dụng sáng kiến Lê Thị Thu Sáng kiến: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba” cô Lê Thị Ngà, giáo viên chủ nhiệm lớp 3/ 1 giáo... vận dụng tốt phương pháp dạy học giải pháp cách linh hoạt hợp lí, chắn việc học Tập làm văn em cải thiện nhiều Từ học sinh khơng biết làm văn mà cịn học tốt phân môn Tập làm văn lớp khối lớp khác

Ngày đăng: 12/01/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan