1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành một số kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội ở trường mầm non

109 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống giới phẳng, giới đề cao sắc, động hội nhập Sống giới rộng mở, giao lưu mn màu mn vẻ đó, giáo dục mầm non Việt Nam có bước chuyển khởi sắc góp phần đặt móng vững cho hình thành phát triển nhân cách người Đặc biệt, trẻ thơ bước vào sống xã hội, thứ trở nên mẻ xa lạ từ mối quan hệ xã hội đến vật tượng Vì đồng hành với việc trang bị vốn tri thức biểu tượng xã hội cho trẻ việc giáo dục cho trẻ kĩ sống (KNS) cần thiết giúp trẻ dễ dàng hòa nhập với mối quan hệ, mạnh dạn, tự tin hoạt động lĩnh hội tri thức xã hội Vấn đề giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ - tuổi không mục tiêu mà nhiệm vụ giáo dục quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Thực tiễn giáo dục mầm non nay, nội dung giáo dục KNS cho trẻ chưa quan tâm mức Giáo dục KNS chủ yếu hiểu đơn rèn nề nếp, thói quen cho trẻ Ở gia đình vậy, xã hội đại gia đình có từ con, bậc phụ huynh đáp ứng cho trẻ nhu cầu vật chất tình cảm,…cùng với kỳ vọng vào tương lai trẻ Tuy nhiên không nhiều bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng giáo dục KNS phát triển nhân cách với tương lai trẻ Một số bậc phụ huynh quan tâm đến giáo dục kĩ sống cho em lại gặp khó khăn việc tìm hiểu nội dung hình thức tổ chức Tổ chức hoạt động lễ hội nội dung quan trọng chương trình giáo dục mầm non Lễ hội hoạt động trẻ u thích ln mong chờ Mỗi ngày lễ, ngày hội tổ chức để lại cho trẻ ấn tượng sâu sắc Khi tham gia vào hoạt động lễ hội, trẻ tìm hiểu ý nghĩa ngày hội, chơi trò chơi hấp dẫn tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ,…Dưới hướng dẫn giáo viên, trẻ rèn kĩ sống cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ lễ hội kĩ hợp tác, kĩ làm chủ cảm xúc, kĩ giao tiếp,…Vì tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non có kế hoạch hấp dẫn thu hút trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, qua hình thành kĩ sống giá trị sống cho trẻ em Xuất phát từ lí do, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hình thành số kĩ sống cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về mặt lí luận - Xây dựng sở lí luận kĩ sống - Xác định nội dung hình thành số KNS cho trẻ - tuổi 2.2 Về mặt thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động lễ hội số trường mầm non địa bàn thị xã Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục KNS cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức hoạt động lễ hội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn nhằm xây dựng số biện pháp tổ chức lế hội nhằm giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi Từ góp phần nâng cao hiệu hình thành kĩ sống cần thiết cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc hình thành số kĩ sống cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng việc hình thành số kĩ sống qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non - Đề xuất số biện pháp giúp hình thành số kĩ sống cho trẻ mẫu giao - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số biện pháp giúp hình thành số kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện nội dung biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung vào hình thành số kĩ sống cho trẻ - tuổi như: Kĩ hợp tác, kĩ làm chủ cảm xúc, kĩ giao tiếp Đề tài tập trung nghiên cứu việc hình thành KNS cho trẻ lễ hội: Ngày hội đến trường bé, Tết trung thu, Ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày - 3, ngày sinh nhật Bác Hồ, quốc tế thiếu nhi - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Qua trình điều tra khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm tiến hành số trường mầm non địa bàn thị xã Phú Thọ, cụ thể: Trường mầm non Hà Lộc Trường mầm non Phong Châu Trường Mầm non Hùng Vương Trường mầm non Lê Đồng Phương pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Tham dự hoạt động lễ hội trường mầm non, dự hoạt động vui chơi trẻ hoạt động khác trẻ Từ đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức giáo dục KNS cho trẻ thực trạng biểu KNS trẻmẫu giáo - trình tham gia hoạt động lễ hội trường mầm non 6.2.2 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu (anket) với giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ giáo viên thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục KNS cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội số trường mầm non địa bàn thị xã Phú Thọ 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non nhằm thu thập thông tin có liên quan đến đề tài, phát thực trạng làm sáng tỏ thông tin thu nhận từ phiếu anket 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tác động số nội dung biện pháp tổ chức lễ hội nhằm phát triển KNS cho trẻ mẫu giáo - tuổi 6.2.5 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng cơng thức tốn thống kê, cơng thức tính tổng, cơng thức tính %, điểm trung bình để xử lí số liệu kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ - TUỔI QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu giới Vấn đề giáo dục kĩ sống vấn đề Việt Nam, nhiên vấn đề nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Khái quát cơng trình nghiên cứu sau: Theo UNESCO: nghiên cứu xác định mục tiêu, chương trình hình thức giáo dục kĩ sống.Trong thuật ngữ “giáo dục kĩ sống” xuất trước tiên chương trình “giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cần giáo dục cho hệ trẻ Những nghiên cứu giai đoạn mong muốn thống quan niệm KNS đưa bảng danh mục KNS mà hệ trẻ cần có Phần lớn cơng trình nghiên cứu KNS giai đoạn quan niệm KNS theo nghĩa hẹp, đồng với kỹ xã hội.[2] Mặc dù xuất phất từ quan niệm chung KNS tổ chức y tế giới UNESCO quan niệm nội dung giáo dục KNS nước không giống nội hàm giáo dục KNS mở rộng nội hàm khả tâm lí, xã hội Tại Hội thảo Bali: nhà giáo dục xác định mục tiêu giáo dục KNS giáo dục khơng quy nước Châu Á thái Bình Duơng nhằm nâng cao tiềm lực người để có hành vi tích cực đáp ứng nhu cầu thay đổi tình sống hàng ngày, đồng thời nâng cao chất lượng sống.[13] Tổ chức WHO: đưa số chương trình giáo dục kĩ kèm theo viết “Life skills for children and adolescents in schools” (giáo dục KNS cho trẻ em thiếu niên trường học) Các cơng trình nghiên cứu đưa lý luận khái quát KNS hướng dẫn thực chương trình, với khái niệm GDKNS cách phân loại KNS.[13] 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam a Hướng nghiên cứu kĩ sống Chương trình “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khoẻ phòng chống HIV - AIDS cho thiếu niên nhà trường” UNICEF(1996) đưa thuật ngữ KNS Việt Nam Một người đẩu tiên người nghiên cứu mang tính hệ thống KNS giáo dục KNS Việt Nam Nguyễn Thanh Bình Với loạt báo, đề tài nghiên cứư khoa học cấp Bộ giáo trình, tài liệu tham khảo, tác giả Nguyễn Thanh Bình góp phần đáng kể vào việc tạo hướng nghiên cứu KNS giáo dục KNS Việt Nam cụ thể là: Xác định vấn đề lí luận cốt lõi KNS giáo dục KNS Trong “Chuyên đề giáo dục KNS” theo tác giả Nguyễn Thanh Bình giáo dục học Việt Nam hình thành, phát triển đạt kết định đề cập đến tầm quan trọng giáo dục KNS, đồng thời định hướng mục tiêu phải tổ chức GDKNS cho em theo tinh thần xã hội hố.[2] Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề KNS nhà trường nói riêng đề tài: “KNS cho tuổi vị thành niên” tác giả Nguyễn Thị Oanh.[14] Lí luận KNS nhiều tác giả đề cập đến cơng trình nghiên cứu chun ngành, bên cạnh cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh vai trò hoạt động vui chơi hoạt động nghệ thuật hình thành phát triển nhân cách trẻ - tuổi Tác giả Nguyễn Thị Hịa “giáo trình giáo dục học mầm non” nghiên cứu hoạt động giáo dục tổ chức trường mầm non, vai trị quan trọng hoạt động vui chơi với việc phát triển kĩ cho trẻ tham gia vào trò chơi kĩ giao tiếp, kĩ vận động, kĩ nhận thức,…Tác giả đưa lý luận chung hoạt động lễ hội tổ chức trường mầm non.[6] Tác giả Nguyễn Thanh Thúy luận văn Thạc sĩ giáo dục học “giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động vui chơi” (Luận văn Thạc sĩ năm 2010) nêu số nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ qua hoạt động vui chơi dừng lại việc đề số trò chơi để phát triển kĩ sống, mặt khác lí luận, tác giả chưa nêu bật ý nghĩa giáo dục KNS cho lứa tuổi mẫu giáo – tuổi.[21] b Hướng nghiên cứu hoạt động lễ hội cho trẻ em Về nội dung hoạt động lễ hội: chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ trường mầm non Tác giả Hồng Văn Yến với cơng trình nghiên cứu “Kịch lễ hội trường mầm non” khái quát mục đích yêu cầu việc tổ chức hoạt động lễ hội liệt kê ngày lễ ngày hội chương trình giáo dục mầm non Cùng với cơng trình nghiên cứu tác giả đưa kịch lễ hội trường Mầm Non, nhiên nội dung kịch chưa phong phú, chủ yếu dừng lại số tiết mục múa hát cho trẻ Tác giả chưa nêu bật vai trò giáo dục nhân cách việc cho trẻ tham gia vào trình tổ chức hoạt động lễ hội.[31] Như vậy, qua tổng hợp, phân tích tổng quan cơng trình nghiên cứu giáo dục KNS nước đưa nhận định: Đã có nhiều cơng trình giới Việt Nam nghiên cứu giáo dục kĩ sống Chủ yếu đề tài tập trung phân tích làm rõ thực trạng tính cấp bách vấn đề KNS, chưa giải nhiệm vụ nghiên cứu lí luận cách có hệ thống phương pháp, hình thức giáo dục KNS cho học sinh nói chung trẻ mầm non nói riêng Các đề tài đề cập đến hình thức giáo dục KNS cụ thể chưa có kết thử nghiệm rõ ràng, nên tính thuyết phục chưa cao Các cơng trình nghiên cứu phân tích tương đối đầy đủ nhiệm vụ: nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục KNS, đối tượng chủ yếu nghiên cứu sinh viên học sinh cấp học Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động lễ hội trường mầm non làm hướng nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở lí luận kĩ sống 1.1.2.1 Khái niệm “Giáo dục kĩ sống” a Khái niệm “kĩ năng” Kĩ vấn đề phức tạp Vì vậy, tâm lý học lí luận dạy học, tác giả nghiên cứu nước đưa quan điểm khác kĩ Tổng kết lại, thấy có hai quan điểm kĩ sau: Quan điểm thứ nhất: Xem xét kĩ nghiêng mặt kỹ thuật thao tác hay hành động hoạt động Đại diện cho quan điểm có tác giả: V.A.Kruchetxki, V.X.Cudin, A.G.Cơvaliơp, Trần Trọng Thuỷ, Hà Nhật Thăng Quan điểm thứ hai: xem xét kĩ nghiêng mặt lực chủ thể hoạt động Theo quan niệm này, kĩ vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, tính linh hoạt, tính sáng tạo tính mục đích Đại diện cho quan điểm có tác giả: K.K.Platônôp, G.G.Golubev, Paul Hersey, Ken Blanc Hard, P.A.Ruđich, Ngô Cơng Hồn, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc Hai quan điểm trên, hình thức diễn đạt khác thực chất chúng không mâu thuẫn hay loại trừ lẫn Sự khác chỗ mở rộng hay thu hẹp phạm vi triển khai kỹ hành động tình khác Dù theo quan điểm nói đến kỹ năng, hầu hết tác giả xác định sau: Mọi kĩ phải dựa sở tri thức: muốn thao tác trước hết phải có hiểu biết Khi nói tới kĩ người nói tới hành động có mục đích, tức hành động, thao tác người ln hình dung kết đạt tới Con người để có kĩ cần phải biết cách thực hành động điều kiện cụ thể hành động theo quy trình với tập luyện định Kỹ liên quan mật thiết đến lực người, xem biểu cụ thể lực Như hiểu: kĩ khả người thực cách có hiệu hành động, cơng việc để đạt mục đích xác định sở nắm vững phương thức thực vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với điều kiện định, kĩ hình thành suốt đời b Khái niệm “kĩ sống” Cho đến có nhiều khái niệm KNS đưa ra: Theo định nghĩa tổ chức y tế giới WHO (trong đề tài nghiên cứu kĩ sống cho thiếu nhi thiếu niên trường học 1997) “Kĩ sống khả thích nghi ứng xử tích cực giúp cá nhân giải yêu cầu thách thức sống hàng ngày” Theo quỹ hỗ trợ Nhi đồng LHQ (UNICEF): “KNS cách tiếp nhận giúp thay đổi hình thành hành vi Tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ năng” [2, 6].Theo Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hoá LHQ (UNESCO): “KNS gắn với trụ cột giáo dục kỷ XXI: Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để làm người Theo KNS định nghĩa lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày” Từ nhận định nêu đưa khái niệm: “KNS lực cá nhân mà người có thơng qua giáo dục kinh nghiệm trực tiếp, giúp người có cách ứng xử tích cực hiệu đáp ứng biến đổi đời sống xã hội, sống khoẻ mạnh, an toàn hơn” c Khái niệm “giáo dục kĩ sống” Giáo dục KNS giáo dục cách sống tích cực xã hội đại yêu cầu xã hội đặt ra, có liên quan đến việc làm, sức khoẻ, vấn đề 10 xung đột, bạo lực cá nhân, cộng đồng xã hội Có thể quan niệm GDKNS cho học sinh trình hình thành, rèn luyện thay đổi hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục đích phát triển tồn diện nhân cách người người có tri thức, giá trị, thái độ, kĩ phù hợp đáp ứng với yêu cầu sống đại Như vậy, giáo dục KNS khơng phải nói cho trẻ biết đúng, sai, mà giúp trẻ nâng cao lực để tự lựa chọn giải pháp khác ứng phó với tình thực tế sống Vì giáo dục KNS phải gần gũi với sống sống hàng ngày Tất phưong pháp cổ diển giảng bài, đọc chép thất bại hồn tồn chúng có vai trị cung cấp thơng tin, mà từ thơng tin nhận thức đến thay đổi hành vi khoảng cách lớn Giáo dục kĩ sống nhấn mạnh việc trẻ phải ý thức giá trị thân, biết q trọng thân Đó tảng cho phát triển nhân cách lành mạnh tự tin.Việc học giáo dục KNS tự học, tự phát huy nội lực, học vui hoạt động, sáng tạo tinh thần thoải mái Giáo dục KNS phận gắn liền với sách phát triển liên quan đến trẻ em như: Công ước quyền trẻ em, dịch vụ giáo dục, y tế, xã hội phục vụ trẻ em… 1.1.2.2 Phân loại kĩ sống Khi đề cập đến KNS có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức cá nhân đưa cách phân loại khác nhau: a Phân loại KNS theo WHO (tổ chức y tế giới) Theo tổ chức y tế giới WHO kĩ sống bao gồm ba nhóm khác nhau: Nhóm kĩ nhận thức: bao gồm tư phê phán, tư phân tích, khả sáng tạo, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị… Nhóm kĩ đương đầu với xúc cảm: ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát xúc cảm, tự quản lý, tự giám sát tự 95 Mức độ biểu Kĩ giao tiếp trẻ Kết mức độ biểu kĩ giao tiếp trẻ sau TN hai nhóm ĐC nhóm TN biểu qua bảng thống kê biểu đồ sau Bảng 3.7 Kết biểu tiêu chí kĩ giao tiếp trẻ sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Mức độ biểu KNS trẻ mẫu giáo – tuổi Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 20 14 35 15 32,5 12,5 TN 15 37,5 14 35 20 7,5 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ĐC TN 37,5 35 35 32,5 20 20 12,5 Tốt Khá Trung bình 7,5 Yếu Biểu đồ 3.7 Kết biểu tiêu chí kĩ giao tiếp trẻ sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Nhìn vào bảng tổng hợp biểu đồ đánh giá tiêu chí kĩ giao tiếp trẻ thấy Ở hai nhóm ĐC TN có tiến so với trước TN Mức độ biểu kĩ giao tiếp trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC cụ thể sau: Tỷ lệ số trẻ biểu kĩ giao tiếp đạt mức độ tốt nhóm TN (37.5%) cao nhiều so với tỷ lệ trẻ đạt mức tốt nhóm ĐC (chỉ đạt 20%) Tỷ lệ số trẻ biểu kĩ giao tiếp mức hai nhóm sau TN tương đương (cùng đạt 35%) Sự khác biệt hai nhóm TN 96 ĐC sau thực nghiệm thể rõ rệt tỷ lệ số trẻ biểu kĩ giao tiếp mức trung bình yếu Trong nhóm TN cịn 27.5% số trẻ nhóm ĐC cịn tới 45% số trẻ cịn biểu kĩ giao tiếp mức trung bình yếu Như vậy, sau áp dụng nội dung biện pháp vào thực nghiệm, hai nhóm trẻ có tiến bộ, nhiên mức độ tiến rõ rệt biểu nhóm TN với tỷ lệ tốt chiếm tới 72.5% Điều chứng tỏ hiệu nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội đề tài Qua trình tiến hành thực nghiệm chúng tơi quan sát thấy có thay đổi trẻ trình hoạt động Kĩ giao tiếp trẻ cải thiên Trẻ nói lưu lốt ý kiến cách rõ ràng dễ hiểu Trẻ biết bày tỏ ý kiến hay mong muốn cách giao tiếp với giáo hay bạn bè Ví dụ trước thực nghiệm bé Nguyễn Ngọc Minh ngồi im cô giáo giao nhiệm vụ bàn bạc với bạn để trang trí lớp sau thực nghiệm chúng tơi thấy thay đổi bé nhận nhiệm vụ bé biết đến bạn nói lên ý kiến với bạn, đưa ý tưởng bé cịn biết thuyết phục bạn nên làm theo ý Kĩ giao tiếp bé tiến nhanh Tiêu chí 3: Mức độ biểu kĩ làm chủ cảm xúc Kết mức độ biểu kĩ giao tiếp trẻ sau TN hai nhóm ĐC nhóm TN biểu qua bảng thống kê biểu đồ sau: Bảng 3.8 Kết biểu tiêu chí kĩ làm chủ cảm xúc trẻ sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Mức độ biểu kĩ làm chủ cảm xúc Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 20 13 32,5 15 37,5 10 TN 10 25 19 47,5 11 27,5 0 97 100 90 80 70 60 40 40 25 30 20 ĐC TN 47.5 50 17.5 25 10 17.517.5 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.8 Kết biểu tiêu chí kĩ làm chủ cảm xúc trẻ sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Nhìn vào bảng tổng hợp biểu đồ đánh giá tiêu chí kĩ làm chủ cảm xúc trẻ sau thực nghiệm thấy: Ở hai nhóm ĐC TN có tiến so với trước TN Mức độ biểu kĩ làm chủ cảm xúc trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC cụ thể sau: Tỷ lệ số trẻ biểu kĩ làm chủ cảm xúc đạt mức độ tốt nhóm TN (25%) cao so với tỷ lệ trẻ đạt mức tốt nhóm ĐC (chỉ đạt 20%) Tỷ lệ số trẻ biểu kĩ làm chủ cảm xúc đạt mức nhóm TN (47.5%) cao nhiều so với tỷ lệ trẻ nhóm ĐC (chỉ đạt 32.5%) Sự khác biệt hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm thể rõ rệt tỷ lệ số trẻ biểu kĩ thể cảm xúc mức trung bình yếu Trong nhóm TN cịn 27.5% số trẻ, nhóm ĐC tới 47.5% số trẻ chưa biểu kĩ thể cảm xúc biểu cịn mức trung bình trung bình Như vậy, sau áp dụng nội dung biện pháp vào thực nghiệm, hai nhóm trẻ có tiến bộ, nhiên mức độ tiến rõ rệt biểu nhóm TN với tỷ lệ tốt chiếm tới 72.5% cao nhiều so với tỷ lệ 52.5% nhóm ĐC Điều chứng tỏ hiệu nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội đề tài 98 Khi trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội, yêu cầu chuẩn mực tham gia vào lễ hội, đặc biệt ngày thức diễn lễ hội, trẻ phải thể cảm xúc tích cực thân theo nội dung đặt Điều quan trọng trẻ tham gia vào tiết mục biểu diễn sân khấu Sự thành cơng chương trình văn nghệ lễ hội phụ thuộc lớn vào cách thể cảm xúc tích cực trẻ Với yêu cầu tâm trẻ ngày hội, với nội dung biện pháp xây dựng đề tài để thực nghiệm giúp trẻ phát triển kĩ làm chủ cảm xúc tình Hiệu nội dung biện pháp thể tiến rõ rệt sau TN nhóm TN so với nhóm ĐC Qua quan sát chúng tơi thấy thay đổi rõ rệt trẻ Trẻ làm chủ cảm xúc Trẻ biết điều khiển cảm xúc cho phù hợp với bạn phù hợp với hoạt động Điều chúng thơi thấy rõ quan sát bé Hồng Nam Anh Vũ Hồi Nam trước bé không đồng quan điểm hai không nhường nhịn bạn nên gây nên cãi xô đẩy sau trình thực nghiệm thi chúng tơi thấy bé bình tĩnh, lắng nghe ý kiến bạn nhẹ nhàng bày tỏ ý kiến cho bạn hiểu, bé biết vui tươi nhẹ nhàng bày tỏ hay nêu ý kiến 3.7 So sánh kết trước sau thực nghiệm 3.7.1 So sánh kết trước sau thực nghiệm nhóm ĐC Kết đánh giá nhóm ĐC trước sau thực nghiệm đánh giá qua bảng 3.9 biểu đồ sau: Bảng 3.9 Kết đo trước sau TN nhóm ĐC Mức độ biểu KNS trẻ mẫu giáo – tuổi Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 12,5 12 30 15 37,5 20 Sau TN 15 13 32,5 14 35 17,5 99 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 30 32.5 37.5 35 15 20 17.5 12.5 Tốt Trước TN Sau TN Khá Trung bình Yếu Bảng 3.9 Kết đo trước sau TN nhóm ĐC Nhìn chung sau thực nghiệm kết biểu KNS trẻ nhóm ĐC có tiến so với trước TN Tuy nhiên mức độ tiến chưa nhiều cụ thể sau: Tỷ lệ số trẻ biểu KNS đạt mức độ tốt sau thực nghiệm có tăng lên không nhiều Tỷ lệ số trẻ đạt mức tốt sau TN (đạt 15%) cao so với trước TN (chỉ đạt 12.5%) Tỷ lệ số trẻ đạt mức sau TN (đạt 32.5%) cao so với trước TN (chỉ đạt 30%) Tỷ lệ biểu KNS trẻ mức trung bình yếu giảm xuống khơng nhiều: Tỷ lệ trung bình trước TN 37.5%, sau TN giảm xuống 35% Tỷ lệ yếu trẻ trước TN 20%, sau TN tỷ lệ trẻ biểu KNS mức yếu giảm xuống 17.5% Như vậy, sau TN mức độ biểu KNS trẻ nhóm ĐC có tăng khơng nhiều Do không áp dụng nội dung biện pháp giáo dục KNS cách khoa học nên tiến trẻ nhóm ĐC sau TN chủ yếu tiến tự nhiên trẻ thời gian tiến hành thực nghiệm biện nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội dài Độ lệch chuẩn sau TN tăng lên chứng tỏ chênh lệch biểu KNS trẻ sau TN cao so với trước TN Quan sát nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm thấy thay đổi trẻ Sau thực nghiệm số lượng trẻ mức độ tốt tăng 100 có nghĩa kĩ trẻ hình thành có biểu tốt điều cho thấy trẻ biết hợp tác với bạn, kĩ giao tiếp đạt mục đích trẻ hình thành trẻ biết tự điều khiển cảm xúc, tình cảm 3.7.2 So sánh kết trước sau thực nghiệm nhóm TN Kết mức độ biểu KNS trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm biểu qua bảng 5.0 biểu đồ sau: Bảng 4.0 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Mức độ biểu KNS trẻ mẫu giáo – tuổi Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 10 10 25 18 45 20 Sau TN 13 32,5 16 40 20 7,5 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 40 32,5 Trước TN Sau TN 45 25 20 10 Tốt 20 7,5 Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 4.0 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Kết khảo sát trước sau TN nhóm TN cho thấy tiến rõ rệt trẻ mức độ biểu KNS cụ thể sau: -Tỷ lệ số trẻ đạt mức độ tốt sau TN đạt 32.5% (chiếm gần 1/3 tổng số 101 trẻ) cao nhiều so với tỷ lệ mức độ tốt trẻ trước TN (chỉ đạt 10%) - Tỷ lệ số trẻ biểu KNS mức sau TN đạt 40% cao tỷ lệ 25% trước TN Sự tiến trẻ KNS sau TN biểu qua tỷ lệ số trẻ mức trung bình yếu Nếu trước TN số trẻ biểu KNS mức trung bình chiếm tới 45% tổng số trẻ sau TN tỷ lệ trung bình giảm xuống 20% Tương tự, trước TN tỷ lệ số trẻ biểu KNS mức yếu cịn 20%, sau TN tỷ lệ số trẻ mức yếu giảm xuống 7.5 % Kết chứng tỏ mức độ biểu KNS trẻ lớp TN sau thực nghiệm tốt nhiều so với trước TN, điểm trung bình tăng lên đáng kể độ phân tán giảm Điều có nghĩa hệ thống nội dung biện pháp thực nghiệm không làm tăng mức độ thục KNS trẻ mà tăng cịn diễn đồng tất trẻ Như vậy, sau tiến hành áp dụng hệ thống nội dung biện pháp vào tổ chức hoạt động lễ hội nhóm TN Trẻ tham gia vào hoạt động hứng thú hơn, tích cực hơn, từ tạo nên tiến KNS Sự tiến khẳng định hiệu sử dụng biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi, biện pháp tiến hành rộng rãi trường trình tổ chức ngày lễ, ngày hội cho trẻ Qua quan sát thấy thay đổi rõ rệt sau trình thực nghiệm nhóm đối chứng Đa số trẻ biết làm việc bạn, hợp tác với bạn ăn ý, kĩ giao tiếp trẻ có phát triển nhanh chóng: trẻ biết trình bày ý kiến, bảo vệ thuyết phục bạn Và trẻ biết cách điều khiển cảm xúc cho phù hợp với bạn, biết vui vẻ nhẹ nhàng, bình tĩnh tình Đồng thời sau thực nghiệm số trẻ chưa hình thành hình thành kĩ mức độ thay đổi rõ rệt: trẻ hợp tác với bạn, đưa ý kiến khơng có thái độ cáu hay khơng lịng hoạt động bạn 102 Tiểu kết chương Sau q trình thực nghiệm chúng tơi thu kết sau: Trước thực nghiệm: mức độ biểu KNS trẻ hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình, số trẻ mức độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Độ lệch chuẩn nhóm cịn lớn chứng tỏ mức độ biểu KNS trẻ không đồng cịn có phân tán Sau thực nghiệm, mức độ biểu KNS trẻ hai nhóm ĐC TN cao trước TN mức độ không giống Mức độ thục KNS trẻ nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC Ở nhóm TN, số trẻ có mức độ biểu KNS đạt mức tốt mức tăng lên đáng kể, trẻ mức trung bình mức yếu giảm xuống đáng kể Kết thực nghiệm kiểm định khác biệt kết nhóm ĐC nhóm TN sau TN khác biệt kết nhóm TN trước sau TN có ý nghĩa, khẳng định độ tin cậy Điều chứng minh giả thuyết khoa học luận văn đưa Bên cạnh đó, kết thu từ tiến trẻ nhóm TN sau thực nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giáo dục KNS cho trẻ – tuổi trường mầm non 103 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 KNS lực cá nhân mà người có thơng qua giáo dục kinh nghiệm trực tiếp, giúp người có cách ứng xử tích cực hiệu đáp ứng biến đổi đời sống xã hội, sống khoẻ mạnh, an tồn hơn” Hình thành phát triển KNS trẻ – tuổi vừa nhiệm vụ vừa mục tiêu giáo dục mầm non KNS giúp trẻ dễ dàng hòa nhập, tự tin chủ động mối quan hệ xã hội Trẻ biết hợp tác, chia sẻ với nhóm bạn hoạt động vui chơi học tập, biết sử dụng kĩ giao tiếp thân thiện, nhẹ nhàng khéo léo để trì trình giao tiếp với bạn bè mối quan hệ xã hội, biết tự làm chủ cảm xúc tình gặp phải Giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo – tuổi yếu tố quan trọng góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện người Trang bị KNS bước đệm cần thiết hành trang tri thức trẻ trước bước vào trường phổ thông, giúp trẻ tự tin chủ động với nhiệm vụ học tập 1.2 Thực tiễn giáo dục KNS vấn đề cấp bách xã hội quan tâm Các nhà giáo dục nước giới có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục KNS cho học sinh cấp Tuy nhiên, vấn đề giáo dục KNS cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi chưa quan tâm mức Kết khảo sát thực trạng mức độ biểu KNS trẻ - tuổi cịn mức độ trung bình có chênh lệch rõ cá nhân trẻ Trong kĩ giao tiếp làm chủ cảm xúc trẻ biểu mức thấp chưa rõ ràng Nguyên nhân giáo viên chưa hiểu rõ chất giáo dục KNS đối hình thành phát triển nhân cách trẻ – tuổi Giáo dục KNS hiểu đơn việc rèn nề nếp thói quen hàng ngày, chưa có hệ thống nội dung biện pháp để giáo dục KNS cho trẻ – tuổi trường mầm non Tổ chức hoạt động lễ hội nội dung quan trọng 104 chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Các ngày hội, ngày lễ tổ chức năm nhận quan tâm đặc biệt trẻ Trẻ mong muốn tham gia vào trình tổ chức lễ hội với tất hứng thú khát khao thể Mỗi ngày lễ ngày hội lại để lại trẻ ấn tượng đậm nét Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò ảnh hưởng hoạt động lễ hội giáo dục nhân cách cho trẻ Các hoạt động lễ hội trường mầm non chủ yếu tổ chức chương trình văn nghệ đơn điệu sân khấu mà chưa quan tâm nhiều đến việc lồng ghép nội dung giáo dục KNS cho trẻ Quá trình tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non thường kéo dài nhiều ngày nhiều tuần với hoạt động chuẩn bị nội dung chủ đề, chủ điểm Do hiệu việc tổ chức hoạt động lễ hội hình thành phát triển KNS cho trẻ – tuổi lớn rõ ràng 1.3 Quá trình nghiên cứu lý luận thực trạng cho phép đề xuất được số nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội nhằm hình thành phát triển KNS trẻ – tuổi Nội dung tổ chức hoạt động lễ hội: Cho trẻ tham gia vào hoạt động chuẩn bị cho lễ hội; Tổ chức trị chơi đan xen q trình diễn lễ hội; Tổ chức chương trình văn nghệ biểu diễn cho trẻ tham gia Và biện pháp: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trang trí, chuẩn bị lễ hội; Rèn kĩ chơi cho trẻ tham gia lễ hội; Bồi dưỡng kĩ biểu diễn nghệ thuật cho trẻ tham gia lễ hội: Kịp thời giúp trẻ xử lý vướng mắc, xung đột nảy sinh trình trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội tạo tình để trẻ luyện tập kĩ năng; Tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở giáo viên với trẻ trẻ với buổi chơi để trẻ tự tin thoải mái bộc lộ kĩ 1.4 Kết thực nghiệm số nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội nhằm hình thành phát triển KNS trẻ – tuổi cho thấy: Mức độ biểu KNS trẻ nhóm TN cao hẳn so với trước TN cao so với trẻ nhóm ĐC, đồng thời phép thử T-Student kiểm định khác biệt có 105 ý nghĩa Kết chứng minh tính khả thi hệ thống nội dung, biện pháp thực nghiệm giả thuyết khoa học đưa Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với trường mầm non Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi, học tập giáo viên nội dung giáo dục KNS cho trẻ trường mầm non Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho giáo viên mầm non, giúp giáo viên hiểu rõ vai trị KNS hình thành phát triển nhân cách trẻ Tăng cường tích hợp giáo dục KNS cho trẻ hoạt động hàng ngày đặc biệt việc tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non Nhà trường tạo điều kiện khuyến khích giáo viên chủ động tìm kiếm, sáng tạo, vận dụng nội dung biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giáo dục KNS cho trẻ – tuổi Tổ chức buổi họp phụ huynh tuyên truyền chuyên đề “ giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo – tuổi” để phụ huynh nắm vai trò nội dung KNS cần hình thành cho trẻ trước bước vào trường phổ thông Tranh thủ giúp đỡ người vật chất bậc phụ huynh quan đoàn thể, tuyên truyền quảng bá rộng rãi hình ảnh lễ hội trường mầm non 2.2 Đối với giáo viên mầm non Giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm biểu KNS trẻ – tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ có ảnh hưởng đến hình thành phát triển KNS để đưa nội dung, hình thức giáo dục phù hợp Tham gia thường xuyên đầy đủ vào buổi tập huấn chuyên đề giáo dục KNS, nắm khái niệm KNS phân biệt khái niệm phương pháp biện pháp, nội dung hình thức Nâng cao lịng nhiệt thành, tự tin, tận dụng khả sáng tạo thân việc tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non Đề mục 106 tiêu giáo dục KNS cho trẻ hoạt động tổ chức Mặc dù dừng lại lại bước nghiên cứu ban đầu đề tài đạt kết định Vì vậy, chúng tơi mong muốn kết tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng để góp phần nâng cao hiệu trình hình thành phát triển KNS cho trẻ – tuổi qua tổ chức hoạt động trường mầm non đặc biệt hoạt động lễ hội 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) (2008), Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2007),“Chuyên đề giáo dục kĩ sống”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), “Chuẩn phát triển trẻ 5,6 tuổi” Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgơtxki, NXB Giáo dục Hồ Hoàng Hoa (1998), “Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Hịa (2007),“Giáo trình giáo dục học mầm non”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Một số biện pháp rèn kĩ hợp tác hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Trường ĐH Hùng Vương, PT Lê Thị Thu Hương (chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề cho trẻ -6 tuổi, NXB GD VN 10 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Khánh ( 2007), “Văn hóa dân gian Người Việt ( Lễ hội trò chơi dân gian)”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Phạm Văn Nhân (2007), “Cẩm nang tổng hợp kỹ hoạt động thiếu niên”,NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Nguyệt Nga (2007), “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Oanh (2006), “10 cách thức giáo dục kĩ sống cho tuổi vi thành niên”, NXB Trẻ, TP HCM 14 Nguyến Thị Oanh (2006), “Kĩ sống cho tuổi vị thành niên”, NXB Trẻ, TP HCM 108 15 Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm 17 Lê Bích Ngọc (2013), Giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 18 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, TS Phan Thị Thảo Hương, Giáo dục giá trị kĩ sống cho trẻ mầm non, NXB ĐH QG Hà Nội 19 Huỳnh Văn Sơn (2009), “Bạn trẻ kĩ sống”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Thúy (2010) “Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động vui chơi”, Luận văn Thạc sĩ năm 2010, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Lê Trung Vũ, (1992), “Lễ hội cổ truyền”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Từ điển bách khoa việt nam (2005), NXB Từ điển bách khoa 24 Đinh Vân Trang, (2015), “Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Hùng Vương, Phú Thọ 25 Bùi Văn Trực (2012), Tuyển tập giảng kĩ sống cho thiếu nhi, NXB Văn hóa – Thơng tin 26 Bùi Văn Trực (2010), Bài học kĩ sống cho thiếu nhi, NXB Hồng Đức 27 Bùi Văn Trực, (2012), Tổ chức hoạt động kĩ sống trời, NXB Hồng Đức 28 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB phụ nữ Hà Nội 29 Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai (2009), Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 109 30 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm 31 Hoàng Văn Yến, (2013), “Kịch lễ hội trường mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Đinh Văn Vang (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lí, NXB Ngoại Văn, Hà Nội ... thành số kĩ sống cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng việc hình thành số kĩ sống qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non 3 - Đề xuất số biện... giúp hình thành số kĩ sống cho trẻ mẫu giao - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số biện pháp giúp hình thành số kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua tổ chức hoạt động. .. vào hoạt động, qua hình thành kĩ sống giá trị sống cho trẻ em Xuất phát từ lí do, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Hình thành số kĩ sống cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non? ??

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w