1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài buộc thực hiện hợp đồng theo pháp luật việt nam

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Tài Buộc Thực Hiện Hợp Đồng Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Khánh
Người hướng dẫn TS. Trần Kiên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KHÁNH CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KHÁNH CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN KIÊN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN KHÁNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.1 Khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng 11 1.1.3 Ch c n ng vai tr c n thiết mục đ ch ngh a chế tài buộc thực hợp đồng 12 1.2 Mối liên hệ chế tài buộc thực hợp đồng với chế tài khác 15 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định buộc thực hợp đồng Việt Nam 22 1.4 Pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng giới 24 1.4.1 Pháp luật Chế tài buộc thực hợp đồng Nhật Bản 24 1.4.2 Pháp luật Chế tài buộc thực hợp đồng Hoa Kỳ 26 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Quy định chế tài buộc thực hợp đồng 31 2.1.1 Nội dung áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 31 2.1.2 Một số tr ờng hợp h ng thể buộc thực hợp đồng 37 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định chế tài buộc thực hợp đồng 48 2.2.1 Thực ti n áp dụng hiệu chế tài buộc thực hợp đồng qua số vụ án 50 2.2.2 Thực ti n h ng thể áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng qua số vụ án 55 2.3 Hạn chế, bất cập việc áp dụng thực quy định buộc thực hợp đồng 58 2.3.1 Hạn chế việc áp dụng thực qu đ nh chế tài buộc thực hợp đồng 58 2.3.2 Một số b t cập việc áp dụng thực qu đ nh chế tài buộc thực hợp đồng 61 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ N NG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Những định hƣớng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 69 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng thực tiễn 70 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 70 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 73 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân HĐMB: Hợp đồng mua bán LTM: Luật th ơng mại NĐ: Ngh đ nh TANDTC: T a án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Hợp đồng ph ơng tiện pháp lý chủ ếu để cá nhân, tổ ch c trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu c u bên Hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên việc xác lập thay đổi ch m d t qu ền ngh a vụ Hợp đồng đ ợc thể lời nói, v n hay hành vi cụ thể Hợp đồng đóng vai trị quan trọng trình vận hành kinh tế hình th c pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội Trong trình kinh doanh, h u hết hoạt động kinh doanh chọn hợp đồng làm ph ơng th c giao ết thỏa thuận Đâ ràng buộc pháp lý ngh a vụ bên kinh doanh Trong điều iện kinh tế th tr ờng mà giao d ch dân th ơng mại đ ợc xác lập ngày nhiều tranh ch p iện tụng vi phạm hợp đồng không thực hợp đồng ngày gia t ng Thực tế cho th nhiều tranh ch p kinh doanh ngày xu t phát từ b t cập hợp đồng Mặc dù hợp đồng đ ợc giao ết pháp luật có hiệu lực bắt buộc thực bên giao ết Hợp đồng đ ợc sửa đổi huỷ bỏ theo thoả thuận bên theo quy đ nh pháp luật Nh ng có nhiều tr ờng hợp bên giao ết hợp đồng với tiến hành hoạt động kinh doanh, nh ng hai bên lại lợi dụng thiếu chặt chẽ hợp đồng để vi phạm hợp đồng không thực hợp đồng giao ết Do để hạn chế bên vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam có nhiều chế tài xử lý nh bồi th ờng thiệt hại hợp đồng phạt vi phạm hợp đồng Cùng với chế tài khác, chế tài buộc thực hợp đồng đ ợc coi biện pháp, công cụ pháp lý c n hữu ích mang hiệu cao nhằm hạn chế rủi ro phát sinh từ việc giao ết thực ch m d t hợp đồng Đồng thời chế tài buộc thực hợp đồng có tác động mạnh mẽ doanh nghiệp nhằm góp ph n giúp doanh nghiệp có sở pháp lý, đủ tự tin để tiến hành thực giao ết hợp đồng thúc đẩ hoạt động kinh doanh phát triển Tuy nhiên, thực ti n áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng phát sinh mâu thuẫn nhiều b t cập thiếu thống nh t tình trạng vi phạm hợp đồng không thực theo hợp đồng di n th ờng xuyên Từ v n đề nêu trên, để nghiên c u cách có hệ thống đ đủ khoa học chế tài buộc thực hợp đồng để hiểu thực nh phát điểm b t cập nhằm hoàn thiện quy đ nh chế tài buộc thực hợp đồng công việc thực c n thiết c p bách Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung chế tài buộc thực hợp đồng có nhiều đề tài khoa học luận v n viết có liên quan đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan đến hợp đồng th ơng mại Có thể ể đến nh : Sách chuyên hảo PGS.TS Đỗ V n Đại n m 2010 “Các biện pháp xử lý không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”; Luận v n thạc sỹ n m 2006 tác giả Vũ Tiến Vinh Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên c u đề tài “Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam”; Luận v n thạc s tác giả Lê V n Minh thực n m 2013 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên c u đề tài “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán”; Luận v n Thạc s luật học n m 2014 “Thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” tác giả Ngô Th Kiều Trang Tr ờng Đại học Quốc gia Hà Nội; viết “Bảo đảm thực hợp đồng thương mại vướng mắc công chứng hợp đồng thương mại” TS.Phạm V n Đàm đ ng tải Tạp chí Nhà n ớc Pháp luật Số 1/2012; Luận v n thạc s tác giả Ngu n Đ ng Duy Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Chế tài thương mại Luật thương mại Việt Nam 2005” vào n m 2012; Một số viết sách chuyên hảo c n ể đến nh : viết “Bất cập việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng thương mại - Một số kiến nghị” tác giả Ngu n Thanh Tùng đ ng Tạp chí Luật học Số 7/2015; viết TS Phan Th Thanh Thủ n m 2014 đề tài “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980” đ ng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN số n m 2014 “Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam” đ ng Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 2/2014; sách chuyên hảo TS Nguy n Ngọc Khánh Nhà xu t T pháp xu t n m 2007 mang tên “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam”; đặc biệt Giáo trình Luật Hợp đồng - Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học) PGS.TS Ngô Huy C ơng đ ợc Nhà xu t Đại học Quốc gia Hà Nội xu t n m 2013 T t cơng trình, viết nghiên c u nghiên c u góc độ chế tài xử lý vi phạm hợp đồng chế tài buộc thực hợp đồng Hiện ch a có cơng trình nghiên c u sâu c p độ luận v n thạc s luật học chế tài buộc thực hợp đồng Do việc nghiên c u đề tài có ý ngh a quan trọng thiết thực Với mục đ ch làm phong phú thêm nội dung nghiên c u chế tài buộc thực hợp đồng lựa chọn đề tài: "Chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam " làm đề tài nghiên c u luận v n thạc sỹ luật học với mong muốn góp ph n hồn thiện quy đ nh pháp luật hành v n đề buộc thực hợp đồng nhằm hẳng đ nh t m quan trọng biện pháp doanh nghiệp nói chung điều iện kinh tế th tr ờng Đồng thời qua nhằm góp ph n phát hạn chế pháp luật buộc thực hợp đồng nh khó h n v ớng mắc trình thực thi hợp đồng Việt Nam Từ đó, đề xu t iến ngh số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật buộc thực hợp đồng kinh doanh th ơng mại nâng cao hiệu áp dụng pháp luật buộc thực hợp đồng giao ết ký ết áp dụng thực hợp đồng n ớc ta Phạm vi mục đích nghiên cứu Trong khuôn hổ luận v n thạc s phạm vi nghiên c u luận v n thạc s đ ợc giới hạn quy đ nh pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng gồm: BLDS n m 2015, Luật th ơng mại 2005…và số nguồn luật có liên quan nh : Ngh đ nh Thông t Qu ết đ nh Án lệ h ớng dẫn triển khai thực hiệp áp dụng có liên quan tới chế tài buộc thực hợp đồng Nội dung luận v n giới hạn v n đề lý luận thực ti n chế tài buộc thực hợp đồng đ ợc pháp luật Việt Nam quy đ nh Giới hạn hảo sát luận v n trình áp dụng pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Thông qua việc nghiên c u phạm vi đ ợc đề trên, tác giả mong muốn cung c p cho ng ời đọc cách tổng thể quy đ nh chế tài buộc thực hợp đồng theo quy đ nh pháp luật Việt Nam Trên sở nghiên c u thực trạng tình hình áp dụng thực thi chế tài buộc thực hợp đồng Việt nam để đánh giá đ ợc m c độ bảo vệ quy đ nh pháp luật thực tế Đồng thời dựa vào thực trạng để nghiên c u nguyên nhân thực trạng từ đ a giải pháp để tháo gỡ v ớng mắc tồn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đ ợc mục đ ch đặt nghiên c u đề tài, đ i hỏi luận v n phải giải qu ết v n đề sau: đ nh h ớng xã hội chủ ngh a Việt Nam Nền inh tế th tr ờng đ nh h ớng xã hội chủ ngh a n ớc ta inh tế hàng hoá nhiều thành ph n vận hành theo chế th tr ờng có quản l Nhà n ớc d ới lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo qu luật inh tế th tr ờng vừa đ ợc dẫn dắt chi phối ngu ên tắc ch t chủ ngh a xã hội Việc hoàn thiện qu đ nh pháp luật áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng phải bám sát c u mục tiêu inh tế th tr ờng đ nh h ớng xã hội chủ ngh a Ba là, hoàn thiện qu đ nh pháp luật áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng đảm bảo t nh đồng với số giải pháp có liên quan khác nhằm tạo hiệu cao nh t thi hành pháp luật thực tế Ngoài hoàn thiện qu đ nh pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng c n phải hồn thiện qu đ nh pháp luật có liên quan thực số biện pháp khác nh t ng c ờng tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ch t l ợng đội ngũ cán thực thi pháp luật, nâng cao nhận th c ng ời dân Đồng thời, c n thực biện pháp cách đồng có nh hiệu áp dụng pháp pháp luật đạt đ ợc 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng thực tiễn 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật - C n sửa đổi bổ sung h ớng dẫn qu đ nh khoản Điều 299 khoản Điều 299 Luật th ơng mại 2005 để có h ớng áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đ ợc thống nh t, tránh tranh ch p xử lý vi phạm hợp đồng Cụ thể gộp lại khoản hoản Điều 299 LTM 2005, sửa thành: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng 70 - C n phân biệt rõ tr ờng hợp đ ợc mi n trách nhiệm thực hợp đồng thực hợp đồng hoàn cảnh tha đổi pháp luật dân với tr ờng hợp b t khả kháng pháp luật th ơng mại để xác đ nh rõ tr ờng hợp không buộc phải thực hợp đồng có vi phạm hợp đồng xảy Cụ thể điểm khác biệt hoàn cảnh tha đổi so với kiện b t khả kháng thể ba yếu tố: Th nh t ếu tố “không thể l ờng tr ớc đ ợc” có phạm vi áp dụng rộng h ng b giới hạn kiện b t ngờ, mà bao gồm b t kỳ kiện xả h ng đ ợc bên dự liệu thời điểm giao kết hợp đồng Th hai hoàn cảnh tha đổi phải lớn đến m c tác động đến sở tảng giao kết hợp đồng bên Th ba việc tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Trên sở nà Tịa án tham hảo để giải qu ết tranh ch p có cách th c áp dụng giải qu ết thống nh t h ng c n phải b nh m lẫn vụ việc xả hoàn cảnh tha đổi iện b t háng từ đảm bảo xét xử qu đ nh pháp luật đảm bảo qu ền lợi ch hợp pháp cho bên đ ơng - C n bổ sung chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật dân nhằm điều chỉnh v n đề sử dụng chế tài để giải tranh ch p có vi phạm hợp đồng dân đồng thời đảm bảo tính ch t điều chỉnh chung đạo luật chung, Bộ luật dân đạo luật chung đạo luật sở để Luật hác c n c theo chi tiết hóa l nh vực Một qu đ nh đáng BLDS 2015 việc l n đ u tiên BLDS Việt Nam minh th buộc thực hợp đồng nh chế tài mặc đ nh xử lý việc vi phạm hợp đồng Về phạm vi áp dụng, qu đ nh BLDS 2015 cịn xem b ớc tiến so với qu đ nh Luật Th ơng mại 2005 vốn giới hạn việc buộc thực hợp đồng số loại vi phạm Tuy nhiên qu đ nh BLDS 2015 hạn chế sau việc 71 thiếu hiệu n ng h ng đ ợc thiết kế èm chế bảo đảm thực thi hiệu quả; không dự liệu khả n ng bên có qu ền lạm dụng quyền ảnh h ởng thái tới quyền lợi phía bên Vì c n có qu đ nh rõ chế tài buộc thực hợp hợp đồng, qu đ nh đảm bảo thực hiệu chế tài buộc thực hợp đồng - C n xây dựng lại khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng theo h ớng: Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh - Khi b tuyên phải buộc thực hợp đồng, nh bên vi phạm cố tình khơng thực hợp đồng, luật hợp đồng có chế bổ sung để đảm bảo thi hành chế tài buộc thực hợp đồng hay không? Pháp luật dân Việt Nam, chừng mực nh t đ nh thiết kế chế bổ sung loại trách nhiệm cụ thể trách nhiệm chậm thực ngh a vụ trả tiền Khoản Điều 357 BLDS 2015 qu đ nh: “Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả” Tu nhiên tr ờng hợp trên, BLDS 2015 h ng dự liệu chế bảo đảm thực thi có tính tổng qt cho t t loại ngh a vụ [7] Chính vậy, c n đ ợc phép áp dụng biện pháp phạt cho việc chậm không thực ngh a vụ mà Toà án buộc bên vi phạm phải thực Cụ thể qu đ nh nh sau: Trong tr ờng hợp Toà án đ nh bên có ngh a vụ phải thực ngh a vụ, mà bên có ngh a vụ khơng tn thủ đ nh Tồ Tồ án buộc họ phải trả khoản vi phạt; Khoản tiền phạt nà đ ợc toán cho bên có quyền, trừ tr ờng hợp quy phạm bắt buộc nơi xét xử có qu đ nh khác Việc tốn tiền phạt khơng làm m t qu ền đ i bồi th ờng thiệt hại bên có quyền [2] 72 - Chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, BLDS 2015 theo h ớng nguyên tắc áp dụng buộc thực hợp đồng tuyệt đối, b t kỳ ngoại lệ Trong hi pháp luật hợp đồng so sánh rõ, n ớc theo truyền thống dân luật buộc thực hợp đồng chế tài hiển nhiên c n áp dụng xảy vi phạm hợp đồng có giới hạn nh t đ nh để bảo vệ quyền bên đối tác [25] Vì vậy, khái qt hố cách đ đủ có hệ thống tr ờng hợp mà bên có quyền h ng thể yêu c u buộc thực hợp đồng: Không thể thực đ ợc ngh a vụ theo qu đ nh pháp luật hay thực tế; Việc thực ngh a vụ đ i hỏi nỗ lực khoản chi phí thái (b t hợp lý so với lợi ích bên có quyền); Bên có quyền nhận đ ợc việc thực cách hợp lý từ ph ơng cách hác; Việc thực ngh a vụ mang tính nhân thân tuyệt đối; Bên có quyền không yêu c u thực ngh a vụ thời gian hợp lý kể từ thời điểm bên biết buộc phải biết việc không thực ngh a vụ [2] - C n qu đ nh thời hạn nh t đ nh cho việc buộc thực hợp đồng, nhằm buộc bên vi phạm phải có hành động nh t đ nh để thực ngh a vụ C n thiết phải qu đ nh thêm thời hạn gia hạn để thực chế tài nhằm đảm bảo chế tài nà đ ợc bắt buộc thực 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp d ng pháp luật Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nh t áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng thời gian tới xem xét thực số giải pháp mang t nh ch t chung sau: 73 Thứ nhất, thiết lập chế ch nh sách phù hợp với Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên đồng thời bảo đảm việc bảo vệ đ ợc qu ền lợi ch hợp pháp doanh nghiệp quốc gia hi tham gia vào quan hệ dân th ơng mại đặc biệt giao d ch có ếu tố n ớc Thứ hai t ng c ờng hoạt động hợp tác quốc tế giải qu ết tranh ch p giải qu ết tranh ch p hợp đồng Đặc biệt nâng cao hiệu việc sử dụng ph ơng th c buộc thực hợp đồng nhằm đảm bảo qu ền lợi ch hợp pháp cho bên tham gia hợp đồng Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến giải qu ết tranh ch p hợp đồng tạo sở pháp l vững thuận tiện trình giải qu ết tranh ch p hi bên có lựa chọn pháp luật Việt Nam T a án Việt Nam Tổ ch c trọng tài Việt Nam để giải qu ết tranh ch p có liên quan đến v n đề buộc thực hợp đồng Thứ tư, nâng cao n ng lực giải qu ết tranh ch p hợp đồng hệ thống T a án Việt Nam Tổ ch c trọng tài Việt Nam Đồng thời nâng cao đạo đ c trình độ chu ên m n n ng giải qu ết án cho đội ngũ trọng tài viên cán Tòa án giải qu ết tranh ch p hợp đồng nhằm đảm bảo qu ết đ nh buộc thực hợp đồng ch nh xác h ng gâ ảnh h ởng nghiêm trọng đến qu ền lợi ch bên hợp đồng Thứ năm, t ng c ờng c ng tác phổ biến tu ên tru ền pháp luật cho doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt Điều ớc quốc tế pháp luật áp dụng hợp đồng pháp luật đ ợc lựa chọn hi giải qu ết tranh ch p để doanh nghiệp chủ động bảo vệ buộc đối ph ơng phải thực hợp đồng đ i qu ền lợi hợp pháp hi có tranh ch p xả Bên cạnh giải pháp chung để nâng cao hiệu áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng xem xét thực số giải pháp cụ thể sau: 74 Đối với hệ thống Tòa án giải tranh chấp, cần phải - Nâng cao n ng lực trình độ chu ên m n nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán cán T a án th ng qua lớp đào tạo bồi d ỡng nghiệp vụ nghiệp vụ chu ên sâu để giải qu ết tranh ch p ch nh xác buộc bên có ngh a vụ phải thực hợp đồng theo qu đ nh - T ng c ờng đ u t sở vật ch t cho T a án nhân dân c p nâng cao đời sống vật ch t tinh th n cho cán thẩm phán T a án nhằm hạn chế tình trạng cán Thẩm phán b chi phối lợi ch đ ơng cung c p hi thực giải qu ết tranh ch p liên đến hợp đồng góp ph n buộc thực hợp đồng đ ợc ch nh xác - Xu t sách nghiệp vụ sách tổng hợp án lệ tr ờng hợp tranh ch p cách th c giải qu ết tranh ch p hợp đồng đặc biệt tranh ch p có liên quan đến v n đề buộc thực hợp đồng theo c u đ ơng - Các thẩm phán cán tịa án phải khơng ngừng tham khảo kinh nghiệm quốc tế, nâng cao hiểu biết pháp luật nâng cao kỹ n ng xét xử án tranh ch p hợp đồng l nh vực dân th ơng mại Đối với Tổ chức trọng tài thương mại cần: - Nâng cao tính chun nghiệp, hội nhập quốc tế Trung tâm trọng tài Nâng cao tính chuyên nghiệp n ng lực đội ngũ trọng tài viên giải tranh ch p hợp đồng n ớc quốc tế, hoàn thiện kỹ n ng cho trọng tài viên, xây dựng quy tắc đạo đ c trọng tài viên; nâng cao ch t l ợng xét xử trọng tài, thi hành phán trọng tài… - Chú trọng xây dựng đội ngũ trọng tài viên có ch t l ợng, chun nghiệp có trình độ ngoại ngữ phù hợp đáp ng yêu c u giải tranh ch p bối cảnh phát triển kinh tế – xã hội hội nhập quốc tế Trung tâm trọng tài th ơng mại nên xây dựng quy tắc tố tụng phù hợp với Luật Th ơng 75 mại quốc tế, Quy tắc trọng tài Uncitral thực ti n Việt Nam hoạt động trọng tài th ơng mại - T ng c ờng sở vật ch t đ u t trang thiết b đại phục vụ cho hoạt động trọng tài th ơng mại nhằm đáp ng nhu c u giải tranh ch p ngà t ng c u hội nhập quốc tế - Các trung tâm trọng tài chủ động xây dựng chế, sách thu hút đội ngũ trọng tài viên quốc tế, luật s n ớc ngoài, chuyên gia, luật s n ớc giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ tham gia giải tranh ch p Mục tiêu nhằm đáp ng nhu c u giải tranh ch p đề buộc thực hợp đồng mà bên đ ơng cá nhân, doanh nghiệp n ớc ngoài, nâng cao tính cạnh tranh trung tâm trọng tài n ớc với trung tâm trọng tài khu vực quốc tế - T ng c ờng chế hợp tác trung tâm trọng tài th ơng mại với tổ ch c trọng tài quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, nhận đ ợc hỗ trợ c n thiết t ng c ờng n ng lực cho tổ ch c hoạt động - Khuyến khích trung tâm trọng tài nỗ lực quảng bá hình ảnh, hoạt động trọng tài Việt Nam di n đàn n ớc quốc tế; khuyến h ch nhà đ u t n ớc quốc tế sử dụng trung tâm trọng tài n ớc để giải tranh ch p Đối với doanh nghiệp tham gia quan hệ hợp đồng, cần: - Chú tới điều hoản điều iện chủ thể điều iện đối t ợng hợp đồng điều hoản iểm đ nh điều hoản toán đặc biệt điều hoản tranh ch p Đảm bảo việc thực tốt điều hoản cam ết hợp đồng để hạn chế đến m c th p nh t việc phát sinh tranh ch p vi phạm điều hoản hợp đồng Do hợp đồng mua bán lu n sở để giải qu ết tranh ch p bên doanh nghiệp c n qu đ nh chặt chẽ điều hoản bảo vệ qu ền lợi đặc biệt điều hoản quan giải 76 qu ết tranh ch p hiếu nại tránh tr ờng hợp b t lợi cho doanh nghiệp hi phát sinh tranh ch p Việc tới điều hoản hợp đồng sở để đ ơng thực qu ền buộc thực hợp đồng bên vi phạm sở l luận ch ng c để đ ơng trình bà tr ớc trọng tài T a án có c u giải qu ết tranh ch p buộc thực hợp đồng - C n hiểu rõ chế giải qu ết tranh ch p đ ờng trọng tài t a án để có lựa chọn phù hợp Qu ết đ nh giải qu ết tranh ch p T a án Trọng tài có giá tr pháp l nh t đ nh tu nhiên hai hình th c nà có u nh ợc điểm hác nên bên c n tù thuộc vào mong muốn bên vi phạm phải thực hợp đồng m c độ mà có lựa chọn hình th c giải qu ết cho phù hợp để đảm bảo c u buộc thực hợp đồng có n ng thực đ ợc - C n nghiên c u ỹ luật áp dụng hợp đồng luật hi giải qu ết tranh ch p để có lựa chọn th ch hợp Để đảm bảo cho c u buộc thực hợp đồng đ ợc thực đ ơng pháp xác đ nh rõ pháp luật áp dụng theo thỏa thuận hợp đồng nhằm đảm bảo sở pháp l để giải qu ết tranh ch p c u buộc thực hợp đồng - Lựa chọn cho tổ ch c t v n pháp luật có u t n ch t l ợng hi tham gia tranh ch p hợp nhằm bảo vệ tốt qu ền lợi ch doanh nghiệp Góp ph n bảo vệ lợi ch toàn dân toàn xã hội m i tr ờng Khi hợp đồng có vi phạm đ ơng có c u buộc thực hợp đồng theo thỏa thuận nh ng h ng thể tốt nh t đ ơng nên lựa chọn cho tổ ch c t v n pháp l có trình độ chu ên m n inh nghiệm cao đặc biệt vụ việc tranh ch p có liên quan đến ếu tố n ớc Đối với tổ chức, quan hữu quan khác - C n cung c p p thời tài liệu ch ng c có liên quan đến vụ việc để T a án có c n c giải qu ết vụ án đ ợc 77 p thời triệt để góp ph n đ a phán qu ết qu ết đ nh buộc thực hợp đảm bảo qu đ nh pháp luật - Chủ động c ng tác thi hành án hi có qu ết đ nh thi hành án T a án nhằm đảm bảo qu ền lợi cho bên tham gia tranh ch p Trong thực tế nhiều vụ việc có qu ết đ nh giải qu ết c u bên vi phạm phải thực hợp đồng ết tu nhiên bên vi phạm cố tình trì hỗn việc thực số l nên cơng tác thi hành án phải có chủ động Đối với cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật - T ng c ờng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đặc biệt Điều ớc th ơng mại quốc tế, hiệp ớc, luật quốc gia luật có liên quan đến hợp đồng, giải tranh ch p có vi phạm, thơng qua buổi hội thảo, tổ ch c doanh nghiệp, tổ ch c trọng tài với doanh nghiệp, lớp đào tạo trung tâm trọng tài tổ ch c, nhằm nâng cao nhận th c pháp luật cho doanh nghiệp tự bảo vệ yêu c u bên vi phạm thực hợp đồng yêu c u trọng tài giải tranh ch p buộc bên vi phạm thực hợp đồng theo qu đ nh - Tổ ch c thi tìm hiểu pháp luật dân sự, pháp luật th ơng mại đặc biệt giải tình tranh ch p hợp đồng, buộc thực hợp đồng - Th ng qua ph ơng tiện truyền th ng để phổ biến tuyên truyền pháp luật pháp luật liên quan đến hợp đồng quy trình giải tranh ch p đến ng ời dân nh doanh nghiệp 78 Tiểu kết chƣơng Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, vậ chế tài buộc thực hợp đồng phải đ ợc hoàn thiện theo đ nh h ớng phù hợp thời gian tới Đó đ nh h ớng đảm bảo phù hợp với điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế th tr ờng đ nh h ớng xã hội chủ ngh a Việt Nam Bên cạnh pháp luật Việt Nam c n hoàn thiện qu đ nh pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng qu đ nh pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo sở pháp l đ ợc áp dụng thống nh t giải tranh ch p hợp đồng Để pháp luật hợp đồng, chế tài buộc thực hợp đồng đ ợc áp dụng đạt hiệu cao xem xét sử dụng số giải pháp mang tính ch t chung số giải pháp mang tính ch t cụ thể nh nâng cao trình độ, n ng đội ngũ cán giải tranh ch p, nâng cao nhận th c pháp luật dân th ơng mại cá nhân, doanh nghiệp số giải pháp khác 79 KẾT LUẬN Hoạt động giao d ch dân đóng góp h ng nhỏ việc xâ dựng phát triển inh tế đáp ng c ng c ng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Giao d ch dân nói chung n ớc ta khơng ngừng củng cố hồn thiện pháp luật nhiều ph ơng diện Việc hoàn thiện quy đ nh pháp lý chế tài buộc thực hợp đồng mang lại nhiều ết quan trọng góc độ lý luận hiệu kinh tế Việc sử dụng chế tài buộc thực hợp đồng tham gia vào quan hệ dân sự, quan hệ th ơng mại, quan hệ hợp đồng nh biện pháp u tiên hàng đ u giúp chủ thể có lựa chọn mềm dẻo linh hoạt để giải qu ết xử l hợp đồng có vi phạm hợp đồng xả Qu đ nh pháp l chế tài nà ph n thể t n trọng tự ch , qu ền bình đẳng qu ền tự đ nh đoạt thỏa thuận chủ thể giúp hạn chế tổn th t thiệt hại nh giúp bên tiếp tục thực hợp đồng theo h ớng thỏa thuận cân có lợi khác mà h ng đến m c phải đình tạm dừng hủ bỏ hợp đồng Tu vậ , thực ti n trình áp dụng chế tài giao d ch dân th ơng mại quan hệ hợp đồng nh t áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng cịn gặp nhiều khó h n b t cập cịn có hoảng cách lý luận thực ti n v n thực tế Vì vậ nghiên c u đề tài “Chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” việc làm c n thiết c p bách góp ph n phát hạn chế tồn qu đ nh pháp luật chế tài khó h n v ớng mắc trình thực thi buộc thực hợp đồng Việt Nam giai đoạn Từ hồn thiện hệ thống pháp luật buộc thực hợp đồng giao d ch dân th ơng mại hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đồng thời nâng cao hiệu áp dụng qu đ nh pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng vào thực tế để đạt hiệu tốt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Th Lan Anh (2010) “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, (12), tr 16-17 Bộ quy tắc Hợp đồng th ơng mại quốc tế - PICC Bùi Ngọc C ờng chủ biên (2019), Giáo trình luật thương mại, Ttập 2, Nxb Giáo Dục Việt Nam Ng Hu C ơng (2013) Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ngu n Th Dung (2017) Luật Kinh tế chuyên khảo Nxb Lao Động Đại hội đồng Liên hợp (1980) Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Đỗ V n Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nxb tr quốc gia Đỗ V n Đại (2017) Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án Bình Luận án, Tập Nxb Hồng Đ c Ngu n Ngọc Khánh (2017) Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam Nxb T pháp 10 Ngu n Th L Na (2019) Thực hợp đồng giao dịch dân theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận v n thạc sỹ Luật học Tr ờng Đại học Luật Huế 11 Ngu n Th Hồng Nhung (2017) “Một số qu đ nh vi phạm ngh a vụ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam - so sánh với pháp luật Nhật Bản” đ ng Tạp chí cơng thương điện tử, ngày 21/11/2017 12 Ngu n Nh Phát Lê Th Thu Thủ (2013) Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân 81 13 Quốc hội n ớc Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam (2005) Bộ luật dân Nxb Ch nh tr quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội n ớc Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam (2005) Luật Thương mại Nxb Ch nh tr quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội n ớc Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam (2015) Bộ luật dân Nxb Ch nh tr quốc gia Hà Nội 16 Toà án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 tịa án, Báo cáo số 01, cơng bố tháng 12 n m 2018 17 Toà án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 tịa án, Báo cáo số 01, cơng bố ngày 09 tháng n m 2020 18 Ng Th Kiều Trang (2017) Thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Luận v n thạc sỹ Luật học Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trung tâm Ng n ngữ V n hóa Việt Nam (2002) Đại từ điển Trung Việt, đ ợc Bộ Giáo dục đào tạo phát hành vào n m 1999 Viện ng n ngữ học Nxb Đà N ng 20 Ngu n Quốc Tr ởng (T a án dân TAND tỉnh Hà Nam) (2020) “Trách nhiệm pháp l hi vi phạm hợp đồng giao d ch dân sự” đ ng tạp chí tòa án điện tử, ngày 06/3/2020 21 Nguy n Thanh Tùng (2015) “B t cập việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng tạm ngừng thực hợp đồng th ơng mại - Một số kiến ngh , Nghiên c u trao đổi” Tạp chí luật học, (7) 22 Ủ ban Kinh tế Quốc Hội (2016) Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới Sách chu ên hảo Nxb Tài Ch nh 82 Tài liệu Website 23 Bản án 01/2020/KDTM-PT ngày 12/02/2020 tranh chấp hợp đồng gia cơng hợp đồng mua bán hàng hóa, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-012020kdtmpt-ngay12022020-ve-tranh-chap-hop-dong-gia-cong-va-hop-dong-mua-banhang-hoa-126333 24 Đoàn Th Ngọc Hải Ph ng Thanh tra –pháp chế - sở hữu tr tuệ Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005, http://ttpc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a7405083-940b-44f195e6-71f840db65a5, [tru cập ngà 11/09/2020] 25 Hồ Ngọc Hiển Đỗ Giang Nam Một số vấn đề biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210309, [tru cập ngày 14/5/2020] 26 Hội đồng Thẩm phán T a án nhân dân tối cao Án lệ số 09/2016/AL thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/an-le-so-09-2016-al 27 Hội đồng Thẩm phán T a án nhân dân tối cao Án lệ số 25/2018/AL Không phải chịu phạt cọc lý khách quan; thơng qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/21709/an-le-so-25-2018-alve-khong-phai-chiu-phat-coc-vi-ly-do-khach-quan 28 Đỗ Đ c Hồng Ngu n Ngọc Linh (2012) Hoàn thiện pháp luật hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207901, [tru cập ngà 16/09/2020] 83 29 Lê V n Sua (2016) Một số quy định chế tài Luật thương mại 2005 cần hoàn thiện, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/11/21/01/, [tru cập ngà 07/06/2020] 30 Thực Hợp đồng hoàn cảnh thay đổi BLDS 2015, https://luatnqh.vn/thuc-hien-hop-dong-khi-hoan-canh-thay-doi-trongblds-2015/ [tru cập ngà 20/05/2020] 31 T a án Nhân dân tỉnh Tâ Ninh Bản án số 07/2018/KDTM-PT ngày 23/11/2018 Tranh chấp hợp đồng mua nhà, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-072018kdtmpt-ngay23112018-ve-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-59742 32 T a phúc thẩm TANDTC Hà Nội Bản án số 95/2008/KT-PT ngày 02/5/2008 việc Tranh chấp hợp đồng mua bán, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-952008ktpt-ngay02052008-ve-viec-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-607 33 Ngu n Quốc Tr ởng (2020) Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiem-phap-lykhi-vi-pham-hop-dong-thuong-mai, [tru cập ngà 14/08/2020] 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), VKSND tối cao rút kinh nghiệm vụ án kinh doanh thương mại có vi phạm bị cấp phúc thẩm xử hủy án, https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/-vksnd-toi-caorut-kinh-nghiem-vu-an-kinh-doanh-th-d10-t3624.html?Page=3#newrelated, [tru cập ngà 03/07/2020] 84 ... định buộc thực hợp đồng Việt Nam 22 1.4 Pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng giới 24 1.4.1 Pháp luật Chế tài buộc thực hợp đồng Nhật Bản 24 1.4.2 Pháp luật Chế tài buộc thực hợp đồng. .. VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.1 Khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm chế tài buộc thực hợp. .. hiểu chế tài buộc thực hợp đồng buộc thực ngh a vụ, buộc thực hợp đồng, buộc tiếp tục thực ngh a vụ hợp đồng giao ết Vậy khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng đ ợc đ a nh sau: Chế tài buộc thực hợp

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w