Pháp luật về Chế tài buộc thực hiện hợp đồng ở Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Chế tài buộc thực hiện hợp đồng theo pháp luật việt nam (Trang 32 - 37)

1.4. Pháp luật về chế tài buộc thực hiện hợp đồng trên thế giới

1.4.2. Pháp luật về Chế tài buộc thực hiện hợp đồng ở Hoa Kỳ

Thuật ngữ hợp đồng (contract) đ ợc hiểu theo nhiều ngh a khác nhau theo pháp luật Hoa Kỳ thể hiện nguồn gốc thông luật (common law) đ ợc du nhập từ n ớc Anh. Nhìn chung, hợp đồng là một hoặc nhiều lời h a mà việc thực hiện những lời h a đó luật pháp quy đ nh thừa nhận nh là những ngh a vụ, nếu vi phạm thì pháp luật sẽ có những chế tài nh t đ nh. Bản ch t của hợp đồng là sự thoả thuận hay lời h a có hiệu lực bắt buộc. Sự thoả thuận hay lời h a có thể làm hoặc không làm một hoặc một số hành vi nh t đ nh. Tuy nhiên, không phải t t cả các lời h a và sự thoả thuận đều là hợp đồng. Lời h a hay sự thoả thuận là hợp đồng chỉ khi pháp luật ch p nhận có hiệu lực. Nh vậy, về bản ch t, khái niệm hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ về cơ bản không khác so với khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam khi thừa nhận sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng và quy đ nh chỉ khi những thoả thuận đó có hiệu lực bắt buộc thì mới coi là hợp đồng. Nh ng về thuật ngữ thì pháp luật Việt Nam có dùng cụm từ “hợp đồng dân sự” còn pháp luật Hoa Kỳ cũng nh nhiều n ớc khác trên thế giới dùng thuật ngữ chung là “hợp đồng” (contract). Thêm vào đó hợp đồng của Hoa Kỳ mang đặc điểm chung của hệ thống luật thông lệ, trong khi quan điểm hợp đồng của luật Việt Nam mang đặc điểm của hệ thống dân luật, nên trong một số tr ờng hợp, theo pháp luật n ớc này là hợp đồng mà pháp luật n ớc kia không đ ợc coi là hợp đồng. Theo pháp luật Hoa Kỳ, vi phạm hợp đồng là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng. Luật án lệ của Hoa Kỳ quy đ nh những chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng nh sau: [1, tr. 16-17]

- Bồi th ờng thiệt hại: Khi hợp đồng b vi phạm thì bên b vi phạm có quyền đ i bồi th ờng thiệt hại. Đâ là chế tài chủ yếu ở Hoa Kỳ đối với hành vi vi phạm hợp đồng. Pháp luật Hoa Kỳ phân biệt các loại thiệt hại sau đâ :

27

lợi ích kinh tế mà bên b vi phạm dự kiến có thể đạt đ ợc hợp đồng đ ợc thực hiện. Đâ là cách xác đ nh thiệt hại phổ biến nh t đ ợc biết đến d ới tên gọi “th ớc đo kì vọng” (expectation measure). Cách tính toán thiệt hại này t ơng đ ơng với việc bồi th ờng thiệt hại b bỏ lỡ theo pháp luật Việt Nam (Điều 302 Luật th ơng mại n m 2005).

+ Thiệt hại do tín nhiệm: Bên vi phạm sẽ phải bồi th ờng những chi phí và tổn th t phát sinh do đã tin t ởng là hợp đồng sẽ đ ợc thực hiện. Loại bồi th ờng này chỉ đ ợc áp dụng khi không thể ch ng minh thiệt hại kì vọng và số tiền bồi th ờng không đ ợc v ợt quá m c lợi nhuận dự kiến.

+ Thiệt hại n đ nh: Khi kí kết hợp đồng, các bên có thể n đ nh tr ớc khoản tiền bồi th ờng cố đ nh khi hợp đồng b vi phạm, dựa trên sự tính toán m c thiệt hại dự kiến hoặc thực tế. Có thể nói về hình th c, bồi th ờng thiệt hại n đ nh g n giống chế tài phạt hợp đồng theo pháp luật Việt Nam nh ng về bản ch t thì khác hẳn. Ở Hoa Kỳ, hình th c bồi th ờng này chỉ đ ợc áp dụng nếu nhằm mục đ ch dự kiến thiệt hại có thể phát sinh trong tr ờng hợp khó ch ng minh đ ợc thiệt hại nh ng nó sẽ b vô hiệu nếu đ ợc sử dụng nh một biện pháp trừng phạt bên vi phạm hợp đồng khi quy đ nh khoản tiền quá lớn, không hợp lí so với thiệt hại có thể xảy ra. Còn ở Việt Nam, phạt hợp đồng là chế tài r n đe có ý ngh a ng n ngừa và trừng phạt nếu vi phạm hợp đồng. Đâ là sự khác biệt lớn về t duy pháp lí của hai hệ thống pháp luật. Ngoài ra, toà án có thể tính toán m c tiền bồi th ờng để khôi phục lại tình trạng kinh tế của bên b vi phạm ở thời điểm hợp đồng có hiệu lực, nhằm ng n chặn bên vi phạm làm giàu b t chính [1, tr. 16-17]

- Yêu c u thực hiện đúng hợp đồng: Bên b vi phạm có thể yêu c u bên vi phạm thực hiện một ph n hoặc toàn bộ ngh a vụ đã cam kết. Tuy nhiên, trong tr ờng hợp hai bên đã thực hiện ngh a vụ của mình, bên vi phạm chỉ còn ngh a vụ quyết toán cho bên kia thì chế tài này không đ ợc áp dụng. Bên

28

vi phạm cũng có quyền đ i bên b vi phạm thực hiện ph n còn lại của hợp đồng v ợt quá m c tổn th t mà bên vi phạm đã gây ra cho bên kia. Hình th c chế tài này b hạn chế áp dụng ở Hoa Kỳ, chỉ đ ợc sử dụng nếu việc bồi th ờng bằng tiền tỏ ra không hợp lí mà thôi. Trong khi đó ở Việt Nam, buộc thực hiện đúng hợp đồng là chế tài khá phổ biến, đ ợc quy đ nh tại Điều 297 Luật th ơng mại n m 2005.

- Huỷ bỏ hợp đồng: Đối với những vi phạm cơ bản ngh a vụ hợp đồng, bên b vi phạm có quyền lựa chọn: hoặc yêu c u thực hiện hợp đồng và đ i bồi th ờng thiệt hại, hoặc yêu c u huỷ bỏ hợp đồng và bồi th ờng thiệt hại. Đối với những vi phạm không cơ bản, bên b vi phạm không đ ợc quyền yêu c u huỷ hợp đồng mà chỉ có thể đ i bồi th ờng thiệt hại. Quy đ nh này khá t ơng đồng với Điều 425 BLDS n m 2015 và Điều 312 LTM Việt Nam n m 2005. Pháp luật Việt Nam còn quy đ nh một tr ờng hợp nữa có thể yêu c u huỷ bỏ hợp đồng, đó là khi các bên đã thoả thuận tr ớc trong hợp đồng điều kiện huỷ bỏ [1, tr. 16-17]

Nh vậy, nếu nh ở Việt Nam có nhiều chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng thì ở Hoa Kỳ chỉ có ba chế tài, trong đó chế tài chủ yếu lại là bồi th ờng thiệt hại. Kể cả hình th c phạt hợp đồng khá phổ biến ở Việt Nam thì Hoa Kỳ lại không có khái niệm này, hình th c bồi th ờng thiệt hại theo m c n đ nh tuy g n giống phạt hợp đồng của Việt Nam nh ng lại khác ở mục đ ch áp dụng, thậm chí nếu áp dụng nhằm mục đ ch trừng phạt do vi phạm hợp đồng - mục đ ch chủ yếu khi chế tài này đ ợc áp dụng ở Việt Nam thì ở Hoa Kỳ, hình th c chế tài này sẽ b vô hiệu. Do quy đ nh riêng biệt 2 chế đ nh phạt vi phạm và bồi th ờng thiệt hại nên Luật th ơng mại Việt Nam còn cho phép áp dụng đồng thời cả hai chế tài này, nếu trong hợp đồng có quy đ nh về phạt vi phạm (Điều 307).

29

Tiểu kết chƣơng 1

Sự phát triển kinh tế th tr ờng đ nh h ớng xã hội chủ ngh a ở Việt Nam hiện nay góp ph n phát triển và đa dạng các giao d ch dân sự, th ơng mại, đặc biệt nhiều giao d ch dân sự, th ơng mại mang tính ch t t m cỡ quốc tế. Các bên thiết lập giao d ch dân sự, th ơng mại vì nhiều mục đ ch nh ng chủ yếu là nhằm phục vụ hoạt động sản xu t kinh doanh, th ơng mại để tìm kiếm lợi nhuận. Việc thiết lập các giao d ch này đ ợc các bên thực hiện thông qua ký kết các hợp đồng. Trong các hợp đồng sẽ ch a đựng những điều khoản cơ bản, trong đó có điều khoản về quyền và ngh a vụ của các bên. Nội dung quyền và ngh a vụ của các bên đ ợc xây dựng dựa trên quy đ nh pháp luật dân sự và th ơng mại.

Nhằm đảm bảo cho hợp đồng đã ký kết đ ợc thực hiện, các bên c n phải tuân thủ việc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hợp đồng, sẽ không thể tránh khỏi phát sinh tr ờng hợp có một bên vi phạm hợp đồng. Khi xảy ra vi phạm hợp đồng, bên b vi phạm th ờng sẽ mong muốn bên vi phạm tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng. Bởi lẽ, việc thực hiện đúng hợp đồng sẽ giải quyết đ ợc v n đề mà các bên đang tranh ch p với kết quả là giảm thiểu thiệt hại đến m c th p nh t. Mặt khác, các bên vẫn sẽ mong muốn nhận đ ợc những lợi ích từ việc thực hiện đúng hợp đồng. Nếu bên vi phạm không ch u thì chế tài buộc thực hiện hợp đồng sẽ đ ợc áp dụng.

Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên b vi phạm yêu c u bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng đ ợc thực hiện và bên vi phạm phải ch u chi phí phát sinh. Hay khi bên có ngh a vụ thực hiện không đúng ngh a vụ của mình thì bên có qu ền đ ợc yêu c u bên có ngh a vụ tiếp tục thực hiện ngh a vụ. Đâ là biện pháp bảo vệ đ ợc quan hệ hợp đồng và giúp các bên đạt đ ợc những lợi ích mà họ h ớng đến khi giao ết hợp đồng.

30

Vậy chế tài buộc thực hiện hợp đồng là những biện pháp mà bên b vi phạm yêu c u bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng đ ợc thực hiện và bên vi phạm phải ch u chi phí phát sinh.

Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có quy đ nh về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng cụ thể tại Luật th ơng mại 2005. So với quy đ nh của một số n ớc thì chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng của Việt Nam có những điểm t ơng thích nh ng cũng có những điểm hoàn toàn khác biệt. Vì vậy, thông qua tổng kết thực ti n và tham khảo quy đ nh của một số n ớc, trong thời gian tới, c n xem xét nghiên c u về việc hoàn thiện quy đ nh pháp luật Việt Nam về buộc thực hiện hợp đồng nhằm đáp ng yêu c u hội nhập và phát triển kinh tế trong tình hình mới.

31

CHƢƠNG 2

QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chế tài buộc thực hiện hợp đồng theo pháp luật việt nam (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)