Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các quy định về

Một phần của tài liệu Chế tài buộc thực hiện hợp đồng theo pháp luật việt nam (Trang 28 - 30)

buộc thực hiện hợp đồng ở Việt Nam

Sự hình thành và phát triển của quy đ nh về buộc thực hiện hợp đồng đ ợc gắn liền với sự hình thành và phát triển của hợp đồng. Tuy, tại Điều 644(2) Bộ Dân luật Bắc Kỳ n m 1931 có quy đ nh: “Khế ước là một hiệp ước của một người hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để tặng cho, để làm hay không làm cái gì” và Điều 680(2) Dân luật Trung Kỳ n m 1936 quy đ nh: “Khế ước là một hiệp ước của một người hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để chuyển giao, để làm hay không làm cái gì”. Đến Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa n m 1972, giống nh các Luật trên, cũng ch a có quy đ nh về hợp đồng nh ng có quy đ nh về: “Khế ước hay hiệp ước là một hành vi pháp lý do sự thỏa thuận giữa hai người hay nhiều người để tạo lập, di chuyển, biến cải hay tiêu trừ một quyền lợi, đối nhân hay đối vật”. Kèm theo đó là các chế tài đối với việc vi phạm

23

khế ớc, tuy nhiên trong đó không có quy đ nh về chế tài buộc thực hiện hợp đồng mà chỉ có quy đ nh về chế tài bồi th ờng thiệt hại, hủy bỏ khế ớc. Bộ Dân luật n m 1972 của Việt Nam Cộng hòa nhắc đến sự thỏa thuận với ngh a t ơng đồng với khế ớc/hợp đồng. Tuy nhiên điều này không gây ra sự nh m lẫn nào vì việc tạo lập hậu quả pháp lý đ ợc nhắc đến ngay sau đó [5].

Phải đến Bộ luật Dân sự (BLDS) n m 1995 của Việt Nam mới có quy đ nh tại Điều 413 nh sau: “Khi một bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia, thì có quyền yêu cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại”. Nh vậy, khi có sự vi phạm hợp đồng do lỗi của một bên thì bên b vi phạm có quyền yêu c u bên vi phạm tiếp tục thực hiện ngh a vụ của mình theo hợp đồng hoặc áp dụng một số chế tài khác nh hủy bỏ hợp đồng và yêu c u bồi th ờng thiệt hại.

Bộ luật dân sự 2005 cũng có một số quy đ nh có liên quan đến việc buộc thực hiện hợp đồng, tuy nhiên không quy đ nh rõ. Cụ thể, quy đ nh:

Trong hợp đồng song vụ, khi một bên không thực hiện đ ợc ngh a vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu c u bên kia vẫn phải thực hiện ngh a vụ đối với mình hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu c u bồi th ờng thiệt hại [13]. Trong hợp đồng song vụ, nếu một bên không thực hiện đ ợc ngh a vụ mà các bên đều không có lỗi thì bên không thực hiện đ ợc ngh a vụ không có quyền yêu c u bên kia thực hiện ngh a vụ đối với mình. Tr ờng hợp một bên đã thực hiện đ ợc một ph n ngh a vụ thì có quyền yêu c u bên kia thực hiện ph n ngh a vụ t ơng ng đối với mình [13].

Nh vậy, việc buộc thực hiện hợp đồng cũng đã có quy đ nh tại Bộ luật dân sự 2005, nh ng không quy đ nh trực tiếp và rõ ràng.

24

đ ợc quy đ nh t ơng đối cụ thể: Theo đ nh ngh a tại Khoản 1 Điều 297 Luật th ơng mại 2005 thì “Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”.

Hiện nay, Bộ luật dân sự n m 2015 quy đ nh: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Tại Điều 413 BLDS 2015 quy đ nh về ngh a vụ không thực hiện đ ợc do lỗi của một bên nh sau: Trong hợp đồng song vụ, khi một bên không thực hiện đ ợc ngh a vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu c u bên kia vẫn phải thực hiện ngh a vụ đối với mình hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu c u bồi th ờng thiệt hại. Tại Điều 414 BLDS 2015 quy đ nh về không thực hiện đ ợc ngh a vụ nh ng không do lỗi của các bên nh sau: Trong hợp đồng song vụ, nếu một bên không thực hiện đ ợc ngh a vụ mà các bên đều không có lỗi thì bên không thực hiện đ ợc ngh a vụ không có quyền yêu c u bên kia thực hiện ngh a vụ đối với mình. Tr ờng hợp một bên đã thực hiện đ ợc một ph n ngh a vụ thì có quyền yêu c u bên kia thực hiện ph n ngh a vụ t ơng ng đối với mình. Mặc dù có các quy đ nh này về ngh a vụ thực hiện đúng hợp đồng khi có vi phạm nh ng ch a có một quy đ nh cụ thể về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2015. Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng chủ yếu vẫn đ ợc áp dụng theo quy đ nh của Luật th ơng mại 2005 cho đến nay.

Tóm lại, do tính ch t của hợp đồng dân sự và th ơng mại có sự khác biệt nhau, nên buộc thực hiện hợp đồng hiện nay đ ợc quy đ nh tại Bộ luật dân sự và tại Luật th ơng mại cũng có sự hác nhau nh trên.

Một phần của tài liệu Chế tài buộc thực hiện hợp đồng theo pháp luật việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)