1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Dân Sự Trong Luật Trách Nhiệm Bồi Thường Của Nhà Nước
Tác giả Dương Tấn Đàm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Triều Dương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 766,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG TẤN ĐÀM BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG TẤN ĐÀM BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRIỀU DƢƠNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dƣơng Tấn Đàm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, sở bảo vệ quyền dân 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền dân 1.1.2 Đặc điểm bảo vệ quyền dân 16 1.1.3 Vai trò bảo vệ quyền dân 17 1.1.4 Cơ sở bảo vệ quyền dân 18 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 20 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 20 1.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 22 1.2.3 Vai trò bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 23 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 26 2.1 Phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc 26 2.1.1 Phạm vi bồi thường lĩnh vực quản lý hành 26 2.1.2 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 28 2.1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án 31 2.1.4 Đối tượng không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 32 2.2 Về quyền nghĩa vụ ngƣời bị thiệt hại việc yêu cầu bồi thƣờng 34 2.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 35 2.4 Trình tự, thủ tục giải bồi thƣờng 36 2.4.1 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường 36 2.4.2 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường Toà án 42 2.5 Về thiệt hại đƣợc bồi thƣờng mức bồi thƣờng 43 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Thực tiễn bảo vệ quyền dân luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc 48 3.1.1 Thành tựu 48 3.1.2 Hạn chế 54 3.1.3 Nguyên nhân 61 3.2 Kiến nghị 63 3.2.1 Hoàn thiện cách hệ thống pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 63 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước để bảo vệ quyền dân 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BTNN: Bồi thường Nhà nước BTTH: Bồi thường thiệt hại CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CQNN: Cơ quan Nhà nước ĐHQG: Đại học Quốc gia NNPQXHCN: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa THADS: Thi hành án dân TNBT: Trách nhiệm bồi thường TNBTCNN: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền dân giá tr ph biến thiêng liêng người quốc gia dân tộc Tuy nhiên nhận th c quyền dân nói chung v n chưa đầy đủ Xu t phát từ nh ng điều kiện, đặc điểm văn hóa văn minh m i giai đoạn phát triển m i dân tộc quốc gia có nh ng đặc th nh t đ nh việc ghi nhận bảo đảm bảo vệ quyền dân hệ thống pháp luật Trải qua 1000 năm Bắc thuộc 100 năm ch u ách đô hộ thực dân Pháp đế quốc M phải gánh ch u nh ng hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc tự T quốc b tước hầu hết quyền vốn có người có quyền dân quyền sở h u quyền nhân thân Và hết dân tộc Việt Nam r t hiểu trân trọng giá tr thiêng liêng quyền người Do từ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân toàn quân ta tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công giành ch nh quyền tay nhân dân thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ngày 9 Chủ t ch Hồ Ch Minh long trọng cơng bố trước tồn giới Tun ngôn độc lập lần kh ng đ nh tôn trọng quyền công dân quyền người có quyền dân đ t nước Việt Nam Công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (NNPQXHCN) Nhân dân dân dân đặt lãnh đạo Đảng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước (TNBTCNN) nh ng thiệt hại cán công ch c gây q trình thực thi cơng vụ nhằm bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp cá nhân t ch c đặc biệt quyền dân Luật TNBTCNN ban hành với mục tiêu mặt tạo chế pháp lý đồng hiệu để người b thiệt hại thực tốt quyền bồi thường nh ng thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra; Nhà nước thực tốt trách nhiệm trước cơng dân điều kiện xây dựng NNPQXHCN Nhân dân dân dân mặt khác xác đ nh rõ TNBTCNN trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại để mặt tạo thuận lợi cho người b thiệt hại việc thực quyền dân mặt khác góp phần tăng cường trách nhiệm quan nhà nước cơng ch c q trình thực thi cơng vụ Đến sau gần 10 năm triển khai thi hành thực tiễn nói việc Luật TNBTCNN văn hướng d n triển khai thực phát huy hiệu thực tế kh ng đ nh chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế đặc th để cá nhân t ch c doanh nghiệp thực quyền dân yêu cầu bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Người b thiệt hại có ý th c cao việc bảo vệ quyền dân trước nh ng vi phạm quan nhà nước ba lĩnh vực hành ch nh tố tụng thi hành án; ý th c trách nhiệm đội ngũ cán công ch c thực thi công vụ bước nâng cao Tuy nhiên bên cạnh nh ng kết đạt Pháp luật bảo vệ quyền dân TNBTTHCNN v n gặp phải nhiều hạn chế b t cập Người dân gặp nhiều khó khăn thực thi quyền dân quan có thẩm quyền v n chưa thực triệt để trách nhiệm bồi thường Bên cạnh bối cảnh Quốc hội thông qua Hiến pháp năm Luật TNBTTHCNN với nhiều quy đ nh r t quyền dân đồng thời hàng loạt đạo luật hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan trực tiếp đến Luật TNBTCNN Bộ luật Dân Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng hình Luật Tố tụng hành ch nh sửa đ i b sung ban hành thay đặt yêu cầu phải sửa đ i Luật TNBTCNN cho ph hợp Vì nh ng lý nêu chọn v n đề: "Bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước" làm đề tài nghiên c u luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài trách nhiệm bồi thường nhà nước đề tài khơng cịn Có r t nhiều tác giả khai khác nghiên c u đề tài nhiều kh a cạnh khác số cơng trình nghiên c u phải kể đến như: - Tác giả Phạm Hồng Nhung ( ) với đề tài Một số v n đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Hà Nội Luận văn Trình bày khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước thi hành án dân Phân t ch thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động thi hành án dân Đề xu t giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật v n đề - Tác giả Nguyễn Th Thanh Nga ( 9) với đề tài Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành ch nh: luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật Hà Nội Đề tài Trình bày nh ng v n đề l luận thực pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động quản l hành ch nh Phân t ch thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động quản l hành ch nh; từ đề xu t số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật v n đề - Sách chuyên khảo Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nhà xu t Hồng Đ c Nghiên c u nh ng v n đề chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước Phân t ch đánh giá qui đ nh pháp luật hành trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản l hành ch nh; tố tụng hình dân hành ch nh; thi hành án dân hình - Tác giả Nguyễn Đình Chung ( 7) với viết Nh ng v n đề cần sửa đ i b sung Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước đăng tạp ch Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Số Bài viết nêu thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đề xu t kiến ngh nh ng nội dung cần sửa đ i b sung cho ph hợp thực tiễn - Tác giả Phạm Quang H ng ( ) với viết Bàn việc yêu cầu bồi thường giải bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đăng tạp ch Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Số Bài viết phân t ch nh ng vướng mắc b t cập thực tiễn áp dụng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước tố tụng hình Đưa số ý kiến b sung sửa đ i nhằm nâng cao hiệu thực thi luật vụ án yêu cầu bồi thường giải bồi thường - Tác giả Lương Danh T ng ( 6) với viết Hoàn thiện quy đ nh pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước tố tụng dân đăng tạp ch Nghiên c u lập pháp Viện nghiên c u lập pháp Số Bài viết đề cập kết quan trọng đạt thực Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm Chỉ nh ng hạn chế b p cập quy đ nh Luật đề xu t kiến ngh hoàn thiện ph hợp với Bộ luật Dân năm - Tác giả Lê Thái Phương ( ) với viết Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhằm bảo đảm quyền người quyền công dân đăng tạp ch Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp Số chuyên đề: Bảo đảm quyền người quyền công dân thiết chế tư pháp Bài viết nêu thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước trước ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; trách nhiệm chế thu hồi đ t để xây dựng hạ tầng k thuật Sở nội vụ trái pháp luật có sở Trong vụ việc ơng T Nhà nước bồi thường thiệt hại đ t hành vi trái pháp luật gây theo Luật TNBTCNN đền b đ t theo Luật Đ t đai 13 Để bồi thường Nhà nước cho ông UBND tỉnh Long An giao Sở Tư pháp giải bồi thường cho ông Tuy nhiên mời ông đến thương lượng lần th nh t ông T đến b không ký vào biên thương lượng; lần th hai ông không đến th a thuận với lý không nh t tr với m c bồi thường nhà nước yêu cầu bồi thường thiệt hại tiền đ t kết hợp 39 tỉ Việc gây khó khăn cho UBND tỉnh Long An việc đ nh giải bồi thường chưa có kết thương lượng Thực trạng xác định thiệt hại bồi thường Hoạt động xác đ nh thiệt hại bồi thường nhằm mục đ ch b đắp nh ng t n th t không vật ch t mà tinh phần cho người b thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây Đây quy đ nh mang t nh bảo vệ quyền dân cao nh t luật TNBTCNN Tuy nhiên thực tế cho th y m c bồi thường thiệt hại theo quy đ nh Luật TNBTCNN chưa sát với thiệt hại thực tế mà người b thiệt hại gia đình phải gánh ch u Hơn n a theo quy đ nh Hiến pháp r t nhiều quyền công dân ghi nhận việc quy đ nh loại thiệt hại Nhà nước bồi thường chưa ph hợp với tinh thần Hiến pháp chưa bảo vệ hết quyền người quyền dân mà Hiến pháp hướng tới thể ý ch nguyện vọng tồn dân Bên cạnh thiệt hại thực tế cịn r t lớn có nh ng trường hợp người thăm nuôi kêu oan cho người b thiệt hại b thiệt hại có xem x t để b đắp phần thiệt hại không? Ngoài Luật TNBTCNN quy đ nh người b thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường có văn CQNN có thẩm quyền xác đ nh hành vi trái pháp luật người thi hành 60 công vụ Tuy nhiên chi ph mà người b thiệt hại phải b để có văn chi ph khiếu nại khởi kiện tố cáo thuê luật sư bào ch a chi ph tàu xe ăn trình khiếu kiện… lại chưa Luật quy đ nh loại thiệt hại bồi thường Các thiệt hại đương nhiên coi thiệt hại thực tế Bên cạnh việc bồi thường loại thiệt hại liệt kê Luật TNBTCNN quy đ nh việc khôi phục danh dự cho người b thiệt hại chưa n xin l i nơi ở quan chưa đáp ng yêu cầu khôi phục danh dự người b thiệt hại Đối với thiệt hại t n hại tinh thần việc quy đ nh pháp luật hành chung chung chưa b đắp thiệt hại việc người oan sai có người thân b thiệt hại mà b thiệt hại tinh thần tâm tư tình cảm Vậy người thân người b thiệt hại cần phải pháp luật BTNN bảo vệ quyền khôi phục danh dự họ 3.1.3 Nguyên nhân Nhận th c quan có TNBT người b thiệt hại hạn chế thể việc nhiều quan chưa thực hiểu xác quy đ nh Luật TNBTCNN nên d n tới tình trạng n tránh việc thực TNBT không thực thủ tục giải bồi thường theo quy đ nh pháp luật Sau 02 năm thi hành Luật TNBTTHCNN 2017 thực tế cho th y v n tồn tình trạng số quan áp dụng chưa chưa thống nh t quy đ nh pháp luật TNBTCNN việc số Tòa án thụ lý giải vụ án BTNN vụ việc chưa giải thông qua thủ tục thương lượng quan có TNBT d n đến việc không áp dụng thủ tục c p phát kinh ph chi trả tiền bồi thường cho người b thiệt hại theo quy đ nh Luật TNBTCNN gây khó khăn cho quan có TNBT gây b c xúc cho người b thiệt hại Bên cạnh có số quan có thẩm quyền 61 giải khiếu nại lần đ nh hành vi quan có TNBT c p lại xác đ nh pháp luật áp dụng để giải bồi thường đ nh giải khiếu nại Điều khiến quan có TNBT gặp khó khăn việc xác đ nh pháp luật áp dụng để giải bồi thường trường hợp quan c p xác đ nh pháp luật áp dụng Trường hợp quan c p giải khiếu nại lại xác đ nh không pháp luật áp dụng để giải bồi thường s k o theo hệ quan có TNBT gặp lúng túng bên đạo quan c p bên quy đ nh pháp luật cần áp dụng Bên cạnh việc hạn chế nhận th c ch nh CQNN thực TNBT thực tiễn cho th y nhận th c pháp luật TNBTCNN phận người dân chưa đầy đủ ch nhiều người dân cịn chưa biết đến có Luật TNBTCNN Có thể nói đến nguyên nhân sâu xa tình trạng ch nh hoạt động tuyên truyền ph biến chưa thực đầy đủ toàn diện Đến hoạt động tuyền truyền ph biến Luật TNBTCNN chủ yếu thực đến đối tượng cán cơng ch c mà cịn thực r t hạn chế đến đối tượng người dân Thậm ch số đ a phương chưa có nhận th c đắn Luật TNBTCNN chưa thực nắm bắt nh ng tinh thần đ i Luật so với văn quy phạm pháp luật trước nên phát sinh tâm lý e ngại cho tuyên truyền ph biến Luật TNBTCNN đến người dân s làm gia tăng khiếu kiện yêu cầu bồi thường Hệ tình trạng đến v n cịn phận lớn người dân khơng biết đến Luật TNBTCNN để thực quyền yêu cầu bồi thường để bảo vệ quyền dân mình.Hay đến biết đến Luật thực quyền hết thời hiệu yêu cầu bồi thường mà Luật quy đ nh Cũng chưa hiểu biết Luật nên ph a người b thiệt hại số vụ việc mặc d quan có TNBT thiện ch chủ động giải 62 lại gặp phải thiếu hợp tác người b thiệt hại d n đến việc giải bồi thường b chậm trễ 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Hoàn thiện cách hệ thống pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Pháp luật phương tiện thiết thực vô c ng quan trọng công bảo vệ quyền dân để đạt nh ng mục tiêu đặt nhằm tạo hệ thống pháp luật h u hiệu nh t nhằm bảo vệ quyền dân BTNN giai đoạn để ph hợp với tình hình ch nh tr kinh tế xã hội đ t nước bảo đảm t nh thống nh t đồng Luật TNBTCNN với văn pháp luật khác có liên quan ph hợp với điều ước quốc tế tác giả cho cần sửa đ i b sung toàn diện Luật TNBTCNN theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật; sửa đ i b sung c phát sinh trách nhiệm bồi thường theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người b thiệt hại; sửa đ i quy đ nh thời hiệu yêu cầu bồi thường thời hạn giải bồi thường cho ph hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền yêu cầu bồi thường người b thiệt hại; sửa đ i b sung quy đ nh trình tự thủ tục giải yêu cầu bồi thường theo hướng l y người dân làm trung tâm; quy đ nh cụ thể chi tiết hợp lý thiệt hại bồi thường; tăng trách nhiệm người thi hành công vụ sở tăng m c hoàn trả trách nhiệm hồn trả để thể t nh chun mơn t nh chuyên nghiệp có giải pháp mạnh m để thay đ i nhận th c đội ngũ cán cơng ch c Đồng thời xây dựng mơ hình quan giải bồi thường theo hướng tập trung đáp ng yêu cầu giải bồi thường thực tiễn cụ thể sau: - Mở rộng phạm vi bồi thường Cụ thể mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật TNBTCNN để 63 bảo đảm phạm vi bảo vệ quyền dân bồi thường Nhà nước lĩnh vực kh a cạnh sống; ph hợp với Hiến pháp tương th ch với văn luật chuyên ngành khác bắt k p với xu hướng bồi thường toàn diện số quốc gia giới Nhật Pháp; nội luật hóa tồn diện theo quy đ nh quyền người Luật nhân quyền quốc tế Do để bảo đảm quyền lợi ch người dân nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ công ch c hiệu cơng vụ tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ Việt Nam nên mở rộng phạm vi theo hướng b sung thêm phạm vi bồi thường ph hợp với thực tế thiệt hại mà quan Nhà nước gây cho người dân - Mở rộng phạm vi thiệt hại bồi thường Nhà nước Việt Nam giành quan tâm đặc biệt tới quyền lợi ch nh ng chủ thể điều kiện hoàn cảnh đặc biệt có tr em Hiến pháp năm quy đ nh: Tr em Nhà nước gia đình xã hội bảo vệ chăm sóc giáo dục; tham gia vào v n đề tr em Nghiêm c m xâm hại hành hạ ngược đãi b mặc lạm dụng bóc lột s c lao động nh ng hành vi khác vi phạm quyền tr em [42, Điều 37, Khoản ] Khoản Điều Luật TNBTCNN quy đ nh phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành ch nh có áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh đưa người vào trường giáo dư ng đưa người vào sở giáo dục đưa người vào sở ch a bệnh [45] Thiệt hại t n th t tinh thần thời gian b đưa vào trường giáo dư ng sở giáo dục sở ch a bệnh quy đ nh khoản Điều Luật TNBTCNN Theo thiệt hại t n th t tinh thần xác đ nh ngày lương tối thiểu cho ngày b đưa vào trường giáo dư ng sở giáo dục sở ch a bệnh Tuy nhiên, đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dư ng quy đ nh Điều Luật Xử lý vi phạm hành ch nh năm 64 tr em Với thiệt hại bồi thường Điều Luật TNBTCNN thực chưa tương x ng gi a thiệt hại thực tế thiệt hại bồi thường Cụ thể Chương II Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục tr em quy đ nh quyền b n phận tr em tr em có quyền quyền sống chung với cha m quyền vui chơi giải tr hoạt động văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao du l ch Như trường hợp tr em b áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh đưa vào trường giáo dư ng đưa người vào sở giáo dục đưa người vào sở ch a bệnh mà sau xác đ nh hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ gây hậu việc áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh nêu s hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tr em quy đ nh Chương II Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục tr em Mặt khác đặc th l a tu i nên nh ng thiệt hại phát sinh thời gian áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dư ng lâu dài sâu sắc Vì việc quy đ nh thiệt hại t n th t tinh thần áp dụng chung cho trường hợp nêu Điều Luật TNBTCNN chưa hợp lý Đối với đối tượng tr em học viên cho cần có quy đ nh mở rộng m c thiệt hại bồi thường cho ph hợp với quy đ nh Hiến pháp năm bảo đảm quyền tr em Bên cạnh việc sửa đ i b sung số Điều khoản chưa hợp lý Luật TNBTCNN Nhà nước cần xây dựng sửa đ i b sung thông tư thông tư liên t ch thuộc thẩm quyền để hướng d n thực công tác bồi thường nhà nước nhằm k p thời tháo g nh ng vướng mắc hoạt động giải bồi thường quan Nhà nước lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh Luật TNBTCNN - B quy đ nh việc người b thiệt hại tự ch ng minh c để thực quyền yêu cầu bồi thường Quy đ nh trước yêu cầu bồi thường nhà nước người b thiệt hại 65 phải thực thủ tục riêng xác đ nh hành vi trái pháp luật chưa thực tạo thuận lợi cho người b thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường Tác giả cho cần b quy đ nh để bảo vệ tối ưu quyền người yêu cầu bồi thường quy đ nh theo hướng cho b thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây người b thiệt hại có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường CQNN có trách nhiệm giải bồi thường s thực việc xác đ nh hành vi trái pháp luật công ch c gây thiệt hại 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước để bảo vệ quyền dân Hiện Luật quy đ nh quan có trách nhiệm thực pháp luật TNBTTHCNN theo mơ hình phân tán Ưu điểm mơ hình gắn hoạt động chuyên môn giải bồi thường không làm phát sinh máy Tuy nhiên điểm hạn chế mơ hình là: thiếu khách quan hoạt động giải bồi thường; người b thiệt hại nhiều trường hợp không xác đ nh quan có trách nhiệm bồi thường phải chờ đợi quan có thẩm quyền xác đ nh quan có TNBT; khơng bảo đảm t nh chun nghiệp giải bồi thường d n đến lúng túng k o dài thời gian giải gây b c xúc cho người b thiệt hại Để giải b t cập tác giả cho cần xây dựng quan chuyên trách bảo vệ quyền lợi ch dân l n ch nh tr người b thiệt hại BTNN c p quốc gia t c giao cho quan làm đầu mối tiếp nhận thay mặt Nhà nước giải bồi thường cho t ch c, công dân b thiệt hại phạm vi ba lĩnh vực quản lý hành ch nh tố tụng thi hành án pháp luật bảo vệ Khi thay mặt nhà nước giải quan đại diện nhà nước thực giải bồi thường s phối hợp với quan quản lý người thi hành công vụ để giải Trường hợp 66 xác đ nh người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại quan giải bồi thường ban hành đ nh bồi thường Trường hợp xác đ nh người thi hành công vụ không thực hành vi trái pháp luật không gây thiệt hại khơng ban hành đ nh giải bồi thường Người b thiệt hại có quyền khởi kiện vụ án BTNN không nh t tr với đ nh quan giải bồi thường Thêm vào cần đẩy mạnh mục tiêu trọng tâm mang t nh lâu dài bền v ng xác đ nh rõ vai trò tầm quan trọng công tác bồi dư ng k nghiệp vụ giải bồi thường [10, tr.15] nhằm nâng cao ch t lượng đội ngũ cán công ch c theo hướng tập trung đào tạo bồi dư ng theo chiều sâu tăng cường kiến th c chuyên môn nghiệp vụ nhằm xây dựng đội ngũ công ch c Nhà nước có chun mơn cao có đạo đ c uy t n nghề nghiệp s giảm đáng kể nh ng sai phạm gây cho người dân Ngồi việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền ph biến giáo dục pháp luật cho người dân cách sâu rộng qua nhiều kênh thông tin nhằm giúp người dân từ thành phố tới nông thôn từ tr th c tới người lao động hiểu quyền v tr bảo vệ tơn trọng pháp luật TNBTCNN Từ chủ động bảo vệ quyền lợi ch thân có phát sinh thiệt hại từ quan nhà nước q trình thi hành cơng vụ 67 KẾT LUẬN Luật TNBTCNN tạo chế bảo đảm h u hiệu cho quan có TNBT bảo vệ tối đa quyền dân pháp luật BTNN bảo đảm t nh công hoạt động n đ nh CQNN ph hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội đ t nước lực chuyên môn cán công ch c Nhà nước ta Đồng thời việc ban hành Luật TNBTCNN nhằm mục đ ch vừa bảo đảm quyền dân quyền lợi ch hợp pháp công dân vừa ph hợp với điều kiện kinh tế đ t nước Theo tạo chế pháp lý đồng hiệu để người b thiệt hại thực tốt quyền dân Nhà nước thực tốt trách nhiệm trước cơng dân Sau khoảng thời gian thi hành thực tiễn Luật TNBTCNN bước vào sống việc thi hành Luật đạt kết nhiều mặt góp phần đáng kể vào việc bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp cá nhân t ch c củng cố lòng tin người dân vào hoạt động máy nhà nước Trải qua trình nghiên c u nghiêm túc tác giả đề tài rút số kết luận sau: Từ việc nghiên c u phân t ch quy đ nh pháp luật TNBTCNN từ mặt lý luận cho ta nhìn khái quát t ng thể ch t vai trò việc bảo vệ quyền dân pháp luật BTTHCNN tạo tiền đề cho việc nghiên c u phân t ch thực tiễn áp dụng chế đ nh Qua việc phân t ch thực trạng hạn chế b t cập từ quy đ nh Luật TNBTCNN đánh giá sai phạm d n đến TNBTCNN cho th y: thời điểm ban hành Luật TNBTCNN nội dung đạo luật xây dựng phù hợp với quy đ nh số đạo luật có liên quan Luật Khiếu nại tố cáo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ch nh đến Hiến pháp sửa đ i Tuy nhiên số Luật chuyên ngành có nhiều 68 thay đ i theo hướng quy đ nh rõ quyền lợi ch hợp pháp người dân Do hồn cảnh đ i đạo luật khác có liên quan đến Luật TNBTCNN thay đ i số quy đ nh hành Luật TNBTCNN chế BTTH khơng cịn ph hợp với Nhà nước pháp quyền giai đoạn Do việc sửa đ i b sung Luật TNBTCNN ban hành vào năm đáp ng với thực tế việc áp dụng pháp luật BTNN tình hình ch nh tr xã hội nước ta gian đoạn Thực tế cần có chế BTNN minh bạch thuận tiện gọn nh thủ tục hành ch nh đáp ng nhu cầu bảo vệ quyền người quyền công dân liên quan đến TNBTCNN cụ thể việc sửa đ i số quy đ nh liên quan đến phạm vi bồi thường thời hiệu yêu cầu bồi thường c xác đ nh trách nhiệm bồi thường… cho ph hợp với thực tế triển khai áp dụng quy đ nh TNBTCNN vô c ng cần thiết Việc bảo vệ tối ưu nh t quyền người quyền công dân BTNN thơng qua hệ thống pháp luật hồn thiện tham vọng Nhà nước quốc gia giới mà đ t nước Việt Nam khơng nằm ngồi tham vọng 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Anh ( ) L i khách quan hay l i chủ quan quan tồ? Tạp chí Hiến kế lập pháp Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Luận án tiến s luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Mai Anh ( 3) Tôn trọng nguyên tắc tố tụng dân giải bồi thường thiệt hại cá nhân b oan sai hoạt động TTHS , Tạp chí Nhà nước pháp luật Ban t ch c - cán Ch nh phủ ( 998), Thông tư số 54/1998 ngày 4/6/1998 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 47/CP Hà Nội Bộ Tư pháp ( 8) Tờ trình số 37/TTr-BTP ngày 17/7/2008 Bộ Tư pháp trình Chính phủ dự án Luật Bồi thường nhà nước Hà Nội Ch nh phủ ( 997) Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 trách nhiệm vật chất cán bộ, viên chức Hà Nội Ch nh phủ ( 8) Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội Nguyễn Đình Chung (2017) Nh ng v n đề cần sửa đ i b sung Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (9) Chương trình phát triển Liên hợp quốc ( 3) Bình luận kết nghiên cứu, rà soát quy định pháp luật Việt Nam sở quốc ước quốc tế quyền dân sự, trị Hà Nội 10 Cục Bồi thường nhà nước ( 3) Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Hà Nội 11 Cục Bồi thường nhà nước ( 3) Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật TNBTCNN Đề tài nghiên c u khoa học c p Hà Nội 70 12 Lê Th Hoa ( 7), Một số kiến ngh sửa đ i b sung Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Ch nh Quốc gia, (254) 13 Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luận văn thạc s luật học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Học viện Ch nh tr Quốc gia Hồ Ch Minh ( ) Giáo trình cao cấp lý luận trị, Tập Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận Ch nh tr Hà Nội 15 Văn Danh Hồng ( 6) Một số v n đề cần lưu ý để tiếp tục triển khai thực Ngh 388 năm Tạp chí kiểm sát, (2) 16 Lê Trọng H ng ( 6) Bồi thường thiệt hại cho người b oan theo Ngh 388 bộc lộ nhiều vướng mắc cần tháo g Báo Pháp luật, (51), ngày 28/2/2006 (52), ngày 1/3/2006 17 Phạm Quang H ng ( ), Bàn việc yêu cầu bồi thường giải bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (14) 18 Trần Văn H ng ( 8), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước v n đề bảo vệ quyền người Tạp chí Luật sư Việt Nam Liên đồn Luật sư Việt Nam (4) 19 Trần Việt Hưng ( ) Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc s luật học 20 Hà Thu Hương ( ) Bảo vệ quyền người pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ( 9) Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Trung tâm nghiên c u quyền người quyền công dân Hà Nội 71 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ( ) Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR,1966), Nxb Hồng Đ c Hà Nội 23 Hà Như Khuê Tống Minh Hương ( 6) Nguyên nhân nh ng giải pháp nhằm hạn chế việc viện kiểm sát truy tố án x t xử tuyên b cáo khơng phạm tội Tạp chí kiểm sát, (2) 24 Liên Hiệp quốc ( 966) Công ước quốc tế quyền dân - trị 25 Đ Đình Lương Hà Tú Cầu ( ) Bàn khái niệm oan sai c pháp lý xác đ nh oan sai TTHS Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 26 Dương Thanh Mai Nguyễn Hoàng Hạnh ( ) Bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 27 Dương Thanh Mai Đ Đình Lương ( ) Trách nhiệm thủ tục bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 28 Nguyễn Đ c Mai ( ) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Ch nh tr Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Đ c Mai ( ) Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Ch nh tr Quốc gia Hà Nội 30 Lê Th Thuý Nga ( 6) Một số v n đề đặt từ thực tiễn giải bồi thường thiệt hại cho người b oan Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 31 Nguyễn Th Thanh Nga ( 9), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Phạm Th Hồng Nhung ( ) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Cao Xuân Phong Đ Th Ngọc ( ) M c độ cách th c bồi thường thiệt hại CQTHTT gây Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 72 34 Lê Thái Phương ( 6) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Luận văn Thạc s luật học 35 Lê Thái Phương ( ) Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhằm bảo đảm quyền người quyền cơng dân Tạp chí Dân chủ Pháp luật 36 Quốc hội ( 6) Hiến pháp Hà Nội 37 Quốc hội ( 9) Hiến pháp Hà Nội 38 Quốc hội ( 98 ) Hiến pháp Hà Nội 39 Quốc hội ( 99 ) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992,sửa đổi năm 2001, Hà Nội 40 Quốc hội ( ) Bộ luật Dân Hà Nội 41 Quốc hội ( 9) Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Hà Nội 42 Quốc hội ( 3) Hiến pháp Hà Nội 43 Quốc hội ( ) Bộ luật Dân Hà Nội 44 Quốc hội ( ) Bộ luật tố tụng dân Hà Nội 45 Quốc hội ( 46 Sách chuyên khảo Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường 7) Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Hà Nội Nhà nước, Nxb Hồng Đ c 47 Trần Quyết Thắng ( 7) Cơ chế minh oan TTHS Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn Thạc s Luật học 48 Nguyễn Thanh T nh ( ) Tăng cường hiệu quản lý nhà nước nhằm bảo đảm t nh khả thi chế bồi thường nhà nước Tạp chí Dân chủ pháp luật (Chuyên đề: Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước) tr 48-55 49 Nguyễn Thanh T nh ( ), Tìm hiểu pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nxb Tư pháp Hà Nội 73 50 Tòa án nhân dân tối cao ( ) Báo cáo tổng kết công tác ngành án năm 2010 – 2015 Hà Nội 51 Trung Hoa (1994), Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại 52 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 999) Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Nxb Công an nhân dân Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội ( Nxb Công an nhân dân Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 7) Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Nxb Công an nhân dân Hà Nội 55 Lương Danh T ng ( 6) Hoàn thiện quy đ nh pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước tố tụng dân Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Viện nghiên c u lập pháp (15) 56 Uỷ ban thường vụ quốc hội ( 3) Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17.3.2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Hà Nội 57 Viện Ngôn ng học ( 58 Cao Đăng Vinh ( 8) Tìm hiểu pháp luật bồi thường nhà nước Canada Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr 191 59 Nguyễn Như Ý ( 998) Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội ) Giáo trình Luật hình Việt Nam, ) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 74 ... bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chương 2: Nội dung quy đ nh bảo vệ quyền dân luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Chương 3: Thực tiễn bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi. .. niệm bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 20 1.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 22 1.2.3 Vai trò bảo vệ quyền dân Luật trách. .. ghi nhận bảo vệ 1.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Bảo vệ quyền dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước có số đặc điểm sau đây: - Đối tượng Nhà nước bồi thường

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w