Hoàn thiện một cách hệ thống pháp luật về trách nhiệm bồ

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 69 - 72)

3.2. Kiến nghị

3.2.1. Hoàn thiện một cách hệ thống pháp luật về trách nhiệm bồ

thường của Nhà nước

Pháp luật là phương tiện thiết thực và vô c ng quan trọng trong công cuộc bảo vệ quyền dân sự do đó để đạt được nh ng mục tiêu đặt ra nhằm tạo một hệ thống pháp luật h u hiệu nh t nhằm bảo vệ quyền dân sự về BTNN trong giai đoạn hiện nay để ph hợp với tình hình ch nh tr kinh tế xã hội của đ t nước cũng như bảo đảm t nh thống nh t và đồng bộ của Luật TNBTCNN với các văn bản pháp luật khác có liên quan và sự ph hợp với các điều ước quốc tế tác giả cho rằng cần sửa đ i b sung toàn diện Luật TNBTCNN theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật; sửa đ i b sung căn c phát sinh trách nhiệm bồi thường theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người b thiệt hại; sửa đ i quy đ nh về thời hiệu yêu cầu bồi thường thời hạn giải quyết bồi thường cho ph hợp với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và bảo vệ quyền yêu cầu bồi thường của người b thiệt hại; sửa đ i b sung quy đ nh về trình tự thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường theo hướng l y người dân làm trung tâm; quy đ nh cụ thể chi tiết và hợp lý hơn các thiệt hại được bồi thường; tăng trách nhiệm của người thi hành công vụ trên cơ sở tăng m c hoàn trả và trách nhiệm hoàn trả để thể hiện t nh chuyên môn t nh chuyên nghiệp có giải pháp mạnh m để thay đ i nhận th c của đội ngũ cán bộ công ch c Đồng thời xây dựng một mô hình cơ quan giải quyết bồi thường theo hướng tập trung đáp ng yêu cầu giải quyết bồi thường trên thực tiễn cụ thể như sau:

- Mở rộng phạm vi bồi thường

bảo đảm phạm vi bảo vệ quyền dân sự về bồi thường Nhà nước trên mọi lĩnh vực mọi kh a cạnh của cuộc sống; ph hợp với Hiến pháp tương th ch với các văn bản luật chuyên ngành khác bắt k p với xu hướng bồi thường toàn diện của một số quốc gia trên thế giới như Nhật Pháp; nội luật hóa toàn diện theo quy đ nh về quyền con người của Luật nhân quyền quốc tế Do đó để bảo đảm quyền và lợi ch của người dân và nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ công ch c cũng như hiệu quả của nền công vụ trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ tại Việt Nam nên mở rộng phạm vi theo hướng b sung thêm phạm vi bồi thường ph hợp với thực tế các thiệt hại mà cơ quan Nhà nước gây ra cho người dân

- Mở rộng phạm vi các thiệt hại được bồi thường

Nhà nước Việt Nam luôn giành một sự quan tâm đặc biệt tới quyền và lợi ch của nh ng chủ thể ở trong điều kiện hoàn cảnh đặc biệt trong đó có tr em Hiến pháp năm 3 quy đ nh: Tr em được Nhà nước gia đình và xã hội bảo vệ chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các v n đề về tr em Nghiêm c m xâm hại hành hạ ngược đãi b mặc lạm dụng bóc lột s c lao động và nh ng hành vi khác vi phạm quyền tr em [42, Điều 37, Khoản ].

Khoản Điều 3 Luật TNBTCNN quy đ nh phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành ch nh trong đó có áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh đưa người vào trường giáo dư ng đưa người vào cơ sở giáo dục hoặc đưa người vào cơ sở ch a bệnh [45] Thiệt hại do t n th t về tinh thần trong thời gian b đưa vào trường giáo dư ng cơ sở giáo dục cơ sở ch a bệnh được quy đ nh tại khoản Điều 7 Luật TNBTCNN Theo đó thiệt hại do t n th t về tinh thần được xác đ nh là ngày lương tối thiểu cho ngày b đưa vào trường giáo dư ng cơ sở giáo dục cơ sở ch a bệnh Tuy nhiên, đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dư ng được quy đ nh tại Điều 9 Luật Xử lý vi phạm hành ch nh năm là tr em Với thiệt hại

được bồi thường tại Điều 7 Luật TNBTCNN thực sự chưa tương x ng gi a thiệt hại thực tế và thiệt hại được bồi thường Cụ thể là tại Chương II Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục tr em quy đ nh về các quyền cơ bản và b n phận của tr em trong đó tr em có các quyền như quyền sống chung với cha m quyền vui chơi giải tr hoạt động văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao du l ch Như vậy trường hợp tr em b áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh đưa vào trường giáo dư ng đưa người vào cơ sở giáo dục đưa người vào cơ sở ch a bệnh mà sau đó xác đ nh do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra thì hậu quả do việc áp dụng các biện pháp xử lý hành ch nh nêu trên s hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền của tr em quy đ nh tại Chương II Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục tr em Mặt khác do đặc th của l a tu i nên nh ng thiệt hại phát sinh trong thời gian áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dư ng là lâu dài và sâu sắc Vì vậy việc quy đ nh thiệt hại do t n th t về tinh thần áp dụng chung cho các trường hợp như đã nêu tại Điều 7 Luật TNBTCNN là chưa hợp lý Đối với đối tượng là tr em học viên cho rằng cần có các quy đ nh mở rộng về m c thiệt hại được bồi thường cho ph hợp với quy đ nh tại Hiến pháp năm 3 và bảo đảm quyền của tr em.

Bên cạnh việc sửa đ i b sung một số Điều khoản còn chưa hợp lý của Luật TNBTCNN Nhà nước cần xây dựng mới hoặc sửa đ i b sung các thông tư thông tư liên t ch thuộc thẩm quyền để hướng d n thực hiện công tác bồi thường nhà nước nhằm k p thời tháo g nh ng vướng mắc trong hoạt động giải quyết bồi thường của các cơ quan Nhà nước trong các lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật TNBTCNN

- B quy đ nh về việc người b thiệt hại tự ch ng minh căn c để thực hiện quyền yêu cầu bồi thường

phải thực hiện thủ tục riêng về xác đ nh hành vi trái pháp luật chưa thực sự tạo thuận lợi cho người b thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường Tác giả cho rằng cần b quy đ nh này để bảo vệ tối ưu quyền con người về yêu cầu bồi thường và quy đ nh theo hướng khi cho rằng mình b thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra người b thiệt hại có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường và CQNN có trách nhiệm giải quyết bồi thường s thực hiện việc xác đ nh hành vi trái pháp luật của công ch c của mình gây ra thiệt hại

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)