Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo vệ quyền dân sự trong

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 26)

Luật trách nhiệm bồi thƣờng của Nhà nƣớc

1.2.1. Khái niệm của bảo vệ quyền dân sự trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thường của Nhà nước

Bồi thường là việc đền b nh ng t n th t đã gây ra [58, tr.191] Về mặt pháp lý bồi thường thiệt hại là một dạng nghĩa vụ dân sự phát sinh do gây thiệt hại Trong pháp luật dân sự bồi thường thiệt hại là việc đền b nh ng t n th t và khắc phục nh ng hậu quả do hành vi vi phạm gây ra; vì vậy bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách bù đắp, đền bù

tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại [52, tr.31].

Bên cạnh đó thiệt hại về mặt pháp lý là nh ng t n th t về tài sản t n th t về t nh mạng s c kh e uy t n danh dự nhân phẩm Do đó bồi thường thiệt hại là sự khôi phục lại nh ng t n th t trên bằng nh ng cách th c và tiêu ch do pháp luật đặt ra.

Mục tiêu của Nhà nước là bảo đảm các quyền và lợi ch hợp pháp của người dân do đó đối với các thiệt hại gây ra trong khi thi hành công vụ cũng

phải được pháp luật bảo vệ Như vậy khi Nhà nước thực hiện quyền lực công thông qua các hành vi thi hành công vụ của đội ngũ công ch c mà gây thiệt hại cho các t ch c cá nhân thì phải ch u TNBT Do đó trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là trách nhiệm khôi phục nh ng t n th t về tài sản b đắp nh ng t n th t về uy t n tinh thần khi người thi hành công vụ gây thiệt hại cho các cá nhân t ch c trong quá trình thực thi quyền lực công trong quá trình thi hành công vụ Khái niệm này có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa h p Theo nghĩa rộng TNBTCNN là trách nhiệm mà trong đó Nhà nước có nghĩa vụ bồi thường cho cá nhân t ch c b thiệt hại do CQNN người thi hành công vụ gây ra Nghĩa là việc bồi thường thiệt hại được thực hiện cho t t cả các trường hợp có thiệt hại do hành vi của cơ quan người thi hành công vụ nhà nước gây ra Theo nghĩa h p thì TNBTCNN là trách nhiệm pháp lý trong đó Nhà nước có nghĩa vụ phải bồi thường cho cá nhân t ch c b thiệt hại do người thi hành công vụ nhà nước gây ra

Để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động thực hiện TNBTCNN luôn cần có sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật để bảo đảm các hoạt động này đi đúng với các chủ trương đ nh hướng ch nh sách của Đảng Nhà nước Do đó pháp luật về TNBTCNN được hiểu là t ng thể các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành từ các quy đ nh của Hiến pháp các văn bản luật và các văn bản hướng d n thi hành điều chỉnh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và các v n đề khác có liên quan để thực hiện có hiệu quả trách nhiệm này Như vậy pháp luật về TNBTCNN là hệ thống quy tắc xử sự chung thể chế hóa chủ trương đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ý ch nguyện vọng của nhân dân do các CQNN có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện trên nguyên tắc th a thuận bình đ ng nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện

TNBTCNN xử lý trách nhiệm của người thi hành công vụ và hoạt động quản lý nhà nước về công tác bồi thường

Từ nh ng khái niệm nêu trên về quyền dân sự bảo vệ quyền dân sự về TNBTCNN học viên cho rằng bảo vệ quyền dân sự trong pháp luật TNBTCNN là việc xây dựng một hệ thống quy tắc xử sự chung thể chế hóa chủ trương đường lối của Đảng thể hiện ý ch và nguyện vọng của nhân dân để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành công vụ gi a các CQNN có thẩm quyền với các cá nhân t ch c nhằm bảo vệ nh ng nhu cầu lợi ch tự nhiên vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ

1.2.2. Đặc điểm của bảo vệ quyền dân sự trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thường của Nhà nước

Bảo vệ quyền dân sự trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có một số đặc điểm sau đây:

- Đối tượng được Nhà nước bồi thường bao gồm các cá nhân t ch c

b thiệt hại về vật ch t t n th t về tinh thần [45 tr thuộc các trường hợp đã được quy đ nh trong Luật TNBTCNN trong cả 3 lĩnh vực quản lý hành ch nh tố tụng và thi hành án do hành vi trái pháp luật của các cán bộ công ch c Nhà nước vì vô ý làm sai hay cố tình làm sai để trục lợi thực hiện hành vi tư th cá nhân hoặc vì vô trách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ gây ra thiệt hại và hậu quả cho các cá nhân t ch c đó Theo quy đ nh này có thể hiểu các cá nhân t ch c thuộc đối tượng được Nhà nước Việt Nam bồi thường bao gồm công dân Việt Nam t ch c được thành lập theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam; cá nhân mang quốc t ch của quốc gia v ng lãnh th khác t ch c nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam; người không quốc t ch đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam Các đối tượng này đều có

thể trở thành đối tượng được bồi thường miễn là đáp ng đủ các điều kiện theo quy đ nh của Luật TNBTCNN

- Về chủ thể các bên trong quan hệ về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước luôn luôn bao gồm bên gây thiệt hại – Nhà nước và bên b thiệt hại là các cá nhân, t ch c chủ thể khác Nhà nước luôn luôn là một bên trong quan hệ về trách nhiệm bồi thường thiệt hại này Đây là một chủ thể đặc th trong mối quan hệ dân sự này

1.2.3. Vai trò của bảo vệ quyền dân sự trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thường của Nhà nước

Góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra

Như đã trình bày ở trên các cá nhân t ch c trong xã hội không chỉ là một bên trong quan hệ pháp luật liên quan đến việc thi hành công vụ của Nhà nước mà còn là đối tượng tác động của hoạt động công vụ đó Ch nh vì vậy nếu hành vi thi hành công vụ được thực hiện nghiêm chỉnh trên cơ sở tuân thủ pháp luật thì s không chỉ bảo đảm được trật tự quản lý nhà nước mà còn góp phần xử lý đúng pháp luật mọi hành vi sai trái của các cá nhân t ch c Tuy nhiên nếu việc thực thi công vụ có vi phạm và gây ra thiệt hại thì s làm ảnh hưởng tiêu cực đến quyền và lợi ch hợp pháp của người b thiệt hại

Khi quyền lợi của cá nhân t ch c b xâm phạm thì mặc d khó có thể khôi phục lại nguyên v n như trạng thái ban đầu thì việc bảo vệ quyền dân sự trong luật TNBTCNN cũng s góp phần vào việc b đắp nh ng t n th t về vật ch t cũng như m t mát đau kh về tinh thần mà họ phải gánh ch u

Góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm công vụ của người thi hành công vụ, chất lượng nền công vụ, qua đó, góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước và ngăn ngừa sự lạm dụng quyền lực nhà nước

Người thi hành công vụ m i khi thực hiện nhiệm vụ công vụ được phân công bên cạnh sĩ diện lòng tự trọng nghề nghiệp thì với pháp luật về

TNBTCNN thì họ luôn "lơ lửng trên đầu" một ý th c rằng nếu gây ra thiệt hại trong khi thi hành công vụ s làm phát sinh TNBTCNN và qua đó d n tới phát sinh trách nhiệm vật ch t trách nhiệm kỷ luật của họ đối với Nhà nước Ch nh vì vậy bảo vệ quyền dân sự trong pháp luật về TNBTCNN là một trong nh ng công cụ hiệu quả để góp phần nâng cao ý th c trách nhiệm công vụ của người thi hành công vụ nói riêng qua đó nâng cao ch t lượng nền công vụ nói chung

bình diện lớn hơn Nhà nước với tư cách là chủ thể có quyền quản lý điều hành xã hội thông qua quyền lực đã được ghi nhận (d trực tiếp Nhà nước thực hiện hoặc thông qua một cơ quan t ch c không phải của Nhà nước) thì thường có xu hướng lạm dụng quyền lực và sự lạm dụng có nhiều biểu hiện cụ thể song về hình th c thường là sự vi phạm pháp luật trong quá trình thực thi quyền lực về hậu quả thường là sự t n hại đến các quyền lợi ch hợp pháp của đối tượng quản lý gây ra bởi các hành vi vi phạm pháp luật nêu trên. Chính vì vậy việc ban hành Luật TNBTCNN để bảo vệ quyền dân sự có thể coi là một cơ chế pháp lý gián tiếp r t hiệu quả trong số các phương pháp có thể hạn chế ngăn ngừa sự lạm dụng quyền lực của Nhà nước Nhìn từ góc độ pháp luật dân sự việc Nhà nước phải bồi thường cho t ch c cá nhân cũng không phải là tự hạn chế quyền lực của mình mà việc Nhà nước quy đ nh trách nhiệm pháp lý của mình hoàn toàn không phải là hạn chế quyền lực hay chủ quyền trong mối quan hệ với công dân mà ch nh là nâng cao trách nhiệm của Nhà nước là biện pháp bảo đảm cho các quyền tự do của công dân; bảo đảm sự thực thi nh ng chủ trương ch nh sách pháp luật mang t nh cải cách trong xã hội góp phần nâng cao uy t n v thế của nhà nước làm tăng sự tin tưởng của công dân vào bộ máy nhà nước

Góp phần bảo vệ chính quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước

Trong mối quan hệ gi a Nhà nước và người b thiệt hại thì thực ch t đây là sự "thương thảo" giải quyết quyền lợi cho bên b thiệt hại Do đó rõ

ràng rằng kết quả của việc thương thảo phải là quyền lợi được bảo đảm của bên b thiệt hại

Nếu quyền lợi của bên b thiệt hại được giải quyết th u đáo hợp tình hợp lý thì bên b thiệt hại chắc chắn tin tưởng rằng Nhà nước đã thực sự thiện ch trong việc thừa nhận mình sai và thiện ch trong việc khôi phục lại các quyền và lợi ch hợp pháp của bên b thiệt hại Điều này đồng nghĩa với việc rằng Nhà nước "l y lại" được một phần hoặc toàn bộ lòng tin của công dân của mình vào hoạt động của bộ máy nhà nước Nói một cách khác ở góc độ vĩ mô thì Nhà nước bảo đảm được sự hoạt động n đ nh bình thường của bộ máy nhà nước trên cơ sở sự ủng hộ và tin tưởng của người dân

một kh a cạnh khác liệu có hay không có sự trục lợi từ quan hệ bồi thường nhà nước hoặc có hay không việc t y tiện trong áp dụng pháp luật để giải quyết quyền lợi của bên b thiệt hại một cách thái quá nhằm xoa d u dư luận làm giảm bớt tâm lý b c xúc của người b thiệt hại? Thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN năm 9 đến nay cho th y sự trục lợi từ quan hệ bồi thường nhà nước là chưa từng xảy ra Tuy nhiên việc quyền lợi của Nhà nước b ảnh hưởng do việc áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước không đúng là đã xảy ra và k o theo nhiều hậu quả pháp lý khác nhau như: ngân sách nhà nước phải b ra một khoản tiền lớn hơn m c cần thiết để chi trả cho người b thiệt hại hay sử dụng trái pháp luật các nguồn kinh ph khác mà không phải kinh ph bồi thường để bồi thường trong khi các nguồn kinh ph khác đó được pháp luật quy đ nh là phải sử dụng vào mục đ ch phát triển kinh tế xã hội thay vì sử dụng vào mục đ ch bồi thường…Nh ng hệ quả b t lợi như vậy đã ảnh hưởng tiêu cực đến ch nh quyền lợi của Nhà nước

Ch nh vì vậy việc áp dụng đúng pháp luật TNBTCNN s không chỉ bảo vệ quyền lợi ch của người b thiệt hại mà còn của ch nh Nhà nước

Chƣơng 2

NỘI DUNG QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ

TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 2.1. Phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc

Việc xác đ nh phạm vi TNBTCNN bảo đảm được quy đ nh ph hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong giai đoạn ban hành đạo luật riêng về BTNN ph hợp với Hiến pháp năm 2013 và BLDS năm 2015 đã ghi nhận một nguyên tắc r t cơ bản theo đó Nhà nước có trách nhiệm BTTH do cán bộ công ch c của mình gây ra cho t ch c cá nhân trong khi thi hành công vụ Do đó để bảo đảm t nh khả thi của Luật TNBTCNN phạm vi TNBTCNN được xác đ nh ph hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội; khả năng của ngân sách nhà nước; năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ công ch c và bảo đảm sự kết hợp hài hoà gi a mục tiêu bảo vệ lợi ch của cá nhân t ch c b thiệt hại lợi ch của Nhà nước đồng thời cũng bảo đảm sự hoạt động n đ nh có hiệu quả của các cơ quan công quyền gi v ng sự n đ nh ch nh tr - xã hội của đ t nước

Trong 3 lĩnh vực được Nhà nước điều chỉnh và bảo vệ thì phạm vi TNBTCNN được giới hạn đối với một số hành vi do cán bộ công ch c làm trái pháp luật trong khi thi hành nh ng nhiệm vụ cụ thể trong từng lĩnh vực như sau:

2.1.1. Phạm vi bồi thường trong lĩnh vực quản lý hành chính

Phạm vi bồi thường trong lĩnh vực này được liệt kê đối với 11 nhóm hành vi mà nếu gây ra thiệt hại thì Nhà nước có TNBT Đây là nh ng hành vi có ảnh hưởng lớn đến các quyền cơ bản của công dân như quyền tự do thân thể quyền tự do kinh doanh quyền tự do sở h u do đó cần được Nhà nước dành sự quan tâm đặc biệt bằng cách cam kết s bồi thường nếu các hành vi

này của cán bộ công ch c trong quá trình thực thi công vụ gây thiệt hại cho cá nhân t ch c Các hành vi đó được quy đ nh cụ thể trong Luật TNBTCNN 2017 bao gồm hành vi:

Ban hành quyết đ nh xử phạt vi phạm hành ch nh; áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành ch nh và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành ch nh; áp dụng biện pháp buộc tháo d nhà ở công trình vật kiến trúc và biện pháp cư ng chế thi hành quyết đ nh xử phạt vi phạm hành ch nh khác; áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh đưa người vào trường giáo dư ng đưa người vào cơ sở giáo dục hoặc đưa người vào cơ sở ch a bệnh; c p thu hồi Gi y ch ng nhận đăng ký kinh doanh; gi y ch ng nhận đầu tư gi y ph p và các gi y tờ có giá tr như gi y ph p; áp dụng thuế ph lệ ph ; thu thuế ph lệ ph ; truy thu thuế; thu tiền sử dụng đ t; áp dụng thủ tục hải quan; giao đ t cho thuê đ t thu hồi đ t cho ph p chuyển mục đ ch sử dụng đ t; bồi thường h trợ giải phóng mặt bằng tái đ nh cư; c p hoặc thu hồi Gi y ch ng nhận quyền sử dụng đ t quyền sở h u nhà ở và tài sản khác gắn liền với đ t; ban hành quyết đ nh xử lý vụ việc

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)