Về các thiệt hại đƣợc bồi thƣờng và mức bồi thƣờng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 49)

Pháp luật về BTNN ở Việt Nam quy đ nh cụ thể và liệt kê rõ ràng từng loại thiệt hại được bồi thường để một mặt giúp người dân tự bảo vệ quyền của mình tự xác đ nh được thiệt hại mà mình b gây ra và tự áng m c bồi thường mà bản thân s được bồi thường theo quy đ nh của pháp luật để từ đó thiện ch và hiểu biết hơn trong quá trình th a thuận thương lượng với cơ quan có trách nhiệm bồi thường Mặc khác giúp cơ quan Nhà nước bảo vệ lợi ch của Nhà nước tránh tình trang dân lạm dụng quyền yêu cầu bồi thường để trục lợi nhiều hơn m c Nhà nước gây ra thiệt hại và để có cơ sở t nh sát nh t đối với thiệt hại mà công ch c của mình đã gây ra Cụ thể có loại thiệt hại được pháp luật quy đ nh như sau:

Một là thiệt hại do tài sản b xâm phạm được quy đ nh tại Điều 23 của

Luật TNBTCNN trong đó quy đ nh rõ đối với các loại tài sản như: nh ng tài sản b xâm phạm là tài sản đã b phát mại b m t; tài sản b hư h ng; thiệt hại phát sinh do việc không sử dụng khai thác tài sản hoặc các khoản tiền đã nộp vào ngân sách nhà nước theo quyết đ nh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền b t ch thu thi hành án khoản tiền đã đặt để bảo đảm tại cơ quan có thẩm quyền được hoàn trả cho người b thiệt hại hoặc thân nhân của họ được pháp luật về BTNN quy đ nh cụ thể về m c t nh thiệt hại mà người b thiệt hại s được Nhà nước bồi thường

thành 3 trường hợp cụ thể là: nếu xác đ nh được người b thiệt hại có thu nhập thì được bồi thường theo thu nhập thực tế b m t; xác đ nh có thu nhập thường xuyên nhưng không n đ nh thì m c bồi thường căn c vào thu nhập trung bình trong ba tháng liền kề trước thời điểm thiệt hại xảy ra; nếu xác đ nh thu nhập không n đ nh và không có cơ sở xác đ nh cụ thể hoặc thu nhập có t nh ch t thời vụ thì áp dụng m c thu nhập trung bình của lao động c ng loại tại đ a phương Trường hợp không xác đ nh được thu nhập trung bình thì tiền bồi thường được xác đ nh theo m c lương tối thiểu chung đối với cơ quan nhà nước tại thời điểm giải quyết bồi thường

Ba là thiệt hại do t n th t về tinh thần là loại thiệt hại khó có thể đong

đếm được với nh ng gì người b thiệt hại phải gánh ch u Tuy nhiên Nhà nước đã n lực để liệt kê các trường hợp có thể được Nhà nước bồi thường vào đạo luật riêng về BTNN Tuy rằng còn chưa đủ so với thực tế người b thiệt hại gặp phải tuy nhiên phạm vi thiệt hại về tinh thần cũng phần nào được điểm tên trong đó cụ thể là thiệt hại do việc: b đưa vào trường giáo dư ng cơ sở giáo dục cơ sở ch a bệnh được xác đ nh là hai ngày lương tối thiểu cho một ngày b tạm gi hành ch nh b đưa vào trường giáo dư ng cơ sở giáo dục cơ sở ch a bệnh; b tạm gi tạm giam ch p hành hình phạt t được xác đ nh là ba ngày lương tối thiểu cho một ngày b tạm gi tạm giam ch p hành hình phạt t ; b thiệt hại chết được xác đ nh là ba trăm sáu mươi tháng lương tối thiểu; s c kho b xâm phạm được xác đ nh căn c vào m c độ s c kho b t n hại nhưng không quá ba mươi tháng lương tối thiểu; b khởi tố truy tố x t xử thi hành án mà không b tạm gi tạm giam được xác đ nh là một ngày lương tối thiểu cho một ngày b khởi tố truy tố x t xử thi hành án cải tạo không giam gi hoặc phạt t cho hưởng án treo Thời gian để t nh bồi thường thiệt hại được xác đ nh kể từ ngày có quyết đ nh khởi tố b can cho đến ngày có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền xác đ nh

người b khởi tố truy tố x t xử thi hành án không b tạm gi tạm giam thi hành hình phạt t có thời hạn mà có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không thực hiện hành vi phạm tội thuộc trường hợp được Nhà nước bồi thường

Bốn là, thiệt hại về vật ch t do người b thiệt hại chết trong đó thân

nhân của người b thiệt hại s được Nhà nước chi trả khoản tiền chi ph hợp lý cho việc c u ch a bồi dư ng chăm sóc người b thiệt hại trước khi chết; chi ph cho việc mai táng theo quy đ nh của pháp luật về bảo hiểm xã hội; và bồi thường khoản tiền c p dư ng cho nh ng người mà người b thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ c p dư ng Tiền c p dư ng hàng tháng được xác đ nh là m c lương tối thiểu trừ trường hợp pháp luật có quy đ nh khác hoặc đã được xác đ nh theo quyết đ nh có hiệu lực của CQNN có thẩm quyền

Năm là thiệt hại về vật ch t do s c kho b xâm phạm trong đó Nhà

nước s bồi thường khoản chi ph hợp lý cho việc c u ch a bồi dư ng phục hồi s c kho và ch c năng b m t b giảm sút của người b thiệt hại; thu nhập thực tế b m t hoặc b giảm sút; chi ph hợp lý và thu nhập thực tế b m t của người chăm sóc người b thiệt hại trong thời gian điều tr Bên cạnh đó đối với trường hợp người b thiệt hại m t khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại được bồi thường bao gồm chi ph hợp lý cho việc chăm sóc người b thiệt hại và khoản c p dư ng cho nh ng người mà người b thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ c p dư ng

Có thể nói việc liệt kê từng loại thiệt hại mà người thi hành công vụ có khả năng gây ra cho công dân của mình đã thể hiện việc tự nhận trách nhiệm cao của CQNN đối với mọi hình th c mà d vô ý hay cố ý của công ch c nhà nước gây ra cho người dân của mình trong quá trình thực thi công vụ làm m t quyền và lợi ch của họ Qua đó bảo vệ người b thiệt hại một cách toàn diện đối với nh ng thiệt hại họ phải gánh ch u Tuy nhiên v n còn có nh ng thiệt

hại một số loại thiệt hại mà bên b thiệt hại r t quan tâm nhưng các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành chưa đề cập như phục hồi v tr công tác chế độ hưu tr chi ph đi lại ăn ở của người b thiệt hại trong quá trình thực hiện khiếu nại khiếu kiện không được Nhà nước ch p nhận bồi thường

Luật TNBTCNN năm 7 đã sửa đ i b sung toàn diện các quy đ nh về thiệt hại được bồi thường nhằm khắc phục nh ng hạn chế vướng mắc trong thời gian qua đồng thời bảo đảm việc giải quyết bồi thường nhanh chóng hiệu quả cụ thể:B sung điều về việc xác đ nh thiệt hại (Điều ) trong đó quy đ nh nh ng nguyên tắc chung trong việc xác đ nh thiệt hại được bồi thường; B sung các thiệt hại được bồi thường phát sinh trong thực tế chưa được Luật TNBTCNN năm 9 quy đ nh như: thiệt hại được bồi thường là khoản tiền phạt theo th a thuận trong giao d ch dân sự kinh tế do không thực hiện được các giao d ch dân sự kinh tế; căn c t nh m c lãi su t (các khoản và Điều 3); lượng hóa một số thiệt hại được bồi thường như thiệt hại do thu nhập thực tế b m t hoặc b giảm sút (Điều ); thiệt hại về vật ch t do người b thiệt hại chết (Điều ); thiệt hại về vật ch t do s c kh e b xâm phạm (Điều 6)

Đối với thiệt hại về tinh thần:

+ B sung một số thiệt hại về tinh thần: ( ) trong trường hợp áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh giáo dục tại xã phường th tr n (khoản Điều 7) và ( ) trường hợp gi người trong trường hợp khẩn c p (điểm a khoản 3 Điều 7) và (3) trường hợp công ch c b xử lý kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật (khoản 6 Điều 7)

+ Tăng m c bồi thường thiệt hại về tinh thần đối với các trường hợp b oan trong hoạt động tố tụng hình sự (khoản 3 Điều 7); trường hợp thiệt hại về tinh thần do s c kh e b xâm phạm (khoản Điều 7)

B sung điều quy đ nh cụ thể các chi ph khác được bồi thường (Điều 8).

Thông qua các quy đ nh nêu trên không chỉ thể hiện rõ quyền dân sự ch nh tr của người b thiệt hại mà còn bao gồm các quyền về kinh tế xã hội như quyền được học tập quyền được tham gia t ch c xã hội.

Chƣơng 3

THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ TRONG LUẬT

TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Thực tiễn bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thƣờng của nhà nƣớc

3.1.1. Thành tựu

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Luật TNBT của Nhà nước) được Quốc hội khóa XII thông qua tại k họp th ngày 8 6 9 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010. Từ năm Luật TNBTCNN được Nhà nước được đưa vào triển khai áp dụng và phát huy hiệu quả trên thực tế bước đầu đã kh ng đ nh chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc thiết lập cơ chế đặc th để cá nhân t ch c và doanh nghiệp thực hiện quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra Qua đó chủ trương đưa Luật TNBTCNN từng bước đi vào cuộc sống là cơ hội đáng mừng cho người dân ngày càng thực hiện được nhiều hơn quyền con người quyền công dân của mình ph hợp với quy đ nh của bản Hiến pháp 3 mà trong đó quyền con người quyền công dân được tôn trọng nâng tầm và đề cao

Qua gần năm thực hiện các cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường cơ quan có trách nhiệm bồi thường đã có nh ng chuyển biến t ch cực trong việc thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong ba hoạt động quản lý hành ch nh tố tụng và thi hành án thể hiện rõ n t nh t ở hoạt động giải quyết bồi thường

T ng kết 6 năm triển khai thi hành Luật TNBTCNN (từ ngày đến ngày 3 ) các cơ quan có trách nhiệm bồi thường đã thụ lý giải quyết 8 vụ việc yêu cầu bồi thường trong đó đã giải quyết xong vụ

việc (đạt tỷ lệ 79%) với t ng số tiền Nhà nước phải bồi thường là tỷ 9 triệu 6 nghìn đồng còn vụ việc đang giải quyết

Bên cạnh việc giải quyết bồi thường tại các cơ quan có trách nhiệm bồi thường Tòa án nhân dân các c p đã thụ lý vụ án dân sự về bồi thường nhà nước (các vụ việc người b thiệt hại không đồng ý với quyết đ nh giải quyết bồi thường của cơ quan có trách nhiệm bồi thường và khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết) đã giải quyết xong 39 vụ việc với số tiền là 3 tỷ 9 triệu 8 nghìn đồng còn vụ việc đang giải quyết

- Trong t ng số tiền đã được giải quyết các cơ quan giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành ch nh tố tụng và thi hành án dân sự đã thực hiện chi trả hồ sơ cho người b thiệt hại với t ng số tiền là tỷ 393 triệu 8 nghìn đồng (Tòa án nhân dân tối cao: 8 hồ sơ với t ng số tiền 3 tỷ 3 6 triệu nghìn đồng; Viện kiểm sát nhân dân tối cao: hồ sơ (của 7 trường hợp) với t ng số tiền 9 tỷ 9 3 triệu 79 nghìn đồng; Cơ quan thi hành án dân sự: 8 hồ sơ với t ng số tiền 7 tỷ 97 triệu 873 nghìn đồng; Bộ Công an: 7 hồ sơ với t ng số tiền tỷ triệu 637 nghìn đồng; Cơ quan Tài ch nh các đ a phương đã tiếp nhận giải quyết 3 hồ sơ c p phát kinh ph chi trả tiền bồi thường trong lĩnh vực quản lý hành ch nh với t ng số tiền tỷ 673 triệu 633 nghìn đồng)

- Các cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thương đã thực hiện trách nhiệm hoàn trả vụ việc với t ng số tiền là 676 triệu 7 nghìn đồng (trong lĩnh vực quản lý hành ch nh có 9 vụ việc với số tiền hoàn trả là 388 triệu 3 nghìn đồng; trong lĩnh vực thi hành án dân sự có vụ việc với số tiền hoàn trả là 8 triệu đồng; trong ngành Tòa án có vụ việc với số tiền hoàn trả là 8 triệu 9 nghìn đồng)

Nếu so sánh với kết quả thực hiện Ngh quyết số 388 3 NQ-UBTVQH ngày 7 3 3 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI về bồi thường

thiệt hại cho người b oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự trong năm các cơ quan tiến hành tố tụng ở trung ương và đ a phương đã thụ lý và giải quyết được gần vụ với số tiền phải bồi thường là gần tỷ đồng Đối với Ngh đ nh số 7 CP ngày 3 997 của Ch nh phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công ch c viên ch c nhà nước người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra sau năm thực hiện có khoảng 7 vụ việc được giải quyết với số tiền bồi thường hơn 6 tỷ đồng [5].

Qua thực tiễn 6 năm triển khai thi hành Luật TNBTCNN có thể kh ng đ nh: Luật TNBTCNN được ban hành đã khắc phục cơ bản nh ng hạn chế của các văn bản pháp luật trước đó quy đ nh về lĩnh vực bồi thường của Nhà nước thực sự trở thành công cụ pháp lý quan trọng để t ch c cá nhân bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp của mình Bên cạnh đó Luật còn là cơ chế hiệu quả để ngăn ngừa sự lạm dụng quyền lực nhà nước phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật trong thực thi công vụ qua đó góp phần nâng cao ý th c trách nhiệm trong thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ công ch c nói riêng cũng như ch t lượng hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung Có thể kh ng đ nh rằng việc ban hành và t ch c thực hiện Luật TNBTCNN năm 9 cơ bản đã đạt được mục đ ch khi được Quốc hội thông qua lần đầu hoàn thành được vai trò s mệnh của mình trong giai đoạn đó

Tuy nhiên bên cạnh nh ng kết quả đã đạt được trước sự thay đ i về yêu cầu bảo đảm bảo vệ quyền con người về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế cũng như sự phát triển của hệ thống pháp luật cải cách tư pháp cải cách hành ch nh trên đ t nước ta nên Luật TNBTCNN năm 9 đã bộc lộ nhiều hạn chế b p cập Vì vậy Bộ Tư pháp đã tham mưu Ch nh phủ trình Quốc hội xây dựng Luật TNBTCNN (sửa đ i) Trong quá trình xây dựng dự án Luật TNBTCNN (sửa đ i) Cục Bồi thường nhà nước đã

t ch c rà soát các quy đ nh của Luật TNBTCNN năm 9 với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Hiến pháp năm 3 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan về quyền con người để bảo đảm thống nh t ph hợp Bên cạnh đó Cục Bồi thường nhà nước đã tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Tư pháp thực hiện một số hoạt động khác để phục vụ công tác xây dựng Luật sửa đ i b sung Luật TNBTCNN năm 9 như t ch c t ng kết 6 năm thi hành Luật TNBTCNN năm 9 t ch c các hội ngh hội thảo để xin ý kiến vào hồ sơ dự án Luật sửa đ i b sung Luật TNBTCNN năm 9…

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)