Đối tượng không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 38 - 40)

2.1. Phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc

2.1.4. Đối tượng không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của

Nhà nước

Bên cạnh nh ng trường hợp thuộc phạm vi TNBTCNN trong cả 3 lĩnh vực được liệt kê cụ thể chi tiết đối với từng hành vi trong pháp luật về BTNN ở Việt Nam thì bên cạnh đó Nhà nước ta cũng có giới hạn nh ng đối tượng không thuộc phạm vi TNBTCNN cụ thể là:

Thứ nhất, nh ng đối tượng không được Nhà nước bồi thường trong

hoạt động tố tụng hình sự là trường hợp: người được miễn trách nhiệm hình sự theo quy đ nh của pháp luật; cố ý khai báo gian dối hoặc cung c p tài liệu vật ch ng khác sai sự thật để nhận tội thay cho người khác hoặc để che gi u tội phạm; người b khởi tố truy tố x t xử về nhiều tội trong c ng một vụ án hoặc Toà án quyết đ nh t ng hợp hình phạt của nhiều bản án đã b tạm gi b tạm giam đã ch p hành hình phạt t hoặc đã b kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà sau đó có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không phạm một hoặc một số tội nhưng không thuộc các trường hợp quy đ nh tại các khoản và 6 Điều 6 của Luật này; người b khởi tố truy tố trong vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người b hại nhưng vụ án đã được đình chỉ do người b hại đã rút yêu cầu khởi tố trừ trường hợp hành vi vi phạm pháp luật của họ chưa c u thành tội phạm; người b khởi tố truy tố x t xử là đúng với các văn bản quy phạm pháp luật tại thời điểm khởi tố truy tố x t xử nhưng tại thời điểm ra bản án quyết đ nh có hiệu lực pháp luật mà theo các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành và có hiệu lực sau ngày khởi tố truy tố x t xử đó họ không phải ch u trách nhiệm hình sự

Thứ hai là Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy ra hoàn

toàn do l i của người b thiệt hại; người b thiệt hại che d u ch ng c tài liệu hoặc cung c p tài liệu sai sự thật trong quá trình giải quyết vụ việc; do sự kiện

b t khả kháng tình thế c p thiết Trường hợp người thi hành công vụ và người b thiệt hại c ng có l i thì Nhà nước chỉ bồi thường một phần thiệt hại tương ng với phần l i của người thi hành công vụ Việc xác đ nh thiệt hại tương ng với phần l i của người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành ch nh được thực hiện theo quy đ nh tại BLDS 2015.

Thứ ba là nh ng đối tượng thuộc trường hợp b gây ra thiệt hại do

Nhà nước có vi phạm pháp luật trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự hợp đồng kinh tế; đối tượng thuộc trường hợp b gây ra thiệt hại do tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng vận hành của Nhà nước; đối tượng thuộc trường hợp b gây ra thiệt hại do việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật sai của Nhà nước; nh ng trường hợp b gây ra thiệt hại không do hoạt động công vụ

Có thể nhận th y rằng việc quy đ nh về phạm vi TNBTCNN tại Luật TNBTCNN so với các văn bản quy đ nh về TNBTCNN trước đây cho th y phạm vi TNBTCNN tương đối rộng bao phủ hầu hết các hoạt động của Nhà nước trên cả 3 lĩnh vực quản lý hành ch nh tố tụng và thi hành án Tuy rằng việc điều chỉnh phạm vi TNBTCNN chưa được toàn diện và đầy đủ chưa giải quyết được hoàn toàn và triệt để nh ng sai phạm trong mọi mặt của đời sống xã hội tuy nhiên việc Nhà nước ban hành một cơ chế bồi thường quy đ nh rõ từng loại trường hợp nếu có sai phạm gây ra thiệt hại s được Nhà nước bồi thường đã thể hiện một ý ch một tư tưởng tiến bộ của Nhà nước ta Ý ch đó thể hiện ở tư duy Nhà nước dám ch u trách nhiệm về mình và giải quyết nh ng thiệt hại mà mình gây ra thông qua việc bồi thường quyền con người đã phần nào được bảo vệ trong 3 lĩnh vực của đời sống nói trên Đây là một bước tiến lớn của Đảng và Nhà nước ra khi ban hành Luật TNBTCNN và mong muốn Luật s từng bước đi vào cuộc sống

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)