Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan có trách nhiệm

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 42 - 48)

2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết bồi thƣờng

2.4.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan có trách nhiệm

nhiệm bồi thường

Pháp luật về BTNN quy đ nh người b thiệt hại phải thực hiện việc yêu cầu cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại giải quyết bồi thường trước khi khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết Quy đ nh này không chỉ giúp cho người b thiệt hại và cơ quan có TNBT có thể hiểu nhau hơn mà còn để cơ quan có TNBT có cơ hội chuộc lại nh ng sai phạm đã gây ra thể hiện t nh ch u trách nhiệm của mình và tự bảo

vệ lợi ch của Nhà nước trước người b thiệt hại Mặt khác thủ tục này nhằm bảo vệ người b thiệt hại trong việc c ng cơ quan có TNBT xác đ nh đúng thiệt hại đã gây ra th a thuận m c bồi thường gi a hai bên Về cơ bản thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan có TNBT diễn ra như sau:

Bước một, Trong trường hợp người yêu cầu bồi thường nộp hồ sơ trực

tiếp cơ quan giải quyết bồi thường tiếp nhận hồ sơ ghi vào s nhận hồ sơ và c p gi y xác nhận đã nhận hồ sơ cho người yêu cầu bồi thường Trường hợp hồ sơ được gửi qua d ch vụ bưu ch nh thì trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ cơ quan giải quyết bồi thường phải thông báo bằng văn bản về việc nhận hồ sơ cho người yêu cầu bồi thường Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường có thể yêu cầu người yêu cầu bồi thường b sung hồ sơ trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy đ nh tại khoản và khoản Điều của Luật TNBTCNN năm 7 Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường người yêu cầu bồi thường phải b sung hồ sơ Khoảng thời gian có sự kiện b t khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy đ nh của Bộ luật Dân sự không t nh vào thời hạn quy đ nh tại khoản này

Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy đ nh tại Điều của (Luật TNBTCNN năm 7) cơ quan giải quyết bồi thường phải thụ lý hồ sơ và vào s thụ lý

Bước hai, Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thụ lý hồ sơ cơ

quan giải quyết bồi thường phải cử người giải quyết bồi thường Thủ trưởng cơ quan có TNBT phải ra quyết đ nh cử người đại diện giải quyết việc bồi thường theo đúng quy đ nh về tiêu chuẩn và điều kiện đó là người đại diện phải hội tụ đủ các điều kiện là cán bộ lãnh đạo c p phòng trở lên hoặc tương đương; có kinh nghiệm công tác trong ngành lĩnh vực phát sinh trách nhiệm

bồi thường và không phải là người liên quan của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người b thiệt hại Nếu người đại diện được cử không đủ điều kiện theo quy đ nh hoặc cơ quan có TNBT không cử người đại diện thì người b thiệt hại có quyền khiếu nại việc cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường

Trường hợp người yêu cầu bồi thường đề ngh tạm ng kinh ph bồi thường theo quy đ nh tại điểm e khoản 3 Điều của Luật TNBTCNN năm 7 cơ quan giải quyết bồi thường tiến hành tạm ng kinh ph bồi thường đối với nh ng thiệt hại quy đ nh tại khoản Điều TNBTCNN năm 7 Cụ thể thời hạn thực hiện tạm ng kinh ph bồi thường được thực hiện như sau: ( ) Ngay sau khi thụ lý hồ sơ người giải quyết bồi thường có trách nhiệm xác đ nh giá tr các thiệt hại quy đ nh tại khoản Điều TNBTCNN năm 7 và đề xu t Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường việc tạm ng kinh ph bồi thường và m c tạm ng cho người yêu cầu bồi thường; ( ) Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề xu t nếu còn dự toán quản lý hành ch nh được c p có thẩm quyền giao cơ quan giải quyết bồi thường phải hoàn thành việc tạm ng kinh ph và chi trả cho người yêu cầu bồi thường Trường hợp không còn đủ dự toán quản lý hành ch nh được c p có thẩm quyền giao trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề xu t Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường có văn bản đề ngh cơ quan tài ch nh có thẩm quyền tạm ng kinh ph để chi trả cho người yêu cầu bồi thường Cơ quan tài ch nh có trách nhiệm c p kinh ph cho cơ quan giải quyết bồi thường trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề ngh cơ quan tài ch nh có thẩm quyền có trách nhiệm c p kinh ph cho cơ quan giải quyết bồi thường Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường quyết đ nh m c tạm ng cho người yêu cầu bồi thường nhưng không dưới % giá tr các thiệt hại quy đ nh tại khoản Điều TNBTCNN năm 7

Bước ba, Trong thời hạn ngày kể từ ngày thụ lý hồ sơ người giải quyết bồi thường phải hoàn thành việc xác minh thiệt hại Trường hợp vụ việc giải quyết yêu cầu bồi thường có nhiều tình tiết ph c tạp hoặc phải xác minh tại nhiều đ a điểm thì thời hạn xác minh thiệt hại là 3 ngày kể từ ngày thụ lý hồ sơ Thời hạn xác minh thiệt hại có thể được k o dài theo th a thuận gi a người yêu cầu bồi thường và người giải quyết bồi thường nhưng tối đa là ngày kể từ ngày hết thời hạn quy đ nh tại khoản này

Trong giai đoạn này nếu người b thiệt hại không đồng ý với kết quả đ nh giá giám đ nh về tài sản và s c kh e mà cơ quan có TNBT xác minh thì người b thiệt hại có thể tự chi trả để được đ nh giá giám đ nh lại nếu cơ quan có TNBT đồng ý Đặc biệt pháp luật về bồi thường còn quy đ nh trường hợp việc đ nh giá giám đ nh lại của người b thiệt hại là có căn c thì cơ quan có TNBT phải chi trả cho việc đ nh giá giám đ nh đó Nếu không người b thiệt hại có quyền khiếu nại về việc này

Bước bốn, Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc

xác minh thiệt hại người giải quyết bồi thường phải hoàn thành báo cáo xác minh thiệt hại làm căn c để thương lượng việc bồi thường Đây đươc coi là một thủ tục bắt buộc tại cơ quan có TNBT trước khi ra quyết đ nh giải quyết bồi thường cho người b thiệt hại Đồng thời đây cũng là bước để người b thiệt hại chủ động bảo vệ quyền và lợi ch ch nh đáng của mình. Do đó kết quả của việc thương lượng gi a các bên s là cơ sở để cơ quan có TNBT ra quyết đ nh giải quyết bồi thường Một điểm cần lưu ý là trong b t c trường hợp nào d là thương lượng thành hoặc không thành thì cơ quan có TNBT v n phải ra quyết đ nh giải quyết bồi thường căn c vào kết quả giải quyết bồi thường có ch ký của các bên liên quan Trường hợp người b thiệt hại đồng ý với quyết đ nh giải quyết bồi thường và không khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết bồi thường thì quyết đ nh giải quyết bồi thường s có hiệu lực pháp luật

và là căn c để cơ quan có TNBT tiến hành các thủ tục cần thiết để bồi thường cho người b thiệt hại Nếu người b thiệt hại không đồng ý với quyết đ nh giải quyết bồi thường hoặc hết thời hạn ra quyết đ nh mà cơ quan có TNBT cố tình không ra quyết đ nh về việc giải quyết bồi thường thì trong thời hạn ngày khi quyết đ nh này chưa có hiệu lực pháp luật người b thiệt hại có quyền khởi kiện ra Toà án yêu cầu giải quyết bồi thường

Bước năm, Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành báo

cáo xác minh thiệt hại cơ quan giải quyết bồi thường phải tiến hành thương lượng việc bồi thường Trong thời hạn ngày kể từ ngày tiến hành thương lượng việc thương lượng phải được hoàn thành Trường hợp vụ việc giải quyết yêu cầu bồi thường có nhiều tình tiết ph c tạp thì thời hạn thương lượng tối đa là ngày Thời hạn thương lượng có thể được k o dài theo th a thuận gi a người yêu cầu bồi thường và người giải quyết bồi thường nhưng tối đa là ngày kể từ ngày hết thời hạn quy đ nh tại khoản này

Ngay sau khi có biên bản kết quả thương lượng thành Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường ra quyết đ nh giải quyết bồi thường và trao cho người yêu cầu bồi thường tại bu i thương lượng Trường hợp người yêu cầu bồi thường không nhận quyết đ nh giải quyết bồi thường thì người giải quyết bồi thường lập biên bản về việc không nhận quyết đ nh Biên bản phải có ch ký của đại diện các cơ quan tham gia thương lượng Biên bản phải nêu rõ hậu quả pháp lý của việc không nhận quyết đ nh giải quyết bồi thường theo quy đ nh tại điểm đ khoản Điều của Luật TNBTCNN năm 7 Cơ quan giải quyết bồi thường phải gửi cho người yêu cầu bồi thường trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản

Bước sáu là việc cơ quan có TNBT thực hiện chuyển giao quyết đ nh

giải quyết bồi thường tới tận tay người b thiệt hại Một điểm lưu ý khi pháp luật về BTNN quy đ nh thể hiện tinh thần bảo vệ quyền con người quyền của

người b thiệt hại thể hiện t nh nhân văn sâu sắc khi quy đ nh chỉ khi người b thiệt hại tận tay nhận quyết đ nh giải quyết bồi thường từ người đại diện giải quyết việc bồi thường hoặc từ ch nh quyền nơi cư trú có ký nhận thì khi đó quyết đ nh giải quyết bồi thường mới bắt đầu t nh hiệu lực kể từ lúc người đó ký nhận trực tiếp

Bước bảy là việc chi trả tiền bồi thường cho người b thiệt hại được

quy đ nh chi tiết tương đối đơn giản và nhanh chóng theo quy đ nh tại Điều 62 Luật TNBTCNN theo đó cơ quan có TNBT phải chủ động việc lập hồ sơ xin cơ quan tài ch nh c ng c p c p kinh ph sau khi nhận được kinh ph bồi thường trong thời hạn ngày cơ quan có TNBT phải tiến hành chi trả tiền bồi thường cho người b thiệt hại m c tiền tại quyết đ nh giải quyết bồi thường Nếu quá thời hạn mà việc chi trả không được thực hiện hoặc việc chi trả không đúng th a thuận về phương th c và hình th c chi trả thì người b thiệt hại có quyền khiếu nại về v n đề này

Bước tám là việc xem x t TNHT căn c vào m c đ l i m c độ thiệt

hại và điều kiện kinh tế của cán bộ công ch c làm trái quy đ nh của pháp luật gây ra thiệt hại đồng thời xử lý kỷ luật cán bộ công ch c đó theo quy đ nh tại chương VII Luật TNBTCNN 2017 về xem x t TNHT Việc xem x t TNHT phải được Thủ trưởng cơ quan có TNBT ra quyết đ nh rõ ràng về việc hoàn trả bao nhiêu phương th c thế nào l i gây ra là vô ý hay cố ý hoàn cảnh kinh tế ra sao theo đúng nguyên tắc xác đ nh m c hoàn trả theo quy đ nh tại Điều 65 Luật BTTHCNN 2017 và phải chuyển giao quyết đ nh hoàn trả cho người thi hành công vụ đó Bên cạnh đó nếu người b thiệt hại phát hiện việc xem x t TNHT đối với công ch c gây ra thiệt hại cho mình không đúng với quy đ nh của pháp luật thể hiện sự qua loa bao che của cơ quan quản lý trực tiếp công ch c đó; hoặc ch nh công ch c gây ra thiệt hại không được nhận quyết đ nh về việc hoàn trả để làm căn c t nh ngày khởi kiện ra Tòa án

nếu không đồng ý với quyết đ nh hoàn trả thì người có nghĩa vụ hoàn trả có quyền khiếu nại về việc này tới Thủ trưởng cơ quan mình

Riêng đối với việc bồi thường cho người b thiệt hại trong hoạt động TTHS do đặc th của hoạt động TTHS, do yêu cầu của việc đ u tranh phòng và chống tội phạm đã đòi h i các cơ quan tiến hành tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải đưa ra các quyết đ nh một cách nhanh chóng ch nh vì vậy khó có thể tránh kh i việc gây ra thiệt hại cho người khác Vì vậy pháp luật về BTNN đã quy đ nh trong trường hợp thiệt hại do l i vô ý thì người có thẩm quyền tiến hành TTHS gây ra không phải ch u trách nhiệm hoàn trả.

Ngoài các bước trên một việc vô c ng quan trọng liên quan đến quyền con người quyền tài sản của người b thiệt hại là việc cơ quan có TNBT phải tiến hành khôi phục danh dự cho người b thiệt hại trong hoạt động TTHS bằng hình th c cải ch nh công khai Đồng thời trả lại tài sản b thu gi tạm gi kê biên t ch thu khi quyết đ nh thu gi tạm gi kê biên t ch thu b hủy b trong cả ba lĩnh vực quản lý hành ch nh tố tụng và thi hành án Nếu việc trả lại tài sản diễn ra chậm quá thời gian quy đ nh kể từ khi quyết đ nh thu gi tạm gi kê biên t ch thu b hủy b mà cơ quan có TNBT không thông báo cho người b thiệt hại hoặc tài sản trả lại không như ban đầu thì người b thiệt hại có quyền khiếu nại việc thực hiện thủ tục trả lại tài sản

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)