Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trách nhiệm bồi thường

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 72 - 80)

3.2. Kiến nghị

3.2.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trách nhiệm bồi thường

thường thiệt hại của Nhà nước để bảo vệ quyền dân sự

Hiện nay Luật quy đ nh cơ quan có trách nhiệm thực hiện pháp luật TNBTTHCNN theo mô hình phân tán Ưu điểm của mô hình này là gắn hoạt động chuyên môn khi giải quyết bồi thường và không làm phát sinh bộ máy Tuy nhiên điểm hạn chế cơ bản của mô hình này là: thiếu khách quan trong hoạt động giải quyết bồi thường; người b thiệt hại trong nhiều trường hợp không xác đ nh được cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc phải chờ đợi cơ quan có thẩm quyền xác đ nh cơ quan có TNBT; không bảo đảm t nh chuyên nghiệp trong giải quyết bồi thường d n đến lúng túng k o dài thời gian giải quyết gây b c xúc cho người b thiệt hại

Để giải quyết b t cập này tác giả cho rằng cần xây dựng một cơ quan chuyên trách bảo vệ các quyền và lợi ch cả về dân sự l n ch nh tr của người b thiệt hại trong BTNN ở c p quốc gia t c là giao cho một cơ quan làm đầu mối tiếp nhận và thay mặt Nhà nước giải quyết bồi thường cho mọi t ch c, công dân b thiệt hại trong phạm vi cả ba lĩnh vực quản lý hành ch nh tố tụng và thi hành án được pháp luật bảo vệ như hiện nay Khi thay mặt nhà nước giải quyết cơ quan đại diện nhà nước thực hiện giải quyết bồi thường s phối hợp với cơ quan quản lý người thi hành công vụ để giải quyết Trường hợp

xác đ nh người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì cơ quan giải quyết bồi thường ban hành quyết đ nh bồi thường Trường hợp xác đ nh người thi hành công vụ không thực hiện hành vi trái pháp luật hoặc không gây ra thiệt hại thì không ban hành quyết đ nh giải quyết bồi thường Người b thiệt hại có quyền khởi kiện vụ án về BTNN nếu như không nh t tr với quyết đ nh của cơ quan giải quyết bồi thường

Thêm vào đó cần đẩy mạnh mục tiêu trọng tâm mang t nh lâu dài bền v ng là xác đ nh rõ vai trò tầm quan trọng của công tác bồi dư ng k năng nghiệp vụ giải quyết bồi thường [10, tr.15] nhằm nâng cao ch t lượng đội ngũ cán bộ công ch c theo hướng tập trung đào tạo bồi dư ng theo chiều sâu tăng cường kiến th c chuyên môn nghiệp vụ nhằm xây dựng đội ngũ công ch c Nhà nước có chuyên môn cao có đạo đ c và uy t n nghề nghiệp s giảm được đáng kể nh ng sai phạm gây ra cho người dân

Ngoài ra việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền ph biến giáo dục pháp luật cho người dân một cách sâu rộng qua nhiều kênh thông tin nhằm giúp người dân từ thành phố tới nông thôn từ tr th c tới người lao động hiểu được quyền của mình v tr của mình được bảo vệ và tôn trọng trong pháp luật về TNBTCNN. Từ đó chủ động bảo vệ quyền và lợi ch của bản thân khi có phát sinh thiệt hại từ cơ quan nhà nước trong quá trình thi hành công vụ

KẾT LUẬN

Luật TNBTCNN đã tạo một cơ chế bảo đảm h u hiệu hơn cho cơ quan có TNBT cũng như bảo vệ tối đa quyền dân sự trong pháp luật về BTNN bảo đảm sự t nh công bằng cũng như hoạt động n đ nh hơn của CQNN ph hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội của đ t nước và năng lực chuyên môn của cán bộ công ch c trong Nhà nước ta Đồng thời việc ban hành Luật TNBTCNN nhằm mục đ ch vừa bảo đảm quyền dân sự quyền và lợi ch hợp pháp của công dân vừa ph hợp với điều kiện kinh tế đ t nước Theo đó tạo cơ chế pháp lý mới đồng bộ hiệu quả để người b thiệt hại thực hiện tốt hơn quyền dân sự của mình và Nhà nước thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình trước công dân. Sau khoảng thời gian thi hành trên thực tiễn Luật TNBTCNN đã từng bước đi vào cuộc sống việc thi hành Luật cũng đạt được kết quả trên nhiều mặt góp phần đáng kể vào việc bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp của các cá nhân t ch c cũng như củng cố lòng tin của người dân vào hoạt động của bộ máy nhà nước.

Trải qua quá trình nghiên c u nghiêm túc của tác giả đối với đề tài này có thể rút ra một số kết luận như sau:

Từ việc nghiên c u và phân t ch các quy đ nh của pháp luật về TNBTCNN từ mặt lý luận đã cho ta cái nhìn khái quát và t ng thể về bản ch t cũng như vai trò của việc bảo vệ quyền dân sự trong pháp luật BTTHCNN tạo tiền đề cho việc nghiên c u và phân t ch thực tiễn áp dụng chế đ nh này.

Qua việc phân t ch thực trạng hạn chế b t cập từ các quy đ nh của Luật TNBTCNN và đánh giá các sai phạm d n đến TNBTCNN cho th y: tại thời điểm ban hành Luật TNBTCNN thì nội dung của đạo luật này được xây dựng phù hợp với quy đ nh của một số đạo luật có liên quan như Luật Khiếu nại tố cáo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành ch nh Tuy nhiên

thay đ i theo hướng quy đ nh rõ hơn các quyền và lợi ch hợp pháp của người dân Do đó trong hoàn cảnh đ i mới và các đạo luật khác có liên quan đến Luật TNBTCNN đã thay đ i thì một số quy đ nh hiện hành của Luật TNBTCNN và cơ chế BTTH không còn ph hợp với Nhà nước pháp quyền trong giai đoạn hiện nay Do đó việc sửa đ i b sung Luật TNBTCNN cũng như ban hành mới vào năm 7 đã đáp ng với thực tế việc áp dụng pháp luật về BTNN và tình hình ch nh tr xã hội của nước ta trong gian đoạn này

3 Thực tế hiện nay cần có một cơ chế BTNN minh bạch thuận tiện gọn nh trong thủ tục hành ch nh đáp ng nhu cầu bảo vệ quyền con người quyền công dân liên quan đến TNBTCNN cụ thể ở việc sửa đ i một số quy đ nh liên quan đến phạm vi bồi thường thời hiệu yêu cầu bồi thường căn c xác đ nh trách nhiệm bồi thường… cho ph hợp với thực tế triển khai và áp dụng các quy đ nh về TNBTCNN là vô c ng cần thiết Việc bảo vệ tối ưu nh t các quyền con người quyền công dân về BTNN thông qua hệ thống pháp luật hoàn thiện luôn là tham vọng của mọi Nhà nước mọi quốc gia trên thế giới mà đ t nước Việt Nam không nằm ngoài tham vọng đó

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Xuân Anh ( ) L i khách quan hay l i chủ quan của các quan toà? Tạp chí Hiến kế lập pháp.

2. Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của

cơ quan tiến hành tố tụng gây ra Luận án tiến s luật học Trường Đại

học Luật Hà Nội

3. Lê Mai Anh ( 3) Tôn trọng các nguyên tắc tố tụng dân sự trong giải quyết bồi thường thiệt hại do cá nhân b oan sai trong hoạt động TTHS , Tạp chí Nhà nước và pháp luật.

4. Ban t ch c - cán bộ Ch nh phủ ( 998), Thông tư số 54/1998 ngày

4/6/1998 hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định 47/CP Hà Nội.

5. Bộ Tư pháp ( 8) Tờ trình số 37/TTr-BTP ngày 17/7/2008 của Bộ Tư

pháp trình Chính phủ về dự án Luật Bồi thường nhà nước Hà Nội

6. Ch nh phủ ( 997) Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 về trách nhiệm

vật chất của cán bộ, viên chức Hà Nội

7. Ch nh phủ ( 8) Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật trách nhiệm bồi

thường của Nhà nước, Hà Nội

8. Nguyễn Đình Chung (2017) Nh ng v n đề cần sửa đ i b sung Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (9).

9. Chương trình phát triển Liên hợp quốc ( 3) Bình luận kết quả nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật Việt Nam trên cơ sở quốc

ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị Hà Nội.

10. Cục Bồi thường nhà nước ( 3) Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Hà Nội

11. Cục Bồi thường nhà nước ( 3) Các biện pháp bảo đảm thi hành

12. Lê Th Hoa ( 7), Một số kiến ngh sửa đ i b sung Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Ch nh Quốc gia, (254).

13. Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật của Việt Nam và một số quốc gia

trên thế giới về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Luận văn thạc

s luật học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

14. Học viện Ch nh tr Quốc gia Hồ Ch Minh ( ) Giáo trình cao cấp

lý luận chính trị, Tập Nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận Ch nh tr

Hà Nội

15. Văn Danh Hồng ( 6) Một số v n đề cần lưu ý để tiếp tục triển khai thực hiện Ngh quyết 388 trong năm 6 Tạp chí kiểm sát, (2).

16. Lê Trọng H ng ( 6) Bồi thường thiệt hại cho người b oan theo Ngh quyết 388 bộc lộ nhiều vướng mắc cần tháo g Báo Pháp luật, (51), ngày 28/2/2006 và (52), ngày 1/3/2006.

17. Phạm Quang H ng ( ), Bàn về việc yêu cầu bồi thường và giải quyết bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (14).

18. Trần Văn H ng ( 8), Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước và v n đề bảo vệ quyền con người Tạp chí Luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam (4).

19. Trần Việt Hưng ( ) Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường

của nhà nước trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn

thạc s luật học

20. Hà Thu Hương ( ) Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách

nhiệm bồi thường nhà nước ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

21. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ( 9) Giáo trình lý luận và

22. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ( ) Giới thiệu Công ước

Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR,1966), Nxb Hồng

Đ c Hà Nội.

23. Hà Như Khuê và Tống Minh Hương ( 6) Nguyên nhân và nh ng giải pháp nhằm hạn chế việc viện kiểm sát truy tố toà án x t xử tuyên b cáo không phạm tội Tạp chí kiểm sát, (2).

24. Liên Hiệp quốc ( 966) Công ước quốc tế về các quyền dân sự - chính trị.

25. Đ Đình Lương và Hà Tú Cầu ( ) Bàn về khái niệm oan sai và căn c pháp lý xác đ nh oan sai trong TTHS Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. 26. Dương Thanh Mai và Nguyễn Hoàng Hạnh ( ) Bồi thường thiệt

hại đối với oan sai trong tố tụng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6). 27. Dương Thanh Mai và Đ Đình Lương ( ) Trách nhiệm thủ tục

bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng Tạp chí Nghiên cứu

lập pháp.

28. Nguyễn Đ c Mai ( ) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Ch nh tr Quốc gia Hà Nội

29. Nguyễn Đ c Mai ( ) Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Ch nh tr Quốc gia Hà Nội

30. Lê Th Thuý Nga ( 6) Một số v n đề đặt ra từ thực tiễn giải quyết bồi thường thiệt hại cho người b oan Tạp chí Dân chủ & Pháp luật. 31. Nguyễn Th Thanh Nga ( 9), Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi

thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính, Luận văn

thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội.

32. Phạm Th Hồng Nhung ( ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội

33. Cao Xuân Phong và Đ Th Ngọc ( ) M c độ và cách th c bồi thường thiệt hại do CQTHTT gây ra Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.

34. Lê Thái Phương ( 6) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách

nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước Luận văn Thạc s luật học

35. Lê Thái Phương ( ) Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người quyền công dân Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.

36. Quốc hội ( 9 6) Hiến pháp Hà Nội 37. Quốc hội ( 9 9) Hiến pháp Hà Nội 38. Quốc hội ( 98 ) Hiến pháp Hà Nội

39. Quốc hội ( 99 ) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

năm 1992,sửa đổi năm 2001, Hà Nội

40. Quốc hội ( ) Bộ luật Dân sự Hà Nội

41. Quốc hội ( 9) Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Hà Nội 42. Quốc hội ( 3) Hiến pháp Hà Nội

43. Quốc hội ( ) Bộ luật Dân sự Hà Nội

44. Quốc hội ( ) Bộ luật tố tụng dân sự Hà Nội

45. Quốc hội ( 7) Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Hà Nội 46. Sách chuyên khảo Pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường của

Nhà nước, Nxb Hồng Đ c 8

47. Trần Quyết Thắng ( 7) Cơ chế minh oan trong TTHS Việt Nam. Một

số vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Thạc s Luật học

48. Nguyễn Thanh T nh ( ) Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước nhằm bảo đảm t nh khả thi của cơ chế bồi thường nhà nước Tạp chí

Dân chủ và pháp luật (Chuyên đề: Pháp luật về trách nhiệm bồi

thường của nhà nước) tr 48-55.

49. Nguyễn Thanh T nh ( ), Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm bồi

50. Tòa án nhân dân tối cao ( ) Báo cáo tổng kết công tác ngành toà

án các năm 2010 – 2015 Hà Nội

51. Trung Hoa (1994), Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại.

52. Trường Đại học Luật Hà Nội ( 999) Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Nxb Công an nhân dân Hà Nội

53. Trường Đại học Luật Hà Nội ( ) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Hà Nội

54. Trường Đại học Luật Hà Nội ( 7) Giáo trình lý luận nhà nước và

pháp luật Nxb Công an nhân dân Hà Nội

55. Lương Danh T ng ( 6) Hoàn thiện các quy đ nh của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong tố tụng dân sự Tạp chí

Nghiên cứu lập pháp Viện nghiên c u lập pháp (15).

56. Uỷ ban thường vụ quốc hội ( 3) Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 ngày 17.3.2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do

người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra Hà Nội

57. Viện Ngôn ng học ( ) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng

58. Cao Đăng Vinh ( 8) Tìm hiểu pháp luật bồi thường nhà nước ở Canada Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tr. 191.

59. Nguyễn Như Ý ( 998) Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)