Phạm vi bồi thường trong lĩnh vực quản lý hành chính

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 32 - 37)

2.1. Phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc

2.1.1. Phạm vi bồi thường trong lĩnh vực quản lý hành chính

Phạm vi bồi thường trong lĩnh vực này được liệt kê đối với 11 nhóm hành vi mà nếu gây ra thiệt hại thì Nhà nước có TNBT Đây là nh ng hành vi có ảnh hưởng lớn đến các quyền cơ bản của công dân như quyền tự do thân thể quyền tự do kinh doanh quyền tự do sở h u do đó cần được Nhà nước dành sự quan tâm đặc biệt bằng cách cam kết s bồi thường nếu các hành vi

này của cán bộ công ch c trong quá trình thực thi công vụ gây thiệt hại cho cá nhân t ch c Các hành vi đó được quy đ nh cụ thể trong Luật TNBTCNN 2017 bao gồm hành vi:

Ban hành quyết đ nh xử phạt vi phạm hành ch nh; áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành ch nh và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành ch nh; áp dụng biện pháp buộc tháo d nhà ở công trình vật kiến trúc và biện pháp cư ng chế thi hành quyết đ nh xử phạt vi phạm hành ch nh khác; áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh đưa người vào trường giáo dư ng đưa người vào cơ sở giáo dục hoặc đưa người vào cơ sở ch a bệnh; c p thu hồi Gi y ch ng nhận đăng ký kinh doanh; gi y ch ng nhận đầu tư gi y ph p và các gi y tờ có giá tr như gi y ph p; áp dụng thuế ph lệ ph ; thu thuế ph lệ ph ; truy thu thuế; thu tiền sử dụng đ t; áp dụng thủ tục hải quan; giao đ t cho thuê đ t thu hồi đ t cho ph p chuyển mục đ ch sử dụng đ t; bồi thường h trợ giải phóng mặt bằng tái đ nh cư; c p hoặc thu hồi Gi y ch ng nhận quyền sử dụng đ t quyền sở h u nhà ở và tài sản khác gắn liền với đ t; ban hành quyết đ nh xử lý vụ việc cạnh tranh; c p văn bằng bảo hộ cho người không đủ điều kiện được c p văn bằng bảo hộ; c p văn bằng bảo hộ cho đối tượng sở h u công nghiệp không đủ điều kiện được c p văn bằng bảo hộ; ra quyết đ nh ch m d t hiệu lực của văn bằng bảo hộ; và không c p Gi y ch ng nhận đăng ký kinh doanh Gi y ch ng nhận đầu tư gi y ph p và các gi y tờ có giá tr như gi y ph p văn bằng bảo hộ cho đối tượng có đủ điều kiện [45, Điều 7].

So với luật TNBTCNN 9 thì Luật năm 7 đã b sung trường hợp được bồi thường do b áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành ch nh trái pháp luật (điểm b và điểm c khoản 3 Điều 7); (ii) b sung

trường hợp được bồi thường do b áp dụng biện pháp xử lý hành ch nh trái pháp luật giáo dục tại xã phường th tr n (khoản Điều 7); (iii) b sung trường hợp được bồi thường không áp dụng hoặc áp dụng không đúng quy đ nh của Luật tố cáo các biện pháp bảo vệ người tố cáo khi người đó yêu cầu (khoản 6 Điều 7); (iv) b sung trường hợp bồi thường do thực hiện hành vi b nghiêm c m theo quy đ nh của Luật Tiếp cận thông tin về cố ý cung c p thông tin sai lệch mà không đ nh ch nh và không cung c p lại thông tin (khoản 7 Điều 7); (v) B sung trường hợp được bồi thường do áp dụng trái pháp luật việc hoàn thuế (khoản 9 Điều 7); (vi) b sung trường hợp được bồi thường do ra quyết đ nh xử lý kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật đối với công ch c từ T ng Cục trưởng và tương đương trở xuống (khoản Điều 17).

Có thể nói việc mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành ch nh đã cụ thể hóa một số quyền trong đó có quyền được tiếp cận thông tin Để cụ thể hóa khoản Điều 9 ICCPR và đặc biệt quyền tiếp cận thông tin theo quy đ nh tại Điều Hiến pháp năm 3 khoản 7 Điều 7 Luật TNBTCNN năm 7 đã b sung quy đ nh về phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với trường hợp thực hiện hành vi b nghiêm c m theo quy đ nh của Luật Tiếp cận thông tin về cố ý cung c p thông tin sai lệch mà không đ nh ch nh và không cung c p lại thông tin

2.1.2. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng

Đối với hoạt động TTHS và TTDS pháp luật về BTNN cũng đã liệt kê các trường hợp mà Nhà nước có TNBT liên quan trực tiếp đến các quyền b t khả xâm phạm về thân thể danh dự nhân phẩm; quyền không b tra t n nhục hình và được đối xử nhân đạo; quyền không b bắt giam gi t y tiện độc

đoán; quyền tự do và an toàn cá nhân; quyền được pháp luật bảo hộ về t nh mạng; quyền sống tránh mọi hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra khi xâm phạm quyền sống… là ưu tiên hàng đầu của Nhà nước trong việc nhận trách nhiệm về mình và bồi thường nh ng thiệt hại do cán bộ công ch c gây ra khi thi hành công vụ Theo đó các cá nhân t ch c trong phạm vi được Nhà nước bồi thường bao gồm: người b tạm gi mà có quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự huỷ b quyết đ nh tạm gi vì người đó không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; Người b tạm giam người đã ch p hành xong hoặc đang ch p hành hình phạt t có thời hạn t chung thân người đã b kết án tử hình người đã thi hành án tử hình mà có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không thực hiện hành vi phạm tội; Người b khởi tố truy tố x t xử thi hành án không b tạm gi tạm giam thi hành hình phạt t có thời hạn mà có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không thực hiện hành vi phạm tội; Người b khởi tố truy tố x t xử về nhiều tội trong c ng một vụ án đã ch p hành hình phạt t mà sau đó có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không phạm một hoặc một số tội và hình phạt của nh ng tội còn lại t hơn thời gian đã b tạm giam ch p hành hình phạt t thì được bồi thường thiệt hại tương ng với thời gian đã b tạm giam ch p hành hình phạt t vượt quá so với m c hình phạt của nh ng tội mà người đó phải ch p hành; Người b khởi tố truy tố x t xử về nhiều tội trong c ng một vụ án và b kết án tử hình nhưng chưa thi hành mà sau đó có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không phạm tội b kết án tử hình và t ng hợp hình phạt của nh ng tội còn lại t hơn thời gian đã b tạm giam thì được bồi thường thiệt hại tương ng với thời gian đã b tạm giam vượt quá so với m c hình phạt

chung của nh ng tội mà người đó phải ch p hành; Người b x t xử bằng nhiều bản án Toà án đã t ng hợp hình phạt của nhiều bản án đó mà sau đó có bản án quyết đ nh của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người đó không phạm một hoặc một số tội và hình phạt của nh ng tội còn lại t hơn thời gian đã b tạm giam ch p hành hình phạt t thì được bồi thường thiệt hại tương ng với thời gian đã b tạm giam ch p hành hình phạt t vượt quá so với m c hình phạt của nh ng tội mà người đó phải ch p hành; T ch c cá nhân có tài sản b thiệt hại do việc thu gi tạm gi kê biên t ch thu xử lý có liên quan đến các trường hợp quy đ nh tại các khoản , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 Điều 8 Luật TNBTTHCNN 7 thì được bồi thường

Như vậy Luật TNBTCNN 7 đã b sung trường hợp được bồi thường do người b gi trong trường hợp khẩn c p (khoản Điều 8); b sung trường hợp được bồi thường do Pháp nhân thương mại b khởi tố truy tố x t xử thi hành án oan (khoản 9 Điều 8) Quy đ nh này của Luật đã ph hợp với khoản Điều 9 ICCPR quy đ nh:

B t c người nào trở thành nạn nhân của việc b bắt hoặc b giam cầm b t hợp pháp đều có quyền yêu cầu được bồi thường

Và khoản 6 Điều ICCPR cũng quy đ nh:

Khi một người b kết án về một tội hình sự bởi một quyết đ nh chung thẩm và sau đó bản án b hủy b hoặc người đó được tha trên cơ sở tình tiết mới hoặc phát hiện mới cho th y rõ ràng có sự x t xử oan thì người đã phải ch u hình phạt theo bản án trên theo luật có quyền yêu cầu bồi thường

V n đề phạm vi BTTH trong TTDS TTHC cũng được ghi nhận trong pháp luật về BTNN mà trong đó đã quy đ nh cụ thể trường hợp được Nhà nước bồi thường là: hành vi tự mình áp dụng biện pháp khẩn c p tạm thời; áp dụng biện pháp khẩn c p tạm thời khác với biện pháp khẩn c p tạm thời mà

cá nhân cơ quan t ch c có yêu cầu; áp dụng biện pháp khẩn c p tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn c p tạm thời của cá nhân cơ quan t ch c; ra bản án quyết đ nh mà biết rõ là trái pháp luật hoặc cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền dân sự trong luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)