1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

124 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Tại Các Trường Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thế Vân
Người hướng dẫn TS. Bùi Việt Phú
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Quản gi o dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT PHÚ Đà Nẵng - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thế Vân, cam đoan đề tài Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tơi đề tài hồn tồn Các kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình riêng tác giả hướng dẫn TS Bùi Việt Phú Những kết nghiên cứu tác giả khác số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thế Vân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam .10 1.2 Các khái niệm đề tài .12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Hướng nghiệp 17 1.2.4 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 19 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 20 1.3.1 Vai trò GDHN học sinh THPT 20 1.3.2 Nội dung GDHN trường THPT 20 1.3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động GDHN trường THPT 21 1.3.4 Các nguồn lực tham gia hoạt động GDHN cho học sinh THPT 23 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 23 v 1.4.1 Quản lý kế hoạch tổ chức hoạt động GDHN trường THPT 23 1.4.2 Quản lý nội dung GDHN trường THPT 24 1.4.3 Quản lý hình thức tổ chức hoạt động GDHN trường THPT .25 1.4.4 Quản lý nguồn lực tham gia hoạt động GDHN trường THPT 26 1.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDHN 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDHN cho học sinh THPT 27 1.5.1 Về quan điểm đạo tình hình kinh tế xã hội địa phương 27 1.5.2 Thị trường lao động 28 1.5.3 Đội ngũ cán quản lý giáo viên 29 1.5.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 29 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG 31 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội GD-ĐT Thành phố phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 31 2.1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 31 2.1.3 Đặc điểm xã hội .32 2.1.4 Tình hình giáo dục thành phố Thủ Dầu Một 32 2.2 Mô tả nghiên cứu thực trạng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Đối tượng khảo sát 35 2.2.3 Nội dung khảo sát 35 2.2.4 Phương pháp khảo sát 35 2.2.5 Thời gian khảo sát 36 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 36 2.3 Thực trạng hoạt động GDHN trường THPT địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một 36 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV phụ huynh học sinh hoạt động GDHN cho học sinh THPT 36 2.3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến việc lựa chọn ngành nghề HS trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 39 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDHN trường THPT 41 vi 2.3.4 Thực trạng nguồn lực tham gia hoạt động GDHN cho học sinh THPT 42 2.3.5 Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THPT .43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 44 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động GDHN trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 44 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung GDHN trường THPT 45 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức hoạt động GDHN trường THPT .46 2.4.4 Thực trạng quản lý nguồn lực tham gia hoạt động GDHN trường THPT .47 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDHN 48 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động GDHN trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 51 2.5.1 Điểm mạnh 51 2.5.2 Điểm yếu .52 2.5.3 Thời 52 2.5.4 Thách thức 53 Tiểu kết chương 53 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG 55 3.1 Nguyên tắc chung để đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục toàn diện 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo chất lượng tính hiệu 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 56 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 57 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 57 3.2.1 Nâng cao nhận thức GDHN nhà trường phổ thông 57 3.2.2 Phát triển phận tư vấn hướng nghiệp đưa trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT 63 3.2.3 Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn hướng nghiệp 67 3.2.4 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN 69 vii 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phối hợp với sở đào tạo đơn vị tuyển dụng 70 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .74 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 74 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 75 3.3.4 Kết khảo nghiệm 75 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất CSVC-KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật ĐTB Điểm trung bình GDĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục Hướng nghiệp GV Giáo viên HĐGDHN Hoạt động Giáo dục Hướng nghiệp 10 HN Hướng nghiệp 11 HS Học sinh 12 NPT Nghề phổ thông 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông PL14 Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn hướng nghiệp Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phối hợp  Tính khả thi Tính khả thi TT BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức GDHN nhà trường phổ thông Thành lập phận tư vấn hướng nghiệp trường THPT Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn hướng nghiệp Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phối hợp Rất khả thi Câu 2: Hiện Thầy/Cô à: Xin chân thành cảm ơn Qu Thầy Cô! khả thi Khơng khả thi CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho thành viên hội đồng phản biện) Tên đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương” Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 14 01 14 Học viên thực hiện: Nguyễn Thế vân Người nhận xét: TS Đỗ Tường Hiệp Cơ quan công tác: Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk NỘI DUNG NHẬN XÉT Đánh giá cấp thiết đề tài Ngày 14/5/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đạon 2018-2025” ( kèm theo Quyết định số 522/QĐ- TTg) Một mục tiêu quan trọng Đề án tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thơng , góp phần đào tạo nguồn nhân lực cao phục vụ cho công xây dựng đất nước Giáo dục hướng nghiệp trình điều chỉnh hứng thú, nguyện vọng HS việc chọn nghề, để tránh chọn nghề cách tự phát Giáo dục hướng nghiệp việc cung cấp kiến thức, hình thành số kỹ nghề nghiệp cho HS để em tiếp tục học tập hành nghề tương lai Đối với cá nhân HS, giáo dục hướng nghiệp giúp em nhìn nhận khả thân, điều chỉnh xu hướng chọn nghề chọn ngành nghề phù hợp với lực hứng thú HS phù hợp với điều kiện tâm lý, phù hợp với điều kiện gia đình để em phát triển đến đỉnh cao ngành nghề, cống hiến nhiều cho xã hội tạo lập sống tốt đẹp cho thân Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ban hành, quy định môn giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc quy định Chương trình Ở cấp tiểu học gọi hoạt động trải nghiệm, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông (THPT) gọi hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THPT tập trung vào giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp.Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở lựa chọn nghề nghiệp tương lai Giáo dục hướng nghiệp đóng vai trị quan trọng trườngTHPT Cơng tác quản lí hoạt động cần phải đổi để thực tốt nội dung giáo dục Vì vậy, đề tài Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương mang tính cấp thiết bối cảnh thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Trước bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học, giáo dục hướng nghiệp trường THPT nội dung giáo dục bắt buộc đóng vai trị quan trọng CTGDPT 2018 Công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp nhà trường THPT có nhiều bất cập, chưa hiệu Vì vậy, biện pháp Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học để nghiên cứu đề tài hợp lý Mẫu khảo sát gồm 12 cán quản lý (hiệu trưởng phó hiệu trưởng); 122 giáo viên (giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn) 600 học sinh 600 cha mẹ học sinh đủ lớn để khảo sát thực trạng phù hợp với nội dung đề tài nghiệp Với 31 tài liệu tài liệu xuất nước, gắn liền với nội dung đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu Tác giả xác định rõ mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu phù hợp, chứng tỏ tác giả tìm hiểu kỹ vấn đề trước nghiên cứu Tác giả tổng quan vấn đề nghiên cứu hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông để định hướng rõ vấn đề nghiên cứu Chương I, tác giả đưa số khái niệm quản lí, quản lý giáo dục, hướng nghiệp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trên sở xây dựng khung lý luận quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Chương 2, tác giả thực đầy đủ việc khảo sát thực trạng, kết đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệm trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Với số lượng thành phần đối tượng khảo sát đủ lớn, đa dạng cho thấy việc chọn mẫu hợp lý, mang tính phổ quát đại diện cao, phản ánh chân thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Chương 3, tác giả đưa nguyên tắc cho việc đề xuất biện pháp pháp quản lí Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện pháp sở tiền đề biện pháp kia, bổ sung, hỗ trợ thúc đẩy thể công việc cần làm cụ thể, cần thiết để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT địa bàn Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất kết đánh giá mức độ cao Về bản, biện pháp mà tác giả đề xuất có tính thực tiễn, phù hợp với sở lý luận mà tác giả đề cập chương Các chương có gắn kết cao từ sở lý luận, thực trạng giải pháp Các biện pháp mà tác giả đề xuất có giá trị khoa học thực tiễn bối cảnh đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Luận văn vận dụng vào thực tiễn quản lý địa bàn nghiên cứu đồng thời tài liệu tham khảo cho sở giáo dục khác chỉnh sửa Hình thức luận văn Nội dung Luận văn trình bày gồm 105 trang, đó: Phần mở đầu có trang, chương có 31 trang, chương có 25 trang, chương có: 28 trang phần kết luận khuyến nghị trang Gồm 40 danh mục tài liệu tham khảo 14 trang phụ lục Tóm tắt luận văn thể đầy đủ vấn đề luận văn Luận văn tóm tắt trình bày rõ ràng, mạch lạc theo văn phong khoa học, bố cục tương đối hợp lý Hình thức luận văn theo quy định sở đào tạo Những thiếu sót nội dung hình thức luận văn cần chỉnh sửa, bổ sung Về tổng quan, tác giả lẫn lộn nghiên cứu nước nước vào mục.1.1.1 Tổng quan chưa sâu vào công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp nhà trường, mức độ chung chung Tác giả khơng thể khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT địa phương Giáo dục hướng nghiệp đóng vai trị quan trọng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nội dung giáo dục bắt buộc (hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) trường THPT Tuy nhiên, không thấy tác giả đề cập đến Thông tư 32 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương 1, Giáo dục hướng nghiệp tích hợp môn học hoạt động giáo dục khác: giáo dục STEM, giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp; chương trình tư vấn hướng nghiệp… Vì vậy, hoạt động giáo dục vô phong phú công tác quản lý liên quan đế nhiều yếu tố Tuy nhiên, phần lý luận luận văn không thấy đề cập đến nội dung này.Giáo dục hướng nghiệp môn học độc lập (khác với giáo dục nghề nghiệp), môi trường giáo dục trường THPT Tác giả cần phải bổ sung thêm vào phần lý luận vấn đề người phản biện đề xuất Về yếu tố ảnh hưởng, tác giả cần đưa thêm yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng nhiều đến cơng tác quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường Chương 2, Bảng 2.1 thấy liệt kê chữ số thập phân, không hiểu số lượng hay tỷ lệ phần trăm? Một số nội dung quan trọng quản lý hoạt động hướng nghiệp nhận xét chung chung, khơng có bảng thống kê xử lý số liệu như: Quản lí nội dung, quản lý hình thức, quản lí nguồn nhân lực….Khơng khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng Tác giả cần phải khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu cốt lõi cơng tác quản lí, cần phải bổ sung Chương 3, Các biện pháp có “liên thơng” cịn manh mún, thường gặp, chẳng hạn biện pháp thành lập phận tư vấn hướng nghiệp trường phổ thông Hiện nay, trường phổ thông thành lập tổ tư vấn hướng nghiệp, tư vấn học đường, tư vấn tâm lý… theo hướng dẫn Bộ GDĐT Như nói trên, giáo dục hướng nghiệp tích hợp mơn học hoạt động giáo dục khác, có nhiều biện pháp cần phải thực hiện: đẩy mạnh giáo dục STEM, thành lập câu lạc bộ, tổ chức hoạt động, đổi phương pháp dạy học, môn liên quan nhiều đến lựa chọn nghề nghiệp… Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp không đề cập biện pháp,trong Chương trình GDPT 2018 bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 cho cấp THPT Về hành văn nhiều lỗi có nhiều lỗi tả, viết hoa tùy tiện, lỗi trình bày văn Ví dụ: mục Lí chọn đề tài: mục đích viết thành mục đính Ở mục 6.3.2 Vấn đề viết thành vầ đề Đánh giá chung Nội dung khối lượng luận văn phù hợp với yêu cầu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Tác giả cần tiếp thu nội dung người phản biện đề nghị chỉnh sửa để tiếp tục hoàn thiện luận văn sau bảo vệ theo yêu cầu Đề nghị cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ./ Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Người nhận xét TS Đỗ Tường Hiệp Câu hỏi: Giáo dục hướng nghiệp nội dung quan trọng, bắt buộc chương trình GDPT 2018 ( giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp, Đề án 522 hướng nghiệp, phân luồng…), nhà trường nơi công tác chuẩn bị để thực tốt nội dung giáo dục ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thơng thành phố Thủ Dầu. .. Một tỉnh Bình Dương Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG 31 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội GD-ĐT Thành phố phố

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Vân Anh (1982), Một số ý kiến của N.C.Krupskaia về hướng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến của N.C.Krupskaia về hướng nghiệp
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 1982
[2] Lê Vân Anh (1999), Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 1999
[15] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường , toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường , toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2006
[16] Nguyễn Minh Đường (2009), Liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp – Một xu thế thời đại, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp – Một xu thế thời đại
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2009
[17] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[18] Nguyễn Thị Minh Hòa (2007), Hướng nghiệp cho học sinh và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học giáo dục, 24(9), tr.49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp cho học sinh và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hòa
Năm: 2007
[19] Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới, Nxb ĐHSP, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2004
[20] Phạm Ngọc Linh (2013), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT, Luận án tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT
Tác giả: Phạm Ngọc Linh
Năm: 2013
[21] Phan Văn Nhân (2012), Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Phan Văn Nhân
Năm: 2012
[22] Nguyễn Thị Nhung (2009), Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT miền núi Tây Bắc, Luận án tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT miền núi Tây Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2009
[24] Bùi Việt Phú (2013), Đổi mới giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT
Tác giả: Bùi Việt Phú
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
[25] Bùi Việt Phú (2007), Định hướng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở nước ta trong thời kỳ CNH – HĐH, Tạp chí Giáo dục số 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở nước ta trong thời kỳ CNH – HĐH
Tác giả: Bùi Việt Phú
Năm: 2007
[30] Allan Walker (1995), Một số vấn đề về quản lý giáo dục ở Australia, Tạp chí TTKHGD, (số ”3), tr 53 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục ở Australia, Tạp chí TTKHGD", (số
Tác giả: Allan Walker
Năm: 1995
[3] Đổi mới Giáo dục Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam (2013) Khác
[4] Ngô Phan Tuấn Anh (2017), Đề xuất mô hình dạy học tích hợp trong GDHN ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học – đại học Đồng Nai số 04 Khác
[5] Đặng Danh Ánh (2002), Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 42 Khác
[6] Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, NXB Sự thật Khác
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể, Hà Nội Khác
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội Khác
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về ban hành chương trình phổ thông, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
hi ệu (Trang 11)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 12)
Hình 1.1. Cấu trúc hoạt động quản lý trong nhà trường - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Hình 1.1. Cấu trúc hoạt động quản lý trong nhà trường (Trang 28)
Hình 1.2. Mô hình quy trình hướng nghiệp - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Hình 1.2. Mô hình quy trình hướng nghiệp (Trang 30)
Bảng 1.1. Kết quả xếp loại hạnh kiểm - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 1.1. Kết quả xếp loại hạnh kiểm (Trang 46)
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) (Trang 46)
Bảng 2.1.Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến việc lựa chọn ngành nghề của HS tại các trường THPT   - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 2.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến việc lựa chọn ngành nghề của HS tại các trường THPT (Trang 51)
2.3.3. Thực trạng các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDH Nở trường THPT  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
2.3.3. Thực trạng các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDH Nở trường THPT (Trang 53)
Kết quả thống kê qua bảng 2.2 cho thấy; HĐGDHN qua các môn học cơ bản còn chưa được chú trọng - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
t quả thống kê qua bảng 2.2 cho thấy; HĐGDHN qua các môn học cơ bản còn chưa được chú trọng (Trang 54)
Bảng 2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THPT - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THPT (Trang 55)
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp (Trang 56)
2.4. Thực trạng quản hoạt động GDHN tại cc trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
2.4. Thực trạng quản hoạt động GDHN tại cc trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một (Trang 56)
Nhìn chung, công tác QL việc thực hiện các hình thức HĐGDHN trong các trường PT chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức, các trường đã bỏ ngỏ các hình  thức GDHN thực tiễn, sinh động - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
h ìn chung, công tác QL việc thực hiện các hình thức HĐGDHN trong các trường PT chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức, các trường đã bỏ ngỏ các hình thức GDHN thực tiễn, sinh động (Trang 59)
Kết quả điều tra bảng 2.2 cũng minh chứng được công tác phối hợp với tổ chức đoàn thể, xã hội để đẩy mạnh HĐGDHN là không thường xuyên (30,3% ý kiến đánh  giá không thực hiện; 40,2% ý kiến đánh giá thực hiện không thường xuyên; 28,0% ý  kiến đánh giá thực - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
t quả điều tra bảng 2.2 cũng minh chứng được công tác phối hợp với tổ chức đoàn thể, xã hội để đẩy mạnh HĐGDHN là không thường xuyên (30,3% ý kiến đánh giá không thực hiện; 40,2% ý kiến đánh giá thực hiện không thường xuyên; 28,0% ý kiến đánh giá thực (Trang 60)
Từ kết quả bảng 2.6 cho thấy, tiêu chí “Quy định các tiêu chuẩn, PP KTĐG HĐGDHN” tại các trường THPT được ít được thực hiện (điểm TB đạt 2,17) và không  hiệu quả điểm TB đạt 1,97) trong đó có tới 20,90% đánh giá không thực hiện việc đưa  ra quy  định  nhữ - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
k ết quả bảng 2.6 cho thấy, tiêu chí “Quy định các tiêu chuẩn, PP KTĐG HĐGDHN” tại các trường THPT được ít được thực hiện (điểm TB đạt 2,17) và không hiệu quả điểm TB đạt 1,97) trong đó có tới 20,90% đánh giá không thực hiện việc đưa ra quy định nhữ (Trang 61)
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp QL hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn phố Thủ Dầu Một  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp QL hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn phố Thủ Dầu Một (Trang 87)
Bảng 3.1. Bảng thống kê số phiếu trưng cầ uý kiến - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 3.1. Bảng thống kê số phiếu trưng cầ uý kiến (Trang 87)
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn phố Thủ Dầu Một  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn phố Thủ Dầu Một (Trang 88)
Câu 2: Thầy/Cô cho biết nhà trƣờng đã thực hiện các phƣơng ph p hình thức tổ chức hoạt động gi o dục hƣớng nghiệp sau đây ở mức độ nào?  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
u 2: Thầy/Cô cho biết nhà trƣờng đã thực hiện các phƣơng ph p hình thức tổ chức hoạt động gi o dục hƣớng nghiệp sau đây ở mức độ nào? (Trang 98)
Câu 6: Thầy/Cô cho biết các phƣơng ph p hình thức tổ chức hoạt động g io dục hƣớng nghiệp tại trƣờng THPT hiện nay?  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
u 6: Thầy/Cô cho biết các phƣơng ph p hình thức tổ chức hoạt động g io dục hƣớng nghiệp tại trƣờng THPT hiện nay? (Trang 100)
 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Trung ương và địa phương.  Thông tin về thế giới nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
nh hình phát triển kinh tế - xã hội của Trung ương và địa phương.  Thông tin về thế giới nghề nghiệp (Trang 108)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w