Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

131 101 4
Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ .1 1.1 Cơng dụng , yêu cầu hệ thống phanh 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu .2 1.2 Phân loại hệ thống phanh 1.2.1 Theo bố trí phanh .4 1.2.2 Theo cấu phanh (phần tử ma sát) 1.2.3 Theo loại dẫn động 1.2.4 Phanh tay 1.2.5 Chức năng, nhiệm vụ, phân loại hệ thống chống bó cứng phanh ABS .8 1.3 Chức nhiệm vụ phanh ABS 1.4 Phân loại ABS 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ .15 2.1 Hệ thống phanh khí nén .15 2.1.1 Cấu tạo chung 15 2.1.2 Phần cung cấp khí nén 17 2.1.3 Cụm điều khiển (van phân phối hai dòng) .23 2.1.4 Bầu phanh .27 2.2 Hệ thống phanh dầu .31 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 31 2.2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc xilanh 32 2.2.3 Cơ cấu phanh 36 2.2.4 Phanh tay 48 2.2.5 Bộ chia 52 2.2.6 Bộ trợ lực phanh .53 2.3 Hệ thống phanh kết hợp thủy khí .53 2.3.1 Cấu tạo chung 54 2.3.2 Bộ xilanh khí nén - thủy lực 55 iii KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………60 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2.5Q 2020 61 3.1 Khái quát ô tô Toyota Camry 61 3.1.1 Sơ lược xuất sứ 61 3.1.2 Thông số kỹ thuật .62 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống phanh xe Toyota Camry 63 3.2.1 Qúa trình điều khiển xe Toyota Camry 67 3.3 Hệ thống phanh xe Toyota Camry 69 3.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc trợ lực phanh .70 3.3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc xylanh phanh 77 3.3.3 Cấc tạo nguyên lý hoạt động phanh đĩa 81 3.3.4 Cấu tạo nguyên lý hoặt động Cảm biến hệ thông phanh .84 3.3.6 Cấu tạo nguyên lý làm việc ECU 90 3.4 Các hệ thống phanh Toyota Camry 95 3.4.1 ABS (hệ thống phanh chống bó cứng) 96 3.4.2 EBD (hệ thống phân phối lực phanh điện tử) 99 3.4.3 BA (hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấp) .100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 CHƯƠNG 4: NHỮNG HƯ HỎNG , NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG , SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH .104 4.1 Những công việc bảo dưỡng cần thiết: 104 4.2 Các hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 104 4.2.1 Kiểm tra hệ thống ABS 111 4.2.2 Hư hỏng biện pháp khắc phục hệ thống ABS 112 4.3 Quy trình kiểm tra , bảo dưỡng hệ thống phanh xe 113 4.3.1 Quy trình bảo dưỡng cấu phanh 118 4.4 Quy trình tháo lắp hệ thống phanh 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN CHUNG 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .124 DANH MỤC HÌNH iv Hình 1.1: Phanh đĩa Hình 1.2: Phanh tang trống Hình 1.3: Phanh dẫn động khí Hình 1.4: Phanh dẫn động khí nén Hình 1.5: Phanh dẫn động thủy lực Hình 1.6: Phanh tay Hình 1.7: Phanh có hệ thống ABS Hình 1.8: Q trình phanh có khơng có ABS đoạn đường cua Hình 1.9: Sơ đồ biểu diễn hệ số trượt loại đường 11 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo dẫn động khí nén 15 Hình 2.2: Cấu tạo máy nén hai pittong tự động điều chỉnh áp suất 17 Hình 2.3: Bộ lọc nước làm khơ khí 19 Hình 2.4: Van chia dịng bảo vệ ngả 20 Hình 2.5: Van an toàn 22 Hình 2.6: Van phân phối dẫn động hai dòng 23 Hình 2.7: Bầu phanh đơn dạng màng 28 Hình 2.8: Bầu phanh tích trạng thái làm việc 29 Hình 2.9: Dẫn động phanh thủy lực 31 Hình 2.10: Cấu tạo xi lanh buồng 33 Hình 2.11: Cấu tạo xi lanh loại hai luồng 35 Hình 2.12: Sơ đồ dạng cấu phanh 37 Hình 2.13: cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển guốc phanh 38 Hình 2.14: Cấu tạo cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển 40 Hình 2.15: Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm 42 Hình 2.16: Kết cấu cấu phanh dạng 43 Hình 2.17: Sơ đồ cấu phanh tự cường hóa 44 Hình 2.18: Các sơ đồ cấu trúc phanh đĩa 46 Hình 2.19: Phanh đĩa có giá đỡ cố định 46 Hình 2.20: Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ di động 48 Hình 2.21: bố trí chung phanh tay tơ 49 v Hình 2.22: cấu tạo phanh trục truyền 50 Hình 2.23: phanh tay có cấu phanh bố trí bánh xe sau 51 Hình 2.24: Bộ chia 52 Hình 2.25: Bộ trợ lực chân không hệ thống dẫn động phanh thủy lực 53 Hình 2.26: Hệ thống phanh thủy lực điều khiển khí nén tơ tải, bt 54 Hình 2.27: Bộ xilanh khí nén – thủy lực 56 Hình 2.28: Bộ xi lanh khí nén – thủy lực có van R12 58 Hình 3.1: Ảnh xe Toyota Camry 61 Hình 3.2: Kích thước tiêu chuẩn xe 63 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống phanh ABS 63 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống phanh bên buồng lái 64 Hình 3.5: Các khối hệ thống phanh ABS 67 Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống phanh ABS 68 Hình 3.7: Sơ đồ bố trí hệ thống phanh xe camry 70 Hình 3.8: Cấu tạo bầu trợ lực 70 Hình 3.9: Bầu trợ lực không tác động 71 Hình 3.10: Bầu trợ lực tác động 72 Hình 3.11: Bầu trợ lực giữ phanh 73 Hình 3.12: Bầu trợ lực tác động tối đa 74 Hình 3.13: Bầu trợ lực nhả phanh cấu khơng có chân khơng 75 Hình 3.14: Sơ đồ đơn giản cấu tạo ABS 76 Hình 3.15: Cấu tạo xi lanh phanh 77 Hình 3.16: Xi lanh khơng tác động vào phanh 79 Hình 3.17: Xi lanh đạp vào phanh 80 Hình 3.18: Xi lanh nhả bàn đạp phanh 81 Hình 3.19: Cơ cấu phanh đĩa 82 Hình 3.20: Cấu tạo hệ thống phanh đĩa 82 Hình 3.21: Mặt cắt phanh đĩa 83 Hình 3.22: Cấu tạo cảm biến tốc độ 85 Hình 3.23: Cảm biến tốc độ 85 vi Hình 3.24: Vị trí cảm biến giảm tốc xe 86 Hình 3.25: Cảm biến giảm tốc 87 Hình 3.26: Bộ chấp hành hệ thống phanh ABS 88 Hình 3.27: Vị trí chấp hành xe 88 Hình 3.28: Sơ đồ chấp hành thủy lực loại van điện vị trí 89 Hinh 3.29: Các phương án bố trí 90 Hình 3.30: Hộp điều khiển ECU 91 Hình 3,31: Các giai đoạn làm việc ECU 91 Hình 3.32: ABS khơng hoạt động 93 Hình 3.33: ABS hoạt động 93 Hình 3.34: Khi phanh gấp- Chế độ giảm áp 94 Hình 3.35: Khi phanh gấp- Chế độ giữ 95 Hình 3.36: Phanh ABS 96 Hình 3.37: Sơ đồ mạch điều khiển phanh ABS 96 Hình 3.38: Cấu tạo ABS 98 Hình 3.39: Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD 99 Hình 3.40: Cấu tạo EBD 99 Hình 3.41: Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA 100 Hình 3.42: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ phanh BA 101 Hình 3.43: Cấu tạo hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BA 102 Hình 4.1: Bàn đạp phanh thấp bị hẫng 104 Hình 4.2:Thay dầu phanh bị hết 105 Hình 4.3: Xi lanh phanh 105 Hình 4.4: Hiện tượng bó phanh 106 Hình 4.5: Má phanh mịn bị biến dạng 107 Hình 4.6: Thay bầu trợ lực 107 Hình 4.7: Thay piston hỏng 108 Hình 4.8: Dị rỉ dầu hệ thống phanh 109 Hình 4.9: Xả khí cho hệ thống phanh 109 Hình 4.9: Má phanh bị xưỡ biến dạng 110 vii Hình 4.10: Thay má phanh 110 Hình 4.11: Kiểm tra tổng quan phanh xe 113 Hình 4.12: Kiểm tra thay dầu phanh 114 Hình 4.13: Xiết chặt bu lơng 115 Hình 4.14: Các loại dầu phanh 116 Hình 4.15: Tháo rời xilanh phanh 116 Hình 4.16: Kiểm tra chi tiết hệ thống 117 Hình 4.16: Bơi trơn cho chi tiết 117 Hình 4.17: Tháo điều chỉnh trợ lực 118 Hình 4.18: Xả bọt khí cho đường ống 118 Hình 4.19: Dụng cụ tháo lắp cần chuẩn bị 119 Hình 4.20: Tháo rời đĩa phanh 120 Hình 4.21: Kiểm tra bôi trơn má phanh 120 Hình 4.22: Lắp ráp cấu phanh bảo dưỡng xong 121 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ Tổng quan hệ thống phanh Cùng với phát triển ngành công nghiệp mặt, đặc biệt kĩ thuật Ngành công nghiệp ô tơ phát triển rõ ràng có đặc điểm riêng Ngày nay, ô tô không sử dụng để lại, vận chuyển nhanh, tuổi thọ cao mà gần tơ cịn đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, như: tiết kiệm, hiệu quả, công nghệ, tiện nghi, nồng độ khí thải mơi trường đặc biệt an toàn người tài sản Một phận có ý nghĩa định an tồn tham gia giao thơng tơ hệ thống phanh Vì điều đảm bảo xe lái an tồn kiểm sốt tốc độ phanh, xe giảm tốc độ dừng hẳn cần thiết Giúp hạn chế tối đa tai nạn nguy hiểm xảy trình vận hành cách điều khiển trình phanh nhằm kiểm soát tốc độ nhanh, chậm dừng lại cần thiết Ngày nay, tiến công nghệ ngày đại việc ứng dụng hệ thống an tồn, hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) cho phép người dùng cảm thấy an toàn trình vận hành Việc sử dụng ABS để phanh hai bổ sung hữu ích cho hệ thống phanh ô tô thời gian gần Chức ABS giúp người lái trì kiểm sốt xe tình phanh gấp Chính mà hệ thống phanh ngày hồn thiện, tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo sử dụng hệ thống phanh ngày khắt khe nghiêm ngặt, hệ thống phanh cải tiến để nâng cao hiệu phanh, tăng độ tin cậy , độ ổn định hướng hướng dẫn trình phanh Hiệu suất, cải thiện độ tin cậy công việc để đảm bảo chuyển động an toàn nâng cao hiệu chuyển động xe 1.1 Công dụng , yêu cầu hệ thống phanh 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh sử dụng để: Giảm tốc độ máy kéo dừng hẳn đạt đến tốc độ định Ngồi ra, hệ thống phanh cịn có nhiệm vụ giữ cho máy kéo đứng yên đường dốc đường Trong cơng dụng đó, hệ thống phanh hệ thống đặc biệt quan trọng Nó đảm bảo chuyển động an tồn tô máy kéo chế độ làm việc Do đó, phát huy hết khả năng động khả vận chuyển xe Hệ thống phanh ô tô cấu tạo phận chính: cấu phanh thiết bị dẫn động phanh Ngày nay, sở thành phần trên, hệ thống phanh trang bị thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh ABS (công nghệ chống bó cứng phanh) EBD (cơng nghệ phân bổ lực phanh điện tử) Cơ cấu phanh: Nằm gần bánh xe, hoạt động cấu ma sát tạo mômen phanh đến bánh xe ô tô phanh Dẫn động phanh: gồm phận liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cấu phanh) đến chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Cơ cấu chấp hành phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến phận điều khiển hoạt động cấu phanh 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Làm việc bền vững, tin cậy - Có hiệu phanh cao phanh đột ngột với cường độ lớn trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi an tồn cho hành khách hàng hố - Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên cần thiết, thời gian không hạn chế - Đảm bảo tính ổn định điều khiển tơ máy kéo phanh - Khơng có tượng tự phanh khi bánh xe dịch chuyển thẳng đứng quay vòng - Hệ số ma sát má phanh trống phanh cao ổn định điều kiện sử dụng -Có khả thoát nhiệt tốt -Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, lực tác dụng cần thiết lên bàn đạp hay đòn điều khiển nhỏ Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trường hợp, hệ thống phanh ô tô máy kéo phải có tối thiểu ba loại phanh Phanh làm việc: Loại phanh phanh chính, thường sử dụng chế độ chuyển động, thường điều khiển bàn đạp nên gọi phanh chân Phanh dự phòng: dùng để hãm máy kéo phanh bị hỏng Phanh tay: cịn gọi phanh phụ, dùng để giữ cho máy kéo đứng yên xe dừng không hoạt động, loại phanh thường điều khiển cần gạt nên gọi phanh dừng Phanh chậm dần: làm việc máy kéo hạng nặng (như tơ tải có trọng lượng tồn 12 ô tô khách tấn) làm việc khu vực vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động lên xuống dốc dài cịn phải có loại phanh thứ tư phanh chậm dần, dùng để: + Phanh liên tục, giữ cho tốc độ động không tăng giới hạn cho phép xuống dốc + Để giảm dần tốc độ ô tô máy kéo trước dừng hẳn Các loại phanh có phận chung kiêm nhiệm chức Nhưng chúng phải có hai phận điều khiển dẫn động độc lập Ngoài ra, để tăng thêm độ tin cậy, hệ thống phanh cịn phân thành dịng độc lập để dịng bị hỏng dịng cịn lại làm việc bình thường Để có hiệu phanh cao: + Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao + Phân phối mơ men phanh bánh xe phải đảm bảo tận dụng toàn trọng lượng bám để tạo lực phanh 110 - Bu lông lắp xylanh bị lỏng - Bu lông đỡ phanh bị lỏng - Đĩa phanh bị xước - Chốt trượt bị mịn Hình 4.9: Má phanh bị xưỡ biến dạng Biện pháp khắc phục : - Thay má phanh bị hỏng - Xiết chặt thay bu lông , xiết chặt thay đĩa phanh - Thay chốt trượt Hình 4.10: Thay má phanh 111 4.2.1 Kiểm tra hệ thống ABS Trước sửa chữa ABS, phải xác định xem hư hỏng ABS hệ thống phanh Về bản, hệ thống ABS trang bị chức dự phòng, hư hỏng xảy ABS, ABS ECU dừng hoạt động ABS chuyển sang hệ thống phanh thơng thường Do ABS có chức tự chuẩn đốn, đèn báo ABS bật sáng để báo cho người lái biết có hư hỏng xảy Nên sử dụng giắc sữa chửa để xác định nguồn gốc hư hỏng Nếu hư hỏng xảy hệ thống phanh, đèn báo ABS không sang nên tiến hành thao tác kiểm tra sau LỰC PHANH KHÔNG ĐỦ: ● Kiểm tra dầu phanh rò rỉ từ đường ống hay lọt khí ● Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có q lớn khơng ● Kiểm tra chiều dày má phanh xem có dầu hay mở dính má phanh không ● Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng khơng ● Kiểm tra xy lanh phanh xem có hư hỏng khơng CHỈ CĨ MỘT PHANH HOẠT ĐỘNG HAY BÓ PHANH: ● Kiểm tra má phanh mịn khơng hay tiếp xúc khơng ● Kiểm tra xem xy lanh phanh có hỏng khơng ● Kiểm tra điều chỉnh hay hồi vị phanh tay ● Kiểm tra xem van điều hòa lực phanh có hỏng khơng CHÂN PHANH RUNG (KHI ABS KHÔNG HOẠT ĐỘNG): ● Kiểm tra độ rơ đĩa phanh ● Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe KIỂM TRA KHÁC: ● Kiểm tra góc đặt bánh xe ● Kiểm tra hư hỏng hệ thống treo ● Kiểm tra lớp mịn khơng 112 ● Kiểm tra rơ lỏng dẫn động lái Trước tiên tiến hành bước kiểm tra Chỉ sau chắn hư hỏng không xảy hệ thống kiểm tra ABS Khi kiểm tra ABS cần ý tượng đặc biệt xe ABS Mặc dù hỏng tượng đặc biệt sau xảy xe có ABS ● Trong q trình kiểm tra ban đầu, tiếng động làm việc phát từ chấp hành Việc bình thường ● Rung động tiếng ồn làm việc từ thân xe chân phanh sinh ABS hoạt động nhiên báo ABS hoạt động bình thường 4.2.2 Hư hỏng biện pháp khắc phục hệ thống ABS Vấn đề Mã chuẩn đốn Ngun nhân Các phận Kiểu hư hỏng 1.đèn báo ABS Đèn báo mạch điện Ngắn mạch sáng khơng có lý Rơle van điện Hở hay ngắn mạch 11, 12 Hở hay ngắn mạch 13, 14 Rơle mô tơ bơm Van điện chấp hành Hở hay ngắn mạch 21, 22, 23 Cảm biến tốc độ rô Hỏng 31, 32, 33, 34, 35, to 36, 37 Ắc quy mạch nguồn ắc quy hỏng, hở hay 41 ngắn mạch Đèn báo Bơm chấp hành Hỏng ECU Hỏng ABS Đèn báo mạch điện không sáng Rơ le bơm ECU 51 Hở hay ngắn mạch Hỏng giây sau bật khóa điện Hoạt động Cảm biến tốc độ rô Lắp đặt sai 71, 72, 73, 74 phanh: Bẩn 71, 72, 73, 74 Gãy rô to 75, 76, 77, 78 - Phanh to lệch, phanh không hiệu 113 quả, ABS hoạt Cảm biến giảm tốc Hỏng động bình thường phải Bộ điều hành ABS (không Hỏng phanh gấp) - ABS hoạt động trước dừng trình phanh bình thường - Chân phanh rung khơng bình thường ABS hoạt động ABS khó động 4.3 ECU Hỏng hoạt Cơng tắc đèn phanh Hở hay ngắn mạch Công tắc phanh tay Hở hay ngắn mạch Quy trình kiểm tra , bảo dưỡng hệ thống phanh xe ● Bảo dưỡng hàng ngày - Kiểm tra vị trí nối cấu truyền động phanh hiệu lực phanh phanh xe tơ Hình 4.11: Kiểm tra tổng quan phanh xe 114 ● Bảo dưỡng cấp - Kiểm tra tình trạng làm việc độ kín đường ống dẫn hệ thống phanh - Kiểm tra hành trình tự hành trình làm việc bàn đạp phanh cần phải điều chỉnh lại - Kiểm tra độ bắt chặt cụm đĩa phanh, phanh - Kiểm tra mức dầu buồng chứa thiếu bổ xung thêm Hình 4.12: Kiểm tra thay dầu phanh ●Bảo dưỡng cấp - Kiểm tra tình trạng độ kín khít đường ống chỗ nối Nếu rỉ dầu phải khắc phục - Kiểm tra làm việc xi lanh - Tháo moay kiểm tra cụm phanh.Nếu má phanh mịn thay má phanh - Xiết chặt bulông giữ đĩa phanh - Bắt chặt phanh vào giá đỡ 115 Hình 4.13: Xiết chặt bu lông - Kiểm tra hành trình tự hành trình làm việc bàn đap phanh - Kiểm tra mức dầu bình chứa xi lanh bổ xung thiếu Khi có dấu hiệu khơng khí lọt vào hệ thống dẫn động phải xả hết khơng khí hệ thống tiến hành cho xi lanh bánh xe - Khi thay dầu phanh phải tháo dời, rửa thổi xi lanh xi lanh bánh xe đường ống dẫn dầu - Đổ dầu vào hệ thống xong phải tiến hành xả khí theo trình tự Bánh xe sau bên phải đến bánh xe trước bên phải Rồi đến bánh trước bên trái cuối bánh sau bên trái - Nếu dầu lọt vào má phanh hay tang trống phải vệ sinh má phanh xăng Hiệu phanh kiểm tra giá thử đặc biệt khơng có giá thử phải dùng kích kích cầu sau lên đặt lên giá đỡ.khởi động động lên gài số, đưa tốc độ động tăng lên tương đương với vận tốc ô tô 25 đến 30 km/h Sau đạp êm lên bàn đạp phanh Nếu điều chỉnh bánh xe dừng lúc.Ngồi cịn kiểm tra hiệu phanh ô tô chuyển động Tăng tốc độ động lên 30km/h đạp phanh kiểm tra Quy trình bảo dưỡng dẫn động phanh Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc 116 - Bộ dụng cụ tay tháo lắp dẫn động phanh - Mỡ bơi trơn, dầu phanh, bình chứa dầu dung dịch rửa Hình 4.14: Các loại dầu phanh Bước 2: Tháo rời làm chi tiết - Tháo phận dẫn động phanh ô tô - Tháo rời xi lanh phanh, điều hồ trợ lực Hình 4.15: Tháo rời xilanh phanh Bước 3: Kiểm tra bên chi tiết - Kiểm tra bên chi tiết: piston, cuppen xy lanh - Kính phóng đại mắt thường 117 Hình 4.16: Kiểm tra chi tiết hệ thống Bước 4: Lắp bôi trơn chi tiết - Tra mỡ bôi trơn chốt bàn đạp, đai ốc điều chỉnh - Lắp chi tiết Hình 4.16: Bơi trơn cho chi tiết Bước 5: Điều chỉnh dẫn động phanh - Điều chỉnh hành trình bàn đạp - Điều chỉnh điều hoà trợ lực 118 Hình 4.17: Tháo điều chỉnh trợ lực Bước 6: Xả khơng khí - Đổ đủ mức dầu phanh - Xả hết bọt khí xi lanh đường ống Hình 4.18: Xả bọt khí cho đường ống Bước 7: Kiểm tra tổng hợp vệ sinh công nghiệp - Vệ sinh dụng cụ nơi bảo dưỡng sẽ, gọn gàng 4.3.1 Quy trình bảo dưỡng cấu phanh - Nội dung công việc bảo dưỡng: Làm bên cấu phanh Tháo rời chi tiết, phận làm Kiểm tra hư hỏng chi tiết 119 Thay chi tiết theo định kỳ (gioăng, đệm, vịng đệm kín má phanh) Tra mỡ chi tiết phận (chốt, trục) Lắp chi tiết cấu phanh Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp khe hở má phanh - Quy trình bảo dưỡng: Bước Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay tháo lắp cấu phanh dụng cụ chuyên dùng tháo lị xo, chốt lệch tâm - Mỡ bơi trơn, dầu phanh dung dịch rửa Hình 4.19: Dụng cụ tháo lắp cần chuẩn bị Bước Tháo rời làm chi tiết cấu phanh - Tháo cấu phanh ô tô - Tháo rời cấu phanh - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ để làm sạch, khơ bên ngồi chi tiết 120 Hình 4.20: Tháo rời đĩa phanh Bước 3: Kiểm tra bên chi tiết - Kiểm tra bên ngồi chi tiết đĩa phanh, má phanh - Kính phóng đại mắt thường Hình 4.21: Kiểm tra bôi trơn má phanh Bước 4: Lắp bôi trơn chi tiết - Tra mỡ bôi trơn - Lắp chi tiết 121 Hình 4.22: Lắp ráp cấu phanh bảo dưỡng xong 4.4 Quy trình tháo lắp hệ thống phanh Gồm bước sau : Bước : tháo bánh xe , tháo bu lông bắt bánh xe dùng tay nhấc bánh xe Dụng cụ : 22 Bước : Tháo đường ống Dụng cụ : Cờ lê Bước : Tháo bu lông bắt với ống trượt Dụng cụ : Khẩu 19 Bước : Tháo phanh , dùng tay nhấc phanh , tháo chụp chắn bụi dùng khí nén thổi vào đường dầu tháo piston Dụng cụ : dùng tay Bước : Tháo má phanh , dùng kìm tháo chốt hãm phanh Dụng cụ : dùng tay , dùng kìm Bước : Tháo dẫn hướng Dụng cụ : dùng tay Bước : Tháo xylanh bánh xe Dụng cụ : dùng tay, dùng máy nén khí 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tìm hiểu, đưa hư hỏng, nguyên nhân biện pháp kiểm tra bảo dưỡng , sửa chữa hệ thống phanh xe Toyota Camry 2.5Q: - Những công việc bảo dưỡng cần thiết - Các hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng - Tháo lắp hệ thống phanh Hệ thống phanh hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động cho ô tô Do phải chấp nhận yêu cầu kiểm tra khắt khe, ô tô hoạt động tốc độ cao + Phải đảm bảo nhanh chóng dừng xe khẩn cấp tình Khi phanh đột ngột, xe phải dừng sau quãng đường phanh ngắn tức có gia tốc phanh cực đại + Phải đảm bảo phanh giảm tốc độ ô tô điều kiện sử dụng, lực phanh bàn đạp phải tỷ lệ với hành trình bàn đạp, có khả rà phanh cần thiết Hiệu phanh cao kèm theo phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động với gia tốc chậm dần biến đổi đặn giữ ổn định chuyển động xe 123 KẾT LUẬN CHUNG Hệ thống phanh có vai trị quan trọng q trình vận hành tơ Nó đảm bảo an tồn cho người sử dụng với việc điều chỉnh tốc độ theo yêu cầu trình vận hành Hệ thống phanh xe Toyota Camry có trang bị ABS Hệ thống phanh ABS nâng cao hiệu phanh ổn định hướng chuyển động q trình tơ hoạt động Để khai thác sử dụng hiệu hệ thống phanh ABS, người kỹ thuật viên phải vững kết cấu, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS Từ đó, người kỹ thuật viên đưa biện pháp chuẩn đốn, kiểm tra để tìm hư hỏng cách khắc phục phù hợp hệ thống phanh ABS trình vận hành Với đề tài “Nghiên cứu hệ thống phanh ABS Toyota Camry 2.5Q” cho em nhìn chi tiết hệ thống phanh ABS, giúp em hiểu rõ kết cấu nguyên lý hoạt động phận hệ thống phanh, từ nâng cao lực sử dụng khai thác ô tơ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình “Kết cấu tính tốn tơ’ Ngơ Khắc Hùng, Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải [2] Giáo Trình “Kết cấu ô tô “ Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan,Phạm Huy Hường,Nguyễn Văn Trưởng, Trịnh Minh Hoàng, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [3] Giáo trình “ Thực hành gầm ô tô” Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, năm 2015 [4] Giáo trình “Kĩ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô” Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, năm 2015 [5] Giáo trình ‘Lý thuyết tơ máy kéo “ Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6]Giáo trình “Cấu tạo sửa chữa thơng thường tơ” Nhà xuất lao động-xã hội [7] Giáo trình “Lý Thuyết ô tô đại” Nhà nhà xuất giáo dục Việt Nam [8]Giáo Trình”Kỹ Thuật Chuẩn đốn tơ” Nhà xuất giao thông vận tải ... cấu trúc hệ thống phanh xe Toyota Camry 63 3.2.1 Qúa trình điều khiển xe Toyota Camry 67 3.3 Hệ thống phanh xe Toyota Camry 69 3.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc trợ lực phanh ... thống phanh phân loại hệ thống phanh - Chức chống hãm cứng (ABS) khơng có ABS - Chức nhiệm vụ hệ thống ABS Hệ thống phanh hệ thống thiếu ô tô nhà sản xuất khơng ngừng đầu tư phát triển Lái xe tự... loại hệ thống phanh 1.2.1 Theo bố trí phanh Chia loại: + Phanh bánh xe + Phanh truyền lực 1.2.2 Theo cấu phanh (phần tử ma sát) - Phanh đĩa +Cấu tạo phanh đĩa tơ gồm có: phanh, má phanh, đĩa phanh

Ngày đăng: 22/06/2022, 18:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Phanh tang trống - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 1.2.

Phanh tang trống Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5: Phanh dẫn động thủy lực 1.2.4. Phanh tay  - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 1.5.

Phanh dẫn động thủy lực 1.2.4. Phanh tay Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.8: Quá trình phanh có và không có ABS trên đoạn đường cua - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 1.8.

Quá trình phanh có và không có ABS trên đoạn đường cua Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5: Van an toàn - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.5.

Van an toàn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.10: Cấu tạo của xilanh chính một buồng - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.10.

Cấu tạo của xilanh chính một buồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.11: Cấu tạo của xilanh chính loại hai luồng - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.11.

Cấu tạo của xilanh chính loại hai luồng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.13: cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển guốc phanh bằng xilanh thủy lực.  - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.13.

cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển guốc phanh bằng xilanh thủy lực. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.16: Kết cấu của cơ cấu phanh dạng hơi - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.16.

Kết cấu của cơ cấu phanh dạng hơi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.21: Bố trí chung của phanh tay trên ôtô - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.21.

Bố trí chung của phanh tay trên ôtô Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.26. Hệ thống phanh thủy lực điều khiển khí nén cơ bản của ôtô tải, buýt - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 2.26..

Hệ thống phanh thủy lực điều khiển khí nén cơ bản của ôtô tải, buýt Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.1: Ảnh chiếc xe Toyota Camry - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.1.

Ảnh chiếc xe Toyota Camry Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống phanh ABS - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.3.

Sơ đồ hệ thống phanh ABS Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.2: Kích thước tiêu chuẩn của xe - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.2.

Kích thước tiêu chuẩn của xe Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.11: Bầu trợ lực khi giữ phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.11.

Bầu trợ lực khi giữ phanh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.14: Sơ đồ đơn giản cấu tạo ABS - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.14.

Sơ đồ đơn giản cấu tạo ABS Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.15: Cấu tạo xilanh phanh chính - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.15.

Cấu tạo xilanh phanh chính Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.20: Cấu tạo hệ thống phanh đĩa - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.20.

Cấu tạo hệ thống phanh đĩa Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3.22: Cấu tạo cảm biến tốc độ - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.22.

Cấu tạo cảm biến tốc độ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3,31: Các giai đoạn làm việc của ECU - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.

31: Các giai đoạn làm việc của ECU Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.34: Khi phanh gấp- Chế độ giảm áp - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.34.

Khi phanh gấp- Chế độ giảm áp Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.42: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ khi phanh BA - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.42.

Sơ đồ hệ thống hỗ trợ khi phanh BA Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3.43: Cấu tạo hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BA - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 3.43.

Cấu tạo hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BA Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 4.6: Thay thế bầu trợ lực - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.6.

Thay thế bầu trợ lực Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 4.10: Thay thế má phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.10.

Thay thế má phanh Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 4.9: Má phanh bị xưỡ và biến dạng - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.9.

Má phanh bị xưỡ và biến dạng Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 4.14: Các loại dầu phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.14.

Các loại dầu phanh Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hình 4.16: Bôi trơn cho các chi tiết - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.16.

Bôi trơn cho các chi tiết Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hình 4.18: Xả bọt khí cho đường ống - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.18.

Xả bọt khí cho đường ống Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hình 4.17: Tháo và điều chỉnh bộ trợ lực - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.17.

Tháo và điều chỉnh bộ trợ lực Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hình 4.21: Kiểm tra và bôi trơn má phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q

Hình 4.21.

Kiểm tra và bôi trơn má phanh Xem tại trang 127 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan