1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1. ỨNG DỤNG ĐIỆN DI MAO QUẢN TRONG PHÂN TÍCH ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC PROPRANOLOL BẰNG TÁC NHÂN ĐỐI QUANG HYDROXYALKYL BETACYCLODEXTRIN

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Điện Di Mao Quản Trong Phân Tích Đồng Phân Quang Học Propranolol Bằng Tác Nhân Đối Quang Hydroxyalkyl Beta-Cyclodextrin
Tác giả Nhóm Seminar CK1 Kiểm Nghiệm
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Vân
Trường học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Dược
Thể loại báo cáo chuyên đề seminar
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ KHOA DƢỢC LBM HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM – ĐỘC CHẤT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SEMINAR 1 ỨNG DỤNG ĐIỆN DI MAO QUẢN TRONG PHÂN TÍCH ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC PROPRANOLOL BẰNG TÁC NHÂN ĐỐI QUANG HYDROXYALKYL BETA CYCLODEXTRIN 2 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG Giảng viên hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Vân Nhóm thực hiện Nhóm Seminar CK1 Kiểm Nghiệm Cần Thơ – Năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ KHOA DƢỢC LBM HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM – ĐỘC CHẤT BÁO CÁO MÔN PHÂN TÍCH D.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ KHOA DƢỢC LBM HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM – ĐỘC CHẤT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SEMINAR ỨNG DỤNG ĐIỆN DI MAO QUẢN TRONG PHÂN TÍCH ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC PROPRANOLOL BẰNG TÁC NHÂN ĐỐI QUANG HYDROXYALKYL BETA-CYCLODEXTRIN ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Vân Nhóm thực hiện: Nhóm Seminar CK1 Kiểm Nghiệm Cần Thơ – Năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ KHOA DƢỢC LBM HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM – ĐỘC CHẤT BÁO CÁO MƠN PHÂN TÍCH DỤNG CỤ Thực hiện: Lớp CK1 Kiểm Nghiệm - Độc Chất Khóa 2020-2022 Lê Văn Bẩy 20121010507 Cần Thơ – Năm 2020 100% LỜI CẢM ƠN Quyển báo cáo đƣợc hoàn thành dựa tham khảo tài liệu nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả, đặc biệt tƣ vấn Cô hợp tác tất thành viên nhóm Trƣớc hết, nhóm báo cáo xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Vân tạo điều kiện, tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm bổ ích để nhóm có hội rèn luyện, nâng cao kỹ có nhìn sâu sắc công tác Kiểm nghiệm thuốc công tác nghiên cứu khoa học sau Nhóm báo cáo xin đƣợc cảm ơn tất thành viên nhóm giúp đỡ, động viên, hỗ trợ lẫn nhau, giải khó khăn q trình thực Trong q trình thực chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm báo cáo kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét từ q thầy để nhóm rút đƣợc kinh nghiệm quý báu bổ ích Cuối cùng, nhóm báo cáo xin kính chúc Cô nhiều sức khỏe, thành công công việc sống! Trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC MỤC LỤC i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Error! Bookmark not defined Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan thuốc chứa dƣợc chất đối quang tầm quan trọng việc phân tích đồng phân đối quang Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tổng quan thuốc chứa dƣợc chất đối quangError! Bookmark not defined 1.1.2 Tầm quan trọng việc phân tích đồng phân đối quang Error! Bookmark not defined 1.2 Kỹ thuật điện di mao quản (CE) Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sự đời phát triển Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khả ứng dụng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nguyên tắc điện di mao quản Error! Bookmark not defined 1.2.4 Phân loại điên di mao quản Error! Bookmark not defined 1.3 Thiết bị điện di mao quản kỹ thuật nạp mẫuError! Bookmark not defined 1.3.1 Nguồn cấp chiều Error! Bookmark not defined 1.3.2 Mao quản Error! Bookmark not defined 1.3.3 Điện cực Error! Bookmark not defined 1.3.4 Lọ đựng mẫu (vial) Error! Bookmark not defined 1.3.5 Dung dịch đệm dung dịch mẫu thửError! Bookmark not defined 1.3.7 Detector Error! Bookmark not defined 1.4 Nguyên tắc tách đồng phân quang họcError! defined Bookmark not ii 1.4.1 Theo cách gián tiếp Error! Bookmark not defined 1.4.2 Theo cách trực tiếp Error! Bookmark not defined 1.4.3 Phân tích đồng phản quang học điện di mao quản Error! Bookmark not defined 1.5 Các chất chọn lọc đối quang sử dụng điện di Error! Bookmark not defined 1.5.1 Các cyclodextrin tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.5.2 Các dẫn xuất cyclodextrin Error! Bookmark not defined 1.5.3 Cơ chế tách cyclodextrin yếu tố ảnh hƣởng Error! Bookmark not defined 1.5.4 Ứng dụng cyclodextrin Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÁC TÁC NHÂN ĐỐI QUANG HYDROXYALKYL BETA-CYCLODEXTRIN TRONG PHÂN TÍCH ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC PROPRANOLOL BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên liệu phƣơng pháp Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chất đối chiếu, trang thiết bị, dung mơi hóa chất Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Kết bàn luận Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khảo sát điều kiện phân tích Error! Bookmark not defined 2.2.2 Khảo sát tính tƣơng thích hệ thốngError! Bookmark not defined 2.3 Thẩm định phƣơng pháp Error! Bookmark not defined 2.3.1 Tính đặc hiệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Độ đúng, độ lặp lại khoảng tuyến tínhError! Bookmark not defined 2.4 Kết luận Error! Bookmark not defined iii CHƢƠNG ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ NGHĨA TIẾNG VIỆT AND Acid deoxyribonucleicot A - EKC Sắc ký điện động lực (affinity electrokinetic chromatograph) BGE Điện ly (background electrolyte) CD Cyclodextrin CE Điện di mao quản (capillary electrophoresis) CEC Sắc ký điện di mao quản (capillary electrochromatography) CGE Điện di mao quản gel (capillary gel electrophoresis) CIEF Điện di mao quản hội tụ đằng điện (capillary isoelectric focusing) CITP Điện di mao quản đẳng tốc độ (capillary isotachophorasis) CMC Nồng độ tới hạn tạo mixen (critical micelle concentration) CTAB Cetyltrimethylamoni bromide CTAC Cetyltrimethylamoni clorid CZE Điện di mao quản vùng (capillary zone electrophorosis) iv DeTAB Dodecyltrimethylamoni bromid DTAB Dodecyltrimethylamoni bromid EKC Sắc ký điện động (electrokinetic chromatography) EOF Dòng điện thẩm (electroosmotic flow) HMMS Chất diện hoạt phân tử lƣợng lớn (high molecular mass surfactant) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (high performance liquyd chromatography) MEEKC Sắc ký điện động vi nhũ tƣơng (microemulsion electrokinetic chromatography) MECC Sắc ký điện động mixen (micellar electrokinetic chromatography) MS Phổ khối/ Khối phổ (mass spectroscopy) NACE Điện di mao quản môi trƣờng khan (non - aqueous capillary electrophoresis) NCE Điện di mao quản nano (nanocapillary electrophoresis) OTC Cột ống hở (open tubular column) PCR Phản ứng chuỗi polymerase (polymerase chain reaction) PS Pha tĩnh giả (pseudo – stationary phase) PTFE Polytetrafluoroethylen SDS Natri dodecyl sulfat (sodium dodecyl sulfate) TRIS Tris (hydroxymethyl) aminomethan UV – VIS Quang phổ tử ngoại khả kiến (ultraviolet - visible) IS Chuẩn nội (internal standard) ESI Kỹ thuật ion hoá phun điện tử hay ion hoá tia điện tử hay ion hoá tia điện tử (electrospray ionization) GC Sắc ký khí (Gas chromatography ) LIF Huỳnh quang xạ laser (laser induced fluorescence) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liệt kê danh sách số dƣợc chất có cấu trúc phân tử bất đối xứng Bảng 1.2 Các kiểu tách điện di mao quản Các kiểu điện di Cơ chế tách Bảng 1.3 Một số detector dùng CE Bảng 1.4 Một số định hƣớng để lựa chọn chất chọn lọc đối quang phù hợp Bảng 1.5 Tinh chất số CD tự nhiên Bảng 1.6 Các dẫn xuất cyclodextrin trung hoà điện thƣờng sử dụng Bảng 1.7 Các dẫn xuất cyclodextrin mang điện thƣờng sử dụng Bảng 1.8 Ứng dụng tách đồng phân quang học dẫn xuất cyclodextrin Bảng 2.1 Kết khảo sát tính tƣơng thích hệ thống phƣơng pháp (n=6) Bảng 2.2 Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại khoảng tuyến tính vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình Easson - Stedman Hình 1.2 Tình hình sản xuất thuốc chứa ĐPĐQ hỗn hợp Racemic Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống điện di mao quản Hình 1.4 Sơ đồ phân loại kiểu tách điện di mao quản Hình 1.5 Sơ đồ thiết bị điện di mao quản Hình 1.6 Cấu tạo mao quản cắt ngang Hình 1.7 Cell gấp khúc Hình 1.8 Cell bong bóng Hình 1.9 Cell cho chùm tia UV - VIS phản xạ nhiều lần Hình 1.10 Lọ đựng mẫu (Vial) Hình 1.11 Thống kê số cơng trình nghiên cứu tách đồng phân quang học sử dụng chất chọn lọc đối quang Hình 1.12 Cấu trúc CD tự nhiên Hình 1.13 Số cơng trình nghiên cứu tách đồng phân quang học sử dụng CD dẫn xuất giai đoạn 1998 - 2008 Hình 2.1 Ảnh hưởng pH dung dịch điện ly độ phân giải đồng phân propranolol Hình 2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch điện ly độ phân giải đồng phân propranolol Hình 2.3 Ảnh hưởng nồng độ propranolol HB -CD độ phân giải đồng phân vii Hình 2.4 Ảnh hưởng nồng độ methanol độ phân giải đồng phân propranolol Hình 2.5 Ảnh hƣởng tác nhân đối quang độ phân giải đồng phân propranolol Hình 2.6 Ảnh hƣởng nồng độ HP -CD độ phân giải đồng phân propranolol Hình 2.7 Ảnh hƣởng nồng độ -CD độ phân giải đồng phân -CD độ phân giải đồng phân propranolol Hình 2.8 Ảnh hƣởng nồng độ propranolol Hình 2.9 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol đối chiếu (Điều kiện điện di 1) Hình 2.10 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol mẫu thử (Điều kiện điện di 1) Hình 2.11 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol đối chiếu (Điều kiện điện di 2) Hình 12 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol mẫu thử (Điều kiện điện di 2) 28 – monoamino - α - CD Acid phenyllactic , PCBs 2-hyroxypropyltrimethylammonium - Thalidomid β - CD [2] 29 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÁC TÁC NHÂN ĐỐI QUANG HYDROXYALKYL BETA-CYCLODEXTRIN TRONG PHÂN TÍCH ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC PROPRANOLOL BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN Trong báo cáo giới thiệu kết phân tách hỗn hợp racemic propranolol phƣơng pháp điện di mao quản với tác nhân đối quang cyclodextrin dẫn chất hydroxyalkyl -cyclodextrin: 2-O-(hydroxypropyl)-cyclodextrin (HP--CD), 2-O-(2-hydroxybutyl)--cycylodextrin (HB--CD) nhóm tác giả thuộc : Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh thực 2.1 Nguyên liệu v phƣơng pháp 2.1.1 Chất đối chiếu, trang thiết bị, dung mơi hóa chất Chất đối chiếu Propranolol hydroclorid - Số lô: QT118010903 - Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh, hàm lƣợng 99,75%; độ ẩm 0,13% Trang thiết bị - Máy điện di mao quản Hewlett Packard3DCE; - Đầu dò dãy diod quang (DAD); - Cột mao quản silica nung chảy, đƣờng kính 50µm, chiều dài tổng cộng 64 cm, chiều dài hiệu 55,5 cm Dung mơi hóa chất - 2-O-(2-hydroxypropyl)--cyclodextrin (HP--CD) 2-O-(2- hydroxybutyl)--cycylodextrin (HB--CD) đƣợc tổng hợp Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh; - Beta-cyclodextrin (-CD) – Merck; - Methanol đạt tiêu chuẩn dùng cho sắc ký lỏng – Merck; - Tris (hydroxymethyl)-aminomethan (TRIS) –Merck; - Acid phosphoric đậm đặc đạt tiêu chuẩn phân tích – Merck 30 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Viên nén APO propranolol (propranolol hydroclorid 40 mg), số lô: HN1684, hạn dùng: 10/2012, nhà sản xuất: Canada 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu  Trong đề tài này, để tách đồng phân propranolol hỗn hợp racemic, nhóm nghiên cứu ứng dụng -CD, HP--CD, HB--CD làm tác nhân đối quang thêm vào dung dịch điện ly khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình tách nhƣ pH nồng độ dung dịch điện ly nền, nồng độ tác nhân đối quang, nồng độ dung môi hữu thêm vào dung dịch điện ly  Xây dựng quy trình tách đồng phân propranolol  Khảo sát tính tƣơng thích hệ thống thẩm định qui trình phân tích qua việc khảo sát độ đúng, độ lặp lại, tính tuyến tính tính đặc hiệu Chuẩn bị mẫu: Dung dịch mẫu đối chiếu: cân xác khoảng 50 mg propranolol hydroclorid, cho vào bình định mức 100 ml, hịa tan 20 ml methanol, sau thêm nƣớc cất khử khống vừa đủ thể tích, lắc Lấy xác ml dung dịch trên, cho vào bình định mức 50 ml, thêm nƣớc cất khử khống vừa đủ thể tích, lắc Lọc qua màng lọc millipore 0,2 µm Dung dịch mẫu thử: cân 20 viên, xác định khối lƣợng trung bình viên, nghiền thành bột mịn Cân lƣợng bột viên tƣơng ứng 50 mg propranolol hydroclorid, cho vào bình định mức 100 ml, thêm 20 ml methanol, lắc kỹ, sau thêm khoảng 70 ml nƣớc cất khử khoáng, siêu âm khoảng 15 phút, để nguội, thêm nƣớc cất khử khoáng vừa đủ thể tích, lắc Lọc qua giấy lọc (loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu) Lấy xác ml dịch lọc, cho vào bình định mức 50 ml, thêm nƣớc cất khử khống vừa đủ thể tích, lắc Lọc qua màng lọc millipore 0,2 µm Dung dịch mẫu trắng: đƣợc chuẩn bị tƣơng tự mẫu thử nhƣng khơng có chất khảo sát 2.2 Kết bàn luận 2.2.1 Khảo sát điều kiện phân tích 31 Ảnh hưởng pH nồng độ dung dịch điện ly S-và R-propranolol Rs Độ phân giải 2.5 1.5 0.5 pH dung dịch điện ly Hình 2.1 Ảnh hƣởng pH dung dịch điện ly độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x giây, 214 nm, 10 mM HB -CD, dung dịch điện ly TRIS 50 mM có giá trị pH khác S-và R-propranolol Rs Độ phân giải 2.5 1.5 0.5 0 20 40 60 80 Nồng độ dung dịch điện ly (mM) Hình 2.2 Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch điện ly độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x giây, 214 nm, 10 mM HB -CD, dung dịch điện ly TRIS pH 2,5 có nồng độ khác Nhận xét: Khi pH dung dịch điện ly tăng độ phân giải giảm Khả tách đạt cao dung dịch điện ly có pH 2,5 (hình 2.1) nồng độ TRIS 50mM (hình 2.1) (hình 2.2) 32 Ảnh hưởng nồng độ tác nhân đối quang nồng độ dung môi hữu Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ HB -CD (trong dung dịch TRIS 50 mM, pH 2,5) giá trị 10mM, 20mM, 30mM hiệu tách có diện methanol S-và R-propranolol Rs Độ phân giải 2.5 1.5 0.5 0 10 20 30 40 Nồng độ dung dịch HB beta-CD (mM) Hình 2.3 Ảnh hƣởng nồng độ HB -CD độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x 5giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS 50 mM pH 2,5 S-và R-propranolol Rs Độ phân giải 2.5 1.5 0.5 0 10 15 20 Nồng độ dung mơi hữu (%) 25 Hình 2.4 Ảnh hƣởng nồng độ methanol độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x 5giây, 214 nm, 20mM HB -CD, dung dịch điện ly TRIS 50 mM pH 2,5 có nồng độ methanol khác Nhận xét: HB -CD nồng độ 20mM (Hình 2.3) Methanol đƣợc thêm vào dung dịch điện ly (Hình 2.3) làm tăng độ phân giải hai pic đồng phân Ảnh hưởng -CD, HP--CD, HB--CD khả tách hỗn hợp racemic propranolol 33 Hình 2.5 Ảnh hƣởng tác nhân đối quang độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS 50mM có giá trị pH 2,5: (a) 20 mM -CD (Rs = 0), (b) 20 mM HP -CD (Rs = 0,94), (c) 20 mM HB -CD (Rs = 1,21) Khả tách đồng phân propranolol với tác nhân HP -CD diện methanol Hình 2.6 Ảnh hƣởng nồng độ HP -CD độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS-phosphat 50 mM giá trị pH 2,5 20% methanol (a) 10mM HP -, (b) 20 mM HP -CD (c) 30 mM HP -CD 34 Khả tách đồng phân propranolol với tác nhân -CD diện methanol Hình 2.7 Ảnh hƣởng nồng độ -CD độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x 5giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS 50 mM pH 2,5 có 10% methanol Hình 2.8 Ảnh hƣởng nồng độ -CD độ phân giải đồng phân propranolol Điều kiện điện di: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x 5giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS 50 mM pH 2,5 có 20% methanol Nhận xét:  Với tác nhân -CD khả tách đồng phân propranolol  Sự thay đổi hóa học nhóm 2-hydroxy -CD với nhóm hydroxyalkyl làm cho khoang sơ nƣớc -CD linh động Do đó, tính chọn lọc đồng phân propranolol tác nhân HP -CD, HB -CD cao -CD 35  Qua khảo sát, chọn hai điều kiện tách đồng phân với hai tác nhân HP -CD, HB -CD : Điều kiện điện di 1: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x 5giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS 50 mM pH 2,5 có 20% methanol, 20 mM HB -CD Điều kiện điện di 2: cột mao quản 64 cm (55,5 cm) x 50 m, 25oC, 20 kV, 50 mbar x 5giây, 214 nm, dung dịch điện ly TRIS 50 mM pH 2,5 có 20% methanol, 30 mM HP -CD Hình 2.9 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol đối chiếu (Điều kiện điện di 1) Hình 2.10 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol mẫu thử (Điều kiện điện di 1) 36 Hình 2.11 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol đối chiếu (Điều kiện điện di 2) Hình 12 Điện di đồ hỗn hợp racemic propranolol mẫu thử (Điều kiện điện di 2) 37 2.2.2 Khảo sát tính tương thích hệ thống Bảng 2.1 Kết khảo sát tính tƣơng thích hệ thống phƣơng pháp (n=6) Mẫu Chuẩn Thử Đồng phân propranolol Pic đồng phân Pic đồng phân Pic đồng phân Pic đồng phân HP -CD HB -CD RSD (%) RSD (%) Độ Độ Thời Thời phân phân gian di CorrArea gian di CorrArea giải giải chuyển chuyển 0,863 0,239 0,553 0,721 1,73 1,83 0,867 0,476 0,553 0,308 0,239 0,206 0,728 0,390 1,76 0,241 0,167 1,82 0,735 0,319 Nhận xét: Kết thống kê cho thấy, sau lần điện di thông số CorrArea thời gian di chuyển có RSD < 2%; giá trị độ phân giải lớn 1,5 Vậy phƣơng pháp đạt tính tƣơng thích hệ thống 2.3 Thẩm định phƣơng pháp 2.3.1 Tính đặc hiệu Tiến hành điện di mẫu trắng, mẫu đối chiếu mẫu thử theo điều kiện điện di Kết cho thấy mẫu trắng khơng có pic trùng với pic chất phân tích Điện di đồ mẫu thử giống điện di đồ mẫu đối chiếu Khi thêm chất đối chiếu propranolol vào mẫu thử diện tích pic chất thêm vào tăng Phổ tử ngoại thời gian lƣu pic mẫu thử giống phổ tử ngoại mẫu đối chiếu Độ tinh khiết pic lớn 99% Hai pic hai dạng đồng phân có phổ UV-Vis giống Vậy phƣơng pháp có tính đặc hiệu 2.3.2 Độ đúng, độ lặp lại khoảng tuyến tính Bảng 2.2 Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại khoảng tuyến tính 2-O-(2hydroxypropyl)- Phƣơng trình hồi qui -cyclodextrin Pic đồng phân Pic đồng phân y = 0,0024x + 0,0018 R = 0,9990 y = 0,0024x + 0,0015 R = 0,9991 38 (HP -CD) 2-O-(2hydroxybutyl)-cycylodextrin (HB -CD) Khoảng tuyến tính (g/ml) 1- 200 (hỗn hợp racemic) Độ lặp lại (n=6) RSD = 0,215% RSD = 0,172% Độ (n=9) RTB = 98,36% RTB = 99,59% Phƣơng trình hồi qui y = 0,0024x – 0,0003 R2 = y = 0,0024x – 0,0007 R = 0,9999 Khoảng tuyến tính (g/ml) 1- 200 (hỗn hợp racemic) Độ lặp lại (n=6) RSD = 0,404% RSD = 0,323% Độ (n=9) RTB = 98,83% RTB = 99,64% RTB: tỷ lệ hồi phục trung bình Nhận xét: Kết thống kê cho thấy tỷ lệ hồi phục nằm giới hạn cho phép tỷ lệ hồi phục lý thuyết (98% - 102%) RSD < 3% độ lặp lại Qui trình phân tích có khoảng tuyến tính rộng với hệ số tƣơng quan cao.[1] 2.4 Kết luận Trong năm gần , nhiều nghiên cứu phân tích chun sâu lĩnh vực hố lập thể cho thấy khơng thuốc có tính quang hoạt (có trung tâm bất đối cơng thức cấu tạo) mà đồng phân quang học có tác dụng dƣợc lý, dƣợc động học độc tính không giống nhƣ Nhiều thuốc đƣợc đƣa thị trƣờng dƣới dạng đồng phân lập thể đơn lẻ thuốc racemic ban đầu với chứng khoa học chứng minh thuốc đơn đồng phân lập thể có hiệu tác dụng phụ so với thuốc racemic Do vậy, cần thiết phải xem xét bất đối hợp chất trình nghiên cứu phát triển thuốc Dạng đồng hàn quang học tất phân tử có hoạt tính sinh học cần đƣợc phân loại thử nghiệm Một số quan phủ giới khuyến cáo nên đƣa thị trƣờng dạng đồng phân quang học có hoạt tính thuốc bất đối Trong thực hành lâm sàng, việc định lƣợng thành phần bất đối chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi Việc sử dụng biện pháp đánh giá không chọn lọc thuốc dạng racemic dẫn đến diễn giải sai tác dụng điều trị thuốc Do cần phải phổ biến rộng rãi kỹ thuật định lƣợng thành phần bất đối 39 phịng thí nghiệm Nhiều kỹ thuật đƣợc phát triển để phân tích tách thuốc bất đốt Cùng với phƣơng pháp HPLC thƣờng dựa pha tĩnh bất đối để phân tích dạng đồng phân quang học chế phẩm thuốc dịch sinh học điện di mao quản với chất chọn lọc đối quang hòa tan dung dịch đệm đƣợc sử dụng với mục đích Trong phạm vi báo cáo này, phƣơng pháp điện di mao quản, nhóm nghiên cứu khảo sát đƣợc số điều kiện ảnh hƣởng đến trình tách hai dạng đồng phân hỗn hợp racemic propranolol với việc ứng dụng -CD hydroxyalkyl -CD (HP -CD, HB -CD) làm tác nhân đối quang Đã xây dựng quy trình xác định hai dạng đồng phân quang học propranolol với hai tác nhân HP -CD HB -CD Qui trình có tính đặc hiệu, cho kết xác có tính lặp lại.[1][2] 40 CHƢƠNG ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG Điện di mao quản có số ƣu điểm nhƣ : đơn giản, thời gian phân tích ngắn, hiệu cao, nhiều chế tách khác nhau, tiêu thụ hố chất (thể tích nhỏ) chi phí thấp điện di mao quản cịn thể tính linh hoạt tách đồng phân quang học tính đa dạng chất chọn lọc đối quang sử dụng Trong đó, CD chất chọn lọc đồng phân đƣợc sử dụng nhiều CE, số chất chọn lọc đồng phân đƣợc phát triển năm gần Ƣu điểm CE tách đồng phân quang học : - Hiệu tách cao nên ứng dụng trƣờng hợp tƣơng tác chất đối quang thuốc thử chọn lọc đối quang gần nhƣ giống hệt nhau; - Có thể dễ dàng thay đổi chất nồng độ chất chọn lọc đối quang; - Có thể kết hợp nhiều thuốc thử chọn lọc đối quang để cải thiện độ phân giải đồng phân; - Yêu cầu lƣợng mẫu thử thuốc thử nên sử dụng chất chọn lọc đối quang đắt tiền; - Ít khơng sử dụng dung mơi hữu nên thân thiện môi trƣờng Việc sử dụng bƣớc sóng UV thấp (ví dụ 200nm) CE cho phép phát tạp chất nhóm mang màu, khó khơng thể phát phƣơng phƣơng pháp khác CE phù hợp với hợp chất mang điện tích phân cực phƣơng pháp sắc ký Kỹ thuật điện di chứng minh đƣợc kỹ thuật thích hợp để kiểm tra độ tinh khiết đồng phân quang học, tạp đối quang đƣợc xác định mức 0,1 - % với có mặt lƣợng lớn đống phần lại CE cho thấy phƣơng pháp thay tốt cho phƣơng pháp sắc ký lỏng phân tích thuốc có tính quang hoạt chất chuyển hoá chúng mẫu thử sinh học Nhƣợc điểm CE áp dụng phân tích mẫu thử sinh học chọn lọc 41 đối quang độ nhay thấp Một số phƣơng pháp đƣợc phát triển để giải vấn đề này, gồm sử dụng phận phát nhạy nhƣ CE-MS kỹ thuật tiêm mẫu dồn Tách đồng phân quang học phát khối phổ (chiral CE-MS) đƣợc xem đầy hứa hẹn cho việc phân tích chọn lọc đối quang thuốc dịch sinh học phục vụ nghiên cứu dƣợc động học, chuyển hoá thuốc, sinh khả dụng, hố pháp, Microchip điện di (MCE) đƣợc coi nhƣ phiên nâng cao CE, Gần đây, việc tách đồng phân quang học thiết bị microchip đƣợc công bố với chất chọn lọc đối quang thơng dụng dẫn xuất CD; ngồi chất chọn lọc trao đổi phối tử eter vòng đƣợc sử dụng MCE với khả tách tốt đồng phân quang học có tiềm lớn sàng lọc nhƣ kiểm tra chất lƣợng thực tế Hạn chế lớn CE thƣờng độ nhạy kém, tiêm dồn mẫu thiết bị microchip phát triển phƣơng pháp có độ nhạy cao áp dụng cho nhiều loại chất phân tích khác chủ để nghiên cứu đầy thách thức tƣơng lai gần điện di mao quản.[2] 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Cúc, Nguyễn Ngọc Vinh (2016), Ứng dụng tác nhân đối quang Hydroxyalkyl Beta – cyclodextrin phân tích đồng phân quang học Propranolon phƣơng pháp điện di mao quản Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh Ts Nguyễn Thị Ngọc Vân (2017), Điện di mao quản- ứng dụng phân tích thuốc đồng phân quang học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ts Lê Thị Loan Chi (2018), Tổng quan thuốc chứa dƣợc chất đối quang tầm quan trọng việc phân tích đồng phân đối quang, Khoa dƣợc, Trƣờng ĐHYD Huế https://123doc.net/document/4944173-ung-dung-cac-tac-nhan-doi-quang- hydroxyalkyl-beta-cyclodextrin-trong-phan-tich-dong-phan-quang-hocpropranolol-bang-phuong-phap-dien-di-mao-quan.htm https://huepharm-uni.edu.vn/index.php/vi/tin-tuc/thong-tin-y-duoc/379-doi- quang https://xemtailieu.com/tai-lieu/cac-hop-chat-quang-hoat-va-dong-phan- quang-hoc-1096961.html https://duocdienvietnam.com/phuong-phap-dien-di-mao-quan/ ... tách điện di mao quản Bảng 1.2 Các kiểu tách điện di mao quản Các kiểu điện di Cơ chế tách Các kiểu điện di Cơ chế tách Điện di mao quản vùng - CZE Linh độ khác ion dung dịch tự Điện di mao quản. .. tích tiêm màu 10nL 1.4 Nguyên tắc tách đồng phân quang học Phân tích đồng phân quang học chủ đề khó hố phân tích chất lý hoá gần hai đồng phân cặp đồng phân quang học Trên thực tế, hai đồng phân. .. phân tích Chính q trình phát triển kỹ thuật tách đồng phân quang học, ngƣời ta ln ý nghiên cứu, tìm kiếm tác nhân 1.4.3 Phân tích đồng phản quang học điện di mao quản Để tách đƣợc đồng phân quang

Ngày đăng: 19/06/2022, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w