1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.Tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam và các giải pháp khắc phục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN KIM CHI Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Nguyễn Kim Chi Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Duy Liên Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận án “Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam giải pháp khắc phục” công trình nghiên cứu độc lập tác giả Cơng trình nghiên cứu học tập Trường Đại học Ngoại thương Các tài liệu, số liệu mà tác giả sử dụng có nguồn trích dẫn hợp lí, khơng vi phạm quy định pháp luật Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả hoàn toàn xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Kim Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng .6 1.1.1 Định nghĩa chuỗi cung ứng 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.1.3 Mục tiêu chuỗi cung ứng 14 1.1.4 Tổng quan Quản trị chuỗi cung ứng 16 1.2 Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 22 1.3 Tổng quan tác động dịch Covid 19 đến chuỗi cung ứng dệt may.26 1.3.1 Các mơ hình lý thuyết tác động dịch Covid 19 đến chuỗi cung ứng 26 1.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .33 2.1 Khái quát phát triển ngành Dệt may Việt Nam .33 2.1.1 Vị ngành Dệt may Việt Nam kinh tế 33 2.1.2 Mức cạnh tranh ngành Dệt may Việt Nam .36 2.2 Tình hình dịch Covid giới 42 2.3 Tác động dịch Covid đến kinh tế giới ngành dệt may 43 2.3.1 Tổng quan biến động thị trường giới 43 2.3.2 Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu 46 2.3.3 Tác động dịch Covid đến ngành Dệt may giới 48 2.4 Hoạt động chuỗi cung ứng Dệt may tác động dịch Covid-19 52 2.4.1 Sự hình thành phát triển dịch Covid-19 Việt Nam 52 2.4.2 Chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam thời gian qua 56 2.5 Đánh giá tác động dịch Covid-19 đến chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam 70 2.5.1 Những tác động tích cực 70 2.5.2 Những tác động tiêu cực nguyên nhân 72 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG DỆT MAY TRONG THỜI GIAN QUA 80 3.1 Triển vọng kinh tế giới 80 3.2 Định hướng & mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam giai đoạn tới 86 3.3 Một số giải pháp khắc phục hạn chế tác động tiêu cực dịch Covid 19 đến hoạt động chuỗi cung ứng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn tới 89 3.3.1 Một số rủi ro tăng trưởng toàn cầu 89 3.3.2 Đề xuất giải pháp 91 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước 93 3.3.4 Kiến nghị Doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị xuất DN FDI Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam 35 Bảng 2.2 Kim ngạch nhập dệt may giới Quý 1/2020 .49 Bảng 2.3 Kim ngạch nhập dệt may giới Quý & 4/2020 50 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập Việt Nam 2019 59 Bảng 2.5 Kim ngạch nhập từ thị trường Mỹ giai đoạn 2015 – 2020 60 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập sợi dệt 2015 – 2020 61 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất sợi Việt Nam lũy kế 8T/2015 – 2020 62 Bảng 2.8 Kim ngạch nhập vải giai đoạn 2015 -2019 64 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam theo khu vực 2018-2019 67 Bảng 10 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam theo khu vực lũy kế 8T/2018 – 2020 .67 Bảng 3.1 Dự báo tăng trưởng toàn cầu tổ chức quốc tế 82 DANH MỤC BIỂU Biểu 1.1 Những kiện lịch sử Quản trị chuỗi cung ứng 16 Biểu 2.1 Kim ngạch xuất Dệt may VN 2015-2020 34 Biểu 2.2 Số ca mắc tử vong khu vực giới tính đến 0h ngày 31/12/20 43 Biểu 2.3 Kim ngạch nhập dệt may giới Quý 1/ 2020 (đv: nghìn USD) 49 Biểu 2.4 Kim ngạch nhập tháng cuối năm 2020 (đv: nghìn USD) 50 Biểu 2.5 Cơ cấu nhập Việt Nam 2019 59 Biểu 2.6 Tổng giá trị nhập từ thị trường Mỹ 60 Biểu 2.7 Kim ngạch xuất nhập sợi dệt 2015 - 8T/2020 61 Biểu 2.8 Giá trị xuất nhập sợi Việt Nam lũy kế 8T/2020 .62 Biểu 2.9 Kim ngạch nhập vải 2015-2019 .65 Biểu 2.10 Kim ngạch xuất dệt may theo khu vực lũy kế 8T/2018-2020 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi cung ứng điển hình Hình 1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 10 Hình 1.3 Các hoạt động chuỗi cung ứng 12 Hình 1.4 Chuỗi cung ứng cũ .13 Hình 1.5 Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu .24 Hình 1.6 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị dệt may .25 Hình 1.7 Mơ hình nghiên cứu Harun Demirci 26 Hình 1.8 Mơ hình nghiên cứu Märta Stammarnäs 27 Hình 1.9 Mơ hình nghiên cứu Halil Garcevic & Erik Lidberg .28 Hình 1.10 Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất .29 Hình 2.1 Chuỗi cung ứng ngành 56 Hình 2.2 Các thị trường xuất nhập ngành dệt may Việt Nam 2019 .58 DANH MỤC VIẾT TẮT EVFTA CPTPP Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ĐHQGHN Đại học quốc giá Hà Nội VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh nghiệp WB Ngân hàng Thế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế STAR Mạng lưới Dệt may khu vực Châu Á TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VASI Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam WHO Tổ chức Y tế giới VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam ILO Tổ chức Lao động quốc tế IPP Chỉ số sản xuất công nghiệp CTCP Công ty cổ phần LC Thư tín dụng FR Tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế Fitch Ratings RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực BHXH Bảo hiểm xã hội UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành dệt may Việt Nam ngành chủ lực xuất khẩu, đứng thứ top 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam với 90% sản phẩm dệt may Việt nam dùng để xuất Việt Nam đứng thứ xuất hàng dệt may sau Trung Quốc Bangladesh EVFTA CPTPP hiệp định kỳ vọng mang lại thuận lợi cho phát triển Việt Nam EU nước thành viên hau Hiệp định thị trường xuất tiềm cho hàng dệt may Việt Đáng ý, EU thị trường nhập hàng dệt may lớn giới, thị phần Việt Nam thị trường có tiềm tăng trưởng Tuy nhiên, quy tắc xuất xứ từ vải trở EVFTA từ sợi trở CPTPP làm khó doanh nghiệp Việt Nam nguyên phụ liệu có xuất xứ nước chiếm tỉ trọng nhỏ, hầu hết phụ thuộc vào nhập từ thị trường không thuộc nước hai Hiệp định Với bối cảnh nay, doanh nghiệp ngành cấp thiết hoàn thiện phát triển giai đoạn sản xuất để thoát phụ thuộc vào nhập khẩu, nâng cao lợi nhuận ngành đạt điều kiện để hưởng lợi từ EVFTA CPTPP Ngành Dệt may số ngành chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào bị gián đoạn, thị trường nhập phải đóng cửa thực phong tỏa xã hội để phòng chống dịch bệnh, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giảm khó khăn mà Ngành phải đối mặt năm 2020 Với mục đích đưa số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may thời kỳ dịch bệnh, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng Dệt may Việt Nam giải pháp khắc phục” làm đề tài cho Luận văn cao học Trong chương 1, Luận văn trình bày sở lý luận chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng, tổng quan tác động dịch Covid-19 đến chuỗi cung ứng dệt may Trong chương 2, Luận văn khái quát phát triển ngành Dệt may Việt Nam, tác động dịch Covid 19 đến kinh tế giới ngành dệt may, hoạt động chuỗi cung ứng dệt may tác động dịch Covid-19 đồng thời đánh giá tác động dịch đến phát triển ngành Trọng tâm Chương thực trạng tác động tích cực tiêu cực ngành Dệt may thời kỳ dịch bệnh dựa phân tích, số liệu thống kê ngành thời gian qua Tại Chương 3, Luận văn nêu rõ triển vọng ngành dệt may Việt Nam, định hướng & mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng ngành giai đoạn tới, đề xuất giải pháp đẩy khắc phục hạn chế tác động tiêu cực dịch đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giai đoạn Covid-19 Thái Bình Dương, đại dịch Covid-19 lấy 81 triệu việc làm năm 2020, gây xáo trộn thị trường lao động Hàng triệu việc làm “bốc hơi”, hàng triệu sinh kế gặp rủi ro dự báo có thêm 130 triệu người sống cảnh nghèo đói khủng hoảng tiếp tục kéo dài Theo WB, tỷ lệ nghèo cực năm 2020 8,82% (so với 8,23% năm 2019) có tỷ người sống với thu nhập 1,90 USD/ngày, chủ yếu khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, châu Phi cận Sahara Căng thẳng địa trị Mặc dù căng thẳng địa trị có xu hướng giảm leo thang đại dịch bùng phát trở lại Hơn nữa, quan hệ căng thẳng Tổ chức Các nước Xuất Dầu mỏ (OPEC) + Nga nước xuất dầu OPEC gây rủi ro cho nguồn cung dầu toàn cầu Nếu đợt giảm giá thấy tháng tái diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nhà xuất dầu mỏ, làm tăng trưởng yếu dự kiến Sự không chắn sách thương mại mâu thuẫn công nghệ Mặc dù thỏa thuận thương mại Giai đoạn Một Hoa Kỳ Trung Quốc ký vào đầu năm, căng thẳng hai kinh tế lớn giới gia tăng nhiều mặt Thỏa thuận chuyển tiếp Vương quốc Anh với Liên minh châu Âu hết hiệu lực vào ngày 31 tháng 12 năm 2020 Nếu hai bên không đồng ý, rào cản thương mại tăng lên đáng kể, điều làm tăng chi phí kinh doanh làm gián đoạn thỏa thuận sản xuất xuyên biên giới lâu Cơ quan Phúc thẩm Tổ chức Thương mại Thế giới ngừng hoạt động bế tắc lịch hẹn, gây nghi ngờ khả thực thi cam kết pháp lý tổ chức Sự khơng chắn sách thương mại gia tăng trở lại bối cảnh thảo luận liên quan đến đối tác thương mại khác, ảnh hưởng đến tăng trưởng tồn cầu Thiên tai biến đổi khí hậu Tần suất cường độ gia tăng thảm họa thiên nhiên liên quan đến thời tiết, chẳng hạn bão nhiệt đới, lũ lụt, sóng nhiệt, hạn hán cháy rừng gây thiệt hại nhân đạo sinh kế diện rộng nhiều khu vực năm gần Các thảm họa góp phần làm tăng di cư xuyên biên giới căng thẳng tài (ví dụ, lĩnh vực bảo hiểm) thêm gánh nặng bệnh tật 3.3.2 Đề xuất giải pháp Trước biến động thị trường dệt may giới ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, ngành dệt may nói chung Việt Nam nói riêng có bước chuyển để trì sản xuất thời kỳ dịch Covid-19 Thứ nhất, Cắt giảm chi phí để tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh cho doanh nghiệp Cụ thể giảm giá điện, ngừng thu phí cảng biển, giảm đóng BHXH, ngừng đóng phí cơng đồn, ngân hàng tiếp tục hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, … Thứ hai, tìm thấy số hội thị trường ngách như: Sản xuất trang vải, trang y tế, quần áo bảo hộ chuyên dụng, đáp ứng tiêu chuẩn Bộ Y tế, không phục vụ thị trường nước mà phục vụ xuất thị trường quốc tế nhằm bù đắp phần đơn hàng may mặc bị thiếu hụt Chuyển đổi sản phẩm để phù hợp với nhu cầu Khi dịch bệnh chưa hồn tồn đẩy lùi nhu cầu sản phẩm phục vụ cho y tế, đồ mặc nhà hay đồ tập thể thao tăng cao Do đó, doanh nghiệp nên linh hoạt chuyển đổi sản phẩm để tận dụng hội Thứ ba, Hạn chế cắt giảm lao động Ảnh hưởng Covid-19 khiến doanh nghiệp dệt may phải cắt giảm lao động cắt giảm làm Điều tạm thời giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực chi phí lao động Song lâu dài, việc gây khó khăn cho doanh nghiệp cơng tác tuyển dụng đào tạo, hoạt động sản xuất dần quay trở lại với nhịp độ bình thường, chí cao bình thường để đáp ứng kịp thời đơn hàng bị gián đoạn Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiêm vaccine cho người lao động Các doanh nghiệp dệt may cần xây dựng kế hoạch sản xuất linh hoạt, làm ca có nhu cầu, nghỉ bù thiếu đơn hàng Tổ chức sản xuất 40 giờ/tuần thay 54 giờ/tuần trước để đảm bảo 100% lao động có việc làm dù thu nhập có thấp Cùng với đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người lao động chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp thơng qua cơng khai hóa doanh thu, chi phí làm mặt hàng chủ trương hướng đi, giải pháp, sáng kiến doanh nghiệp để tạo thấu hiểu chia sẻ người lao động Thứ tư,, thiết lập mối quan hệ cung - cầu từ tạo lập nên mối liên kết đa ngành doanh nghiệp khối sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm tối đa hóa chuỗi cung ứng, nâng cao giá trị ngành, đáp ứng cách nhanh nhu cầu khách hàng… để có thêm tiềm lực, nhân lực tạo giá trị cho doanh nghiệp mối liên kết, hợp tác nước Để hoạt động sản xuất liên tục, doanh nghiệp nên sử dụng nguồn nguyên liệu nước thay nhập từ nước ngồi Đối với doanh nghiệp lớn tự sản xuất nguyên vật liệu, từ tạo chuỗi cung ứng khép kín Các doanh nghiệp vừa nhỏ dựa vào liên kết ngành để tìm kiếm hỗ trợ nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho Ví dụ: Trong khâu sản xuất, tạo mối liên kết doanh nghiệp Dệt may doanh nghiệp Da giày để đảm bảo cung cấp đơn hàng đồng phục trọn gói Trong thương mại, doanh nghiệp liên kết đa dạng hóa nguồn cung sản phẩm cho hệ thống cửa hàng, đại lý, siêu thị tổng hợp Trong khâu dịch vụ, liên kết chiến lược với đơn vị dịch vụ, đơn vị vận tải, truyền thông nhằm kết nối, chia sẻ tận dụng mạnh đơn vị để triển khai gói chăm sóc khách hàng với doanh nghiệp khối, từ triển khai hoạt động chăm sóc khách hàng hiệu tiết kiệm chi phí Thứ năm, Chuyển đổi sản xuất kinh doanh để tăng giá trị gia tăng Muốn phát triển lâu dài buộc doanh nghiệp dệt may phải bước cải tiến sản xuất để có giá trị gia tăng cao Đối với doanh nghiệp may mặc, tham gia chuỗi cung cứng với phương thức CMT (Cut-Make-Trim) sử dụng chi phí sản xuất thấp lợi để cạnh tranh giá trị gia tăng mà doanh nghiệp nhận thấp không bền vững Các doanh nghiệp nên chuyển đổi sang phương thức ODM (Original Design Manufacturing) OEM (Original Equipment Manufacturing) có giá trị gia tăng cao Để làm điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực tài lớn, qui mơ lớn, đẩy mạnh tự động hóa, đầu tư vào cơng nghệ, nâng cao chuyên môn người lao động, đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu Thứ sáu, Tăng cường sức mạnh đàm phán thương mại Các doanh nghiệp Dệt May gặp nhiều tổn thất đối tác nước ngồi hủy, hỗn đơn hàng dịch bệnh mà khơng có bồi thường hay hỗ trợ cho người lao động Điều cho thấy điểm yếu đàm phán thương mại doanh nghiệp Dệt May, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Một hợp đồng thương mại cơng chia sẻ lợi ích cho bên đồng thời chia sẻ rủi ro Các doanh nghiệp cần nắm rõ pháp luật quốc gia, giữ chặt mối liên kết ngành để có tiếng nói mạnh mẽ đàm phán thương mại Có vậy, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ người lao động điều kiện khủng hoảng Phối hợp với Hiệp hội, nhà sản xuất để vận động, thuyết phục nhà mua hàng lớn giới H&M, Zara… có chia sẻ với doanh nghiệp sản xuất vấn đề chia sẻ chi phí lao động cho đơn hàng sản xuất chưa xuất 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, ngành dệt may cần trợ sức từ Chính phủ, Ngân hàng nhà nước bộ, ngành nhằm trì trạng thái sản xuất, sẵn sàng hoạt động bình thường thị trường ấm trở lại Theo đó, Chính phủ kịp thời ban hành sách thiết thực trợ sức cho doanh nghiệp, đồng thời triển khai hỗ trợ nguồn tài để trả lương cho người lao động; miễn, giảm khoản thuế, phí; đề nghị ngân hàng ân hạn khoản vay; gia hạn miễn, giảm tiền thuê đất, phí hạ tầng… Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 (Thông tư số 01/2020/TT-NHNN), mở cửa cho ngân hàng thương mại làm việc trực tiếp với doanh nghiệp để hỗ trợ, với nhiều sách tốt Thứ hai, hồn thiện mơi trường pháp lý Một hành lang pháp lý thơng thống, rõ ràng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư nước Đặc biệt cần quan tâm tích cực cải tiến thủ tục hành chính, chấm dứt gây khó khăn cho doanh nghiệp, xây dựng quy trình làm thủ tục đại, nhanh chóng thuận tiện cho người dân doanh nghiệp Ngồi sách nhằm hồn thiện khung pháp lý kể trên, cần phải củng cố bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ văn pháp luật Điều xem sách khuyến khích sáng tạo cho doanh nghiệp, với quy mô doanh nghệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, khơng qn khuyến khích thành lập phát triển Hiệp hội, điển Hiệp hội ngành Dệt may, Hiệp hội ngành, định chế hay điều luật hiệp hội Chính phủ ban hành kim nam cho tăng cường tác động hiệp hội việc liên kết thúc đẩy phát triển ngành Dệt May nói chung doanh nghiệp hiệp hội nói riêng Để thúc đẩy ngành Dệt May phát triển, cạnh tranh với nước, Chính phủ ban hành số biện pháp nhằm thúc đẩy ngành Công nghiệp hỗ trợ dệt may phát triển Theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016, dệt may số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam Đại diện Hiệp hội dệt may kiến nghị Bộ Cơng Thương sớm trình Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2035; nhà nước quy hoạch xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp dệt may lớn, có hệ thống xử lý nước thải tập trung để thu hút dự án dệt nhuộm; ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến Thứ ba, cải thiện sách thuế Các doanh nghiệp dệt may sử dụng nguyên liệu nước để sản xuất xuất phải gánh chịu thuế giá trị gia tăng, họ gặp khó khăn q trình cạnh tranh với doanh nghiệp gia cơng xuất Để khuyến khích gia tăng tính cạnh tranh với hàng dệt may xuất khẩu, Chính phủ cần có biện pháp giảm thuế nguyên phụ liệu sản xuất nước Chính phủ bộ, ngành tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, kiểm tra chun ngành, tháo gỡ khó khăn, đảm bảo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống giảm chi phí cho doanh nghiệp Bộ Tài nghiên cứu đề xuất Chính phủ trình Quốc hội bỏ thuế VAT cho doanh nghiệp sử dụng vải nước để may xuất (giống vải nhập để gia cơng xuất khẩu) nhằm tạo điều kiện hình thành chuỗi liên kết… Mặc dù hàng gia công xuất có thuế suất giá trị gia tăng 0%, thuế xuất còn, điều gây khó khăn khơng cho doanh nghiệp Vì vậy, Chính phủ cần có giải pháp thuế xuất hợp lý sở trao đổi thảo luận với Hiệp hội ngành Dệt May Thực sách thuế tích cực góp phần giải phóng sức mạnh tiềm ngành Dệt May Việt Nam Thứ tư, đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hạ tầng giao thơng lượng Chính phủ cần đưa sách phát triển giao thơng đường biển, hàng không, đường Hạ tầng giao thông đa dạng giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương thức vận chuyển nguyên phụ liệu thành phẩm nhanh chóng dễ dàng có hiệu Mặt khác, phát triển mạnh mẽ ngành Năng lượng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Dệt May thực tiến độ cho đơn hàng xuất Thứ năm, thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Với lực vốn cịn hạn chế cơng nghệ ngành Dệt May gặp nhiều khó khăn việc mở rộng thị trường tiêu thụ nước đáp ứng nhu cầu thị trường nước bối cảnh tham gia CPTPP Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) vừa ký kết Do để nhanh chóng chuyển đổi từ mơ hình gia cơng xuất đơn sang chuỗi cung ứng sản phẩm hoàn thiện, biện pháp tốt tận dụng nguồn vốn dồi từ nước ngồi thơng qua hình thức đầu tư liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Từ cuối năm 2018 sang đầu năm 2019 dòng vốn đầu tư nước đổ vào ngành Dệt May ngày tăng giúp dần hoàn chỉnh chuỗi cung ứng dệt may nước, từ tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao Do vậy, Chính phủ cần có chế để thu hút sử dụng cách hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, để hỗ trợ cho ngành Dệt May nước Để ngành dệt may Việt Nam đạt mục tiêu kim ngạch xuất 55 tỷ USD, đảm bảo việc làm cho triệu lao động vào năm 2025, Hiệp hội ngành dệt may cần tận dụng tốt hội từ FTA, có giải pháp ứng phó kịp thời với tác động xung đột thương mại diễn ra, đặc biệt chiến thương mại Mỹ Trung Bộ Công Thương tiếp tục đồng hành với DN cách tiếp tục mở rộng thị trường, bao gồm hiệp định thương mại tự Với hiệp định thương mại tự có, Bộ Cơng Thương tiếp tục ghi nhận ngồi với doanh nghiệp để hồn thiện u cầu ví dụ hoàn thiệu quy định quy tắc xuất xứ để đáp ứng yêu cầu FTA Cùng với cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Thứ sáu, cần phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan Công nghiệp hỗ trợ, liên quan yếu tố quan trọng hàng đầu ngành Dệt May, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ, liên quan dẫn đến phát triển ngành Dệt May Chính phủ cần có quan tâm mạnh mẽ cho phát triển khối ngành Cụ thể, cần hỗ trợ mạnh mẽ như: ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu, thuế đất, hỗ trợ tối đa kinh phí hoạt động nghiên cứu phát triển, hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ sản xuất Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành Dệt May thơng qua biện pháp hồn thuế đầu tư cho doanh nghiệp Thứ bảy, cần hỗ trợ tín dụng Trong thời đại cạnh tranh gay gắt nay, việc nắm bắt hội kinh doanh yếu tố tạo nên thành công doanh nghiệp Việc doanh nghiệp có hợp đồng xuất gây cho đối thủ cạnh tranh số khó khăn định Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng có hỗ trợ từ tổ chức tín dụng hội kinh doanh khơng cịn Vì để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành Dệt May hoạt động tốt, Chính phủ tổ chức tín dụng cần đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp vay cần thiết nhằm đáp ứng tiến độ cho hợp đồng xuất Mặt khác, lãi suất vay vấn đề doanh nghiệp ngành Dệt May quan tâm, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Lãi suất trì mức hợp lý động lực để doanh nghiệp yên tâm hoạt động 3.3.4 Kiến nghị Doanh nghiệp Trước tác động dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp thay đổi chiến lược phát triển sản phẩm tìm khách hàng Xu hướng ngắn hạn trung hạn đa dạng hóa khách hàng, thị trường sản phẩm cứu cánh cho doanh nghiệp dệt may trì sản xuất Cịn dài hạn xu hướng công nghệ xanh mạnh mẽ tiếp tục tự động hóa Một điểm đặc biệt dịch COVID-19 khiến cho doanh nghiệp tăng mạnh nhu cầu liên kết với doanh nghiệp khác Việt Nam Cụ thể, nhu cầu liên kết doanh nghiệp dịch COVID-19 gồm: mua bán nguyên vật liệu nước để thay nguồn cung nhập bị gián đoạn có giá thành cao hơn; chia sẻ đơn hàng, đặc biệt công ty lớn công ty vừa nhỏ; học hỏi kinh nghiệm cơng nghệ, máy móc, thực tiêu chuẩn môi trường xử lý nước thải, dùng lượng mặt trời vấn đề khác Các doanh nghiệp dệt may cần ưu tiên phát triển thị trường nước Các DN cần tiếp tục đa dạng hóa thị trường xuất thơng qua FTA liên kết bước giải chỗ thiếu hụt nguồn nguyên phụ liệu để sản xuất theo chuỗi, nâng cao giá trị gia tăng xuất Trước mắt, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chủ động chuỗi cung ứng, có có khả cạnh tranh để vươn lên tham gia vào công đoạn thứ hai chuỗi giá trị dệt may toàn cầu – sản xuất nguyên liệu đầu vào Như vậy, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm công đoạn sau ngành dệt may Việt Nam, mà trực tiếp khâu dệt nhuộm Yêu cầu đặt cho ngành dệt may Việt Nam cần phải làm công đoạn nguyên liệu đầu vào chuỗi cung ứng, đầu tư nâng cấp chuỗi cung ứng để rút ngắn chu kỳ đặt hàng, chủ động công đoạn cắt may sản phẩm Việc phát triển công nghiệp phụ trợ phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ, tiến khoa học, kỹ thuật, khả tài chính, quan hệ liên lết kinh tế khu vực giới Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải, cần xây dựng khu, cụm công nghiệp chuyên ngành dệt may có sở vật chất hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử ký nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xấy dựng sở dệt nhuộm khu, cụm cơng nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt tình trạng nhiễm môi trường Cần mạnh dạn đầu tư cho khâu thiết kế sản phẩm để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng tạo Việt Nam Việt Nam khơng thể đóng vai trị người làm thuê, mà cần chủ động việc thiết kế sản phẩm, tập trung đào tạo, thu hút đội ngũ nhà thiết kế phân khúc thị trường xuất để xác định đầu tư cho khâu thiết kế Có vậy, doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, chuyển từ cắt may gia công trở thành công ty sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM) hay sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM) Nền kinh tế giới giai đoạn tái cấu trúc mạnh mẽ Vì vậy, điều quan trọng dệt may Việt Nam cần xác định vị trí thị trường giới để chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Nếu khơng xác định lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam điểm sản xuất hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi Nhìn chung 2020, bối cảnh khó khăn chung dịch COVID-19, ngành dệt may Việt Nam đạt kết đáng khích lệ sản lượng xuất cao, khả liên kết tốt KẾT LUẬN • Các kết nghiên cứu Luận văn “Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giải pháp khắc phục” thực mục tiêu nghiên cứu, thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng, góp phần giải vấn đề phát triển ngành Dệt May thời kỳ dịch bệnh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan lý thuyết chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng để làm rõ ý nghĩa quan trọng hoạt động bối cảnh cạnh tranh thị trường ngày tăng cao, nguồn cung cấp hàng hóa ngày bị siết chặt Chuỗi cung ứng có sức tác động lớn chiếm lĩnh thị trường tín nhiệm khách hàng, mở rộng chiến lược khả vươn xa cho doanh nghiệp Thêm vào đó, mơi trường kinh doanh nay, chuỗi cung ứng nhân tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ ngành Thứ hai, luận văn trình bày tình hình kinh tế giới nói chung ngành dệt may giới tác động Covid-19 Đại dịch gây thiệt hại to lớn lên khối kinh tế tư nhân doanh nghiệp Khi kinh tế “hạ lưu chuỗi giá trị” - nơi đảm nhiệm phân khúc gia công, lắp ráp, sản xuất bị ngưng trệ, nhiều chuỗi cung ứng công ty đa quốc gia nắm giữ bị gián đoạn, đứt gãy Tuy nhiên, đại dịch mở hội cho kinh tế tái cấu trúc chuỗi cung ứng, mở rộng thương mại đa phương, giảm phụ thuộc vào thị trường vô quan trọng, dẫn tới cải cách kinh tế tồn cầu quan trọng thời gian tới Thứ ba, luận văn trình bày phát triển ngành dệt may Việt Nam, định vị dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, hoạt động chuỗi cung ứng dệt may tác động Covid-19, tác động tích cực tiêu cực, để từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp với triển vọng ngành thời gian tới Để nhanh chóng áp dụng vận dụng hiệu quả, Đảng Chính phủ cần xây dựng chế tạo động lực phù hợp có cải cách thực để cải thiện mơi trường kinh doanh (bao gồm quy trình, thủ tục hành chính) việc tiếp cận nguồn lực thúc đẩy hành lang pháp lý, chế, điều kiện để doanh nghiệp dệt may tham gia hội nhập kinh tế thuận lợi Hiệp hội dệt may Việt Nam với gần 1.000 hội viên doanh nghiệp, tổ chức đối tác nước, cần thể tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp dệt may, nhà nước hiệp hội ngành nghề khác Các doanh nghiệp dệt may cần liên kết chặt chẽ, phát triển thị trường, vượt qua giai đoạn khó khăn bối cảnh đại dịch tiếp tục diễn phức tạp tồn giới • Những điểm hạn chế Do điều kiện thời gian nguồn lực hạn chế, nên luận văn khơng có số liệu sơ cấp thơng qua điều tra khảo sát vấn sâu, vậy, số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác Bộ Công Thương, Tổng Cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, Hiệp hội dệt may Việt Nam…sẽ có chênh lệch, dẫn đến nội dung phân tích chưa mang tính thuyết phục cao Mặc dù tác giả cố gắng tìm tịi, thu thập liệu thơng tin ngành dệt may cịn hạn chế định Tác giả mong nhận góp ý chuyên gia phản biện, thầy giáo bạn đọc để hồn thiện phân tích Tác giả xin chân thành cảm ơn góp ý quý giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Anh & Hồng Hạnh, 2020, Dự báo tình hình thị trường dệt may tháng cuối năm 2020, Vinatex, địa chỉ: https://vinatex.com.vn/du-bao-tinh-hinh-thitruong-det-may-6-thang-cuoi-nam-2020/ Nguyễn Kim Anh, 2006, Quản lý chuỗi cung ứng, Đại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh Ban Dự báo Kinh tế Doanh nghiệp, Tình hình phát triển doanh nghiệp số ngành hàng chủ chốt tháng 12/2020, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, địa chỉ: http://www.ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22379 Bộ Công thương, 2021, Báo cáo Đánh giá tác động dịch bệnh Covid-19 số ngành cơng nghiệp Việt Nam, đề xuất & khuyến nghị sách giải pháp cho phục hồi & phát triển thời kỳ hậu Covid-19, địa chỉ: http://st.aus4reform.org.vn/staticFile/Subject/2021/05/19/bao-cao-danh-gia-tacdong-covid-19_19100127.pdf Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, Nhà xuất Thống kê Harun Demirci, 2021, Các chuỗi cung ứng thực phẩm Hà Lan kiên cường trước, sau COVID-19: Một nghiên cứu điển hình tồn chuỗi cung ứng, Đại học Twente, Enschede Halil Garcevic & Erik Lidberg, 2021, Covid-19 ảnh hưởng đến rủi ro quản trị chuỗi cung ngành công nghiệp ô tô Thụy Điển, Đại học công nghệ Chalmers, Gothenburg, Thụy Điển Hồng Hạnh, 2020, Ngành dệt may giới Việt Nam tháng đầu năm 2020, Tạp chí số, địa chỉ: https://vinatex.com.vn/nganh-det-may-the-gioi-va-vietnam-3-thang-dau-nam-2020/ Thanh Hà, 2020, Việt Nam đứng đầu tỉ lệ người dân tin phủ ứng phó Covid-19, Báo Lao Động, địa chỉ: https://laodong.vn/the-gioi/viet-nam-dungdau-ti-le-nguoi-dan-tin-chinh-phu-trong-ung-pho-covid-19-807112.ldo 10 Thế Hải, 2020, Làn sóng dịch chuyển vốn FDI vào dệt may, Báo đầu tư, địa chỉ: https://baodautu.vn/lan-song-dich-chuyen-von-fdi-vao-det-may-chua-co-dai-duan-d124494.html 11 Märta Stammarnäs, 2021, Covid-19 mối quan hệ bên mua chuỗi cung ứng may sn sàng: bối cảnh Bangladeshi, Trường dệt may Thụy Điển, Đại học Boras 12 Mentzer, John T., William Dewitt, James S Keebler, Soonhong Min, Nancy W.Nix, Carlo D.Smith, Zach G Zacharia, Định nghĩa Quản trị chuỗi cung ứng, Tạp chí Business Logistics, tập 22, Số 2, tr 18 13 Michael Hugo, 2010, Tinh hoa Quản trị chuỗi cung ứng TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM 14 ILO, 2020, Ngành dệt may Châu Á - TBD chịu tác động nặng nề Covid-19 ảnh hưởng toàn chuỗi cung ứng, địa chỉ: https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/ WCMS_758542/lang vi/index.htm 15 Phí Thị Thu Hương, 2020, Thực trạng thu hút vốn FDI vào công nghiệp hỗ trợ ngành May mặc Việt Nam, Tạp chí cơng thương, http://tapchicongthuong.vn/baiviet/thuc-trang-thu-hut-von-fdi-vao-cong-nghiep-ho-tro-nganh-may-mac-vietnam-76513.htm 16 Ganeshan & Harrison, Giới thiệu Quản trị chuỗi cung ứng, Pennsylvania, USA, Đại học Pennsylvania State, 1995 17 Việt Nga, 2020, Doanh nghiệp dệt may lo khả khoản, Bộ Công thương, địa chỉ: https://congthuong.vn/doanh-nghiep-det-may-lo-mat-khanang-thanh-khoan-134662.html 18 Vũ Nguyên, 2020, Khảo sát quốc tế: Người Việt tin tưởng phủ chống dịch Covid-19, Báo Tuổi trẻ, địa chỉ: https://tuoitre.vn/khao-sat-quoc-tenguoi-viet-tin-tuong-chinh-phu-nhat-ve-chong-dich-covid-1920200331113100339.htm 19 Ganeshan, Ram Terry P Harrison, 1995, Giới thiệu Quản trị Chuỗi cung ứng, Bộ môn Hệ thống Quản trị khoa học Thông tin, 303 Beam Business Building, Đại học Penn State, Đại học Park, PA 20 Nguyễn Sơn & Hoàng Hà, 2020, Nhìn lại năm 2020 qua biến cố Covid-19, Báo nhân dân địa chỉ: https://nhandan.com.vn/binh-luan-quoc-te/nhin-lai-nam2020-qua-bien-co-covid-19-630086/ 21 Chopra, Sunil & Peter Meindl, 2003, Chuỗi cung ứng, Tái lần hai, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall, Inc, Chương 22 Lambert, Doughlas M., James R.Stock & M.Ellram, 1998, Những nguyên tắc Quản trị Logistics Boston, MA, Chương 14 23 Nguyễn Thanh, 2021, Tận dụng tốt FTA, xuất dệt may phát triển vượt bậc nhiều năm, Báo Hải quan, địa chỉ: https://haiquanonline.com.vn/tandung-tot-fta-xuat-khau-det-may-phat-trien-vuot-bac-trong-nhieu-nam-139692.html 24 Nguyễn Văn Thành, 2020, Giải pháp cải thiện nâng cao số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam, Tạp chí cơng thương địa : http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-cai-thien-nang-cao-chi-so-nang-luccanh-tranh-toan-cau-cua-viet-nam-76827.htm, truy cập 30/11/2020 25 Trần Huỳnh Kim Thoa, Lê Thị Minh, Lê Nguyễn Trà Giang, 2021, Tác động dịch Covid 19 đến kết kinh doanh ngành Dệt may Việt Nam, Tạp chí cơng thương địa chỉ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-dai-dichcovid-19-den-ket-qua-kinh-doanh-cua-nganh-det-may-viet-nam-84763.htm 26 Trần Bá Thọ & Nguyễn Hữu Lộc, 2020, Đánh giá lợi cạnh tranh ngành Dệt may - Da giày Việt Nam, Tạp chí cơng thương địa chỉ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-loi-the-canh-tranh-cua-nganh-detmay-da-giay-viet-nam-hien-nay-74691.htm 27 Nguyễn Xuân Thọ, Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ Kế hoạch & Đầu tư - Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội năm 2019 28 Tổng cục Hải quan, 2021, Tình hình xuất, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng 2020, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1901 &Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k %E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 29 Tổng cục Thống kê, 2020, Tổng quan tình hình kinh tế giới 2020, địa chỉ: https://thongkehaiphong.gov.vn/kinh-te-xa-hoi-20/tong-quan-tinh-hinh-kinh-tethe-gioi-nam-2020-256.html 30 Tổng cục Thống kê, 2020, Trị giá mặt hàng xuất nhập sơ lũy kế 8T/2015 – 8T/2020 31 Tổng cục Thống kê, 2019, Trị giá nhập phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2019 32 Tổng cục thống kê, 2020, Trị giá mặt hàng xuất nhập sơ tháng năm 2015-8T/2020 33 Tổng cục Thống kê, 2020, Trị giá mặt hàng xuất nhập sơ 2018 – 2020 34 Tổng cục Thống kê, 2020, Ngành công nghiệp dệt, may da giày bối cảnh Covid-19, địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2020/12/nganh-cong-nghiep-det-may-va-da-giay-trong-boi-canh-dich-covid-19/ 35 Lê Hồng Thuận, 2017, Báo cáo ngành dệt may 12/2017, FPTS tổng hợp 36 Lê Thương, 2016, Dệt nhuộm có nỗi lo cho ngành Dệt may Việt Nam gia nhập TPP, Phú Cát Garment địa chỉ: http://phucatgarment.com.vn/tin-tuc/tintrong-nganh/det-nhuom-co-la-noi-lo-cho-nganh-dmvn-khi-gia-nhap-tpp-MjM5 37 Phan Trang, 2020, Dệt may Việt Nam 2020: Sụt giảm chưa có “cú ngược dịng” để đứng vững, Báo Chính phủ, địa : http://baochinhphu.vn/Thitruong/Det-may-Viet-Nam-2020-Sut-giam-chua-tung-co-va-cu-nguoc-dong-dedung-vung/416813.vgp 38 Trang tin điện tử Đảng TP Hồ Chí Minh Năm 2025, 2021, Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất đạt 55 tỷ USD địa chỉ: https://www.hcmcpv.org.vn/tintuc/nam-2025-nganh-det-may-dat-muc-tieu-xuat-khau-dat-55-ty-usd-1491874729 39 Tố Uyên, 2020, Những thách thức đe dọa chuỗi cung ứng dệt may giai đoạn Covid 19, Thông xã Việt Nam, địa chỉ: https://ncov.vnanet.vn/tintuc/nhung-thach-thuc-de-doa-chuoi-cung-ung-det-may-trong-dai-dich-covid19/0c9c10de-10f0-472b-b6b2-92d21bfd9134 40 Wikipedia, 2021, Đại dịch Covid-19, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_d%E1%BB%8Bch_COVID19_theo_qu%E1%BB%91c_gia_v%C3%A0_v%C3%B9ng_l%C3%A3nh_th%E1% BB%95 ... 35 Bảng 2.2 Kim ngạch nhập dệt may giới Quý 1/2020 .49 Bảng 2.3 Kim ngạch nhập dệt may giới Quý & 4/2020 50 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập Việt Nam 2019 59 Bảng 2.5 Kim ngạch nhập từ... Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập sợi dệt 2015 – 2020 61 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất sợi Việt Nam lũy kế 8T/2015 – 2020 62 Bảng 2.8 Kim ngạch nhập vải giai đoạn 2015 -2019 64 Bảng 2.9 Kim ngạch... trị nhân tố ảnh hưởng.“Quản lý chuỗi cung ứng” tác giả Nguyễn Cơng Bình, Nhà xuất Thống kê năm 2008; “Quản lý chuỗi cung ứng” tác giả Nguyễn Kim Anh, trường Đại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh; “Tinh

Ngày đăng: 17/06/2022, 09:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w