1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của sinh viên báo chí về fake news

168 72 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Của Sinh Viên Báo Chí Về Fake News
Tác giả Lê Thị Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Báo chí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THỊ HIỀN NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ VỀ FAKE NEWS (KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO BÁO CHÍ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ CHUYÊN NGÀNH: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HÀ NỘI, THÁNG 6-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THỊ HIỀN NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ VỀ FAKE NEWS (KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO BÁO CHÍ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 1.10.10 CHUYÊN NGÀNH: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ TRƯỜNG GIANG HÀ NỘI, THÁNG 6-2020 Khóa luận chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ThS Trần Thị Phương Lan LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến Khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền Các thầy trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang Cơ nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho em từ đầu đến kết thúc khóa luận Sự động viên khuyến khích động lực to lớn để em vượt qua cản trở, hoàn thành nghiên cứu đề tài Em gửi lời tri ân biết ơn chân thành đến giảng viên sở đào tạo báo chí, bạn sinh viên báo chí trường đại học đào tạo báo chí nhiệt tình tham gia khảo sát để giúp em hồn thành khóa luận đưa số liệu xác, khách quan Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ, động viên sâu sắc từ phía gia đình, bạn bè Đó tình cảm q báu mà em ln trân trọng Khóa luận: “Nhận thức sinh viên báo chí Fake News” sản phẩm nghiên cứu em Mặc dù cố gắng, song trình độ điều kiện nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu để khóa luận hồn chỉnh kinh nghiệm quý báu để em triển khai nghiên cứu sau Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 Người thực khóa luận Lê Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận: “Nhận thức sinh viên báo chí Fake News” (Khảo sát trường đại học đào tạo báo chí) cơng trình nghiên cứu riêng em thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang Các số liệu trích dẫn đề tài khóa luận trung thực Em xin chịu trách nhiệm tất liên quan đến nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 Người thực khóa luận Lê Thị Hiền DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kênh thơng tin sinh viên báo chí thường xun tiếp cận ngày 53 Biểu đồ 2.2 Mức độ tin tưởng sinh viên báo chí thông tin Facebook 56 Biểu đồ 2.3 Tần suất sinh viên báo chí bị lừa tin giả 58 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ sinh viên báo chí bị lừa tin giả sở đào tạo báo chí 60 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ hiểu sai khái niệm Fake News sinh viên báo chí 65 Biểu đồ 2.6 Đề tài tin giả theo nhận thức sinh viên báo chí 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ tin tưởng sinh viên báo chí nguồn thơng tin tiếp cận loại hình báo chí mạng xã hội 55 Bảng 2.2 So sánh tỷ lệ bị lừa tin giả sinh viên báo chí 59 Bảng 2.3 Tỷ lệ gặp tin giả qua nguồn tin sinh viên báo chí 61 Bảng 2.4 Tần suất gặp Fake News sinh viên báo chí loại hình báo chí 70 MụC LụC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ Sở LÝ LUậN VấN Đề NHậN THứC CủA SINH VIÊN BÁO CHÍ Về FAKE NEWS 13 1.1 Những khái niệm 13 1.2 Lịch sử đời, phân loại cách nhận diện Fake News 17 1.3 Thực trạng Fake News 30 1.4 Vai trò sinh viên báo chí chiến với Fake News 41 CHƯƠNG 2: THựC TRạNG NHậN THứC CủA SINH VIÊN BÁO CHÍ Về FAKE NEWS 47 2.1 Giới thiệu khái quát trường đại học đào tạo báo chí 47 2.2 Khảo sát nhận thức sinh viên báo chí Fake News 51 2.3 Đánh giá nhận thức sinh viên báo chí Fake News 76 2.4 Đánh giá tổng quát mặt tích cực tiêu cực nhận thức sinh viên báo chí Fake News 82 CHƯƠNG 3: NHữNG VấN Đề ĐặT RA VÀ GIảI PHÁP NÂNG CAO NHậN THứC 88 3.1 Những vấn đề đặt 88 3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức Fake News sinh viên báo chí .89 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, giao tiếp nhu cầu người Xã hội lồi người khơng thể phát triển khơng có trao đổi thơng tin Với phát triển nhanh quy mô dân số, người cần đến trợ giúp phương tiện thông tin để q trình truyền thơng nhanh hiệu Hay phương tiện truyền thơng đại chúng điều khiển q trình giao tiếp mang tính xã hội rộng rãi: Truyền thông đại chúng hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thông qua phương tiện thông tin đại chúng1 Truyền thông đại chúng đời đáp ứng, làm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp mang tính phổ biến tạo hiệu quy mơ tồn cầu Cùng với phát triển truyền thông đại chúng, đặc biệt Internet báo chí, mạng xã hội ngày phát triển trở thành “sân chơi” rộng lớn tất người Đây nơi giao lưu, chia sẻ rộng rãi, cung cấp nguồn thông tin lớn cho độc giả Hàng ngày, tiếp cận với nguồn thông tin vô phong phú đa dạng Bên cạnh thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, xác, có vơ số thơng tin sai lệch, xuyên tạc, bịa đặt Điều đặc biệt, thông tin giả - Fake News phát tán lan truyền cách chóng mặt Trong khoảng năm vừa qua có hàng loạt tin giả tung lên không gian mạng, gây xôn xao dư luận kể đến như: vụ máy bay rơi, trẻ em nhập viện thịt lợn chứa chất an thần, đề xuất cấm công chức đổ xăng trạm xăng Nhật, tin giả dịch bệnh Covid-19… Những thông tin thổi phồng dịch tả lợn châu Phi kêu gọi tẩy chay thịt lợn trang Facebook “Đầm thời trang Mami” Sự việc đẩy tiểu thương vào điêu đứng giá thịt giảm sút, việc thu mua thịt lợn gặp phải nhiều khó khăn Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặc biệt nghiêm trọng hơn, tin giả trở thành công cụ đắc lực để cá nhân bất mãn lực thù địch sử dụng nhằm chống phá Đảng Nhà nước Mới Facebook xuất tài khoản giả mạo mang tên “Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam” Tài khoản copy đầy đủ hình ảnh vị lãnh đạo, với nhiều nội dung chia thành chuyên mục Và vòng vài chục đồng hồ, tài khoản mạo danh đăng hàng loạt trạng thái vụ việc gần công chúng quan tâm Ví dụ: “Cảnh giác với chiêu trị kêu gọi ký tên cơng lý cho Hà Văn Nam; Cảnh giác với chiêu bảo vệ nước mắm truyền thống; Và tiếp tục đưa lời lẽ bình phẩm vấn đề khai trừ đảng phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - Xã hội thành phố Đà Nẵng”… Gần lúc, mạng xã hội Facebook xuất fanpage mạo danh “Báo Công an”, đăng clip vụ Việt kiều nước, tranh cãi với nhân viên sân bay Tân Sơn Nhất cho hành lý họ bị cắt khóa, lấy đồ sân bay Việt Nam thực chất Clip làm ảnh hưởng tới hoạt động hàng không Việt Nam tạo hình ảnh xấu, méo mó đất nước người Việt Nam Liên quan đến tin đồn học sinh ăn thịt lợn nhiễm sán gạo Bắc Ninh, ngày 19/3/2019, Công an huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh mời đối tượng Nguyễn Bá Mạnh (sinh năm 1987) trú thôn Cửu Yên, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành để làm rõ việc đối tượng đăng tải thông tin lên mạng xã hội sử dụng thịt lợn nhiễm sán Trường mầm non Ngũ Thái Tại quan công an, Mạnh thừa nhận hành vi đăng tải thông tin sai thật Facebook Cơngnơng Đầudọc Mạnh tải hình ảnh thịt lợn nhiễm sán Internet đăng tải lên Facebook cá nhân Mạnh kèm theo status bịa đặt "Cần bậc phụ huynh xã Ngũ Thái lên tiếng, khơng ngờ xã nhận thịt nhiễm sán " Công an huyện Thuận Thành yêu cầu Nguyễn Bá Mạnh gỡ bỏ nội dung thông tin sai thật thơng tin đính chính, xin lỗi mạng xã hội việc đăng tải thông tin sai thật liên quan đến việc sử dụng thịt lợn nhiễm sán Trường mầm non xã Ngũ Thái, gây hoang mang xúc dư luận, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự địa phương Có lẽ, chưa có người dân đón nhận nhiều luồng thông tin dễ dẫn đến nghi ngờ, hoang mang dịch bệnh Covid-19 bùng phát Tháng 2/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố song hành đại dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona gây cịn có đại dịch thơng tin – “infodemic” Hay nói cách khác, với tốc độ lây lan nhanh chóng dịch Covid-19, tình trạng thơng tin sai lệch – Fake News xung quanh dịch bệnh lan truyền cách rộng rãi mạng xã hội phương tiện truyền thông Trước cách mạng thơng tin, khơng nhà báo bị lừa thông tin mạng xã hội Chẳng hạn vụ đăng tải thông tin dàn siêu xe gắn biển xanh thành phố Cần Thơ, tập làm văn em bé viết thư cho bố công tác đảo xa, cậu bé 11 tuổi tự tử khơng có áo đến trường… Hệ lụy nhiều quan báo chí bị quan quản lý nhắc nhở, xử phạt Đặc biệt, vào cuối năm 2016, báo Thanh Niên bị Bộ Thông tin Truyền thông phạt 200 triệu đồng thông tin sai thật việc nước mắm nhiễm asen vượt ngưỡng, gây phương hại đến lợi ích quốc gia Tin giả lan tràn vi rút, dịch bệnh gây tổn thất đến cá nhân mà với tổ chức Đặc biệt, tin giả làm suy giảm lòng tin cơng chúng vào truyền thơng nói chung báo chí nói riêng Trước vấn nạn tin giả phương tiện truyền thơng, báo chí phải người tiên phong việc giáo dục ý thức cho người đọc, nâng cao khả phân tích tính đắn tin tức Điều lại quan trọng sinh viên báo chí họ hiểu nhận thức Fake News Bởi lẽ, họ hệ tương lại đội ngũ làm báo, họ 147 148 149 150 25 Theo bạn, đoạn mô tả tin thật tin giả sai nào? 151 152 153 154 PHỤ LỤC 4: ĐIỀU 101 NGHỊ ĐỊNH 15/2020/NĐ-CP Điều 101 Vi phạm quy định trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hành vi sau: a) Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân; b) Cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ơ, đồi trụy, khơng phù hợp với phong, mỹ tục dân tộc; c) Cung cấp, chia sẻ thông tin miêu tả tỉ mỉ hành động chém, giết, tai nạn, kinh dị, rùng rợn; d) Cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc phục vụ đánh bạc; đ) Cung cấp, chia sẻ tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất phẩm mà khơng đồng ý chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chưa phép lưu hành có định cấm lưu hành tịch thu; e) Quảng cáo, tuyên truyền, chia sẻ thông tin hàng hóa, dịch vụ bị cấm; g) Cung cấp, chia sẻ hình ảnh đồ Việt Nam khơng thể thể không chủ quyền quốc gia; h) Cung cấp, chia sẻ đường dẫn đến thông tin mạng có nội dung bị cấm Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi tiết lộ thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc gỡ bỏ thông tin sai thật gây nhầm lẫn thông tin vi phạm pháp luật thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 155 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI VIẾT VỀ TIN GIẢ 156 157 158 159 160 161 ... Khảo sát nhận thức sinh viên báo chí Fake News 51 2.3 Đánh giá nhận thức sinh viên báo chí Fake News 76 2.4 Đánh giá tổng quát mặt tích cực tiêu cực nhận thức sinh viên báo chí Fake News ... Vai trị sinh viên báo chí chiến với Fake News 41 CHƯƠNG 2: THựC TRạNG NHậN THứC CủA SINH VIÊN BÁO CHÍ Về FAKE NEWS 47 2.1 Giới thiệu khái quát trường đại học đào tạo báo chí 47... nhận thức sinh viên báo chí Fake News đưa kỹ nhận biết thông tin giả số học sinh viên báo chí Từ tìm ta số nguyên nhân đề xuất để nâng cao nhận thức Fake News cho sinh viên báo chí thời gian tới

Ngày đăng: 16/06/2022, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kim Dung (2019), “Tin giả: Thách thức trong thời công nghệ số”, Tạp chí Người làm báo điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin giả: Thách thức trong thời công nghệ số
Tác giả: Kim Dung
Năm: 2019
2. Kiên Giang (2019), “Tin đồn trên mạng xã hội: Biểu tượng của truyền thông bất lương”, Nhà báo & Công Luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin đồn trên mạng xã hội: Biểu tượng của truyền thông bất lương
Tác giả: Kiên Giang
Năm: 2019
5. Nguyễn Hà (2017), “Truyền thông thế giới 2016: Quay cuồng trong vòng quay thât – giả”, truyenhinhthanhhoa.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông thế giới 2016: Quay cuồng trong vòng quay thât – giả
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2017
6. Phạm Khánh (2017), “Vì sao tin tức giả mạo vẫn “sống khỏe”?”, Infornet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao tin tức giả mạo vẫn “sống khỏe”
Tác giả: Phạm Khánh
Năm: 2017
7. Lê Kiên (2017), “Facebook, Google và cuộc chiến không ngừng nghỉ chống nạn tin giả”, w.w.w.ictnews.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Facebook, Google và cuộc chiến không ngừng nghỉ chống nạn tin giả
Tác giả: Lê Kiên
Năm: 2017
8. Đàm Sơn Lâm (2019), “Đẩy lùi tin giả trên báo mạng điện tử hiện nay”, tạp chí Người làm báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy lùi tin giả trên báo mạng điện tử hiện nay
Tác giả: Đàm Sơn Lâm
Năm: 2019
9. Tú Linh (2019), “Khi tin giả được trang bị thêm “đôi cánh”, Tạp chí Người làm báo điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi tin giả được trang bị thêm “đôi cánh
Tác giả: Tú Linh
Năm: 2019
10. Lê Quốc Minh (2020), “Những phát hiện mới về thông tin sai lệch liên quan đến đại dịch COVID-19”, vietnamplus.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện mới về thông tin sai lệch liên quan đến đại dịch COVID-19
Tác giả: Lê Quốc Minh
Năm: 2020
11. Việt Nga (2020), “Ngăn chặn tin giả - Cần nhiều giải pháp”, Hà Nội mới 12. Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí và mạng xã hội,NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn tin giả - Cần nhiều giải pháp”, Hà Nội mới 12. Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thị Thu Hằng (2014), "Báo chí và mạng xã hội
Tác giả: Việt Nga (2020), “Ngăn chặn tin giả - Cần nhiều giải pháp”, Hà Nội mới 12. Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2014
13. Nguyễn Trí Nhiệm (2015), Báo chí truyền thông – những vấn đề đương đại, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông – những vấn đề đương đại
Tác giả: Nguyễn Trí Nhiệm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2015
14. Michael Schudson (dịch: Thế Hùng -Trà My ) (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của tin tức truyền thông
Tác giả: Michael Schudson (dịch: Thế Hùng -Trà My )
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
15. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
16. D Kim Thoa (2016), “Sinh viên không biết đâu là tin giả trên Internet”, tuổi trẻ online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên không biết đâu là tin giả trên Internet
Tác giả: D Kim Thoa
Năm: 2016
17. D. Kim Thoa (2016), “Kỹ năng phân biệt tin tức giả trên mạng”, tuổi trẻ online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân biệt tin tức giả trên mạng
Tác giả: D. Kim Thoa
Năm: 2016
18. Hồng Yến (2016), “Cuộc chiến chống các loại tin tức giả trên mạng Internet”, Vietnam+ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến chống các loại tin tức giả trên mạng Internet
Tác giả: Hồng Yến
Năm: 2016
19. Vietnam+ (2017), “Trách nhiệm của báo chí trong thời “tin vịt” lên ngôi’, special.vietnamplus.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của báo chí trong thời “tin vịt
Tác giả: Vietnam+
Năm: 2017
22. 60 Minute Over time, What’s “fake news”? 60 Minute producers investigate (Fake News là gì? Những nghiên cứu của nhà sản xuất 60 Minute), CBS News cbsnews.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: fake news
23. Alex Schackmuth (2018), “Extremism, fake news and hate: effects of social media in the post-truth era” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extremism, fake news and hate: effects of social media in the post-truth era
Tác giả: Alex Schackmuth
Năm: 2018
24. Allcott, Hunt; Gentzkow, Matthew (2017), “Social Media and Fake News in the 2016 Election” (Truyền thông xã hội và Fake News trong cuộc bầu cử 2016), Đại học Stanford, Đại học New York, Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Media and Fake News in the 2016 Election
Tác giả: Allcott, Hunt; Gentzkow, Matthew
Năm: 2017
26. Eve MacDonald, Tin tức giả mạo đã phong ấn số phận của Antony và Cleopatra, https://theconversation.com/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w