Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NHỊ SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NHỊ SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 814021801 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 trường Trung học phổ thông” kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Nhị i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Bích, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn ! Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo công tác Trường Đại học Giáo dục, Khoa Sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này! Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Lãnh đạo Trung tâm GDNN – GDTX huyện Bát Xát, đồng nghiệp nói chung giáo viên mơn Lịch sử nói riêng; bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung học tập, thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất suốt trình học tập, thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Nhị ii DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CNTT Công nghệ thông tin DHLS Dạy học lịch sử ĐGQT Đánh giá trình GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh KTĐG Kiểm tra, đánh giá PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất QTDH Quá trình dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 So sánh đánh giá trình đánh giá tổng kết 17 Hình 1.2 Sơ đồ phân biệt ĐGQT ĐGKQ .19 Hình 1.3 Một số nhóm kĩ thuật ĐGQT .25 Hình 1.4 Nhóm kĩ thuật ĐG mức độ nhận thức dạy học LS trường PT .26 Hình 1.5 Nhóm kĩ thuật tự ĐG phản hồi QTDH 26 Hình 1.6 Mẫu ghi thiêt kế google sheet 28 Hình 1.7 Mẫu rubric, thang đo, bảng kiểm thiết kế google forms 30 Hình 1.8 Mẫu bảng ma trận dấu hiệu đặc trưng ( phong trào Cần Vương) 35 Hinh 1.9 Mẫu infographic kháng chiến chống Pháp 1873 – 1884 36 Hình 1.10 Mẫu hồ sơ nhân vật lịch sử 37 Biểu đồ 1.1 Quan niệm GV ĐGQT dạy học lịch sử trường THPT 46 Biểu đồ 1.2 Quan niệm GV cần thiết ĐGQT dạy học LS trường THPT .47 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng công cụ ĐGQT dạy học lịch sử trương THPT .48 Biểu đồ 1.4 Những khó khăn GV ĐGQT học tập lịch sử HS trường THPT 49 Biểu đồ 1.5 Mức độ yêu thích HS THPT với môn LS .50 Biểu đồ 1.6 Quan niệm HS THPT ĐGQT học tập lịch sử .51 Hình 2.1 Mẫu Infographic: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc 1911 – 1918 .78 Hình 2.2 Hồ sơ nhân vật, kiện 79 Hình 2.3 Sơ đồ tư DHLS 84 Hình 2.4 Đề xuất sử dụng kĩ thuật ĐGQT số hoạt động 87 Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ tự tin nội dung chủ đề học lớp thực nghiêm lớp đối chứng 90 Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ tự tin lực hứng thú học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 91 Biểu đồ 2.3 So sánh kết khảo sát HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 93 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG –LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng kĩ thuật ĐGQT DHLS trường THPT 19 1.1.3 Lựa chọn số kĩ thuật đánh giá q trình sử dụng dạy học lịch sử trường THPT 24 1.1.4 Vai trò, nghĩa việc vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình dạy học lịch sử trường THPT 40 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng số kĩ thuật ĐGQT dạy học lịch sử hành trường THPT 43 1.2.2 Nguyên nhân định hướng 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 56 2.1 Mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) lớp 11 56 2.1.1 Mục tiêu 56 v 2.1.2 Nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 11 58 2.3 Những yêu cầu sử dụng kĩ thuật ĐGQT dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT 64 2.3.1 Đảm bảo bám sát mục tiêu học 64 2.3.2 Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp 64 2.3.3 Đảm bảo vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS 65 2.3.4 Đảm bảo mục tiêu đổi KTĐG 66 2.4 Một số biện pháp sử dụng kĩ thuật đánh giá dạy lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT 67 2.4.1 Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình hoạt động khởi động 67 2.4.2 Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình hoạt động hình thành kiến thức 72 2.4.3 Sử dụng kỹ thuật đánh giá trình hoạt động luyện tập 82 2.4.4 Sử dụng kĩ thuật ĐGQT để hỗ trợ đánh giá kết học tập HS .84 2.5 Thực nghiệm sư phạm .88 2.5.1.Mục đích thực nghiệm 88 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 88 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 88 2.5.4 Kết thực nghiệm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤC LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày 28 tháng 12 năm 2018, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để thực mục tiêu đổi giáo dục theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh (HS) Việc đổi giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thực thông qua nhiều khâu từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học (PPDH) kiểm tra, đánh giá (KTĐG) Trong đó, KTĐG xác định điểm nhấn, khâu đột phá Trong chương trình giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học coi điểm xuất phát, mục tiêu dạy học đích cần đến đánh giá cầu nối từ điểm xuất phát đến đích Do đó, đánh giá giúp giáo dục đạt mục tiêu đề ra, ngược lại, đánh giá khơng q trình giáo dục khơng thể đến đích Đánh giá vừa sở để đưa biện pháp thực phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục đồng thời giúp điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hoạt động dạy học cụ thể nhằm đảm bảo nâng cao hiệu giáo dục KTĐG phần thiếu trình dạy học (QTDH) nhằm thực nhiệm vụ đánh giá kết điều chỉnh q trình theo hướng tích cực, từ thúc đẩy đổi hình thức, phương pháp, nội dung điều chỉnh mục tiêu dạy học xu đổi dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh Dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trình lâu dài Vì vậy, ngồi hình thức KTĐG định kì để xác nhận kết học tập học sinh (HS) điểm số KTĐG dạy học LS trường phổ thơng nói riêng phải địi hỏi phải trọng KTĐG trình học tập nhằm theo dõi tiến em Đó mục tiêu trọng tâm KTĐG Đánh giá trình (ĐGQT) thực thơng qua nhiều hoạt động dạy - học cụ thể diễn qua học, qua khơng giúp HS lĩnh hội kiến thức sở củng cố kiến thức học mà phát triển lực bồi đắp phẩm chất để em có khả giải tình huống, thích ứn với vấn đề đặt thực tiễn sống Thực tế KTĐG, đặc biệt KTĐG trình dạy học lịch sử (DHLS) trường phổ thơng cịn gặp nhiều lúng túng, nhiều bất cập, nặng đánh giá kết nhằm phân xếp loại HS mà chưa trọng xem xét tiến HS, chưa quan tâm đến việc HS đạt kết Tình trạng dẫn đến kết đánh giá thiếu xác, khơng tồn diện (tức chưa đánh giá lực toàn diện HS) Nguyên nhân thực trạng GV HS chưa nhận thức tầm quan trọng ĐGQT, phải ĐGQT, mục đích, ý nghĩa ĐGQT, làm để ĐGQT Bên cạnh kĩ thuật/cơng cụ đánh giá nghèo nàn, chưa vận dụng tốt kĩ thuật đánh giá cần thiết, chưa trọng đến phản hồi sau đánh giá Thực tế đòi hỏi GV HS cần thay đổi nhận thức ĐGQT vận dụng linh hoạt đa dạng kĩ thuật ĐGQT phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng dạy học Chương trình lịch sử hành lớp 11 trường THPT, HS học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Đây giai đoạn thực dân Pháp xâm lược nước ta đến chiến tranh giới thứ kết thúc với nhiều nội dung quan trọng ý nghĩa Chính Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nội dung có vị trí quan trọng thuộc chủ đề "Các chiến tranh giải phóng Lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945” lớp 11 Tìm hiểu phần lịch sử khơng góc độ dạy học mà cần trọng KTĐG, đặc biệt ĐGQT để giúp HS hiểu giai đoạn lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời giúp HS phát triển phẩm chất, lực cốt lõi, qua góp phần nâng cao chất lượng DHLS THPT b Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi google forms (Phục lục) - HS làm - GV nhận xét, đánh giá c Kỹ thuật đánh giá: Câu hỏi Hoạt động vận dụng : Thực nhà theo nhóm, báo cáo sản phẩm vào tiết chuyên đề Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn b Tổ chức thực hiện: - HS tự thành lập nhóm, hồn thành Phiếu giao việc số PHIẾU GIAO VIỆC SỐ Ngày: ………………………… Chủ đề: Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884 Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn - Trình bày trình xâm lược Pháp chiến đấu tiêu biểu nhân dân Việt Nam 91858 đến 1884 - Đánh giá vai trò số nhân vật lịch sử tiêu biểu có cơng chiến đấu chống Pháp - Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến? Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: - Thiết kế thuyết trình timeline video trình xâm lược thực dân Pháp chiến đấu tiêu biểu nhân dân Việt Nam (1858 đến 1884) Nhiệm vụ 2: Thiết kế thuyết trình thẻ nhân vật/hồ sơ người tiếng/ poster nhân vật/ kiện lịch sử tiêu biểu kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884 Nhiệm vụ 3: Có ý kiến cho nhà Nguyễn phải chịu phần trách nhiệm việc để nước, có người lại cho việc nước tất yếu nhà Nguyễn chịu trách nhiệm gì? Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày qua điểm em vấn đề sau: Hoàn cảnh bị xâm lược tất yếu, việc để nước có phải tất yếu khơng? Liên hệ với Thái Lan, Nhật Bản? Nhà nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để mát nước? Tiêu chí đánh giá: Theo rubrich - Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm - GV nhóm khác nhận xét – đánh giá * Nhiệm vụ lớp: Bài tập phút: Em học thêm điều sau học xong chủ đề này? Em vận dụng vào thực tiễn kiến thức vận dụng nào?( Gợi ý: Việc nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng để lại học cho Đảng nhà nước Việt Nam việc đấu trnah bảo vệ chủ quyền biển đảo toàn vẹn lãnh thổ? c Kỹ thuật đánh giá: Hồ sơ người tiếng, thẻ nhân vật, KWLH, khảo sát mức độ hứng thú HS Hoạt động mở rộng: Tìm hiểu vai trị Lưu Vĩnh Phúc Quân cờ đen Hoạt động Đánh giá: PHỤ LỤC 3B: Giáo án đối chứng: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1884) -3 tiết TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Gv nêu câu hỏi để dẫn dắt vấn đề : Cuối kỉ XIX,đầu kỉ XX chủ nghĩa Tư Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa xâm chiếm thuộc địa châu Phi,châu Á…Vậy Việt Nam có nằm nguy bị xâm lược khơng? Q trình xâm lược nào?Nhân dân Việt Nam kháng chiến sao? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Hoạt động 1: lớp cá nhân Nội dung I Tình hình Việt Nam kỉ - PV: Tình hình kinh tế Việt Nam XIX trước thực dân Pháp kỉ XIX có bật? Nêu biểu xâm lược: hiện? a Đặc điểm: Là quốc gia độc lập, - HS đọc SGK trả lời câu hỏi có chủ quyền song chế độ phong - HS nhận xetd, GV chốt ý kiến khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng b Biểu hiện: - Kinh tế:+ Nông nghiệp sa sút + Cơng thương nghiệp đình đốn - Qn sự: lạc hậu - Xã hội mâu thuẫn: Nông dân khởi nghĩa chống triều đình - Ngoại giao: sai lầm: Bế quan tỏa cảng, cấm đạo, sát đạo c Hậu - Đất nước bị lập, khối đồn kết dân tộc bị rạn nứt, tạo điều kiện cho TDP xâm lược Hoạt động2: Nhân dân Việt Nam II Nhân dân Việt Nam kháng kháng chiến chống Pháp xâm lược chiến chống Pháp xâm lược 18581858-1884 1884 - PV: Vì Pháp chọn Đà Nẵng la mục Nhân dân Việt Nam kháng tiêu công đấu tiên?Cuộc chiến đấu chiến chống Pháp 1858 - 1873 Đà Nẵng diễn nào? a Tại Đà Nẵng năm 1858 - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi, HS khác - 1/9/1858, Pháp t́ân công Đà Nẵng, bổ sung mở đầu xâm lược Việt Nam - GV:Sử dụng đồ Việt Nam ,giới - Quân dân ta thực kế sách thiệu: Cửa biển sâu, tàu bè dễ qua lại, “vườn không nhà trống”, gây cho cách kinh thành Huế 100km Nằm trục địch nhiều khó khăn lộ giao thương Bắc – Nam Lực lượng - Quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm giáo dân đông đảo chân suốt tháng bán đảo Sơn - HS lắng nghe, nghi chép Trà - PV Vì Pháp đánh vào Gia Định? => Kế hoạch đánh nhanh, thắng - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi, HS khác nhanh bước đầu thất bại bổ sung GV chốt ý: Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng tạo bàn đạp cho chúng mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia b Gia ĐỊnh 1859 - 18860 Đây vựa lúa lớn nước 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia - PV: Hãy nhân xét thái độ triều Định, đình? - Quân triều đình tan rã nhanh - Triều đinh bỏ qua hội thắng chóng.Ngược lại, đội dân binh Pháp chiến đấu ngoan cường, - PV Việc nhà Nguyễn kí hiệp ước với > buộc Pháp phải chuyển sang kế Pháp nói lên điều gì? Phải triều hoạch “ chinh phục gói nhỏ” đình nhà Nguyễn mong muốn có - Đầu 1860 Pháp sa lầy chiến hoà bình sau kí hiệp ước? trường TQ Italia phải rút quân GV: đường lối thủ để ḥa, tâm lí ngại nên lực lượng cịn lại mỏng giặc, sợ giặc, đánh giá sai âm mưu, - Triều Nguyễn xây dựng đại đồn thủ đoạn kẻ thù, … Chí Hịa chủ phịng thủ Triều - GV: Cho HS xem hình 50 SGK - PV đình bỏ lỡ thời đánh thắng - PV: Cuộc kháng chiến nhân dân Pháp tỉnh miền Đông sau Hiệp ước 1862 c Đông Nam kỳ 1861-61862 diễn nào? - 23/2/1861, Pháp công - Gv giới thiệu Kn Trương Định chiếm đại đồn Chí Hồ - GV: Nêu vài nét nhân vật - Thừa thắng chúng đánh chiếm Phan Thanh Giản thêm ba tỉnh Định Tường - PV - Vì sau tỉnh mền Tây bị (12/4/1861), Biên Ḥa (18/12/1861), TDP chiếm phong trào kháng chiến Vĩnh Long (23/3/1862) nhân dân ta diễn mạnh mẽ?Vì - Cuộc kháng chiến nhân dân ta khởi nghĩa Trương Quyền thất phát triển mạnh gây cho địch nhiều bại khó khăn - PV Nêu đặc điểm chống Pháp - Giữa lúc đó, Nhà Nguyễn kí với nhân dân tỉnh miền Tây Nam kì? Pháp hiệp ước Nhâm Tuất GV:Pháp dựa vào duyên để (5/6/1862), nhượng hẳn cho Pháp tiến đánh chiếm Bắc Kì lần (1873)? tỉnh miền Đơng Nam kì GV chót ý.Sau chiếm tỉnh - Nhân dân ta tâm kháng Nam kì, Pháp chuẩn bị mở rộng chiến chiến tới tiêu biểu KN tranh xâm lược nước.Tháng Trương Định 11/1873, Đuy–puy cho tàu tứ sông - Nhà Nguyễn chủ trương nghị ḥòa Hồng lên Vân Nam , cho quân đóng với Pháp, ngăn cản kháng bờ sông Hồng, cướp thuyền gạo chiến nhân dân triều đình; Khước từ mời thương thuyết Tổng đốc Hà Nội Nguyễn d Tây Nam Kỳ Tri Phương - 20/6/1867, Pháp dàn trận trước -GV; Qúa trình đánh chiếm Bắc Kì thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản Pháp diễn nào? phải nộp thành - GV: Hãy nêu số phong trào đấu - 20 ➔ 24/6/1867, Pháp chím gọn tranh nhân dân ta sau Pháp tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh đánh chiếm Bắc Kì lần 1? Long, An Giang, Hà Tiên) không -Bỏ thuốc độc vào giếng nước tốn viên đạn -Đốt kho thuốc súng bờ sông - Một số văn thân, sỹ phu bất hợp - Phong trào đấu tranh 100 binh sĩ tác với giặc, tìm cách trốn triều đình huy viên Nam Trung kỳ mưu lâu dài Số Chưởng cửa Ô Thành Hà khác bám đất bám dân tiếp tục vũ - Cuộc chiến đấu anh dũng Tổng trang chống Pháp đốc Nguyễn Tri Phưong bảo vệ thành - Tiêu biểu KN Trương Quyền Hà Nội => Do chênh lệch lực lượng, -Trận Cầu Giấy21/12/1873 kháng chiến nhân dân Nam kỳ - GV: Chiến thắng Cầu Gíây lần thất bại song thể lịngu có ý nghĩa nào? nước nồng nàn, ý chí bất khuất -Làm cho nhân dân ta vô phấn chống ngoại xâm khởi; làm cho Pháp hoang mang, lo sợ Kháng chiến lan rộng tồn tìm cách thương lượng với triều quốc 1873 - 1884 đình a Bắc kỳ lần 1-1873 - GV: Hiệp ước Giáp Tuất kí - Sau thiết lập máy cai trị nào?Hậu nó? Nam kỳ Pháp riết chuẩn bị cho -Được kí vào năm 1874 việc đánh chiếm Bắc kỳ -Đã gây nhiều bất bình nhân dân - Pháp dựng nên vụ Đuyquy Hà sĩ phu yêu nước Nội Lấy cớ giải “vụ Đuy - GV:Do đâu Pháp tiến đánh Bắc Kì quy”, 1873, Pháp đưa qn đánh lần hai?Qúa trình diễn Hà Nội (20/11/1873) sau nào? chiếm tỉnh đồng Bắc kỳ - GV chốt ý:Cũng nhiều đế quốc (23/11 ➔ 12/12/1873) khác châu Âu.Vào cuối kỉ XIX, - Quân triều đình tan rã nước Pháp chuyể sang chủ nghĩa - Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 đế quốc binh sĩ chiến đấu đến người cuối -Pháp cần thị trường nguyên liệu, ô Quan Chưởng nguồn nhân công - Tổng đốc Nguyễn Tri Phương -Pháp lợi dụng điều khoản dũng cảm chiến đấu hy sinh Hiệp ước 1874 để lấy cớ keo quân - Nhân dân chủ động kháng chiến Bắc (GV nhắc lại số điều khoản có Hưng Yên, Nam Định, Thái B́ình Hiệp ước) -Ngày 21/12/1873, quân ta giành - GV gợi cho học sinh thấy tinh thắng lợi trận Cầu Giấy, tướng thân hy sinh anh dũng Hoàng Diệu, Gácniê tử trận Thực dân Pháp vị tướng tài hết lòng trung kiên với hoang mang lo sợ t́ìm cách dân tộc, dân tộc thương lượng với triều đ́ ình Huế - GV: Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì đứng lên chống Pháp lần 2? - Hịêp ước Giáp Tuất (15/3/1874) - GV:Trận Cầu Gíây lần thứ hai kí, Pháp rút khỏi Bắc Kì diễn nào? triều đ́ ình lại dâng tồn * Chiến thắng Cầu Giấy thể sáu tỉnh Nam kỳ cho Pháp tâm đánh giặc nhân dân ta, triều đình Huế ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường b Bắc kỳ lần -1882-1883 thương thuyết Pháp lại lợi dụng để đẩy 1882, vịn cớ triều đ́ nh Huế vi phạm mạnh chiến tranh, dùng vũ lực buộc Hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp kéo triều đ́ nh Huế đầu hàng Bắc GV:Hiệp ước Hácmăng (1883) - 25/4/1882, quân Pháp đánh chiếm Hiệp ước Patơnốp(1884) , kí thành Hà Nội hoàn cảnh nào? ? Nội dung Hiệp ước Hácmăng.? - 3/1883, Pháp chiếm Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định ? Hậu việc ký kết hiệp ước - Tại Hà Nội, qn triều đình đó? - GV Hòang Diệu huy đă chiến đấu cần nhấn mạnh: Hiệp ước anh dũng bảo vệ thành Hácmăng Patơnốt đánh dấu - Quân dân tỉnh quanh Hà Nội đầu hàng Nhà nước phong kiến tích cực chuẩn bị chống giặc Việt Nam với tư cách đứng đầu - 19/5/1883, quân dân ta chín thắng quốc gia độc lập trận Cầu Giấy lần hai, Rivie tử trận Chiến thằng Cầu Gíây lần hai thể rõ tâm tiêu diệt giặc Pháp nhân dân ta Hiệp ước Hác – Măng, Patơnôt, nhà Nguyễn đầu hàng Ngày 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng, Vịệt Nam bị chia làm ba “ḱỳ”, Trung Ḱỳ (từ Quảng B́nh ➔ Khánh Ḥịa) giao cho triều đình Huế quản lý - Ngày 6/6/1884, Pháp lại thay Hiệp ước Hácmăng Hiệp ước Patơnốt, nội dung không khác mấy, thay địa giới Trung Kỳ mở rộng đến Thanh Hóa vào đến Bình Thuận (xoa dịu dư luận mua chuộc quan lại) Từ Việt Nam bị đặt “bảo hộ” Pháp, biến thành nước thuộc địa nửa phong kiến PHỤ LỤC 4A: RUBRIC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ THUYẾT TRÌNH Nhóm: Mức độ Tiêu chí Xuất sắc Khá (9-10) (7-8) Đầy đủ, xác, Đầy Điểm Trung Khơng bình đạt (5-6) (