Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG, SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI- 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8140213.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.MAI VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11- Trung học phổ thông” hoàn thành khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy cô giáo tồn thể em học sinh trường THPT Ngơ Quyền – Hạ Long – Quảng Ninh ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài, bạn lớp Cao học QH-2019- S quan tâm, động viên, chia sẻ, đóng góp ý kiến quý báu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Hưng, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Dù có chăm chỉ, cố gắng để hoàn thành luận văn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy tồn thể bạn để hồn thiện tốt Cuối tác giả xin gửi tới nhà trường, thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp, mạnh khỏe, hạnh phúc, bình an, chiến thắng vượt qua đại dịch Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Tác giả Lê Thị Thu Trang i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Số TT Viết tắt Viết đầy đủ BGD & ĐT Bộ Giáo dục đào tạo ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTLM Kiến thức liên môn NLVD Năng lực vận dụng NQ Nghị NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 STEM Science( Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering( Kỹ thuật), Mathematics (Tốn học) 12 TN Thực nghiệm 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 TW Trung ương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Cấu trúc kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn…….….13 Bảng 1.2.Cấu trúc NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn………………… 19 Bảng 1.3.Kết rèn luyện NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS GV.….23 Bảng 1.4.Kết điều tra NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn………… … 26 Bảng Xây dựng vấn đề thực tiễn vận dụng kiến thức liên môn chương Chuyển hóa vật chất lượng 35 Bảng 2.2.Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Bài Cân nội môi 56 Bảng 2.3.Bảng mô tả tiêu chí đánh giá sản phẩm Bài Cân nội mơi 57 Bảng 2.4.Tiêu chí đánh giá thiết kế mơ hình Bài Hệ tuần hồn 64 Bảng 2.5.Các mức tiêu chí đánh giá sản phẩm Bài Hệ tuần hoàn 64 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá NLVD kiến thức vào thực tiễn HS 80 Bảng 7.Tiêu chí đánh giá NLVD kiến thức liên mơn vào thực tiễn HS 81 Bảng 2.8 Phiếu HS tự đánh giá NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn 84 Bảng 3.1.Bảng Tần số,tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra số 89 Bảng 3.2.Bảng Tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra số 91 Bảng 3.3.So sánh tham số đặc trưng lớp qua kiểm tra 93 Bảng 3.4.Kết tự đánh giá tiêu chí NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn HS 94 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.Cấu trúc chương trình Sinh học 11-THPT 33 Hình 2.2 Tưới cây, chăm sóc chậu cảnh vườn trường 42 Hình 3.Ứng dụng cơng nghệ chẩn đốn, điều trị Covid-19, 47 Hình 2.4.Sơ đồ chế điều hòa huyết áp cao 49 Hình 2.5.Dụng cụ, vật liệu làm mơ hình tuần hồn máu 63 Hình 2.6.Mơ hình hệ tuần hồn máu động vật 67 Hình 3.1.Đồ thị tần số điểm kiểm tra lần lớp 90 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần số tích lũy điểm kiểm tra lần lớp 91 Hình 3.3 Đồ thị tần số điểm kiểm tra lần lớp 92 Hình 3.4.Đồ thị phân phối tần số tích lũy điểm kiểm tra lần lớp 92 Hình 3.5 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lớp 93 Hình 3.6.Mức độ hứng thú HS sau học xong chương Chuyển hóa vật chất lượng 95 Hình 3.7.Hình ảnh hoạt động học tập HS lớp thực nghiệm Hình 3.8.Hình ảnh Bài tập tích hợp thực tiễn HS lớp thực nghiệm Hình 3.9.Sản phẩm mơ hình dạng hệ tuần hồn máu động vật Hình 3.10 Bài tập tích hợp thực tiễn- Quang hợp suất trồng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục bối cảnh 1.2 Xuất phát từ đổi chương trình mơn Sinh học chương trình giáo dục phổ thông 2018 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp xử lí thơng tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Một số khái niệm 10 v 1.1.2.1 Năng lực lực vận dụng kiến thức 10 1.1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 12 1.1.3 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 13 1.1.4 Vai trò rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho học sinh 15 1.1.5 Thiết kế công cụ rèn luyện Năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho học sinh 15 1.1.5.1 Bài tập tích hợp thực tiễn 16 1.1.5.2 Bài học vận dụng KTLM 18 1.1.5.3 Bài học STEM 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 23 1.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên theo hướng rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Ngô Quyền 23 1.2.2 Thực trạng rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn học sinh trường THPT Ngô Quyền 26 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình Sinh học 11- THPT 31 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11- THPT 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung Chương trình Sinh học 11- THPT 32 2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Chuyển hóa vật chất lượng chương trình Sinh học 11- THPT 33 2.2.1 Mục tiêu chương Chuyển hóa vật chất lượng 33 2.2.2 Cấu trúc, nội dung chương Chuyển hóa vật chất lượng 34 2.3 Thiết kế công cụ rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS 37 2.3.1 Bài tập tích hợp thực tiễn 37 2.3.1.1.Các nguyên tắc thiết kế Bài học tập tích hợp thực tiễn 37 vi 2.3.1.2 Quy trình thiết kế Bài tập tích hợp thực tiễn 38 2.3.2 Bài học vận dụng KTLM 43 2.3.2.1 Các nguyên tắc thiết kế Bài học vận dụng KTLM 43 2.3.2.2 Quy trình thiết kế Bài học vận dụng KTLM 44 2.3.3 Bài học STEM 59 2.3.3.1.Nguyên tắc thiết kế Bài học STEM 59 2.3.3.2.Quy trình tổ chức Bài học STEM 59 2.4 Quy trình rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 72 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS 79 2.5.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 79 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS 83 2.5.2.1 Thiết kế kiểm tra 83 2.5.2.2 Thiết kế phiếu hỏi HS 84 2.5.3 Quy trình đánh giá NLVD kiến thức liên mơn vào thực tiễn cho HS 85 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG 3THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 88 3.4 Nội dung thực nghiệm 88 3.5 Kết thực nghiệm 89 3.5.1 Kết định lượng 89 3.5.2.1 Đánh giá kết HS thông qua kiểm tra 89 3.5.2 Kết định tính 94 Tiểu kết chương 97 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC viii PHỤ LỤC Phụ lục : Các phiếu khảo sát Phiếu khảo sát thực trạng việc dạy học rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn cho HS GV THPT PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Kính chào quý thầy cơ! Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 nhằm phát triển lực người học đặc biệt quan tâm tới lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn……Để góp phần nâng cao lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho học sinh, giúp học sinh “ học đôi với hành”, tiến hành nghiên cứu đề tài Rèn luyện NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn dạy học Chương Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 -THPT Trong ý kiến, câu trả lời quý Thầy/Cô nguồn thơng tin quan trọng Vì mong q Thầy/Cơ tham gia trả lời phiếu khảo sát Tôi xin cam đoan thông tin quý Thầy/Cô cung cấp sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu, hoàn toàn bảo mật Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cơ! Phần Thơng tin cá nhân Câu Trình độ học vấn thầy/cô ? Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Khác Câu Thâm niên công tác giảng dạy thầy/cô? 0- năm 5- 10 năm Từ 10 – 20 năm Hơn 20 năm Phần Nội dung khảo sát Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Câu Mức độ quan tâm đến vấn đề thực tiễn thầy cô nào? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Rất không quan tâm Câu Mức độ lồng ghép vấn đề thực tiễn dạy học thầy cô nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu Quan điểm thầy/cô việc vấn đề thực tiễn cần phải vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu Mức độ sử dụng kiến thức môn học khác dạy học thầy cô nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Câu Thầy/cơ có thường xun sử dụng câu hỏi tập sách giáo khoa, học đơn mơn, học lí thuyết để rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu Thầy/ có thường xun sử dụng cơng cụ Bài tập tích hợp thực tiễn, Bài học vận dụng KTLM, Bài học STEM để rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho học sinh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu Quan điểm thầy/cô việc dạy học rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS giúp HS học đôi với hành hứng thú học tập hơn? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu Thầy/ cô đánh giá mức độ quan trọng cần thiết việc dạy học rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho HS nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Phiếu khảo sát thực trạng việc rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn HS PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Chào em học sinh! Để giúp em nâng cao lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn sống giúp em kết hợp “học đơi với hành”, lí thuyết gắn liền với thực tiễn, cô gửi đến em Phiếu khảo sát Năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn Cô mong em điền đầy đủ, trung thực thông tin phiếu Cảm ơn em tham gia hợp tác! Phần Thông tin cá nhân Câu Lực học trung bình mơn Sinh học em năm học trước đạt loại gì? Giỏi Khá Trung bình Yếu, Câu Em thấy hứng thú với môn Sinh học không? Có Khơng Phần Nội dung khảo sát Các em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Câu Quan điểm em mơn Sinh học có nhiều kiến thức vận dụng vào thực tiễn? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu Quan điểm em việc vấn đề thực tiễn cần phải vận dụng kiến thức môn học khác để giải quyết? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Câu Em có thường xuyên quan tâm phát vấn đề thực tiễn xung quanh khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu Mức độ phân tích, tổng hợp, thông hiểu kiến thức liên môn xung quanh đến vấn đề thực tiễn em nào? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Câu Mức độ đề xuất biện pháp, vận dụng kiến thức, kĩ môn học vào thực tiễn em nào? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Câu Em có thường xun thầy /cơ giao câu hỏi/ tập sách giáo khoa, Bài kiểm tra lí thuyết học tập khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu Em có thường xun thầy /cơ giao nhiệm vụ thực Bài tập tích hợp thực tiễn, Bài học vận dụng KTLM, Bài học STEM học tập không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu Quan điểm em việc hứng thú với học mơn Sinh có vận dụng kiến thức liên mơn vào thực tiễn? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Phụ lục 2: Thiết kế phiếu kiểm tra BÀI KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 11- THỜI GIAN 15 PHÚT Thiết kế ma trận đề Mức độ nhận thức( Số câu) Bài 5+ 6: Dinh dưỡng nitơ thực vật Vai trò sinh lí nguyên tố Nitơ Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu thấp cao Tổng 1 1 1 Q trình chuyển hóa Nitơ đất cố định Nitơ Phân bón với suất trồng mơi trường Tổng 1 10 Thiết kế đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Thời gian làm bài: 15 phút) Trắc nghiệm( 8,0 điểm) Câu 1: Cây hấp thụ nitơ dạng: A N2 NO3- B NO3- NH4+ C N2 NH3+ D NO3+ NH4- Câu Phương trình hóa học biểu thị cố định nitơ tự là: A N2 + 3H2 −> 2NH3 B 3N2 + 8H2 −> 6NH4 C N2 + O2 -> 2NO D N2 + 2O2 -> 2NO2 Câu 3: Bạn Nam quan sát cà chua thấy số có phần phiến xuất màu vàng Vậy thiếu ngun tố khống sau đây? A nitơ B canxi C photpho D lưu huỳnh Câu 4: Rơm rạ nguồn cung cấp nitơ cho vì: A Rơm rạ có nguồn gốc từ thực vật B Rơm, rạ sau bị phân hủy tạo NH4+ cung cấp cho C Rơm, rạ vi khuẩn sử dụng để đồng hóa nitơ D Rơm, rạ có chứa đạm vơ Câu 5: Mẹ em sử dụng dung dịch phân bón qua cho cảnh vườn Để bón phân hợp lí, mẹ em cần thực dẫn hợp lí sau đây? I Bón liều lượng II Khơng bón trời nắng gắt III Khơng bón trời mưa IV Bón phân phù hợp với thời kỳ sinh trưởng A B C D Câu 6: Trong loại phân bón hố học sau loại phân đạm ? A Phân NPK B Phân lân C Phân kali D Phân urê Câu 7: Khơng nên bón phân đạm với vơi cho rau trồng vì: A Trong nước phân đạm làm kết tủa vôi nên trồng không hấp thụ B Trong nước phân đạm phản ứng với vôi tỏa nhiệt làm trồng chết nóng C Trong nước phân đạm phản ứng với vơi tạo khí NH3 làm tác dụng đạm D Trong nước phân đạm phản ứng với vôi tạo NO gây độc cho Câu 8: Tính lượng phân đạm NH4NO3 cần bón cho lúa để đạt suất 50 tạ/ha.Biết để thu kg thóc cần bón 14gN.Hệ số sử dụng N đất 60%.N tồn dư đất 0kg/ha? A 222,22kg B 2222,22kg C 22222,22kg D 333333,33 kg Tự luận ( 2,0 điểm) Câu 1( 1,0 điểm): Dựa vào kiến thức học giải thích ý nghĩa hóa – sinh học câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”? Câu 2( 1,0 điểm): Tại người nông dân lại trồng họ Đậu để cải tạo đất? Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm( 8,0 điểm: câu 1,0 điểm) Câu Đáp án B A A B C D C D Phần tự luận( 2,0 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Lúa chiêm giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam 0,25 điểm ( 1,0 điểm) Trung Bộ, gieo vào tháng giêng thu hoạch khoảng tháng âm lịch Khoảng tháng tháng mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét sinh tia lửa điện xúc tác phản ứng hóa học diễn bầu khí quyển: N2 + O2 -> 2NO, 2NO + O2 -> 2NO2 Khí NO2 hịa tan nước mưa tạo HNO3 rơi xuống 0,25 điểm đất tác dụng với chất kiềm có đất tạo muối nitrat theo phương trình phản ứng: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 2HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O Câu ca dao thể quan sát tinh tế người nông dân Khi vụ lúa chiêm trổ địng mà có trận mưa rào 0,25 điểm Câu Biểu điểm Nội dung kèm theo sấm chớp điều kiện quan trọng giúp cố định 0,25 điểm lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất ->lúa xanh tốt nhanh cho suất cao - Cây hấp thụ nitơ dạng NH4+ NO3-, khí N2 0,25 điểm (1,0 điểm) tự nhiên có liên kết bền vững, phản ứng hóa học thơng thường khơng thể bẻ gãy liên kết - Trong nốt sần họ đậu có vi khuẩn cộng sinh có khả cố định đạm Chúng có enzim nitrogenaza có 0,5 điểm khả bẻ gãy liên kết bền vững N2, tạo lượng đạm lớn mà hấp thụ - Đạm tạo cung cấp cho đậu, cung cấp 0,25 điểm thêm cho môi trường đất giúp cải tạo đất BÀI KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 11- THỜI GIAN 15 PHÚT Thiết kế ma trận đề Mức độ nhận thức( Số câu) Bài 20: Cân nội môi Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Nội dung Kiến thức biết hiểu thấp cao 1 1 Tổng Khái niệm ý nghĩa cân nội môi Sơ đồ khái quát chế trì cân nội mơi Vai trò thận, gan cân áp suất thẩm thấu máu Vai trò hệ đệm cân 1 10 pH nội môi Tổng Thiết kế đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Thời gian làm bài: 15 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM(8,0 điểm) Câu 1: Phát biểu biểu cân nội môi? A nồng độ NaCl máu tăng cao gây bệnh cao huyết áp B nồng độ glucozo máu người trì 1% C người pH máu trì khoảng 7,35- 7,45 D thân nhiệt người bình thường đo khoảng 36,70C Câu 2: Bộ phận thực chế điều hòa huyết áp tăng cao người là: A Thụ thể áp lực mạch máu B Trung khu điều hòa tim mạch hành não C Tim mạch máu D Thụ thể da Câu 3: Chủng virus SARS- CoV-2 vào thể phá vỡ chức bình thường hệ hô hấp, dẫn đến nguy giảm mức oxy máu Khi quan tim, gan, não chịu tác động tiêu cực nhanh, thể bắt đầu suy yếu, dẫn đến nguy tử vong khơng điều trị kịp thời Có dấu hiệu thiếu Oxy bệnh nhân Covid-19 nhận biết đây? (1) Xanh tím mơi đầu ngón tay (2) Khó thở, thở nhanh > 24 lần/phút (3) Chóng mặt (4) Đo máy SpO2 < 92% A B C.3 D.4 Câu 4: Hoocmon tham gia trì nồng độ glucozo máu người 0,1%? A Insulin, ơstrôgen B Glucagon, Testosterơn C Insulin,glucagon D Ơstrơgen, Testosterơn Câu 5: Thói quen sau có lợi cho người bị huyết áp cao? A Thường xuyên tập thể dục cách khoa học B Thường xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao C Thường xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ D Thường xuyên thức khuya làm việc căng thẳng Câu 6: Chất sản xuất phân hủy gan, có tác dụng đệm pH giữ vai trò quan trọng điều hòa áp suất thẩm thấu Nếu thiếu nó, nước bị ứ lại mô gây tượng phù nề ? A Globulin B Albumin C Hemoglobin D Fibrinogen Câu 7: Để đo nhiệt độ thể người sử dụng nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử, máy đo thân nhiệt Nhiệt kế điện tử sử dụng công nghệ để đo nhiệt độ thể? A cơng nghệ gen B cảm ứng xạ tử ngoại C cảm ứng xạ hồng ngoại D cảm ứng xạ điện từ Câu 8: Hệ đệm trì pH máu ổn định chúng có khả lấy ion chúng xuất máu? A H+ Na+ B OH- Cl- C Na+ Cl- D H+ OH- PHẦN TỰ LUẬN(2,0 điểm) Câu 1( 1,0 điểm): Tại bệnh nhân Covid-19 lại khó thở, suy hơ hấp? Câu 2( 1,0 điểm): Hiện dịch bệnh Covid- 19 diễn biến phức tạp nước Là học sinh em cần thực tuyên truyền cho gia đình, xã hội biện pháp giúp phịng chống dịch bệnh? Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm( 8,0 điểm: câu 1,0 điểm) Câu Đáp án A B D C A B C D Phần tự luận( 2,0 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm - Vì Virus SARS- CoV-2 xâm nhập vào phổi cách 0,5 điểm ( 1,0 điểm) vượt hàng rào bảo vệ hệ hô hấp khiến phổi bị viêm tổn thương - Phổi tham gia điều hòa pH máu cách thải CO2 , phổi bị tổn thương ảnh hưởng đến chức suy hô 0,5 điểm hấp, từ làm tăng pH máu, dẫn đến nhiễm trùng máu - Thực thông điệp 5K Bộ y tế: Đeo trang, ( 1,0 điểm) Thực khai báo y tế, Khoảng cách, Không tụ tập 0,5 điểm đông người, Khử khuẩn, vệ sinh thường xuyên - Tiêm phịng văcxin 0,25 điểm - Tun truyền cho gia đình cộng đồng biện pháp 0,25 điểm phòng chống dịch bệnh… Phụ lục 3: Hình ảnh thực nghiệm Hình 3.7.Hình ảnh hoạt động học tập HS lớp thực nghiệm Hình 3.8.Hình ảnh Bài tập tích hợp thực tiễn HS lớp thực nghiệm Hình 3.9.Sản phẩm mơ hình dạng hệ tuần hồn máu động vật Hình 3.10 Bài tập tích hợp thực tiễn- Quang hợp suất trồng ... 1.1.2.1 Năng lực lực vận dụng kiến thức 10 1.1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 12 1.1.3 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 13 1.1.4 Vai trò rèn. .. theo hướng rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Ngô Quyền 23 1.2.2 Thực trạng rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn học sinh trường... trình dạy học Chương Chuyển hóa vật chất lượng ,Sinh học 11 Giả thuyết khoa học Thiết kế sử dụng công cụ rèn luyện NLVD kiến thức liên môn vào thực tiễn dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng- Sinh