1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng (sinh học 11 trung học phổ thông)​

114 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VĂN TÂM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG" (SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VĂN TÂM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG" (SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Sinh học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Văn Tâm i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hà thời gian qua tận tình dẫn, giúp đỡ em suốt chặng đường từ bước lúc luận văn hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Sinh học, phòng đào tạo, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Sinh học động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập làm luận văn trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Kinh Môn - Hải Dương bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Dương Văn Tâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.2 Cơ sở lí luận dạy học theo chủ đề 1.3 Các sở khoa học dạy học theo chủ đề 1.3.1 Cơ sở triết học 1.3.2 Cơ sở sư phạm 1.3.3 Cơ sở sinh học 1.4 So sánh dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống 1.5 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề 1.6 Mục tiêu dạy học theo chủ đề 1.7 Tình hình nghiên cứu dạy học theo chủ đề giới 1.7.1 Trên giới 1.7.2 Tại Việt Nam iii Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” (SINH HỌC 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) 21 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Chuyển hòa vật chất lượng” (Sinh học 11-THPT) 21 2.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học 25 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề 27 2.4 Ví dụ minh họa 36 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 53 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm 53 3.3.2 Các bước thực nghiệm sư phạm 53 3.3.3 Cách thức kiểm tra kết thực nghiệm 54 3.4 Kết thực nghiệm 54 3.4.1 Đánh giá kết lĩnh hội tri thức học sinh .54 3.4.2 Đánh giá kết phát triển lực học sinh 57 3.4.3 Đánh giá tác động DH từ phía GV 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận .67 Kiến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC iv BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viế ĐC DH DHTCD GD&ĐT GV HĐ HS PPDH&GD SGK 10 THPT 11 TN 12 VD 13 iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra số 54 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra số 54 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra số 56 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra số 56 Bảng 3.5 Kết đánh giá sản phẩm chủ đề 58 Bảng 3.6 Kết đánh giá sản phẩm chủ đề 59 Bảng 3.7 Kết đánh giá lực tự học .60 Bảng 3.8 Kết đánh giá lực giải vấn đề 61 Bảng 3.9 Kết đánh giá lực hợp tác 62 Bảng 3.10 Phân tích kết thăm dị ý kiến GV 64 Bảng 3.8 Phân tích kết thăm dị ý kiến HS 65 Hình: Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra số .55 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất kiểm tra số .56 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ văn có tính pháp lý cao Đảng Nhà nước ta phát triển đổi giáo dục đào tạo giai đoạn Định hướng đổi PPDH& GD xác định Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung Ương khóa VIII, Nghị Trung Ương khóa IX, khóa X thể chế hóa Luật giáo dục nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [3] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đề cập đến mục tiêu, phương hướng phát triển GD & ĐT, rõ “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” [3] Luật Giáo dục, 5/2005 khẳng định, Điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [9.] Như vậy, đổi PPDH & GD để nâng cao chất lượng giáo dục, khơi dậy phát huy tiềm người, phát triển giáo dục toàn diện, nhằm đào tạo lớp người động, sáng tạo để thích ứng hoàn cảnh quan trọng Cho nên, việc dạy học thông qua việc thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm người học đường, cách thức hữu hiệu nhằm hình thành lực thực cho học sinh giáo dục 1.2 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam đào tạo người mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện hoàn cảnh đất nước phù hợp với phát triển thời đại Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta cụ thể hoá luật giáo dục năm 2005, Điều 27.1 sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào công lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [9.] Ở cấp học phổ thông, môn Sinh học mơn học góp phần tạo nên nội dung dạy học, giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức pháp luật cho học sinh thực tất môn học thơng qua hình thức giáo dục nhà trường Mơn Sinh học mơn học có nhiều hội tham gia trực tiếp giáo dục cho học sinh kiến thức liên quan đến đời sống ngày phịng tránh bệnh tật, kế hoạch hóa gia đình, làm đẹp cho thể, Để giải vấn đề thực tiễn dạy học tổ chức dạy nội dung môn Sinh học theo chủ đề hướng tiếp cận phù hợp 1.3 Xuất phát từ tính ưu việt dạy học theo chủ đề Mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo đó, kì vọng vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn người học nhờ vào q trình lực hình thành Tuy nhiên, thực tế, diện mạo đời sống xã hội không diện đầy đủ chương trình học Nói cách khác, khơng thể gom hết tồn xã hội sinh động vào nội dung chương trình mơn học dạng kim nam xuyên suốt, kinh điển, giáo điều Thực tế cho thấy, giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Phương pháp kĩ thuật dạy học:Hỏi đáp, trực quan, thảo luận nhóm, kĩ thuật tia chớp - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học khác Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập khác III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò * Hoạt động - Giáo viên: Cho học sinh đọc mục III ? Nitơ trái đất tồn chủ yếu dạng nào? - Học sinh: - Nitơ liên kết đất - Nitơ phân tử (N2) khơng khí (chiếm 75,6%) * Hoạt động Cho học sinh nghiên cứu mụcIII.1 - Giáo viên phát phiếu số 1: Phiếu học tập số CÁC DẠNG NI TƠ TRONG ĐẤT Dạng nitơ Ni tơ vô Ni tơ hữu ? Trong đất có dạng nitơ nào, loại nitơ mà hấp thụ được? phiếu - Giáo viên: gọi học sinh trình bày, sau cho em khác nhận xét, chỉnh sửa * Hoạt động Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 ? Hãy vai trò vi khuẩn đất trình chuyển hố nitơ tự nhiên? Từ NH3 VK amơn hố NH+4 VK nitơtrat hố Từ NH+4 * Hoạt động Giáo viên: Cho học sinh đọc mục II.2 quan sát hình 6.2 phát phiếu học tập cho HS ? Hãy trình bày đường cố định nitơ phân tử? Bằng cách điền vào phiếu học tập Số 2: Phiếu học tập số CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH N Con đường Con đường hoá học Con đường sinh học Hoạt động thầy trò - Giáo viên cho em trình bày, sửa chữa hoàn chỉnh * Hoạt động Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục II.1 ? So sánh dạng nitơ hấp thụ từ mơi trường ngồi với dạng nitơ thể thực vật, đánh dấu x vào phiếu học tập Phiếu học tập Các chất chứa Nitơ + - NH4 , NO3 NH3 Prôtêin- enzim axit nuclêic Giáo viên: Lưu ý học sinh trình thực mơ rễ mơ có ngun tố vi lượng (Mo, Fe) cơfactor hoạt hố q trình khử Q trình xảy lá, rễ, rễ tuỳ loại * Hoạt động Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục II.2 ? NH3 mô thực vật đồng hoá nào? HS nêu NH3 mơ thực vật đồng hố theo đường: Hoạt động thầy trò - Amin hố trực tiếp - Chuyển vị amin - Hình thành amit ? Sự hình thành amit có ý nghĩa gì? - Học sinh: - Giải độc cho NH3 tích luỹ nhiều - Nguồn dự trữ nhóm amin * Hoạt động - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV ? Thế bón phân hợp lí? ? Phương pháp bón phân? ? Phân bón có quan hệ với suất trồng môi trường nào? - Giáo viên: chia lớp làm nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm +Nhóm 1: tìm hiểu q trình chăm sóc bón phân cho tỏi xã An phụ + Nhóm 2: tìm hiểu q trình chăm sóc bón phân cho dưa lê xã Bạch Đằng +Nhóm 3: tìm hiểu q trình chăm sóc bón phân cho hành xã Hiệp Sơn + Nhóm 4: tìm hiểu q trình chăm sóc bón phân cho dưa hấu xã Thăng Long - Học sinh nhận nhiệm vụ, thực báo cáo kết vào tuần sau Tiết 2: Kiểm tra đánh giá kết dự án học tập I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh phải - Phát triển kỹ làm việc nhóm, làm việc khoa học - Định hướng phát triển lực: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực công nghệ thông tin truyền thông II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, nguồn cung cấp internet - Học sinh: Báo cáo, đồ dùng học tập III Phương pháp dạy học - Dạy học dự án - Phương pháp làm việc nhóm IV Hoạt động tổ chức dạy học Nội dung Báo cáo kết trước lớp Báo cáo kết Nội dung Nhìn lại trình thực dự án Chốt lại kiến thức cần đạt Bước 5: Kiểm tra đánh giá Kiểm tra chất lượng lĩnh hội tri thức học sinh thông qua kiểm tra 15 phút: Câu 1: Nêu dạng nitơ có tự nhiên mà hấp thụ được? giải thích câu ca dao "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"? (6 điểm) Câu 2: Thực vật có đặc điểm thích nghi việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc? (4 điểm) - Đánh giá lực học sinh thông qua phiếu đánh giá: + Phiếu quan, sát đanh giá sản phẩm học sinh + Phiếu đánh giá lực tự học + Phiếu đánh giá lực giải vấn đề + phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm Phụ lục 2: Phiếu thăm dị GV Thầy (Cơ) vui lịng hồn thành thông tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) STT Nội dung thăm dị ý kiến Kích thích hứng thú, sáng tạo HS Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra Hình thành phát triển kỹ c thiết hoạt động hợp tác,… GV người hướng dẫn, định hướng, HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát thực tế, thí nghiệm, hình ảnh sinh động HS tích cực trao đổi kiến thức, hoạt động nhóm ngồi nhóm Học sinh lĩnh hội nhiều kiến đơn vị thời gian Lớp học sôi nổi, hào hứng hơn, không bị hẹp không gian thời gian 10 11 GV dễ theo dõi HS cá biệt, dễ phân hố trình độ HS Hình thức có khả thực hiện, cần triển khai rộng HS phải tự giác hiệu dạy học c Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến HS Em vui lịng hồn thành thông tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) STT Nội dung thăm dò ý kiến 10 Gây hứng thú học tập cao Gắn với thực tiễn nên hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn Có thể tự kiểm tra, đánh giá m độ lĩnh hội kiến thức Được liên hệ với thực tiễn có liên qu đến sống hàng ngày Lớp học hào hứng sơi hơn, trao hồn thiện kiến thức nhanh Tăng khả hoạt động nhóm Đưa ý kiến cá nhân sau n cứu nội dung tài liệu liên q Được GV hướng dẫn, giúp đỡ trực t trình học tập Hình thức DH cần phổ biến t thường xuyên Phụ lục 4: Một số hình ảnh trình dạy học theo chủ đề Chủ đề 1: Quang hợp suất trồng Hoạt động điều tra thực tế địa phương ... thiết kế tổ chức dạy học chủ đề dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề (themes... lý luận dạy học theo chủ đề dạy học Sinh học nói chung dạy học chương "Chuyển hóa vật chất lượng" (Sinh học 11- THPT) nói riêng - Đề xuất nguyên tắc quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề. .. chủ đề dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? (Sinh học 11THPT) trường trung học phổ thông - Thiết kế giáo án để dạy chủ đề chương "Chuyển hóa vật chất lượng? ?? (Sinh học 11- THPT) - Tổ chức thực

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w