1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty

47 744 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty

Trang 1

Mục Lục

Tran g

Mục Lục -2

Lời mở đầu -5

Chơng I: cơ sở lý luận chung về kinh doanh lữ hành- 7 I.Những vấn đề lý luận chung về hoạt động kinh doanh lữ hành -7

1.Định nghĩa về Công ty lữ hành -7

2 Vai trò của các công ty lữ hành -8

3 Hệ thống các sản phẩm của Công ty -9

3.1.Các chơng trình du lịch trọn gói -9

3.2 Các hoạt động kinh doanh tổng hợp -10

3.3 Các dịch vụ trung gian -11

4 Nội dung hoạt động kinh doanh -11

4.1.Bớc 1 -11

4.2 Bớc 2 -12

4.3 Bớc 3: -13

4.4 Bớc 4 -13

II Hiệu quả kinh doanh lữ hành -14

1 Các khái niệm -14

1.1 Khái niệm hiệu quả -14

1.2 Hiệu quả kinh doanh lữ hành -14

2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành -15

2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối -15

2.2 Hệ thống chỉ tiêu tơng đối -17

3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh lữ hành 18

3.1 Các yếu tố khách quan -18

3.2 Điều kiện chủ quan -21

Chơng II: Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua -23

I Khái quát về công ty -23

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban -25

Giám đốc -25

1 Hệ thống sản phẩm của Công ty -27

2 Thị trờng khách chủ yếu của Công ty trong những năm vừa qua -29

2.1 Thị trờng khách quốc tế -29

Trang 2

2.2 Thị trờng khách nội địa của Công ty -32

II.Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Công ty. -33

1 Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty trong những năm vừa qua -33

2 Đánh hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty -36

2.1 Hiệu quả kinh doanh chơng trình du lịch -36

2.2 Đánh giá doanh thu của công ty -37

2.3 Đánh giá hiệu quả tơng đối của công ty -41

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công tnhh thơng mại du lịch và dịch vụ rồng vàng -43

I.Mục tiêu của công ty -43

1 Thị trờng mục tiêu -43

1.1 Thị trờng khách INBOUND -43

1.2 Thị trờng khách Outbound -46

1.3 Thị trờng khách du lịch nội địa -46

2 Loại hình du lịch dự kiến phục vụ -47

3 Biện pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch -47

4 Biện pháp bảo vệ môi trờng, bản sắc văn hoá và thuần phong mỹ tục của dân tộc khi thực hiện chơng trình du lịch cho khách -48

II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thơng mại Du lịch và Dịch vụ Rồng Vàng -49

1.Giải pháp nhằm tăng doanh thu -49

1.1.Chính sách về giá -49

1.2 Chính sách nhằm làm tăng số lợng khách -50

2 Giải pháp làm giảm chi phí -54

3 Các giải pháp khác -55

3.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin -55

3.2 Kế toán phải chính xác, kịp thời nhằm sử dụng vốn có hiệu quả -56

Kết luận -57

Tài liệu tham khảo -58

Trang 3

Lời mở đầu

Loài ngời dù sống ở bất kỳ thời đại nào cũng đều có khát vọng,mong muốn tìm hiểu và khám phá sự hấp dẫn kỳ thú, những điều mới mẻ, khác lạ trong thế giới muôn hình muôn vẻ- nơi mà họ đang sống Từ xa x -

a, con ngời đã bắt đầu những chuyến đi hành hơng về đất Thánh thămchùa chiền và các nhà thờ tôn giáo, là những cuộc thập tự chinh mở rộng

đất đai, mở rộng thông thơng giữa các châu lục

Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, đời sống của con nguời đợcnâng cao, các mối quan hệ xã hội ngày càng hoàn thiện thì nhu cầu dulịch của con ngời trở nên thiết yếu bởi nó chịu ảnh hởng rất lớn của nềnvăn minh công nghiệp Hơn nữa, hiện nay du lịch đợc coi là ngành “ côngnghiệp không khói” đã mang lại lợi nhuận khổng lồ và ngày càng chiếm

tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia

Từ sau đại hội VI đến nay, ngành du lịch Việt Nam đă không ngừnglớn mạnh và trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn, mang lại hiệuquả kinh tế cao, là đòn thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế trong nềnkinh tế quốc dân và là cầu nối giữa thế giới bên ngoài và trong nớc

Theo báo cáo của tổ chức du lịch Thế giới những năm qua thì sốkhách đi du lịch ngày càng tăng với doanh thu theo cấp số nhân, đến năm

2005 lợng khách du lịch đến Việt Nam có thể từ 3,5 - 4 triệu lợt và đếnnăm 2010 đạt tới 6,5- 7 triệu lợt bởi dòng du lịch Quốc tế đang có xu h-ớng về khu vực Châu á Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông Nam

á1 Với chính sách ngoại giao cởi mở và khẩu hiệu “ Việt Nam muốn làmbạn với tất cả các nớc” quan hệ giữa Việt Nam với các nớc ngày càng đợccải thiện, thắt chặt hơn Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cũng nh sự kiệnbình thờng hoá quan hệ Việt – Mỹ đánh dấu một bớc ngoặt quan trọngtrong sự hội nhập của nớc ta vào khu vực thế giới

Tiếp theo sau luật doanh nghiệp, nhiều chủ trơng, chính sách, nghị

định, thông t, hớng dẫn về du lịch hoặc có liên quan đến du lịch đã đợcban hành tạo cơ sở cho hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch phát triểnthuận lợi Các doanh nghiệp du lịch thuộc nhiều thành phần kinh tế khác

1 [10].

Trang 4

nhau có thể tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh doanh lữ hành quốctế.

Chính tất cả những điều kiện này đã tạo ra môi truờng thuận lợi chocác doanh nghiệp du lịch trong đó có công ty Trách nhiệm hữu hạn Thơngmại Du lịch và Dịch vụ Rồng vàng bớc sang thiên niên kỷ mới nhiều thay

đổi mới với mục tiêu lấy lữ hành làm một trong những ngành mũi nhọn,mục tiêu trong hoạt động kinh doanh của mình, cố gắng nghiên cứu xâydựng các chơng trình du lịch nhằm thu hút khách nớc ngoài đến với những

điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội và các vùng lân cận, thu hút nguồnkhách trực tiếp từ các bạn hàng Quốc tế của chính công ty mình, thúc đẩyngành du lịch Hà Nội cũng nh Việt Nam phát triển Công ty đã đa ra cácchuơng trình du lịch nhằm phục vụ nhu cầu du lịch của khách đi thămquan những danh lam thắng cảnh trên khắp các miền đất nớc

Tuy nhiên với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay

là cha khai thác hết đợc lợng khách tiềm năng của Công ty Kinh doanhlữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty chính vì vậy mà

em đã chọn đề tài này

Chơng I: cơ sở lý luận chung về kinh doanh lữ hành I.Những vấn đề lý luận chung về hoạt động kinh doanh lữ hành

1.Định nghĩa về Công ty lữ hành

“Công ty lữ hành là đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập

đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng giao dịch, ký kết các hợp

đồng du lịch và các tổ chức thực hiện chơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch 2

* Kinh doanh lữ hành: Là ngành kinh doanh các chơng trình du lịchbao gồm: Kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốctế.Trong đó:

Trang 5

- Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc xây dựng, bán và tổ chức thựchiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch nội địa

- Kinh doanh lữ hành quốc tế: là việc xây dựng, bán và tổ chức thựchiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch quốc tế3

*Công ty lữ hành quốc tế: Là các công ty có nhiệm vụ xây dựng cáctrơng trình du lịch trọn gói, từng phần theo yêu cầu của khách hàng nhằmtrực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đa khách Việt Nam đi du lịch n-

ớc ngoài và thực hiện các chơng trình du lịch đã ký kết hợp đồng uỷ tháctừng phần, trọn gói cho lữ khách nội địa

*Công ty lữ hành nội địa: Là các công ty có nhiệm vụ xây dựng,bán , tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nội địa và nhận uỷ thácnhằm thực hiện các chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đã đợc cácdoanh nghiệp lữ hành quốc tế đa tới Việt Nam

2 Vai trò của các công ty lữ hành4

Vai trò của các Công ty lữ hành đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta thấy các công ty lữ hành là cầu nối giữa các nhà cungcấp dịch vụ du lịch trong nớc và khách du lịch trong và ngoài nớc Cụ thểvai trò của các Công ty lữ hành nh sau:

Các du khách

Trang 6

+ Các Công ty lữ hành tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói:nhằm liên kết các sản phẩm trung gian nh du lịch vận chuyển, lu trú, thamquan, vui chơi giải trí thành các sản phẩm thống nhất để đáp ứng nhucầu của khách Ưu điểm của các chơng trình này là xoá bỏ những khókhăn lo ngại của khách hàng về hành trình của chuyến đi, tạo cho họ sự antâm tin tởng vào chuyến đi hơn so với chơng trình du lịch khác.

+Các công ty này có vai trò tổ chức các hoạt động trung gian, bán

và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc Từ cơ sở đórút ngắn khoảng cách giữa khách du lịch với các cơ sở kinh doanh du lịch

+Đối với các công ty lữ hành lớn có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật

đầy đủ sẽ đảm bảo phục vụ đầy đủ các nhu cầu du lịch của khách du lịchquốc tế và nội địa từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng trong các tour dulịch

3 Hệ thống các sản phẩm của Công ty

Theo tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của các công

ty lữ hành thành 3 nhóm chính:

3.1.Các chơng trình du lịch trọn gói

Đây là sản phẩm chủ yếu của các công ty lữ hành, bao gồm: các

ch-ơng trình du lịch dài ngày, ngắn ngày, các chch-ơng trình, du lịch sinh thái

du lịch văn hoá, du lịch nghỉ biển Khách du lịch cũng rất đa dạng:khách du lịch có thu nhập cao, trung bình khách du lịch là trung niênhay thanh niên

Các chơng trình du lịch trọn gói của các công ty lữ hành nh sau:

*Các chơng trình du lịch cho ngời Việt Nam , ngời nớc ngoài c trútại Việt Nam đi du lịch tại Việt Nam :

Đây là một trong những mảng chơng trình đang đợc các công ty lữhành quan tâm chú ý Các chơng trình khá phong phú và đa dạng đợc nêu

ra một cách chi tiết về các tuyến trong các cuốn chơng trình tour của cáccông ty lữ hành Các du khách đặc biệt là du khách nớc ngoài có thể tìm

đọc Trong các cuốn sách đó nói rất chi tiết về các tour du lịch và các

điểm du lịch, các khách sạn, nhà hàng nổi tiếng với các mức giá đã đợcnêu ra rất cụ thể Du khách có thể đọc và lựa chọn các tour du lịch chophù hợp

Trang 7

*Các chơng trình du lịch cho ngời Việt Nam , ngời nớc ngoài c trútại Việt Nam đi du lịch nớc ngoài:

Đây cũng là một trong những chơng trình đợc các công ty lữ hànhxây dựng thu hút đợc nhiều du khách và đem lại hiệu quả cao Thị trờngkhách du lịch của các trơng trình này thờng là các du khách láng giềng

nh Trung Quốc, Thái Lan

*Các chơng trình du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan du lịch ViệtNam :

Chơng trình này thờng kéo dài hoặc xuyên quốc gia Đối với cácchơng trình này hàng năm các công ty lữ hành thờng xuyên khảo sát thịtrờng, xây dựng các chơng trình du lịch mới cho phù hợp với nhu cầucũng nh phát hiện những điểm tài nguyên du lịch để giới thiệu với cáccông ty gửi khách và bán chơng trình Thông thờng giá bán chơng trình dulịch loại này thờng cao, Nhng các chơng trình này thu hút đợc lợng kháchrất lớn vì ngày càng có nhiều du khách nớc ngoài tới Việt Nam với nhiềumục đích khác nhau

3.2 Các hoạt động kinh doanh tổng hợp

Khi mà hoạt động kinh doanh lữ hành của các công ty càng pháttriển các công ty lữ hành có xu hớng mở rộng phạm vi, lĩnh vực kinhdoanh của mình Các công ty này có thể hoạt động hầu hết các lĩnh vựcliên quan đến du lịch nh:

+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng

+ Kinh doanh vận chuyển du lịch: Đờng hàng không, đờng sắt, ờng thuỷ

đ-+ Kinh doanh các hoạt động vui chơi giải trí

+ Kinh doanh bảo hiểm đối với du khách

Nếu các công ty doanh lữ hành mà có khả năng hoạt động trên tấtcả các lĩnh vực có liên quan thì sẽ có đợc điều kiện rất lớn, tạo đợc sự chủ

động trong kinh doanh và tăng thêm nguồn thu cho công ty mình

3.3 Các dịch vụ trung gian

Các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý cung cấp Các đại lý

du lịch thực hiện bán sản phẩm của các nhà sản xuất tới khách du lịch.ở

Trang 8

đây các đại lý du lịch hoạt động nh một điểm bán sản phẩm của nhà sảnxuất dịch vụ Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:

4 Nội dung hoạt động kinh doanh 5

Hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm các bớc chủ yếu sau đây:

Khâu thứ nhất: Yêu cầu ở khâu này cần thu nhập đầy đủ các thông

tin về điểm, tuyến tham quan, giá trị của các điểm, tuyến đó

Khâu thứ hai: ở khâu này đợc sơ đồ hoá thành tuyến du lịch, kế

hoạch hoá thành các đơn vị thời gian Ví dụ nh: Tua một ngày, hai ngàymột đêm, sáu ngày năm đêm, bảy ngày tám đêm Yêu cầu đối với khâunày phải tính toán sao cho hợp lý nhất, tối u nhất, phải trả lời đợc các câuhỏi: tham quan ở đâu? thời gian bao nhiêu và đi bằng phơng tiện gì?

Khâu thứ ba: Thực hiện hạch toán giá cả:

Giá vận chuyển, giá ăn, giá phòng ngủ, giá vé thăm quan, giá muahàng lu niệm giá trọn gói của một chơng trình du lịch

Một điểm cần lu ý là trong tính toán giá của chơng trình du lịch cómột phần giá quan trọng thu đợc từ các đặc trng của các điểm, các tuyến

du lịch Ví dụ nh giá trị của Văn Miếu, của kinh thành Huế, của Vịnh HạLong Những giá trị này đợc tính vào giá trọn gói của chơng trình du lịch

Khâu thứ t: Cần viết thuyết minh cho một chơng trình du lịch Mỗi

chơng trình du lịch phải có một bản thuyết minh tơng ứng Yêu cầu đốivới các bản thuyết minh phải nêu bật đợc giá trị của các điểm, tuyến dukịch đó VD giá trị của đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ, Côn Sơn, Kiếp

5 [5], Trang( 91 - 113)

Trang 9

Bạc Bản thuyết minh viết rõ ràng, chính xác, tinh luyện, có tính hình ợng, có sức biểu cảm để hớng dẫn viên du lịch căn cứ vào đó mà sángtạo trong quá trình dẫn khách, thuyết minh cho khách

t-4.2 Bớc 2: Tiếp thị và ký kết các hợp đồng chơng trình du lịch giữa các

hãng lữ hành

ở bớc này bao gồm 2 công đoạn: tiếp thị và ký kết hợp đồng

- Sau khi có hàng hoá du lịch các nhà tiếp thị của hãng lữ hành tiếnhành quảng cáo, chào bán, tìm hiểu nhu cầu của khách du lịch, liên hệ,bàn bạc, đàm phán để tiến tới giúp các chủ hãng ký kết các hợp đồng kinh

tế du lịch

- Công đoạn ký kết hợp đồng là công đoạn ký kết giữa các hãng lữhành, bên A, bên B Yêu cầu của công đoạn này phải đảm bảo chủng loạihàng hoá, số lợng, giá cả, giao nhận, bảo hiểm rõ ràng

+ Một hợp đồng ký kết giữa các hãng lữ hành cần phải chỉ rõ phơngtiện vận chuyển, lu trú, điểm tuyến thăm quan và các dịch vụ khác

+ Sau khi hợp đồng kinh tế du lịch giữa các hãng lữ hành đợc kýkết, đặc biệt giữa các hãng lữ hành quốc tế mang tính pháp quy, nghĩa lànếu thực hiện không đúng hợp đồng sẽ bị phạt theo điều ớc quốc tế Vìvậy phải hết sức coi trọng văn bản hợp đồng

4.3 Bớc 3: Tổ chức thực hiện hợp đồng chơng trình du lịch trên thực tế

Đây là bớc thực hiện các công việc nh: đón khách, bố trí ăn, ở, đilại, thăm quan và làm các thủ tục hải quan, đổi tiền, mua hàng lu niệm,tiễn đa khách ở bớc này nhân vât trung tâm để tổ chức các chơng trình dulịch là hớng dẫn viên du lịch Thành bại của một chơng trình du lịch chủyếu phụ thuộc vào hớng dẫn viên du lịch

4.4 Bớc 4: Quyết toán hợp đồng, rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng

Đây là bớc cuối cùng trong nội dung kinh doanh lữ hành Bớc này

đòi hỏi phải thanh quyết toán thừa thiếu rõ ràng, lấy chữ tín làm trọng

Đúng nh theo mục tiêu khách hàng là “ thợng đế” những vẫn phải giữnguyên tắc: đảm bảo hiệu quả kinh tế và an toàn xã hội Chất lợng củamột chơng trình du lịch phụ thuộc khá lớn vào năng lực “ thuyết minh”của hớng dẫn viên Do đó phải coi trọng rút kinh nghiệm về mặt nâng caochất lợng Ngoài ra còn phải rút kinh nghiệm về mặt tổ chức đa đón, sắpxếp, giải quyết các thủ tục cho khách Cũng nh vậy trong kinh doanh lữ

Trang 10

hành thờng có hệ thống “ phiếu nhận xét của khách” sau khi hoàn thànhchơng trình.

Đối với các đại lý lữ hành cũng phải thực hiện các bớc kinh doanhtrên đây, chỉ khác là không đợc ký kết trực tiếp với các đoàn khách, màthông qua các hãng lữ hành để thực hiện các dịch vụ, các công đoạn cụthể

Trong bốn bớc trên thì bớc sản xuất chơng trình du lịch và tổ chứcthực hiện chơng trình du lịch là quan trọng nhất

II Hiệu quả kinh doanh lữ hành

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm hiệu quả6

Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để

có kết quả trong những điều kiện nhất định.

E = K – C (1) Hiệu quả tuyệt đối

1.2 Hiệu quả kinh doanh lữ hành

Hiệu quả kinh doanh lữ hành bao gồm hệ thống các chỉ tiêu đinh ợng ví dụ nh doanh thu của hoạt động kinh doanh lữ hành, chi phí củahoạt động kinh doanh lữ hành nhằm giúp các nhà quản lý có cơ sở

Trang 11

l-chính xác và khoa học để đánh giá một cách toàn diện hoạt động kinhdoanh các chơng trình du lịch Trên cơ sở đó có các biện pháp kịp thờinhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quảkinh doanh các chơng trình du lịch Để đa ra ngày càng nhiều các chơngtrình du lịch có chất lợng tốt, làm hài lòng các khách du lịch đến với Việtnam.

2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành

2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối

2.1.1 Doanh thu của hoạt động kinh doanh lữ hành

Công thức :

D = 

n i

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh chuyến du lịch của công

ty và dùng để xem xét từng loại chơng trình du lịch của doanh nghiệp

đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm Mặt khác nó cũnglàm cơ sở để tính toán các chỉ tiêu lợi nhuận thuần và chỉ tiêu t ơng đối để

đánh giá vị thế của công ty, hiệu quả của công ty

2.1.2 Chi phí của kinh doanh lữ hành

Công thức:

TC =

n i

Trang 12

DT: Là doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng các chơng trình

Qi: Là số lợng khách tham gia chuyến du lịch thứ i

Đây là chỉ tiêu phản ánh số lợng khách tham gia mua tour trong kỳphân tích

TiQi

1

Trong đó:

TNK: Là tổng số ngày khách thực hiện trong kỳ

Ti: Là độ dài của tour thứ i

Qi: Là số lợng khách tham gia chuyến du lịch

Trang 13

Trong đó:

P: Tỷ suất lợi nhuận trong kỳ phân tích

LN: Lợi nhuận thuần trong kỳ phân tích

D: Tổng doanh thu trong kỳ phân tích

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ doanh thu thu đợc thì cóbao nhiêu phần trăm lợi nhuận

2.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động kinh doanh tour

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động phản ánh cứ một đơn vị tiền

tệ vốn lu động bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đơn vị tiền tệ doanh thu hoặclợi nhuận

3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh lữ hành7

Ngành kinh doanh du lịch nói chung, kinh doanh lữ hành nói riêngchịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố Trong số những yếu tố đó có nhữngyếu tố khách quan, yếu tố chủ quan ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đếnhiệu quả kinh doanh của các Công ty lữ hành

3.1 Các yếu tố khách quan

3.1.1 Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội

7 [7].Trang 89.

Trang 14

Không khí chính trị hoà bình sẽ bảo đảm cho việc mở rộng các mốiquan hệ du lịch quốc tế Du lịch nói chung, kinh doanh lữ hành nói riêngchỉ có phát triển đợc trong bầu không khí hoà bình, ổn định, trong tìnhhữu nghị giữa các dân tộc Hiện nay không khí hoà bình trên thế giới ngàycàng càng đợc cải thiện Việc giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng con đ-ờng hoà bình đã trở thành phổ biến trong quan hệ giữa các nớc Điều này

có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh lữ hành Có thể dễ nhậnthấy đối với những nớc ít xảy ra biến cố chính trị nh Thuỵ Sĩ, áo thờng

có sức hấp dẫn đối với đông đảo quần chúng nhân dân, các khách du lịchtiềm năng Một điều dễ nhận thấy là các du khách thích đến những nớc vàvùng du lịch có bầu không khí chính trị hoà bình, họ cảm thấy yên ổn,tính mạng đợc coi trọng

Có thể đa ra một vài ví dụ sau về tình hình an ninh chính trị và antoàn xã hội có ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh lữ hàng nói riêng, kinhdoanh du lịch nói chung

- Sự kiện 11/9/2001 tại Mỹ làm cho du khách đến Châu Mỹ giảmmột cách đáng kể Mức tăng trởng của khu vực này năm 2001 là -5,7%,năm 2002 là - 0,6%.8

- Trong bối cảnh đó Việt Nam ta đợc đánh giá là 1 điểm đến an toàntrong số 10 nớc (năm 2002) các nớc còn lại là : Trung Quốc, Peru,Galapagos, Costarica, Aicap, Autralia, Italia, Ireland Điều này đã tạothuận lợi rất lớn cho du lịch Việt Nam

- Bên cạnh đó thì dịch SARS ( viên đờng hô hấp cấp ) vừa qua ở khuvực Châu á có ảnh hởng tới Việt Nam làm cho số lợng du khách giảm độtbiến Đã có rất nhiều du khách đã huỷ hợp động tới Việt Nam

3.1.2 Điều kiện kinh tế

Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh lữ hành là điều kiện kinh tế chung Nền kinh tế chung phát triển làtiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành du lịch Điều này đợc giảithích bởi sự lệ thuộc của du lịch vào thành quả của các ngành kinh tếkhác Một số ngành công nghiệp nhẹ đóng vai trò không kém phần quantrọng trong cung ứng vật t cho du lịch nh: công nghiệp dệt, công nghiệp

8 [2] Trang 56.

Trang 15

thuỷ tinh ngành công nghiệp dệt cung cấp cho các xí nghiệp du lịch cácloại vải để trang bị cho các phòng

Khi nói đến nền kinh tế của đất nớc không thể không nói đến giaothông vận tải Từ xa xa giao thông vận tải đã trở thành một trong nhữngnhân tố chính cho sự phát triển của du lịch đặc biệt là du lịch quốc tế Sốlợng loại hình phơng tiện vận chuyển gia tăng sẽ làm cho hoạt động lữhành trở nên tiện lợi và mềm dẻo, có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầucủa du khách Về mặt chất lợng vận chuyển cần xét đến bốn khía cạnh đólà: tốc độ, an toàn, tiện nghi và giá cả

3.1.3.Chính sách phát triển du lịch

Chính sách phát triển du lịch có ảnh hởng rất lớn tới du lịch Một

đất nớc, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú mức sống của ngờidân không thấp nhng chính quyền địa phơng không yểm cho các hoạt

động du lịch thì hoạt động này cũng không thể phát triển đợc

Ví dụ nh các chính sách phát triển giao thông vận tải, chính sáchgia tăng quỹ thời gian nhàn rỗi của xã hội nh chính sách làm việc 5 ngày/tuần đối với công nhân viên chức Hay hàng năm các cơ quan Nhà nớc có

tổ chức các đợt thăm quan du lịch cho cán bộ công chức của cơ quanmình

Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hởng khác nh thời gian nhàn rỗi,thu nhập, trình độ dân trí

* Thời gian nhàn rỗi: Ngày nay, kinh tế ngày càng một phát triển,năng suất lao động ngày càng cao và mức sống của con ngời ngày càng đ-

ợc cải thiện Xu hớng chung trong điều kiện phát triển hiện đại là giảmbớt thời gian làm việc và tăng số thời gian rỗi Nh hiện nay chế độ làmviệc chỉ còn 5 ngày/1 tuần Nh vậy, thời gian ngoài giờ làm việc ngàycàng chiếm u thế trong quỹ thời gian đang trở thành vấn đề đặc biệt

* Khả năng tài chính của du khách: Nền kinh tế phát triển sẽ làmcho ngời dân có mức sống cao, do đó họ có khả năng thanh toán cho nhucầu về du lịch trong nớc cũng nh ra nớc ngoài Có nhiều nớc rất giàu tàinguyên du lịch nhng vì kinh tế lạc hậu nên không thể phát triển du lịch vàcàng không thể gửi khách du lịch ra nớc ngoài hay tổ chức các chuyến đi

du lịch cho ngời lao động

* Trình độ dân trí: Sự phát triển của du lịch còn phụ thuộc vào trình

độ văn hoá chung của nhân dân một đất nớc Nêú trình độ văn hoá của

Trang 16

cộng đồng đợc nâng cao, nhu cầu đi du lịch của nhân dân ở đó tăng lên rõrệt Tại các nớc phát triển, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu đợc của con ngời Nó đợc coi là tiêu chuẩn để đánh giá cuộc sống.

Số ngời đi du lịch nhiều, lòng ham hiểu biết và mong muốn làm quen vớicác nớc xa gần cũng tăng

3.2 Điều kiện chủ quan

3.2.1 Khả năng cung ứng các dịch vụ của công ty đối với những nhu cầu của khách du lịch

Nếu các dịch vụ của công ty đợc cung ứng một các đầy đủ và chất ợng thì sẽ tạo ra sự tin tởng, hài lòng từ phía khách hàng Điều này là rấtquan trọng, vì mức độ hài lòng của du khách là dấu hiệu cơ bản cho thấy

l-sự thoả mãn nhu cầu của họ Đây cũng đồng thời là lý doanh nghiệp để họquay lại những lần sau và giới thiệu, quảng bá về các chuyến du lịch docông ty tổ chức với các du khách tiềm năng Đây cũng là chỉ báo hết sứcquan trọng để công ty có những chiến lợc kinh doanh cho phù hợp

Theo đánh giá chung thì hiện nay mức độ hài lòng của du khách đốivới du lịch Việt Nam nói chung là còn thấp điều này giải thích vì sao màthời gian lu trú của khách du lịch đến với Việt Nam là còn rất thấp so vớicác nớc trong khu vực trung bình là 3 ngày.9 Điều này ảnh hởng rất lớn tớihiệu quả kinh doanh của các công ty du lịch Thời gian lu trú ngắn => chitiêu thấp => nguồn thu ngoại tệ giảm

3.2.2.Nội dung chơng trình du lịch

Việc xây dựng các chơng trình du lịch là rất quan trọng Nó ảnh ởng trực tiếp tới số lợng du khách và sự hài lòng của du khách Nếu chơngtrình du lịch mà nghèo nàn, không có nét gì độc đáo thu hút khách thì ch-

h-ơng trình đó sẽ không đạt hiệu quả thậm chí còn có ảnh hởng xấu đếnhình ảnh của Công ty

Hiện nay các chơng trình du lịch của các công ty lữ hành cha đợc

độc đáo và thu hút đợc nhiều khách du lịch Các chơng trình du lịch nhhiện nay mới chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm các di tích, danh lam thắngcảnh có sẵn, rồi xâu chuỗi chúng lại, kết hợp với các cơ sở lu trú là thànhtuyến du lịch Với những chơng trình du lịch nh vậy, du khách chỉ là ngờithụ động thăm quan, ngắm cảnh chứ không có hoạt động gì tích cực để du

Trang 17

khách tham gia Điều này không khuyến khích khách du lịch tiêu tiền củamình

3.2.3 Đội ngũ cán bộ, nhân viên của Công ty

Đội ngũ cán bộ, nhân viên (đặc biệt là các hớng dẫn viên du lịch )xét cả 2 khía cạnh: số lợng, chất lợng

+ Về số lợng: Số lợng nhân viên đủ để thực hiện chuyến đi sẽ gópphần thành công cho chuyến đi Điều này đảm bảo du khách đợc phục vụmột cách đầy đủ Số lợng nhân viên đủ sẽ không gây chồng chéo trongcông việc Mỗi một ngời chỉ việc chuyên tâm vào làm tốt công việc củamình

Nh hiện nay theo điều tra thì số lợng lao động trong ngành du lịchcòn ít, số lợng nhân viên trong các công ty du lịch là rất ít Điều này gâykhó khăn trong việc tổ chức các chuyến đi

+ Về chất lợng: Cùng với sự phát triển của ngành du lịch thì chất ợng của đội ngũ cán bô, nhân viên của ngành cũng cần đợc nâng cao chophù hợp Các cán bộ, nhân viên của các Công ty lữ hành không chỉ biếtngoại ngữ mà còn phải hiểu biết về kinh tế thị trờng, hiểu biết về văn hoá,xã hội Để nâng cao chất lợng phụ vụ khách du lịch, làm sao để tạo đợc ấntợng tốt đối với du khách

Trang 18

l-Chơng II: Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua

ty là: Kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa Ngoài ra còn có kinh doanh

một số lĩnh vực khác nh:

Đại lý mua bán, ký giữ hàng hoá, quảng cáo trng bày, giới thiệu

sản phẩm, quảng cáo thơng mại, hội chợ triển lãm, đặt phòng khách sạn,

đặt và giữ chỗ máy bay, hỗ trợ thủ tục xuất nhập cảnh, chuyên tổ chức các chơng trình chuyên đề 11

Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách kinh doanh lũ hành quốctế:

- Catalogue, tờ gấp, tờ bớm tự giới thiệu công ty

- Các quà tặng riêng kỷ niệm chuyến đi với công ty

*Chức năng nhiệm vụ của công ty

Công ty TNHH thơng mại du lịch và dịch vụ Rồng Vàng là công tychuyên về hoạt động trong lĩnh vực du lịch mà chủ yếu là kinh doanh lữ

10 [10]

Trang 19

hành quốc tế và nội địa và ngoài ra còn kinh doanh một số ngành nghềkhác nh đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá, quảng cáo trng bày.

-Cán bộ phụ trách về xây dựng sảnphẩmvà tiêu thụ

- Hớng dẫn viên và các hớng dẫn cộng tácviên có thẻ hớng dẫn

Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau

Phòng

kế toán

Phòngmarketing

Phòngmarketing

Phòngkinh doanh

Phòngkinh doanh

Phònglữ hành nội địa

Trang 20

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

và hớng dẫn du lịch cho khách du lịch ra nuớc ngoài

Hoạt động kinh doanh này đợc thực hiện thông qua 3 phòng

* Phòng marketing:

Có nhiệm vụ giao tiếp với khách hàng, nghiên cứu, phân tích nhữngnhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phơngthức cung ứng, hỗ trợ để đa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thoả mãnnhu cầu của họ đồng thời đạt đợc những mục tiêu kinh doanh của công ty

Bộ phận marketing đợc xác định nh là chiếc cầu nối giữa mongmuốn của thị trờng mục tiêu, liên kết chúng với nguồn lực bên trong của

* Phòng điều hành:

Bộ phận này đợc ví nh chiếc cầu nối giữa nhà cung cấp với doanhnghiệp lữ hành Trên cơ sở đó bộ phận này có 2 chức năng đó là:

Trang 21

+ Thứ nhất đó là thiết kế và xây dựng các chơng trình du lịch, cùngvới bộ phận marketing xác định giá thành và giá bán cho chơng trình dulịch

+ Thứ hai là tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch

- Kiểm tra giám sát thực hiện các chơng trình du lịch

Phòng kế toán

Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty và để sử dụng tối

đa năng lực của đội ngũ kế toán của Công ty nhằm bảo đảm thông tinnhanh gọn, chính xác và kịp thời để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty gồm 2 ngời : một kế toán tr-ởng và một kế toán tổng hợp

Phòng lữ hành nội địa

Có nhiệm vụ tổ chức các tour du lịch ra nớc ngoài Thực hiệnnghiên cứu thị trờng, thiết lập các chơng trình du lịch trọn gói hay từngphần, quảng cáo và bán các chơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua cáctrung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chơng trình và hớngdẫn du lịch cho khách du lịch đi thăm quan ở trong nớc

Tơng tự nh phòng lữ hành quốc tế hoạt động đợc thực hiện bởi 3phòng, đó là:

Trang 22

Hệ thống sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú Đối tợngphục vụ của công ty là không có giới hạn Công ty có các chơng trình phùhợp phục vụ cho các lứa tuổi khác nhau Ví dụ nh:

Các chơng trình Phơng tiện Thời gian

ngày

+ Đối với nhóm khách từ 20 -34 tuổi: Công ty có nhiều tour hoạt

động mang tính khám phá và giao lu với nhân dân địa phơng nh các tour

Hà Nội – Sa Pa và tour phục vụ khoảng 6 ngày

+ Nhóm khách từ độ tuổi 35 – 49 : ở độ tuổi này tỷ lệ ly thân caonên Công ty có các tour mang tính lãng loại hình phục vụ tour “ SilverHoney Moon” Công ty có tạo tour ẩm thực kết hợp mua sắm và thămquan thắng cảnh các lịch sử văn hoá cho nhóm khách phụ nữ

+ Nhóm khách từ 50 – 65 tuổi: Khách ở độ tuổi này là đối tợngchính của Công ty trong giai đoạn hiện nay Công ty đang tập chung khaithác vì họ có mức chi trả cao, không phân theo nghề nghiệp Đối với đối t-ợng này Công ty có tổ chức các tour tham quan kết hợp với nghỉ dỡng vớichất lợng các tour là rất cao

Các chơng trình du lịch trọn gói của Công ty nh sau:

* Chơng trình du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan du lịch Việt Nam :

Trang 23

Đây là hoạt động kinh doanh chính của Công ty Công ty có rấtnhiều chơng trình du lịch cho thị trờng khách này Chơng trình này thờngdài ngày hoặc xuyên quốc gia, hàng năm Công ty thờng xuyên khảo sátthị trờng, xây dựng các chơng trình du lịch mới cho phù hợp

với nhu cầu cũng nh phát hiện những cái mới ở tài nguyên du lịch để giớithiệu với Công ty gửi khách và bán chơng trình Giá bán chơng trình dulịch loại này thờng cao

* Chơng trình du lịch cho ngời Việt Nam , ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi du lịch nớc ngoài:

Đây cũng là một trong những chơng trình đợc Công ty xây dựng vàthu hút đợc thành công và đem lại hiệu quả cao

* Chơng trình du lịch cho ngời Việt Nam , ngời nớc ngoài c trú tại

Việt Nam đi du lịch tại Việt Nam :

Đây cũng là một trong những mảng chơng trình đang đợc Công tyquan tâm chú ý Các chơng trình đợc Công ty xây dựng rất phong phú và

đa dạng đợc nêu ra một cách chi tiết về các tuyến trong các cuốn chơngtrình tour của Công ty

2 Thị trờng khách chủ yếu của Công ty trong những năm vừa qua

2.1 Thị trờng khách quốc tế

Thị trờng khách quốc tế của Công ty trong giai đoạn này là thị trờngBắc Mỹ ( Mỹ, Canada ) Đây là một thị trờng lớn và đầy tiềm năng đốivới Công ty ở thị trờng này Công ty có liên kết với các đại lý lữ hành lớn

nh Ontario, Vancouver, Quebec( Canada) và bang Newyork, Newjerseym,California (Mỹ) Các đại lý này cung cấp thông tin cho Công ty về nhucầu của du khách ở thị trờng này Các đại lý lữ hành này cho biết các dukhách ở thị trờng này coi Việt Nam là một điểm đến an toàn và có nhiềucảnh đẹp tự nhiên Hiện tại thị trờng này vẫn đợc Công ty duy trì và ngàycàng phát triển Các khách du lịch ở thị trờng này đều là những khách cókhả năng chi trả rất lớn, bởi thu nhập của họ là rất cao Ngoài ra thị trờng

Mỹ và Canada còn có đông đảo bà con Việt kiều, số ngời thành đạt trongkinh doanh có nhu cầu về thăm thân nhân và đất nớc là rất đông và số l-ợng khách này đã chọn Công ty này để thực hiện nhu cầu đó của mình

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy tổng số lợt khách của công ty tăng từ năm 2002 đến năm 2003 là 4100 lợt khách - Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
ua bảng trên ta thấy tổng số lợt khách của công ty tăng từ năm 2002 đến năm 2003 là 4100 lợt khách (Trang 36)
Trích bảng báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2002, 2003, 2004 của phòng kế toán - Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
r ích bảng báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2002, 2003, 2004 của phòng kế toán (Trang 37)
Qua bảng báo cáo trên ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty, doanh thu, lợi nhuận của công ty có chiều hớng tăng - Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
ua bảng báo cáo trên ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty, doanh thu, lợi nhuận của công ty có chiều hớng tăng (Trang 37)
Qua bảng báo cáo trên ta thấy trong 3 năm 2002, 2003, 2004 chi phí chiếm một tỷ lệ qua lớn trong doanh thu ( chiếm khoảng 85 % doanh thu) - Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
ua bảng báo cáo trên ta thấy trong 3 năm 2002, 2003, 2004 chi phí chiếm một tỷ lệ qua lớn trong doanh thu ( chiếm khoảng 85 % doanh thu) (Trang 39)
Ta có bảng báo cao kết quả kinh doanh sau: - Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
a có bảng báo cao kết quả kinh doanh sau: (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w