Với t cách là ngời sáng lập ra triết học cổ điển Đức, triết học Cantơ là một trong những tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác. Những t tởng triết học của ông đợc thể hiện trong một hệ thống triết học hết sức phức tạp, song cũng vô cùng độc đáo và sâu sắc. Đặc biệt quan niệm về chủ thể nhận thức-một hạt nhân cơ bản
của lý luận nhận thức trong triết học Cantơ có thể coi là xuất phát điểm cho sự hình thành lý luận nhận thức của triết học Mác sau này.
Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm phê phán từ khi đợc Cantơ đa ra đã trở thành một biến cố cách mạng trong lịch sử triết học. Nó công phá nhiều quan niệm triết học, đặc biệt là triết học duy lý cực đoan xơ cứng từng ngự trị ở châu âu suốt thế kỷ XVII-XVIII, cầm tù t duy nhân loại từ bao đời. Nó mở ra những cách nhìn mới về nhiều lĩnh vực nh: tự nhiên, xã hội,con ngời,đạo đức học, mỹ học Vì vậy, không… phải ngẫu nhiên mà triết học của Cantơ đợc đánh giá có một vị trí to lớn trong lịch sử t tởng nhân loại.
Trớc hết là những đóng góp quan trọng của quan niệm Cantơ về chủ thể nhận thức
Giá trị lớn lao trớc hết của những t tởng triết học Cantơ là ông đã đặt ra một loạt các vấn đề căn bản của nhận thức luận, chẳng hạn về lý thuyết tiên nghiệm, về phơng pháp biện chứng, về nguồn gốc của những khái niệm, phạm trù lôgíc chủ yếu và vị trí của chúng trong t tởng khoa học cũng nh trong quá trình nhận thức.
Có thể khẳng định rằng, Cantơ là ngời đi xa hơn tất cả các triết gia trớc đó và thậm trí ngay cả những triết gia cùng thời với ông trong lĩnh vực nhận thức luận. ở
Cantơ, để triết học thực hiện mục đích tối cao của mình, thì không chỉ cần đến lý thuyết mà còn cần đến hoạt động thực tiễn với t cách là tiền đề của nó. Hơn nữa, vợt qua giới hạn của nhận thức lý tính thuần tuý, Cantơ đã đa nhận thức của con ngời b- ớc sang một lĩnh vực độc đáo mà ông cho là có hiệu nghiệm trong việc vơn tới những đối tợng hoàn thiện. Điều đặc biệt hơn, Cantơ là ngời đầu tiên đa ra quan niệm về sự tích cực của chủ thể trong lĩnh vực nhận thức-khởi điểm cho chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm luận chứng và phát triển. Chính Cantơ đã nêu ra những t tởng có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành t duy biện chứng, t duy lý luận nh C.Mác nhận định. Do đó, ta có thể khái quát một số những đóng góp của Cantơ nh sau:
Thứ nhất: nếu nh ở chủ nghĩa duy cảm, kinh nghiệm là chiếc cầu nối quan trọng và ở chủ nghĩa duy lý, lý tính, trí tuệ đóng vai trò quan trọng này, thì ở Cantơ, con ngời nhận thức mới chính là cầu nối giữa t duy con ngời với thế giới bên ngoài hay giữa t duy và tồn tại.
Với cách đặt vấn đề hết sức đúng đắn nhất là trong khi đa ra ba câu hỏi liên quan đến nhận thức con ngời: tôi có thể biết đợc cái gì? tôi cần phải làm gì? tôi có thể hy vọng đợc gì? Tuy nhiên, do quan điểm và lập trờng duy tâm tiên nghiệm, Cantơ không trả lời đúng cho các câu hỏi đó mặc dù ông đã cố gắng tránh không theo vết xe đổ của các nhà kinh nghiệm và duy lý cực đoan trớc đó. Cantơ đã không hiểu đợc rằng, chính hoạt động thực tiễn của con ngời mới là chiếc cầu nối cho t duy con ngời và thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, với cách đặt vấn đề đúng đắn, ông vẫn là ngời đầu tiên đa ra và luận giải cho vấn đề này.
Thứ hai: đó là việc Cantơ đã chuyển trọng tâm nghiên cứu từ khách thể, từ đối tợng nhận thức sang bản thân chủ thể nhận thức, sang đề cao vai trò của chủ thể trong quá trình nhận thức. Cantơ coi bản chất của ý thức con ngời không phải nh sự phản ánh thụ động khách thể, do vậy nhấn mạnh đến tính tích cực, đến sự hoạt động của ý thức con ngời. Có đầy đủ cơ sở để nói rằng, t tởng về chủ thể nhận thức và sự tích cực của con ngời trong quá trình nhận thức trong một giới hạn nào đó đã quyết định đặc điểm của phép biện chứng của Cantơ và thực sự là t tởng đó đã thấm sâu vào toàn bộ phép biện chứng của triết học cổ điển Đức. Nếu nh trớc Cantơ những t t- ởng biện chứng chủ yếu đợc các nhà triết học rút ra trên cơ sở phân tích thế giới bản thể, phân tích giới tự nhiên cùng với tính vô hạn và hữu hạn của nó, thì trong triết học Cantơ phép biện chứng đợc chuyển sang bình diện khác, bình diện tri thức. Cantơ nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ giữa phạm trù và sự đa dạng cảm tính giữa ý thức và đối tợng, mối quan hệ của chủ thể đối với khách thể. Bắt đầu từ Cantơ trở về sau phép biện chứng biểu hiện với t cách là phép biện chứng của sự hoạt động, của sự sáng tạo.
Trong nghiên cứu năng lực của chủ thể nhận thức, yếu tố tiên thiên (bẩm sinh) liên quan đến các khả năng, các năng lực con ngời nh Cantơ nêu ra, có những yếu tố, những mặt mà khoa học hiện đại cho thấy là đúng đắn, chúng thể hiện ở tố chất, các năng khiếu bẩm sinh. Tất nhiên, cái bẩm sinh ở đây xét đến cùng do những cơ sở vật chất trong sinh lý con ngời tạo nên.
Thứ ba: Tuy không phải tất cả những gì Cantơ phê phán cái cũ, nêu lên cái mới đều hoàn toàn đúng, song ngay phơng pháp nghiên cứu của Cantơ đã thể hiện ở tinh thần tìm tòi, khám phá, đề xuất vấn đề. Cantơ luân đặt ngợc lại vấn đề để nghiên cứu. Nhiều luận đề mà trớc Cantơ chúng đã đợc coi nh hiển nhiên thì Cantơ lại đặt ra nh là vấn đề cần giải quyết. Trớc hết đó là những vấn đề về nguồn gốc của những khái niệm, phạm trù của t duy khoa học. Các nhà triết học trớc đó không ai đặt ra đợc bất cứ dới hình thức nào vấn đề nguồn gốc các phạm trù tất yếu và phổ biến. Cantơ đặt vấn đề: Tại sao những vật có thể lĩnh hội đợc bằng tri giác lại bị hạn chế trong không gian và thời gian? Tinh thần tìm tòi đó chỉ có đợc ở những ngời thực sự tài năng và bản lĩnh. Cách suy nghĩ lật lại vấn đề đó là chìa khoá mở ra những ô cửa chân lý mới, thúc đẩy khoa học tiến bộ.
Gạt đi yếu tố tiên thiên xuất phát điểm trong nhận thức, hệ thống hình thành tri thức do Cantơ xây dựng lên, từ cảm giác đến phán đoán tổng hợp cho đến tổng hợp tiên nghiệm cho thấy Cantơ đã có cái nhìn biện chứng và khoa học trong sự… phát triển tri thức cá nhân nói riêng và loài ngời nói chung.
Một đóng góp quan trọng của Cantơ là đã phác hoạ đợc bức tranh của quá trình nhận thức gồm có các giai đoạn: cảm tính-giác tính-lý tính theo thứ tự từ thấp đến cao. Đặc biệt ông đã khẳng định tính phổ biến của các cặp phạm trù, tìm ra những yếu tố của mối liên hệ biện chứng giữa các phạm trù đó.
Ngoài ra Cantơ còn có một đóng góp quan trọng nữa đó là ông là một trong những ngời đầu tiên trong lịch sử triết học đặt ra vấn đề mâu thuẫn của (antinomia) trong nhận thức và luận giải vấn đề đó theo tinh thần biện chứng. Tất nhiên phát hiện đó cha đủ đa ông tiến xa hơn trong quan niệm duy tâm : những mâu thuẫn đó
chỉ là những mâu thuẫn của lý tính chứ không phải của thế giới hiện thực. Qua ý niệm về thế giới, Cantơ đề ra những yếu tố cơ bản của phép biện chứng. Ông đã nêu lên các cặp khái niệm đối lập: tất yếu-ngẫu nhiên; nguyên nhân-kết quả Những… yếu tố đó về sau đợc Hêghen kế thừa nhng phát triển một cách duy tâm, và chỉ đến Mác-ăngghen-Lênin chúng mới đợc hoàn thiện.
Nh vậy, rõ ràng Cantơ tỏ ra rất sâu sắc và đáng trân trọng khi ông nhấn mạnh tính tích cực của ý thức con ngời và khi ông phát hiện ra các chức năng lôgic của phạm trù trong việc tạo ra tri thức.
Tuy nhiên, khi đánh giá t tởng của Cantơ về tính tích cực của chủ thể nhận thức, ta cũng thấy rõ những điểm hạn chế mà quan niệm này của ông mắc phải, cụ thể nh sau:
Thứ nhất: t tởng của Cantơ mang đậm mầu sắc của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, chủ nghĩa tiên nghiệm và chủ nghĩa bất khả tri và vai trò của t tởng về chủ thể nhận thức đã bị làm méo mó và trở lên thần bí trong cách giải thích của chính Cantơ
Việc Cantơ đặt vấn đề rằng: trớc khi bắt đầu nhận thức cái gì thì phải nghiên cứu chính ngay cái công cụ nhận thức và khả năng của nhận thức, điều này hoàn toàn hợp lý với nhịêm vụ của triết học. Tuy nhiên, cách đặt vấn đề ấy lại có tính chất giả tạo, khi nó tự tách mình ra khỏi lịch sử thực tế của nhận thức, cho rằng cần phải xem xét những khả năng nhận thức ở ngay bên ngoài quá trình nhận thức, bên ngoài việc sử dụng chúng; nghĩa là tách quá trình nhận thức ra khỏi khả năng nhận thức, tách chủ thể nhận thức ra khỏi lịch sử nhận thức.
Khi phê phán quan điểm này của Cantơ, Mác đã có một cách đánh giá hết sức tinh tế rằng: “ Ngời ta chỉ biết đợc đặc tính của cái bánh khi ngời ta ăn cái bánh đó mà thôi” [5, 154].
Chính xuất phát điểm sai lầm đó đã làm cho việc giải quyết nghiên cứu về biện chứng và năng lực của chủ thể nhận thức đi đến mâu thuẫn: trí tuệ là do con ng- ời (trong quá trình nhận thức tạo ra rồi lại trở lại nhận thức trên lâu đài trí tuệ đó
chứ không phải là nhận thức thế giới khách quan), cho nên, con ngời về nguyên tắc là không nhận thức đợc thế giới.
Với việc đem đối lập cảm giác với tồn tại khách quan, Cantơ đã đề ra ranh giới giữa thế giới khách quan (vật tự nó) với thế giới hiện thực (thuộc phạm vi với cái chủ quan); tri thức cảm tính , cái nối liền chủ thể với khách thể lại đợc Cantơ coi nh là bức tờng ngăn cách giữa ý thức với hiện thực; nh vậy, cũng có nghĩa là Cantơ đi ngợc lại với hoạt động nhận thức, với kinh nghiệm của nhân loại, với hoạt động thực tiễn có mục đích của con ngời, ông coi những hiện tợng có thể lĩnh hội đợc bởi cảm giác là cái thuộc chủ quan chỉ tồn tại trong phạm vi ý thức. Cách quan niệm nh vậy, ngoài sự mâu thuẫn trong chính bản thân ông, đó còn là sự kế tục đờng lối bất khả tri luận và duy tâm chủ quan của Hium.
Thứ hai: trong nghiên cứu năng lực nhận thức, Cantơ đã cho rằng cảm tính và giác tính tách rời nhau, chúng chỉ liên hệ với nhau một cách máy móc. Cách nhìn đó là siêu hình vì nó không thấy đợc sự liên hệ không thể tách rời giữa cảm tính và giác tính, chúng là điều kiện cho sự nảy sinh và phát triển của nhau.
Nh vậy, nếu chủ nghĩa duy vật cũ nhìn thấy sự phản ánh trong nhận thức, quy bản thân nhận thức vào sự tiếp nhận thụ động các tác động từ bên ngoài, thì trái lại, Cantơ, trong khi nghiên cứu về năng lực của chủ thể nhận thức, lại chỉ nhìn thấy một mặt đó là hoạt động của chủ thể. Nói cách khác, cả chủ nghĩa duy vật cũ lẫn Cantơ đều cho rằng nguyên tắc phản ánh và sự tích cực của chủ thể trong quá trình nhận thức không dung hợp nhau và loại trừ nhau. Đúng nh Các Mác đánh giá: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trớc đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ Bắc-là sự vật, hiện thực, cái cảm giác đợc, chỉ nhận thức dới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không đợc nhận thức là hoạt động cảm giác của con ngời, là thực tiễn, không đợc nhận thức về mặt chủ quan. Thành thử mặt năng động đợc chủ nghĩa duy tâm phát triển, đối lập với chủ nghĩa duy vật, nhng chỉ phát triển một cách trừu tợng vì chủ nghĩa duy tâm dĩ nhiên không hiểu hoạt động hiện thực, cảm giác đợc đúng nh là hoạt động hiện thực, cảm giác đợc” [9, 9].
Những khuyết điểm đó đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng khắc phục và mối quan hệ giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức đợc lý giải, luận chứng một cách duy vật và biện chứng.
kết luận
Qua nghiên cứu về các năng lực của chủ thể nhận thức trong triết học Cantơ cũng nh khảo sát các quan niệm về chủ thể nhận thức trong chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý cực đoan, chúng ta có thể rút ra một vài kết luận sau về phơng diện chủ thể nhận thức của Cantơ:
1.Nhằm dung hoà giữa chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý cực đoan, Cantơ đã quay trở lại với chính khả năng nhận thức của con ngời trong quá trình nhận thức. Cantơ đã chia thế giới thành thế giới “vật tự nó” và thế giới hiện tợng. Cantơ cho rằng, để khoa học thực sự là những tri thức hoàn thiện thì nó phải dựa trên những tri thức tiên nghiệm, tức là những tri thức có trớc và không phụ thuộc vào kinh nghiệm. Theo Cantơ, triết học trớc ông là giáo điều với nghĩa rằng nó tiếp cận đến các vấn đề nhận thức xuất phát từ các tiền đề và các phán đoán có sẵn mà không nghiên cứu chính bản thân hoạt động nhận thức và giới hạn của nó. Khác hẳn với những ngời đi trớc, Cantơ cho rằng để hiểu đợc bản chất của quá trình nhận thức và vai trò của chủ thể nhận thức trong quá trình này thì cần phải căn cứ vào chính bản thân tri thức. Xuất phát từ ý định này mà Cantơ phân biệt hai loại kinh nghiệm: kinh nghiệm thông thờng và kinh nghiệm nhận thức khoa học. Trong đó kinh nghiệm nhận thức khoa học chính là kinh nghiệm của tri thức với t cách là “Cơ quan năng động có sẵn khả năng nhận thức” [5, 59].
2.Trong quan niệm về chủ thể nhận thức, Cantơ đã đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các năng lực của chủ thể nhận thức nh cảm tính, giác tính, thông giác và lý tính và các cấp độ nhận thức của con ngời từ thấp đến cao đó là: cảm tính, giác tính và lý tính.
Cảm tính cung cấp nội dung, tài liệu cho quá trình nhận thức, nhng hỗn độn (chaos) và chỉ nhờ có không gian-là hình thức bên ngoài của kinh nghiệm cảm tính tiên nghiệm và thời gian-là hình thức bên trong của kinh nghiệm cảm tính tiên nghiệm (tiên thiên) mà chúng đợc sắp xếp và hệ thống hoá lại trong t duy.
Nh thế, không gian và thời gian theo Cantơ không phải là những hình thức tồn tại của vật chất và quá trình vận động, mà thuộc về lĩnh vực chủ quan của ý thức con ngời.
Giác tính là cấp độ cao hơn so với cảm tính trong quá trình nhận thức. “Nhờ cảm tính mà sự vật đợc đem cho ta. Nhờ giác tính mà ta t duy đợc về sự vật” [7, 135]. Cảm giác và giác tính ở trạng thái rời rạc và nh thế cha cho chúng ta một tri thức thực sự đúng đắn. Để có tri thức đúng đắn thì phải có sự thống nhất của cảm giác và khái niệm mà theo Cantơ đó là các phạm trù-là đối tợng nghiên cứu của lôgíc tiên nghiệm. Nhng các phạm trù của Cantơ chỉ đơn thuần là những hình thức của t tởng mà cha có nội dung. Cái trung gian gắn liền các phạm trù với kinh nghiệm theo Cantơ đó là các lợc đồ.
Nh vậy, Cantơ mới chỉ liên kết một cách máy móc cảm tính và giác tính trong