Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty (Trang 54 - 57)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh

3.Các giải pháp khác

3.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin

Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, khi mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển, con ngời ngày càng đợc xiết chặt với nhau. Mối quan hệ nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một nớc mà nó còn vợt ra khỏi phạm vi quốc gia. Chính vì vậy mà các Công ty lữ hành cần nắm bắt kịp thời những thông tin trong nớc và quốc tế. Để nắm bắt đợc những thông tin này một cách kịp thời và chính xác Công ty ngoài việc thu thập xử lý thông tin trên các loại sách báo, phơng tiện thông tin đại chúng, truy cập và khai thác trên mạng những thông tin có liên quan đến du lịch, Công ty cần có một tổ riêng chịu trách nhiệm về hoạt động nghiên cứu thị trờng khách, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, chính sách của Nhà nớc và một số vấn đề khác... Thu thập thông tin về khách nh: nhu cầu, thu nhập, trình độ và những thông tin về các nhà cung cấp dịch vụ đầu vào nh chất l- ợng dịch vụ ở các cơ sở lu trú, các điểm du lịch ...Mặc dù Công ty cũng đã có hẳn phòng marketing riêng nhng cần thúc đầy phòng này hoạt động hiệu quả hơn nữa. Đặc biệt là đội ngũ nhân viên làm công tác nghiên cứu thị trờng.

3.2. Kế toán phải chính xác, kịp thời nhằm sử dụng vốn có hiệu quả quả

Nhìn vào bảng kế toán tài chính chúng ta biết đợc tình hình hoạt động của Công ty ra sao, chính vì vậy mà phòng kế toán cần theo sát tình hình hoạt động của Công ty từ đó phản ánh một cách chính xác vào các sổ sách kế toán của mình để báo cáo lên cấp trên một cách kịp thời chính xác. Công ty cần có những buổi huấn luyện cho những nhân viên hiện tại còn cha thông thạo với yêu cầu của công việc. Việc quản lý tài chính đòi

với chi phí thấp nhất. Để giảm chi phí Công ty cần chi tiêu hợp lý cho chuyến đi. Giảm những rủi ro trong các tour du lịch. Cần khai thác có hiệu quả đội ngũ hớng dẫn viên. Giảm những chi phí bất thờng nh phải thuê thêm công tác viên. Quan hệ tốt với nhà cung cấp để đợc hởng mức giá u đãi...

Kết luận

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch thế giới. Ngành du lịch Việt Nam chúng ta cũng đang có những bớc khởi sắc để theo kịp với thế giới. Không nằm ngoài xu hớng phát triển của ngành, công ty Th- ơng mại Du lịch và Dịch vụ Rồng Vàng đang cố gắng phấn đấu, nỗ lực hết mình để ngày càng khẳng định vị trí của mình không chỉ trên thị trờng du lịch trong nớc mà ở cả quốc tế.

Qua quá trình thực tập ở công ty, em đã tìm hiểu và thấy rằng việc kinh doanh lữ hành đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các nhà cung cấp cũng nh các ngành có liên quan. Vì hoạt động kinh doanh lữ hành là một hoạt động tổng hợp. Để thực hiện đợc các chơng trình du lịch cần phải phối hợp với các phơng tiện vận chuyển, các điểm du lịch, các nơi c trú cho khách. Chính vì vậy mà cần phải phối hợp đồng bộ nhịp nhàng. Và cũng chính trong thời gian này em đã tìm hiểu và cố đa ra một số giả pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành tại công

Tài liệu tham khảo

1. Trờng DDHKTQD- Khoa khoa học quản lý- Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà nớc. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2001.

2. Đinh Thị Vân Chi- Nhu cầu của khách trong quá trình du lịch, NXB Văn hoá thông tin – Hà Nội 2004.

3. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chơng – Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê Hà Nội- 2000.

4. Trần Ngọc Nam – Giáo trình Marketing du lịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai 2001.

5. Trần Nhạn – Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hoá thông tin-Hà Nội 1996 .

6. Lê Văn Tâm- Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp, NXB thống kê –HN 7. Trần Đức Thanh- Nhập môn khoa học du lịch. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội -2000.

8. Tạp chí Du lịch Việt Nam, các số năm 2004.

9. Báo cáo tổng kết năm 2004 của Tổng cục Du Lịch.

10. Các báo cáo số liệu của công ty TNHH Thơng mại Du lịch và Dịch vụ Rồng Vàng.

11. Nghị định 27/2001/NĐ- CP ngày 5/6/2001 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành.

Một phần của tài liệu Kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty (Trang 54 - 57)