Hoàn thiện marketing mục tiêu của khách sạn holidays hà nội

42 16 0
Hoàn thiện marketing mục tiêu của khách sạn holidays hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MARKETING MỤC TIÊU CỦA KHÁCH SẠN 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Hiện nay, du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhằm nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Lượng khách du lịch tới Việt Nam ngày tăng với tốc độ cao Tuy nhiên, vài năm trở lại lượng khách du lịch quuay trở lại Việt Nam lần hai Một nguyên nhân vấn đề doanh nghiệp du lịch, khách sạn chưa đáp ứng yêu cầu, mong muốn khác du khách Với nguồn nhân lực có hạn, doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhu cầu số tập khách định, sở hoạch định marketing mục tiêu marketing – mix cách có hiệu Hà Nội- trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội nước phần lớn doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịch tình trạng chung nước Sự lẫn lộn marketing bán hàng nghiêm trọng kinh doanh du lịch, gây hậu tai hại cho ngành du lịch mà ngành kinh tế khác, làm cho ngành du lịch khơng có khách hàng trung thành Vì vậy, nhiều doanh nghiệp khách sạn, du lịch chuyển đổi cách làm marketing từ coi trọng bán hàng sang quan tâm áp dụng marketing mục tiêu dựa nghiên cứu phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu cách cẩn thận, định vị thị trường có hiệu nhằm thu hút khách đến điểm du lịch sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Khách sạn Holidays- Hà Nội khách sạn ba đạt tiêu chuẩn quốc tế với 60 phòng Khách sạn Holidays – Hà Nội tiền thân nhà hàng ăn uống Quốc Tử Giám, sau nâng cấp lên thành khách sạn Quốc Tử Giám với quy mơ 20 phịng Sau khách sạn đươc sát nhập vào công ty du lịch thương mại Thăng Long, sau chuyển đổi mơ hình đổi tên thành công ty TNHH nhà nước thành viên Thăng Long GTC nâng cấp khách sạn thành khách sạn với quy mơ 60 phịng, lấy tên Holidays Hà Nội vào năm 2000 Mặc dù có lợi vị trí địa lý nằm trung tâm Hà Nội, gần với Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột, Bảo tàng Lăng chủ tịch Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Hồ Chí Minh, văn phịng Chính phủ trung tâm khác, song hoạt động kinh doanh khách sạn thời gian gần đạt hiệu không cao Một nguyên nhân hoạt động marketing khách sạn chưa tốt Cũng nhiều khách sạn khác, khách sạn Holidays Hà Nội giai đoạn đầu nghiên cứu áp dụng marketing mục tiêu nên chủ yếu dừng lại việc phân loại khách hàng theo công ty du lịch gửi khách tiến hành hoạt động đến công ty chưa trọng marketing tới khách hàng trực tiếp tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ khách sạn Do đó, để đạt hiệu cao hơn, khách sạn cần phải xem xét lại việc phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị sản phẩm để từ đưa sách marketing phù hợp với tưng đoạn thị trường Từ phân tích trên, việc lựa chọn đề tài “Hoàn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội” có sở lý luận thực tiễn cao 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Hiện nay, việc tìm giải pháp nhằm hồn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội thời gian tới cần thiết, mang tính sống cịn phát triển khách sạn, góp phần xây dựng uy tín, vị cạnh tranh thị trường nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đề tài hoạt động marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp mang tính khả thi để hồn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội Từ mục tiêu nghiên cứu đặt nhiệm vụ cụ thể cho đề tài là: - Hệ thống hóa lí luận marketing mục tiêu kinh doanh khách sạn - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện marketing khách sạn Holidays Hà Nội Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nội dung liên quan đến marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội Các số liệu minh chứng nghiên cứu lấy hai năm gần năm 2009 2010, giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015, phạm vi không gian nghiên cứu khách sạn Holidays Hà Nội kinh doanh địa bàn Hà Nội thị trường nguồn khách sạn 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Nội dung luận văn tốt nghiệp gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu marketing mục tiêu khách sạn Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận marketing mục tiêu khách sạn Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng marketing mục tiêu khách sạn Chương 4: Các kết luận đề xuất nhằm hoàn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương 2: TÓM LUỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING MỤC TIÊU CỦA KHÁCH SẠN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khách sạn, kinh doanh khách sạn Khách sạn sở kinh doanh lưu trú, dịch vụ, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Abằng việc cho th phịng chuẩn bị sẵn tiện nghi cho khách hàng ghé lại qua đêm hay thực kỳ nghỉ (có thể kéo dài đến vài tháng ngoại trừ việc lưu trú thường xuyên) Cơ sở bao gồm dịch vụ phục vụ ăn uống, vui chơi giải trí, dịch vụ cần thiết khác Kinh doanh khách sạn hình thức kinh doanh cơng nghiệp mang tính cạnh tranh cao Do vậy, việc quản lý quan trọng mang tính định đến thành công khách sạn Kinh doanh khách sạn có số đặc điểm chung sau: - Kinh doanh khách sạn nói chung cơng việc diễn quanh năm đồng thời mang tính mùa vụ rõ rệt - Kinh doanh khách sạn đa dạng phức tạp quản lý, tạo cho người điều hành nhiều thử thách - Khách sạn hỗn hợp loại hình kinh doanh khác nhau, thực chức khác nhau, nhiều đối tuợng khách khác nên cần phối hợp nhịp nhàng nguời tham gia phục vụ khách - Cần phải giải vấn đề phát sinh cách nhanh chóng với phương châm phục vụ kịp thời chất lượng - Kinh doanh khách sạn phải đương đầu với cạnh tranh cao việc đầu tư, xây dựng nhiều khách sạn dẫn đến cung vượt cầu làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt, khả sinh lợi thấp Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 2.1.2 Marketing khách sạn du lịch Khi vận dụng lý thuyết marketing vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn du lịch, định nghĩa marketing phải đảm bảo nội dung cốt lõi là: - Tìm cách thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng - Coi marketing hoạt động liên tục mang tính lâu dài khơng phải định lần xong - Nghiên cứu markeing phải đóng vai trị quan trọng, then chốt - Các cơng ty lữ hành khách sạn phụ thuộc lẫn nhau, có nhiều hội cần hợp tác với hoạt động marketing Từ đó, có định nghĩa marketing cho ngành kinh doanh khách sạn, du lịch sau: Markeing trình liên tục, nối tiếp qua phân marketing doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, du lịch lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát, đánh giá hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn khách hàng đạt mục tiêu công ty 2.1.3 Marketing mục tiêu Thực tế năm qua cho thấy doanh nghiệp du lịch nước ta bước đầu nhận thức tầm quan trọng sử dụng marketing kinh doanh, dừng lại mức làm marketing đầu vào, có nghĩa tìm cách thu hút khách du lịch mà chưa tìm cách để biến họ từ người du lịch túy thành người thụ sản phẩm, dịch vụ Chúng ta chưa trọng đến đón tiếp, phục vụ tốt, cung cấp dịch vụ có chất lượng mang phong cách riêng cho khách hàng Đồng thời chưa tìm cách biến họ thành khách hàng trung thành với doanh nghiệp Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Do đó, cách làm marketing dựa nghiên cưu phân đoạn thị trường, nghiên cứu kỹ nhu cầu, mong muốn khách hàng phân đoạn việc làm mẻ doanh nghiệp Việt Nam Đây cách làm marketing mục tiêu mà doanh nghiệp ngày áp dụng kinh doanh nói chung kinh doanh khách sạn, du lịch nói riêng Như vậy, marketing mục tiêu trình phân chia thị trường thành nhiều phân đoạn khác sau lựa chọn hay nhiều phân đoạn xây dựng chương trình marketing tương ứng cho phân đoạn Phân đoạn thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Định vị thị trường Hình 1: bước phân đoạn thị trường Bước 1: phân đoạn thị trường Để phân đoạn thị trường cần lựa chọn tiêu thức phân đoạn thị trường phân đoạn thị trưịng Sau xác định đặc điểm đoạn thị trường phân Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu Trước lựa chọn thị trường mục tiêu cần đánh giá mức độ hấp dẫn đoạn thị trường sau lựa chọn hay nhiều đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu doanh nghiệp Bước 3: Định vị thị trường: trước tiên doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu, phát quan điểm định vị đoạn thị trường mục tiêu Sau doanh nghiệp cần lựa chọn, phát triển tuyên truyền xác định vị trí chọn 2.2 Một số lý thuyết marketing mục tiêu 2.2.1 Nghiên cứu thị trường khách sạn Trong năm vừa qua, thị trường du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng thay đổi nhanh chóng theo hướng đa dạng, phong phú loại hình du lịch, thể loại du lịch, hành vi ứng sử nhu cầu, sở thích khách hàng Do xuất nhiều xu hướng phía cung cầu ngành khách sạn, du lịch Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại * Về phía cầu: có thay đổi sau: - Sự thay đổi cấu trúc tuổi Tuổi thọ trung bình người dân cao rõ rệt so với 10 năm trước Vì ngày có nhiều người có thu nhập có thời gian hơn, có tính độc lập có khả tài để du lịch sử dụng sản phẩm, dịch vụ khách sạn, du lịch - Sự thay đổi cấu trúc gia đình, quy mơ gia đình năm qua giảm đáng kể, điều đồng nghĩa với việc thời gian rảnh rỗi bậc cha mẹ nhiều Ở nhiều nuớc phát triển số hộ độc thân có xu hướng tăng lên, người ta ngày muốn du lịch nhiều - Vai trò, trách nhiệm phụ nữ gia đình xã hội ngày nâng cao, thời gian dành cho công việc nội trợ ngày rút ngắn làm cho kỳ nghỉ ngắn ngày, kỳ nghỉ cuối tuàn ngày nhiều, số phụ nữ du lịch tăng nhanh - Sự thay đổi lối sống nước phát triển nước phát triển có nước ta Kinh tế phát triển, trình độ dân trí nâng cao, người sử dụng thời gian rảnh rỗi để hưởng thụ, nghỉ ngơi Đây thuận lợi lớn việc phát triển thị trường khách sạn, du lịch nước ta - Nhu cầu ngày tăng giải pháp lựa chọn cho du lịch Du lịch phát triển kéo theo dịch vụ vui chơi giải trí, ăn uống…cũng phát triển mạnh - Ngày trọng tới du lịch người có thu nhập thấp, dân tộc người, người sóóng vùng nơng thơn… * Về phía cung: Sự thay đổi nhanh chóng cầu du lịch buộc nhà kinh doanh khách sạn du lịch thay đổi cung cách phục vụ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Cụ thể: - Các khách hàng thường xuyên ngày trở lên quan trọng doanh nghiệp khách sạn du lịch Vì có nhiều chương trình khuyến mại, ưu đãi dành cho nhóm khách hàng Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại - Các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, du lịch ngày trọng tới nhu cầu dinh dưỡng, sức khỏe du khách - Các khách sạn ngày tăng cường hoạt động marketing nhóm khách hàng sang trọng quan trọng - Chú trọng tới kỳ nghỉ ngắn ngày kỳ nghỉ cuối tuần - Nhóm khách hàng cơng vụ nữ ngày doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịch trọng tới - Các khách sạn sạn trọng việc đa dạng hóa loại phịng khách sạn để phục vụ cho khách công vụ khách du lịch dài ngày - Hiện tượng du lịch đại chúng bùng nổ, hãng vận chuyển, khách sạn, công ty lữ hành đưa nhiều mức giá cho khách hàng lựa chọn - Cung cấp dịch vụ tiện lợi cho khách hàng, dịch vụ phục vụ cách nhanh chóng, thuận tiện nhờ mạng lưới phân phối rộng rãi hệ thống đặt trước qua mạng máy tính - Bên cạnh du lịch đại chúng, nhu cầu sản phẩm du lịch đặc biệt phục vụ riêng cho khách có khả toán cao doanh nghiệp ý khai thác, phục vụ Như vậy, với xu hướng du lịch thay đổi phía cung cầu du lịch, doanh nghiệp khách sạn du lịch có hội phát triển mạnh mẽ Theo chuyên gia ngành khách sạn, du lịch nhu cầu phịng khách sạn mức cao Vì vậy, thời gian tới, thị trường khách sạn nước ta phát triển mạnh dù cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Điều tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, du lịch nước ta Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 2.2.2 Phân đoạn thị trường 2.2.2.1 Khái niệm Phân đoạn thị trường chia tồn thị trường dịch vụ thành nhóm Trong nhóm có đặc trưng chung Một đoạn thị trường nhóm hợp thành xác định thị trường chung, mà sản phẩm định doanh nghiệp có sức hấp dẫn họ Khi phân đoạn thị trường, phân đoạn cần phải thỏa mãn điều kiện sau: - Đủ đồng khách du lịch phân đoạn có những nhu cầu giá trị nhau, có hành vi tiêu dùng tìm đến sản phẩm, dịch vụ khách sạn, du lịch giống - Cho phép doanh nghiệp thực chiến lược marketing theo đơn đặt hàng để mang lại hiệu nhiều phù hợp với u cầu khách hàng Việc phân đoạn thị trường có vai trò lớn doanh nghiệp Cụ thể: - Giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực - Giúp doanh nghiệp tìm câu trả lời cho câu hỏi: đoạn thị trường mà theo đuổi? Khách hàng tìm kiêm loại sản phẩm, dịch vụ chúng ta? Chúng ta nên phát triển chương trình marketing để đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn họ? Cần quảng cáo khuyếch trương dịch vụ đâu? Và cần quảng cáo, khuyếch trương? - Doanh nghiệp thu hút tất khách hàng, cố gắng làm lãng phí có khách hàng thực khơng quan tâm đến dịch vụ doanh nghiệp - Cần phải nhóm khách hàng quan tâm đến dịch vụ định hướng chương trình marketing vào Vũ Thị Thủy- k43B5 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 2.2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu phân đoạn thị trường doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, du lịch chọn để tập trung nỗ lực marketing kinh doanh có hiệu Mỗi doanh nghiệp lựa chọn mơt hay nhiều đoạn thị trường mục tiêu Tuy nhiên, lựa chọn doanh nghiệp cần vào quy mô tăng trưởng đoạn thị trường, hấp dẫn cấu trúc đoạn thị trưòng phải phù hợp với mục tiêu, nguồn lực doanh nghiệp Chỉ doanh nghiệp xem xét toàn khu vực thị trường có lợi nên có định cuối thị trường mục tiêu Việc lựa chọn thị trường phải định vị sản phẩm cho sản phẩm phải quan trọng với nhát đoạn thị trường lựa chọn cặp thị trường - sản phẩm phải đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.2.4 Định vị thị trường mục tiêu Xác định vị hay gọi định vị thị trường mục tiêu việc phát triển dịch vụ marketing mix để chiếm vị trí cụ thể tâm trí khách hàng thị trường mục tiêu Việc định vị thị trường mục tiêu trả lời câu hỏi cảm nhận khách hàng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nào? Do đó, để định vị có hiệu cần có thơng tin nhu cầu khách hàng thị trường mục tiêu lợi ích mà họ mong muốn, hiểu biết điểm mạnh, điểm yếu cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, thông tin nhận thức khách hàng doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh… 2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm truớc Trong vịng năm trở lại khơng có đề tài nghiên cứu vấn đề hồn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội Còn khách sạn Holidays Hà Nội năm gần đay có đề tài nghiên cứu là: Vũ Thị Thủy- k43B5 10 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại * Định vị thị trường mục tiêu: Thực tế phần lớn khách hàng chưa có định vị rõ ràng khách sạn Những hiểu biết khách sạn họ chung chung, đơn giản khách sạn ba sao, chất lượng dịch vụ tốt, nói chung tới lưu trú Do đó, thời gian tới khách sạn cần có biện pháp tăng cường thơng tin khách sạn cho khách hàng, định vị vị trí cụ thể tâm trí khách hàng * Chính sách marketing – mix: -Chính sách giá: với mức điểm 3.5 cho thấy giá dịch vụ khách sạn hợp lý, phù hợp với khả cung ứng dịch vụ khách sạn Để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, khách sạn cần tiếp tục có sách giá hợp lý, có sách giảm giá, bớt giá vào thời điểm phù hợp - Con người: với mức điểm đánh giá chất lượng phục vụ nhân viên 3.4 điểm cho thấy mức độ thực công việc nhân viên nhiều vấn đề cần phải xem xét Con người có vai trị quan trọng công tác marketing – mix khách sạn Do đó, khách sạn cần có biện pháp quan tâm, theo dõi công việc nhân viên tốt hơn, luôn đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng - Sản phẩm: với mức độ đa dạng sản phẩm đánh giá 3.1 điểm cho thấy đáp ứng nhu cầu khách Tuy nhiên, khách sạn cần nghiên cứu, bổ sung thêm nhiều dịch vụ cho khách hàng lựa chọn - Chính sách tạo sản phẩm trọn gói lập chương trình: với mức điểm cho thấy khách sạn chưa thực quan tâm tới việc tạo sản phẩm trọn gói lập chương trình mà phần lớn cung cấp sản phẩm, dịch vụ dạng đơn lẻ - Chính sách phân phối: đạt mức điểm cao số tiêu đánh giá khách hàng Nguyên nhân đánh giá tốt khách sạn sử dụng hai loại kênh phân phối trực tiếp gián tiếp đén khách hàng Đặc biệt khách sạn sử dụng việc đặt phòng qua internet điện thoại, tạo nhiều thuận tiên cho khách hàng Vũ Thị Thủy- k43B5 28 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Đồng thời khách sạn tạo mối quan hệ đối tác với nhiều công ty lữ hành, giúp phân phối sản phẩm tới khách hàng nhiều hơn, ổn định 3.4 Kết phân tích liệu thứ cấp 3.4.1 Phân đoạn thị trường Khách sạn Holidays Hà Nội chủ yếu phân đoạn thị trường theo địa lý theo công ty du lịch gửi khách Phương pháp phân đoạn sử dụng phương pháp phân đoạn nhiều giai đoạn Đầu tiên sử dụng tiêu thức địa lý phân khách hàng theo quốc tịch Giai đoạn sau khách sạn sử dụng tiêu thức phân loại dựa theo mục đích chuyến khách du lịch, khách cơng vụ, khách với mục đích khác Và cuối sử dụng tiêu thức phân loại dựa theo kênh phân phối mà cụ thể cơng ty lữ hành với đồn khách có yêu cầu khác sản phẩn, dịch vụ Ví dụ công ty TNHH thương mại du lịch ASEAN chuyên gửi tập khách Pháp với đặc điểm khó tính, u cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ cao Ngồi cịn có số cơng ty đối tác lớn khác khách sạn công ty TNHH du lịch không gian Việt- Vietspace travel, công ty TNHH TM-DV du lịch Hữu Nghị, công ty TNHH lữ hành Hương Giang 3.4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu đoạn thị trường mà khách sạn tập trung nỗ lực marketing để thu hút khách Khách sạn Holidays Hà Nội hướng tới tập khách hàng mục tiêu khách du lịch Pháp, Trung Quốc khách công vụ nội địa Theo số liệu thống kê từ phịng thị trường em có số liệu cấu khách du lịch năm 2009, 2010 theo địa lý sau: Năm 2009 Số lượng Số lượng STT Khách Nhật Bản 991 8.16 875 6.47 Hàn Quốc 820 6.75 899 6.65 Trung Quốc 1091 8.98 1350 10 Pháp 910 48.64 798 50.29 Vũ Thị Thủy- k43B5 % Năm 2010 29 % Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Đức 789 6.49 777 5.75 Việt Nam 198 18.09 352 17.40 Quốc gia khác 352 2.89 465 3.44 Tổng 12 151 100 13 516 100 Bảng 2.3 Bảng cấu khách đến khách sạn Holidays Hà Nội phân theo quốc tịch (Nguồn: Phòng kinh doanh khách sạn Holidays Hà Nội) Qua bảng số liệu cho thấy khách Pháp lượng khách khách sạn chiếm 48.64% tổng số lượt khách khách sạn năm 2009 đạt 50.29% năm 2010 Tiếp khách nội địa với tổng số lượt khách chiếm 18.09% năm 2009 17.4% năm 2010 khách Trung Quốc chiếm 8.98% năm 2009 tăng lên đến 10% năm 2010 tổng số lượt khách khách sạn Ngoài ra, khách sạn có khách đến từ số nước khác Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức 3.4.3 Định vị thị trường mục tiêu Khách sạn Holidays Hà Nội định vị thị trường khách sạn ba theo tiêu chuẩn quốc tế Khách sạn thường quan tâm đặc biệt tới khách du lịch quốc tế có thu nhập khách công vụ nội địa Hiện nay, khách sạn định vị sản phẩm thị trường dựa theo tiêu chí sau: - Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế - Giá hợp lý - Hệ thống đặt chỗ, phân phối đa dạng, rộng khắp - Chất lượng dịch vụ đảm bảo với chất lượng tốt nhất, ln làm hài lịng khách hàng khó tính Vũ Thị Thủy- k43B5 30 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 4.1.1 Các điểm mạnh marketing mục tiêu khách sạn 4.1.1.1 Trong công tác nghiên cứu Trước tiên, khách sạn thành lập phòng thị trường với nhiệm vụ phụ trách vấn đề marketing khách sạn Mặc dù với quy mô nhỏ, nhân lực hạn chế với nhân viên giúp cho công tác marketing khách s ạn chuyên nghiệp hiệu Do kinh phí hạn hẹp nên chủ yếu khách sạn sử dụng phương pháp nghiên cứu chỗ thông qua nguồn tài liệu quan quản lý cấp Đồng thời, phận thị trường phối hợp với phận lễ tân phận khác trực tiếp thăm dị ý kiến khách hàng thơng qua phát phiếu điều tra thăm hỏi ngày Với phương pháp này, khách sạn vừa tiết kiệm chi phí, vừa thu kết định 4.1.1.2 Công tác phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu Khách sạn Holidays Hà Nội lựa chọn phương pháp phân đoạn nhiều giai đoạn, phù hợp với đặc điểm ngành kinh doanh khách sạn Do đó, đoạn thị trường phân có quy mơ đủ lớn mà mang nhiều đặc điểm chung đoạn Với tiêu thức phân đoạn phổ biến tiêu thức phân đoạn theo địa lý, theo mục đích chuyến theo kênh phân phối, thị trường mục tiêu mà khách sạn lựa chọn khách du lịch Pháp, khách công vụ nội địa khách Trung Quốc Với tập khách hàng này, khách sạn tận dụng tối đa lợi khách sạn để phục vụ khách tốt 4.1.1.3 Chính sách marketing – mix * Chính sách sản phẩm: hệ thống sản phẩm, dịch vụ khách sạn đa d ạng bao gồm dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống dịch vụ bổ sung khác Vũ Thị Thủy- k43B5 31 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại - Dịch vụ lưu trú bao gồm 60 buồng chia làm loại phịng suit, deluxe, standard, loại gồm phịng đơi, phòng twin phòng giường với trang thiết bị đại đem lại nhiều lựa chọn cho khách hàng - Dịch vụ ăn uống: bao gồm dịch vụ điểm tâm sáng, loại tiệc cưới, sinh nhật, tiệc Á- Âu, tiệc hội nghị, loại đồ uống phong phú - Dịch vụ bổ sung: gồm giặt là, karaoke, massage, internet, phòng họp hội nghị, hội thảo, đặt vé máy bay, thuê xe du lịch, đưa đón sân bay, đặt tour du lịch… * Chính sách giá: nói mức khách sạn đưa đồng so với khách sạn khác địa bàn Khách sạn áp dụng sách giảm giá, chiết giá thời kỳ, mùa vụ nhằm thu hút khách hàng * Chính sách phân phối: khách sạn sử dụng hai loại kênh phân ph ối phân phối trực tiếp thông qua hệ thống đặt phòng qua điện thoại, internet, trực tiếp khách sạn kênh phân phối gián tiếp qua cơng ty, đại lý du lịch… * Chính sách người: Hiện nay, tỷ lệ lao động nữ chiếm 73% tổng số lao động, phù hợp với tính chất lao động ngành du lịch Đồng thời, việc bố trí nhân lực hợp lý thể chỗ nhân viên đón tiếp, marketing trẻ trung với độ tuổi 35 tuổi, có trình độ tiếng anh tốt, phận buồng, bếp, bảo dưỡng có độ tuổi trung bình cao hơn, 40 tuổi, có nhiều kinh nghiệm cơng việc Khách sạn quan tâm tới sách đãi ngộ nhân sự, mức lương nhân viên tăng theo quy định nhà nước Bên cạnh đó, khách s ạn sử dụng sách thưởng, phụ cấp theo hiệu công việc cá nhân, động viên nhân viên cố gắng cơng việc * Chính sách xúc tiến: Trong công cụ xúc tiến, khách sạn sử dụng triệt để hình thức quảng cáo tới khách hàng thông qua logo, tập gấp giới thiệu khách sạn Đồng thời, khách sạn sử dụng công cụ khuyến thời điểm để thu hút khách hàng có tặng quà, giảm giá tổ chức tiệc cưới khách sạn … Vũ Thị Thủy- k43B5 32 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại * Quan hệ đối tác: Khách sạn thiết lập mối quan hệ đối tác với nhà cung cấp, công ty du lịch sở, ban, ngành nhằm đảm bảo hoạt động cung ứng cho khách sạn tận dụng mối quan hệ để giới thiệu, quảng bá hình ảnh khách sạn * Tạo sản phẩm trọn gói lập chương trình: khách sạn cố gắng tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo gói dịch vụ hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, dịch vụ ngoại vi chưa nhiều, chưa thực hấp dẫn 4.1.2 Các điểm yếu marketing mục tiêu khách sạn 4.1.2.1 Trong công tác nghiên cứu Điểm yếu lớn công tác nghiên cứu khách sạn kinh phí dành cho cịn hạn chế nên khách sạn nghiên cứu chỗ, chưa điều tra khảo sát thực tế thị trường Do đó, việc nắm bắt nhu cầu thực tế khách hàng chưa cao, ảnh hưởng tới việc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách 4.1.2.2 Công tác phân đoạn, lựa chọn thị trường định vị thị trường mục tiêu Về bản, việc phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu khách sạn tốt định vị thị trường, khách sạn lại chưa có sách định vị rõ ràng, dễ hiểu cho nhân viên khách hàng Trong đó, sách định vị có vai trị quan trọng chiến lược marketing mục tiêu Chính mà phần lớn nhân viên khách sạn chưa định hình phải cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu mong đợi khách hàng tạo khách biệt với khách sạn khác 4.1.2.3 Chính sách marketing mix * Chính sách sản phẩm: sản phẩm, dịch vụ khách sạn đa dạng, đáp ứng yêu cầu khách sạn chưa có khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, cụ thể khách sạn ba địa bàn Hà Nội Vì vậy, khả thu hút khách hàng giữ chân khách hàng thấp Do đó, cần xảy sai sót nhỏ suốt q trình cung cấp dịch vụ làm uy tín, khách hàng trung thành Vũ Thị Thủy- k43B5 33 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Đồng thời, dịch vụ bổ sung khách sạn cịn ít, đặc biệt dịch vụ vui chơi giải trí cịn nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu giải trí khách * Chính sách giá: Nhìn chung mức khách sạn đưa hợp lý với chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách sạn ngang so với khách sạn tương đương địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, hàng loạt khách sạn xây dựng vào hoạt động, sách giá khách sạn chưa đuợc linh hoạt, chủ động thay đổi để thu hút khách mà chủ yếu xem xét khách sạn đồng loạt thay đổi khách sạn thay đổi * Chính sách xúc tiến: Trong năm cơng cụ xúc tiến, khách sạn tập trung vào quảng cáo khuyến mại đạt số kết định Cịn cơng cụ khác, khách sạn chưa quan tâm, ý thực Ví dụ cơng cụ tun truyền, thực tốt khách sạn có hiệu xúc tiến lớn, chi phí đầu tư thấp, tạo uy tín cho doanh nghiệp * Tạo sản phẩm trọn gói lập chương trình: Để phục vụ tốt cho khách hàng, khách sạn ln có gắng tạo sản phẩm, dịch vụ mang tính trọn gói cho khách hàng Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế kinh phí, sở vật chất sở hạ tầng nên sản phẩm, dịch vụ chủ yếu phục vụ nhu cầu khách, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách * Chính sách người: Một thực trạng mà hầu hết khách sạn nhà nước mắc phải q trình tuyển dụng cịn tuyển dụng nhiều người chưa có cấp du lịch mà tuyển nhân viên làm trái ngành, trái nghề Do đó, nhân viên gặp nhiều khó khăng q trình hội nhập với cơng việc, làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, dịch vụ, ảnh hưởng tới cơng tác đào tạo, bố trí sử dụng nhân viên Về sách đãi ngộ, quan tâm mức lương nhân viên cong thấp, trung bình 1,5 triệu đồng/ tháng Từ ảnh hưởng tới suất lao động tinh thần nhiệt tình, hăng say với cơng việc Vũ Thị Thủy- k43B5 34 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 4.2 Dự báo triển vọng quan điểm giải vấn đề nghiên cứu 4.2.1 Cơ hội khách sạn 4.2.1.1 Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam Sau khủng hoảng kinh tế giới, du lịch VIệt Nam liên tiếp đạt nhiều thành công lớn Trong năm 2009, lần du lịch Việt Nam đưa chương trình khuyến quy mơ tồn quốc mang tên “Ấn tượng Việt Nam” gây tiếng vang lớn thị trường du lịch quốc tế, giúp ngành du lịch ngăn đà suy giảm khách quốc tế tạo cú “lội ngược dòng” vào cuối năm Đặc biệt, thị trường du lịch nội địa đạt thành công mong đợi đạt 25 triệu lượt khách, tăng 20% so với năm trước Sang năm 2010, với nhiều kiện trọng đại mang tầm cỡ quốc gia, đặc biệt dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, thu hút đông đảo khách du lịch nước, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt năm triệu lượt khách quốc tế, lượng khách du lịch nội địa đạt 28 triệu lượt khách, thu nhập ước đạt 96.000 tỷ đồng Lượng khách du lịch đến từ thị trường trọng điểm Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Australia…đều tăng mạnh trở lại Trong ba tháng đầu năm 2011, thị trường du lịch Việt Nam tiếp tục tăng Với slogan “Việt Nam- khác biệt Á Đông”, tiếp tục tổ chức nhiều kiện quan trọng mang tầm cỡ quốc gia quốc tế nhằm thu hút khách du lịch Mục tiêu đến năm 2015 Việt Nam tiếp tục nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng tích cực Theo nhận định chuyên gia, thị trường khách sạn Việt Nam phát triển mạnh Bởi vì, thứ nhất, Việt Nam xem điểm đến an tồn khơng đắt đỏ khách du lịch Cuối năm 2010, Hội đồng Du lịch Lữ hành giới đánh giá Việt Nam quốc gia đứng thứ 12 tốc độ phát triển du lịch dài hạn Thứ hai kinh tế Việt Nam hồi phục trở lại, sức hấp dẫn đầu tư Việt Nam tiếp tục tăng Vì vậy, có ngày nhiều chuyến di lịch kết hợp cơng tác thương gia Vũ Thị Thủy- k43B5 35 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương trình quốc gia phát triển du lịch giai đoạn 2011- 2015 đuợc xây dựng sở kết hợp nội dung dự kiến chương trình hành động quốc gia du lịch, chương trình xúcc tiến du lịch quốc gia chương trình đầu tư sở hạ tầng du lịch Do đó, giai đoạn 2011- 2020, ngành du lịch phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế từ 10- 15%/ năm, khách du lịch nội địa từ 15- 18%/ năm Hiện nay, kinh tế giới đà hồi phục, thu nhập tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu cho du lịch tăng lên Với lợi trị ổn định, tài nguyên du lịch phong phú, nhiều khách quốc tế quan tâm tới Việt Nam họ có nhu cầu du lịch Đây hội cho du lịch Việt Nam phát triển 4.2.1.2 Triển vọng phát triển du lịch Hà Nội Năm 2010 năm thành công du lịch Hà Nội với 1,2 triệu lượt khách quốc tế, tăng 18,4% so với năm 2009, khách du lịch nội địa khoảng 10,6 triệu lượt khách Doanh thu xã hội du lịch đạt 600 tỷ đồng Sau mở rộng địa giới hành chính, loại hình du lịch Hà Nội trở lên phong phú đa dạng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa lễ hội du lịch làng nghề Hà Nội tiếp tục thủ có an ninh trị ổn định, điểm đến hấp dẫn du khách nước năm tới Năm 2011, du lịch Hà Nội hướng tới “Năm Du lịch xanh” Hà Nội chi gần 20 tỷ đồng cho công tác xúc tiến, quảng bá cho hoạt động du lịch ngồi nước Tuy khơng có kiện lớn năm 2010, Hà Nội tích cực phối hợp tham gia vào hai kiện lớn nứoc năm du lịch quốc gia Duyên hải Nam Trung bộ- Phú Yên hội chợ quốc tế du lịch thành phố Hồ Chí Minh lần thứ diễn từ ngày 14/ đến 17/9 Theo nhận định chuyên gia, thị trường khách sạn năm tới phát triển mạnh, nhu cầu phòng khách sạn tăng cao, cung không đáp ứng đủ nhu cầu Đây hội tốt để khách sạn Holidays Hà Nội thu hút khách, tăng hiệu cơng suất th phịng Vũ Thị Thủy- k43B5 36 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 4.2.3 Thách thức khách sạn Năm 2011, khơng có kiện lớn, bất thưòng thiên tai, dịch bệnh đặc biệt nhiều địa phương cách khai thác lợi tài nguyên thiên nhiên để phục vụ du lịch, chí hoạt động kinh doanh du lịch, mải chạy theo số lượng, chưa phát triển theo chiều sâu Đây bất lợi mà du lịch Việt Nam gặp phải Bên cạnh tiềm phát triển, khách sạn Holidays Hà Nội nhiều khách sạn khác địa bàn Hà Nội phải đối mặt với nhiều thách thức có đe dọa từ gia nhập mới.Hà Nội có 40 dự án khách sạn triển khai Theo CBRE dự đoán, năm 2011, thị trường đón nhận thêm gần 1200 phịng từ khách sạn có khách sạn khu vực trung tâm Oriental Pearl Hotel De Opera Hanoi khách sạn phía Tây Crowne Plaza West Hanoi, Grand Plaza Hanoi Keangnam Hanoi Landmark Tower Vì v ậy, cạnh tranh ngành ngày gay gắt Trong quý năm 2011, công suất sử dụng phòng khách sạn từ ba tới năm giảm từ 13% đến 19% Do đó, khách sạn Holidays Hà Nội cần có sách marketing –mix hợp lý để thu hút khách hàng mục tiêu, chống lại đe dọa từ gia nhập Trong năm gần đây, số giá tiêu dùng giá thị trường nói chung tăng mạnh, số giá tiêu dùng tháng 3/2011 tăng 2,17% so với kỳ báo cáo Tổng mức lạm phát quý I tăng 6,12% so với thời điểm cuối năm 2010 Điều ảnh hưởng tới nguồn chi phí đầu vào khách sạn Trong tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, giá đầu vào quan trọng nhằm ổn định giá bán ra, tăng cạnh tranh cho khách sạn Do đó, khách sạn cần phải thiết lập mối quan hệ tốt với đối tác cung cấp nguyên liệu đầu vào Vũ Thị Thủy- k43B5 37 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 4.3 Các đề xuất, kiến nghị với khách sạn Nhà nước nhằm hoàn thiện marketing mục tiêu 4.3.1 Giải pháp hoàn thiện marketing mục tiêu khách sạn 4.3.1.1 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường Năm 2010, Hà Nội trung tâm kiện du lịch lớn doanh thu khách sạn tăng nhẹ so với năm 2009 Do đó, khách sạn cần đàu tư cho công tác nghiên cứu thị trưịng, nắm bắt nhu cầu khách để có sách phục vụ tốt Ngồi phương pháp nghiên cứu chỗ, khách sạn cần thường xuyên nghiên cứu thực tế nhu cầu khách, mẫu phiếu điều tra phải thay đ ổi thường xuyên để thu thập nhiều thông tin khách hàng Đồng thời, khách sạn phải đầu tư vào công tác nghiên cứư thị trường, nắm bắt xu hướng phát triển thị trường du lịch để nắm bắt hội né tránh nguy tiềm ẩn mơi trường bên ngồi 4.3.1.2 Hồn thiện cơng tác phân đoạn thị trường Hiện khách sạn sử dụng hai tiêu thức phân đoạn thị trường chủ yếu phân theo địa lý theo mục đích chuyến Đây hai tiêu thức phân đoạn phần lớn khách sạn Việt Nam sử dụng Ngoài ra, khách sạn sử dụng thêm tiêu thức phân đoạn theo cơng ty du lịch, từ đưa đặc điểm chung v ề tập khách hàng Tuy nhiên, để đáp ứng tốt tập khách hàng khác nhau, hai tiêu thức trên, khách sạn nên sử dụng thêm số tiêu thức khác để chia nhỏ phân đoạn thị trường với mục đích dễ dàng khái quát đặc điểm riêng đoạn nhỏ nhằm dễ dàng phục vụ sản phẩm dịch vụ riêng biệt thỏa mãn nhu cầu họ, tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ Ví dụ khách cơng vụ nội địa áp dụng thêm tiêu thức đồ thị tâm lý, người đồng tâm lý thường thích trị vui thơng thưịng, thích n ổn nhà…nên khách sạn cần ý cung cấp dịch vụ bổ sung đơn giản, thông thường để họ tranh thủ nghỉ ngơi sau làm việc căng thẳng Ngược lại, người dị tâm lý, dù thời gian nghỉ ngơi họ muốn tìm hiểu, khám phá điều Vũ Thị Thủy- k43B5 38 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại lạ nên dịch vụ vui chơi giải trí thơng thường không hấp dẫn họ cho mà khách sạn cần tạo khác biệt cách cung cấp dịch vụ cho họ 4.3.1.3 Hồn thiện cơng tác lựa chọn thị trường Do chi phí dành cho nghiên cứu marketing hạn chế nên chủ yếu khách sạn lựa chọn thị trường mục tiêu dựa nguồn khách đến với khách sạn ý kiến chủ quan nhà quản trị Do đó, để lựa chọn thị trường mục tiêu, khách sạn cần đánh giá lại đoạn thị trường Để đánh giá đoạn thị trường, khách sạn dựa vào ba yếu tố: quy mô, mức độ tăng trưởng mức độ hấp dẫn đoạn thị trường mục tiêu nguồn tài khách sạn Việc đánh giá cần tiến hành cách cẩn thận, kỹ lưỡng xác Ngồi khách cơng vụ nội địa khách du lịch Pháp, thị trường khách Trung Quốc, Hàn Quốc,…là thị trưịng có mức chi trả khá, gần với Việt Nam nên cung cấp nguồn khách ổn định Lựa chọn thị trường: với thị trường mục tiêu số thị trường khách, công suất sử dụng buồng phòng khách sạn chưa cao, khoảng 50-60% Vì vậy, khách sạn cần đánh giá lại sách marketing chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng có đáp ứng u cầu hay khơng Ngồi ra, khách sạn nên nghiên cứu lựa chọn thêm vài đoạn thị trường nhỏ có đặc điểm gần với thị trường mục tiêu khách sạn có sách marketing thu hút khách hàng, từ nâng cao cơng suất sử dụng phịng cho khách sạn Tìm kiếm nguồn khách hàng cho tương lai Ví dụ khách du lịch nội địa hình thức công ty tổ chức du lịch cho nhân viên, khách du lịch tới từ nước châu Á khác Hàn Quốc, Nhật Bản… 4.3.1.4 Hồn thiện cơng tác định vị thị trường Sau lựa chọn thị trường mục tiêu, khách sạn cần định vị vị trí doanh nghiệp thị trường Với thị trường khách du lịch quốc tế có khả chi trả trung bình khách cơng vụ nội địa có mức chi trả cao Ví dụ khách cơng vụ nội địa định vị khách sạn nơi không thoải mái, sinh hoạt mà nơi làm việc sang trọng, tiện nghi thuận tiện, tạo Vũ Thị Thủy- k43B5 39 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại điều kiện thuận lợi cho khách công tác với hiệu “luôn đồng hành thành công bạn” Hoặc với khách du lịch quốc tế, khách sạn điểm đến thân thiện, an toàn, tiện nghi cho khách Để định vị tốt, khách sạn cần tuân thủ theo năm bước trình định vị Đồng thời, khách sạn cần nghiên cứu khách hàng để xem hình ảnh khách sạn tâm trí khách hàng sao, từ đưa sách marketing mix để thay đổi hình ảnh khách sạn theo định vị 4.3.2 Một số kiến nghị vĩ mô 4.3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước ngành du lịch - Nhà nước cần xây dựng chiến lược cho ngành du lịch, khách sạn dài hạn cho địa phương để doanh nghiệp, công ty du lịch, khách sạn có định hướng cụ thể việc xây dựng chiến lược riêng mình, ln đảm bảo phối hợp cạnh tranh cách lành mạnh cho doanh nghiệp - Tổng cục du lịch cần phối hợp chặt chẽ với đại sư quán Việt Nam nước ngồi để quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam, giúp du lịch Việt Nam tiếp cận với nhiều thị trường Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam bạn bè giới - Nhà nước phải thường xuyên kiển tra, đôn đốc doanh nghiệp quan ban ngành điểm đến du lịch thực tốt công tác bảo tồn, khôi phục tài nguyên du lịch, thực phát triển du lịch bền vững - Quản lý tốt công tác quy hoạch xây dựng điểm, khu du lịch, khách sạn, nhà hàng, đảm bảo quy hoạch phù hợp với nhu cầu du lịch phát triển kinh tế - Hàng năm, nhà nước cần đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch - Tổng rà soát nguồn lực để phát triển du lịch, tái cấu trúc sử dụng có hiệu nguồn lực (tài nguyên du lịch, nhân lực du lịch, vốn cho du lịch…), khai thác có hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm nguồn lực lợi quốc gia, phát huy Vũ Thị Thủy- k43B5 40 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại tính liên ngành, liên vùng, khả liên kết, bổ trợ phát triển du lịch Xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, manh mún - Tăng cường vai trò hiệp hội du lịch Việt Nam Tổng cụ du lịch nên phát động sáng kiến từ phía doanh nghiệp, hiệp hội du lịch nhằm củng cố thị trường truyền thống, tạo cho doanh nghiệp hội mở rộng thị trường, giảm tính mùa vụ kinh doanh du lịch 4.3.2.2 Kiến nghị với thủ đô Hà Nội a) Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần quy hoạch đồng bộ, hợp lý việc xây dựng khách sạn, trung tâm văn hóa, thương mại, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, tham quan, nghỉ ngơi du khách tới Hà Nội - Ủy ban nhân dân cần thường xuyên nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông, đảm bảo việc lại nói chung việc vận chuyển du lịch nói riêng thuận tiện, giảm ùn tắc giao thông - Thường xuyên kiểm tra đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống an toàn phòng chống cháy nổ b) Kiến nghị với Sở văn hóa, thơng tin du lịch - Tun truyền cho dân cư địa phương khách du lịch ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, để môi trường điểm du lịch xanh, sạch, đẹp - Đưa vào quy hoạch tổng thể khai thác di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để tạo điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách - Phối hợp chặt chẽ thường xuyên kiểm tra điểm du lịch văn hóa, di tích lịch sử đảm bảo công tác tôn tạo, bảo tồn di tích - Hàng năm, cần trích khoản kinh phí phù hợp để tơn tạo, bảo tồn di tích lịch sử địa bàn Hà Nội Vũ Thị Thủy- k43B5 41 Khoa khách sạn- du lịch Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại - Thường xuyên tổ chức kiện văn hóa nhằm tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách du tới thăm Hà Nội Đề cao cộng lực, cộng sinh văn hóa, thể thao du lịch, kiên kết du lịch văn hóa, du lịch thể thao, liên kết quảng bá ưu tiên số Vũ Thị Thủy- k43B5 42 Khoa khách sạn- du lịch ... động kinh doanh khách sạn Holidays Hà Nội 3.2.1.1 Quá trình hình thành khách sạn Holidays Hà Nội Khách sạn Holidays Hà Nội đặt Địa : 27 Quốc Tử Giám Hà Nội Khách sạn có tiền thân nhà hàng ăn uống... động marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp mang tính khả thi để hoàn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội. .. ? ?Hoàn thiện marketing mục tiêu khách sạn Holidays Hà Nội? ?? có sở lý luận thực tiễn cao 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Hiện nay, việc tìm giải pháp nhằm hoàn thiện marketing mục tiêu khách sạn

Ngày đăng: 11/06/2022, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan