1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4 5 tuổi học vẽ

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI HỌC VẼ Người thực hiện: Trần Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Xuân Thiên SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THỌ XUÂN NĂM 2022 MỤC LỤC STT CÁC PHẦN CHÍNH CỦA SKKN Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo - tuổi nâng cao khả học vẽ SỐ TRANG 1-2 1-2 2 2 - 19 2-4 - 18 10 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ cho thân tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ thơng qua thể loại vẽ 4-5 11 2.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm, cung cấp kiến thức gây xúc cảm trước cho trẻ vẽ 5-8 12 2.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng kinh nghiệm, hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu vật, tượng thơng qua tình có vấn đề - 10 13 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ vẽ hoạt động có chủ định lúc, nơi 10 - 15 14 2.3.5 Giải pháp 5: sử dụng sản phẩm trẻ trang trí cho hoạt động góc 16 15 16 17 18 19 2.3.6 Giải pháp 6: Làm tốt công tác phối kết hợp với bậc phụ huynh luyện kỹ vẽ cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 17 - 18 18 - 19 19 - 20 19 19 - 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Có thể nói với tồn phát triển xã hội giáo dục ln chiếm vị trí vơ quan trọng Trong thời đại giáo dục góp phần thúc đẩy xã hội bước tiến lên Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non khâu xem móng vững góp phần quan trọng cải tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ, tạo đà cho phát triển cấp học sau Thực nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo ngành học mầm non đưa lĩnh vực phát triển vào chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ là: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ phát triển tình cảm - kỹ xã hội Để phát triển tồn diện nhân cách trẻ hoạt động tạo hình hoạt động vô quan trọng cần thiết hoạt động tạo hình đường rộng mở cho trẻ đến với nghệ thuật để trẻ "Nhìn đúng, học đúng" giới xung quanh, đồng thời học cách sống cộng đồng xã hội Dù hình thức hay hình thức khác, hoạt động tạo hình khơng nhằm tạo trẻ thành họa sỹ mà thơng qua để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gợi cho trẻ hứng thú trước đẹp, yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Mục đích hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành đức tính tốt đẹp yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp Từ đó, có hành vi ứng xử tốt với môi trường, với vật, tượng giới xung quanh trẻ, giúp trẻ hình thành cảm xúc ban đầu đẹp tâm hồn trẻ thơ thị yếu thẩm mỹ trẻ tạo đẹp Trong hoạt động tạo hình như: vẽ, năn, cắt, xé dán, Thì hoạt động dạy trẻ học vẽ xem hoạt động trọng tâm giúp trẻ phát triển thẩm mỹ cách tốt Bởi vì: Khi trẻ vẽ, trẻ làm quen với bút chì, bút dạ, màu nước mong muốn tạo trẻ thích: vật đáng u, đám mây ngộ nghĩnh, ông mặt trời tia nắng nét xiên, nét thẳng, hình trịn, hình vng Khơng có vậy, tham gia hoạt động vẽ trẻ biết giới tự nhiên, sống người vô phong phú, đa dạng có mối quan hệ chặt chẽ với Từ trẻ tái tạo lại cảnh vật cảm nhận ban đầu ngộ nghĩnh, hồn nhiên thể rõ nét qua từng tác phẩm Xác định tầm quan trọng hoạt động tạo hình, đặc biệt hướng dẫn trẻ thực nội dung vẽ việc phát triển thẩm mỹ việc hình thành nhân cách trẻ Là giáo viên phân công phụ trách lớp tuổi, ln trăn trở làm để tìm giải pháp giúp cho trẻ lớp học tốt hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ Để từ thân có kỹ năng, phương pháp dạy trẻ sinh động, hấp dẫn lôi trẻ tham gia hoạt động tạo hình (thể loại vẽ) mang lại hiệu quả, tác động tích cực đến trẻ giúp trẻ chủ động, tự tin sáng tạo đẹp Chính với lý nên suy nghĩ, tâm đắc chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ - tuổi học vẽ” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm từ ngày đầu năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy vẽ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ, từ góp phần thúc đẩy phát triển lực trẻ, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động vẽ cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - tuổi học vẽ + Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vẽ trẻ trường mầm non Xuân Thiên 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lí luận + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Trong xu đổi giáo dục, phát triển người mới, nhũng công dân tồn cầu, hoạt động tạo hình phải làm cầu nối trẻ với văn hoá dân tộc văn hoá xã hội giới Điều có nghĩa tham gia hoạt động tạo hình, trước hết trẻ phải tiếp xúc vói đúng, đẹp, thiện tiềm tàng vật giới xung quanh có tác phẩm nghệ thuật tạo hình phong phú Chính tác phẩm này, đặc biệt tác phẩm nghệ thuật vẽ nguồn dinh dưỡng giàu có giúp ni dưỡng phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm, ý thức, có khả tri giác khơng gian, tri giác thẩm mỹ, phát triển nét đẹp độc đáo biết thể chúng đường nét, mảng màu theo ý thích riêng Do đó, để bồi dưỡng khả vẽ trẻ, cần tạo mơi trường, hội cho trẻ tri giác tìm kiếm khám phá giới xung quanh; bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, khả tư sáng tạo cho trẻ Để tạo linh hoạt tranh vẽ trẻ cần tăng cường cho trẻ luyện tập kỹ mang tính kỹ thuật hình thành kỹ sảo đường nét liên tục uyển chuyển Tập cho trẻ biết tự điều chỉnh nhịp độ, biên độ, cường độ nhấn bút, tốc độ, thao tác vẽ để trẻ chủ động việc miêu tả hình dạng, tơ màu, tạo vẻ sinh động phong phú cho đối tượng miêu tả, tạo vẻ đẹp đa dạng giới hình ảnh, ánh sáng, màu sắc xung quanh tranh trẻ em 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 - 2022, phân công dạy lớp mẫu giáo - tuổi (B3) có tổng số 31 cháu, đó: Có 12 cháu nam 19 cháu nữ; đa số phụ huynh làm nông nghiệp làm nghề tự Từ thực tế trên, nhận thấy số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi Được quan tâm Phòng giáo dục đào tạo, cấp uỷ Đảng quyền địa phương Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiên quan tâm giúp đỡ, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, mua sắm trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc dạy học Nhà trường áp dụng công nghệ thông tin nối mạng internet cho số lớp để giáo viên lấy tài liệu tham khảo cần Bản thân giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm đứng lớp mẫu giáo nhiệtình ln u nghề, mến trẻ Đồng thời có kế hoạch xếp hoạt động học tập, vui chơi theo chủ đề nhằm kích thích hứng thú trẻ Nhiều phụ huynh ủng hộ qun góp nhiệt tình nguyên vật liệu cho hoạt động Học sinh tích cực tham gia hoạt động ngày trường lớp * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, lớp tơi cịn nhiều cháu cịn nhút nhát, rụt rè Chính khả tạo hình trẻ lứa tuổi khả vẽ cháu không đồng đều, nhiều cháu chưa biết cầm bút cầm bút cịn lóng ngóng Bên cạnh cịn số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tạo hình trẻ, chưa tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả sáng tạo cá nhân để phát triển thẩm mỹ cho trẻ đặc biệt kỹ dạy trẻ vẽ Về sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế Từ ảnh hưởng đến q trình nhận thức trẻ * Kết thực trạng: Từ thực trạng nêu thuận lợi khó khăn, thực nội dung giáo dục dạy vẽ cho trẻ năm qua năm học 2021 - 2022 Để đánh giá xác kết thực trạng dạy trẻ học vẽ trước áp dụng đề tài, đưa tập khảo sát cho trẻ để đánh giá mức độ trẻ trẻ nhóm lớp vào phiếu khảo sát Kết cụ thể thể bảng tổng hợp thống kê nội dung khảo sát đây: t Nội STd Nội dung khảo sát T Số cháu khảo sát Kết đạt Trẻ đạt Số cháu 12 10 Tỉ lệ: % 39% 32% chưa đạt Số cháu Tỉ lệ % Trẻ có kiến thức vẽ 31 19 61% Trẻ có kỹ vẽ 31 21 68% Trẻ thích hứng thú với 31 23% 24 77% hoạt động vẽ (Bảng 1: Kết khảo sát tháng 9/2021 năm học 2021-2022) Nhìn vào bảng khảo sát ban đầu vào nghiên cứu đề tài này, tơi thấy số cháu có kiến thức thể loại vẽ, có kỹ vẽ trẻ có khiếu sáng tạo chưa cao Nguyên nhân trẻ thực hành rèn luyện kỹ vẽ chưa nhiều lớp dưới, thân giáo viên chưa áp dụng nhiều giải pháp khả thi trình tổ chức cho trẻ học vẽ trường lớp Phụ huynh chưa thực quan tâm để khơi dậy phát huy khiếu đam mê vẽ trẻ, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học trẻ 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 4- tuổi học vẽ Từ thực trạng nguyên nhân để thực nội dung dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhóm lớp mình, tơi nghiên cứu lựa chọn thực đồng giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp Nâng cao trình độ lực chun mơn nghiệp vụ cho thân tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ thơng qua thể loại vẽ Tơi ln có ý thức tự học, tự rèn luyện, tham khảo sách báo, tạp san, qua mạng Intrenet thường xuyên dự bạn đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm cho thân, xem video tiết mẫu trường điểm tỉnh huyện như: qua lớp chuyên đề phòng Giáo dục nhà trường tổ chức Qua đó, thấy phong cách lên lớp nhẹ nhàng, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan sinh động linh hoạt, cách giới thiệu ngắn gọn giáo viên dạy mẫu để áp dụng vào tiết dạy để nâng cao chất lượng tiết dạy tốt Trước tiết dạy dành nhiều thời gian nghiên cứu kỹ soạn để nắm nội dung, yêu cầu trọng tâm Tìm phương pháp hay, phù hợp tình hình lớp Chuẩn bị kỹ đồ dùng để đảm bảo yêu cầu đẹp hấp dẫn, tuỳ theo yêu cầu bài, trước vẽ tạo điều kiện cho trẻ thăm quan, dạo chơi để trẻ quan sát nhiều cảnh vật, tượng Vì qua việc dạo tiếp xúc với thiên nhiên giúp trẻ ghi nhớ hình ảnh để trẻ vẽ, trẻ vận dụng tốt hơn, sáng tạo Ví dụ: Khi cho trẻ vẽ “Cây xanh” tơi cho trẻ ngồi quan sát thiên nhiên, hướng cho trẻ quan sát số ăn vài khác, trẻ đàm thoại thân cây, tán lá, màu sắc trẻ vừa xem sau lại học vẽ trẻ say mê, tập trung ý để vẽ tơ màu (Hình ảnh trẻ quan sát xanh) Trong vẽ biết cháu vẽ đẹp cháu chưa vẽ đẹp tơi tận dụng lúc đón trả trẻ, chơi tơi gần gũi với cháu dạy cháu vẽ với hình vẽ đơn giản như: vẽ mưa, vẽ đường nét xiên cháu thích vẽ Đối với cháu vẽ trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện để luyện tập thêm cho cháu nhà Khi hướng dẫn trẻ vẽ phân bố thời gian hợp lý: Phần giới thiệu cần ngắn gọn, xúc tích gây tập trung ý trẻ Ví dụ: Khi vẽ “Hoa mùa xuân” để tạo hứng thú trẻ tơi đóng vai mùa xn đến nói “Cơ mùa xn chào em, em nhìn kìa, mùa xuân trăm hoa đua nở, hoa Đào, hoa Mai, hoa Cúc ơi! mùa xuân tươi đẹp rồi, em dậy ” Đồng thời sử đồ dùng trực quan phải lức, chỗ tạo bất ngờ cho trẻ Tôi dành nhiều thời gian cho trẻ vẽ Muốn cho trẻ hứng thú tơi đưa hình thức thi đua tổ, thi đua bạn với bạn trẻ hứng thú biết cách vẽ đẹp Trong q trình dạy trẻ, tơi không cầm tay trẻ, vẽ hộ cho trẻ mà dùng hình thức động viên khuyến khích kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ Khi bao quát trẻ nhẹ nhàng gợi ý chi tiết cho trẻ vẽ chưa được, khơng nói to để tránh phân tán trẻ Ngồi sau vẽ tơi ln dặn cháu nhà vẽ lại cho Ơng, Bà, Bố, Mẹ, Anh, Chị xem Qua biện pháp muốn củng cố mà cháu vừa vẽ lớp nhằm luyện kỹ vẽ luyện cách cầm bút, cách tô màu cho trẻ Trong tiết cố gắng lồng vào số trò chơi để thay đổi trạng thái hoạt động chống mệt mỏi, giúp trẻ có tinh thần sảng khối hứng thú học Ví dụ: Khi trẻ vẽ xong cho trẻ hát làm động tác hát “Xịe bàn tay, nắm ngón tay” Khi tổ chức cho trẻ vẽ xong việc đánh giá, nhận xét trưng bầy sản phẩm cho trẻ nắm khái quát nội dung đề tài vơ quan trọng Chính tơi ý thay đổi nhiều hình thức khác nhau: Có lúc tơi cho trẻ tự đặt tên tranh, có tơi hỏi: Trong tranh thích tranh nhất? Vì thích tranh Hay Thanh Huyền thấy so với bạn? Các bạn thấy Qua giúp trẻ so sánh mình, bạn, động viên khích lệ để sau trẻ vẽ tốt Kết quả, thân nắm nội dung để tổ chức cho trẻ hoạt động 100% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 2.3.2 Giải pháp Tổ chức cho trẻ đựơc trải nghiệm, cung cấp kiến thức gây xúc cảm, trước cho trẻ vẽ Nói đến nghệ thuật nói đến cảm xúc hứng thú đối tượng cần thể Nhưng trẻ lứa tuổi chúng chưa tự xác định phương thức mà hành động Chính giáo viên mầm non tơi hiểu khả nhận thức trẻ, trẻ muốn tạo thành sản phẩm trước vật tượng mang lại cho trẻ cảm xúc mạnh mà không cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm nào? Vì để cung cấp cho trẻ đối tượng mà trẻ cần thể cho trẻ quan sát không mắt mà nhiều giác quan sờ, ngửi, nghe, nếm…Để nhận biết độ lớn, nhỏ, cao, thấp, dài, ngắn, vng, trịn…và đặc điểm tính chất, mùi vị, âm vật tượng diễn xung quanh trẻ Tôi cho trẻ tiếp xúc phương pháp “Tiếp xúc trực tiếp” “ Tiếp xúc gián tiếp” * Phương pháp tiếp xúc trực tiếp Tôi tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với vật, tượng xung quanh trẻ có điều kiện thuận lợi phù hợp với lúc Từ tận dụng nhiều kiến thức bổ ích huy động hết trẻ tham gia giác quan, trình tâm lý khác nhau, khơi gợi xúc cảm, tình cảm để từ phát huy khả vẽ ý tưởng sáng tạo trẻ Ví dụ: Để cung cấp đặc điểm số vật gần gũi Trong buổi dạo chơi trời, cho trẻ xung quanh vườn trường, thấy vật kiếm mồi vườn, tơi liền đọc câu đố: Con cục tác cục te Nó đẻ trứng khoe trứng trịn? Cơ đố con, xem đoán nào, đoán nêu rõ đặc điểm vật nhé! + Các xem vật gì? (Con gà mái) + Con gà mái có đặc điểm gì? (Đi ngắn, mào nhỏ ) + Con cịn thấy nào? (Mắt đen, có mỏ, lơng mượt…) + Các làm động tác mổ thóc nào? + Hát hát gà mẹ đàn gà (Bài hát Đàn gà sân) + Tôi chuẩn bị tranh vẽ đàn gà (Có gà mẹ gà con), cho trẻ quan sát đàn gà vẽ tranh Trong câu đố, đặc điểm đối tượng miêu tả cô đọng, ngắn gọn, kích thích trẻ gây cho trẻ hứng thú đốn đối tượng Cùng với q trình trực tiếp nhìn thấy đối tượng (Con gà mái) trẻ tích luỹ nhiều điều mẻ, làm cho hiểu biết phong phú thêm, biểu tượng giàu làm xuất mầm mống sáng tạo Hay: Trong chủ đề “Gia đình” muốn cung cấp kiến thức cho trẻ vẽ nhà hoạt động người gia đình Tơi trị chuyện với trẻ chủ đề gia đình, thàng viên gia đình cơng việc thường ngày mà người thân gia đình thường làm cho trẻ quan sát để tạo nên xúc cảm cho trẻ Như trẻ vẽ tạo nhiều hình ảnh sinh động Hình ảnh trẻ trị chuyện chủ đề gia đình Qua trình trẻ trực tiếp tiếp xúc với môi trường xung quanh, tượng, việc cách trực tiếp tạo cho trẻ cảm xúc, ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc Tôi cảm thấy trẻ ghi nhớ nhiều phong phú vốn kiến thức mà phát trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo * Phương pháp tiếp xúc gián tiếp Nếu đánh giá cách khách quan hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng hoạt động mà bước tổ chức cho trẻ thực cứng nhắc Vì tơi ln tổ chức cho trẻ học theo phương châm “Học mà chơi - chơi mà học” Hoạt động phù hợp với đặc điểm trẻ: Thơng qua hình thức chơi, kỹ tạo hình, vốn hiểu biết vật, tượng xung quanh trẻ, hình thành giáo dục óc thẩm mỹ, sáng tạo cho trẻ để trẻ lĩnh hội dễ dàng Chính để cung cấp kiến thức cho trẻ tạo cảm xúc tơi đưa tác phẩm văn học nghệ thuật vào hoạt động tạo hình, hình tượng miêu tả thơ văn, câu đố, chuyện kể… sinh động nhằm giúp trẻ hình dung, tưởng tượng, nhớ lại đối tượng gợi cảm xúc tích cực trẻ với hình tượng đó, qua trẻ tích luỹ thêm kiến thức sẵn có nội dung để tái hiện, sáng tạo sản phẩm Ví dụ: Qua thơ: “Em yêu nhà em” Chẳng đâu nhà em Có đàn Chim Sẻ bên thềm líu lo Có nàng Gà mái hoa mơ Cục ta cục tác vừa đẻ xong Có bà Chuối mật lưng ong Có ơng Ngơ bắp dâu hồng tơ Có ao muống với cá cờ Em chị Tấm đợi chờ Bống lên Có đầm ngào ngạt hương sen Ếch học nhạc Dế Mèn ngâm thơ Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà em Có hình ảnh “Đàn Chim Sẻ”, “Nàng Gà mái hoa mơ”, “Bà Chuối mật”, “ Ơng Ngơ bắp”, “ Ao muống với cá cờ”… Tôi nhấn mạnh chi tiết cho trẻ để dạy trẻ “Vẽ ngơi nhà bé” lúc trẻ liên tưởng đến chi tiết cô giáo nhấn mạnh thơ để tái lại làm mình, tranh vẽ ngơi nhà với nhiều hình ảnh sinh động,hoặc cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt - nẩy mầm” trẻ chơi xong tơi hỏi trẻ: + Khi lớn cho ta gì? (Bóng mát, cảnh đẹp, cho nụ hoa quả) + Cây sống nhờ có gì? (Ánh sáng mặt trời, đất, nước…) Từ tơi cho trẻ vẽ “Vườn Ăn quả” trẻ vẽ phần đất, ông mặt trời có thêm ao nước bên cạnh… Có hình ảnh trẻ khơng trực tiếp nhìn thấy cảm nhận thông qua tác phẩm nghệ thuật hướng dẫn giúp cho trẻ cảm nhận có nhiều ý tưởng sáng tạo đẹp có ý nghĩa Ví dụ : Tơi cho trẻ quan sát tranh “Cô giáo cầm thước lên bảng cháu ngồi học dưới” Trước trò chuyện trẻ tranh cho trẻ hát hát “Cô mẹ” sau tơi hỏi trẻ: + Trong tranh giáo làm gì? (Cơ dạy bạn học bài…) + Các thấy cô giáo người nào? (Cơ giáo ân cần, chăm sóc dạy dỗ mẹ hiền ạ…) + Hàng ngày thấy giáo làm cơng việc gì? (dạy học, cho chúng ăn, ngủ, chúng ngủ thức để chăm nom con…) Khi dạy trẻ “ Vẽ cô giáo em” trẻ nhớ lại trị chuyện trẻ, từ trẻ tái lại hình ảnh giáo cho bạn học chữ, trẻ vẽ giáo nhìn bạn cười, trẻ vẽ giáo múa… Qua trình cho trẻ tiếp xúc gián tiếp với tác phẩm nghệ thuật, vật tượng… làm cho trẻ rung động thật trước đối tượng tạo hình, qua vật tượng trẻ có nhiều “Ý tưởng sáng tạo” phù hợp với yêu cầu để trẻ hoạt động tạo hình đạt hiệu Như vậy, việc cung cấp kiến thức gây xúc cảm cho trẻ việc làm quan trọng Tôi thấy việc làm góp phần cung cấp cho trẻ lượng kiến thức rộng, kho tàng kiến thức móng vững để trẻ thực nhiệm vụ tạo hình phát triển ý tưởng sáng tạo hoạt động tạo hình Kết quả: Tơi cho trẻ dạo chơi, thăm quan trực tiếp lần 100% trẻ cung cấp kiến thức thông qua hoạt động Khám phá khoa học khám phá xã hội đề tài xoay quanh chủ đề ngày hội ngày lễ lớn năm 100% trẻ nắm kiến thức đối tượng để thể sản phẩm hứng thú tham gia hoạt động 2.3.3 Giải pháp Bồi dưỡng kinh nghiệm hình thành cho trẻ nhữngbiểu tưởng ban đầu vật tượng thông qua tình có vấn đề Tơi ln tạo cho trẻ nhiều tình khác để trẻ làm thử lựa chọn cách giải Tùy vào trường hợp cụ thể cho trẻ tự giải dùng từ tượng hình để miêu tả cảm xúc, ý kiến Ví dụ : Với chủ đề: “ Thế giới động vật” Đề tài: “Vẽ vật thân yêu bé” (đề tài) Tôi tạo tình là: “C-ác ạ! Sắp đến ngày hội vật thân yêu, cháu lại chưa có vật riêng để dự hội Hôm cô tổ chức thi “Bé hoạ sỹ tý hon” với chủ đề “ Vẽ vật thân yêu bé” Sau thi bạn nhỏ vẽ nhiều vật cô chọn đem dự hội đấy! Khi tơi tạo tình vậy, thấy trẻ hứng thú, ý nghe cô giới thiệu Để đạt mục đích vẽ vật thân u thật đẹp bạn hăng say tâm vẽ để dự hội vật trẻ lại vẽ thật sinh động với chi tiết phụ như: Có bạn vẽ cá, có bạn vẽ gà…bố cục, màu sắc phải phù hợp Mỗi trẻ có ý tưởng khác nhau, qua sản phẩm trẻ mang lại phong phú (Hình ảnh trẻ thi đua làm họa sỹ tí hon) Ví dụ : Với chủ đề “Giao thông” Tôi cho trẻ chơi trò chơi “Đi qua ngã tư đường phố” + Các vừa chơi trị chơi gì? (Đi qua ngã tư đường phố) + Ai người giữ trật tự ngã tư đường cho xe qua lại an tồn? (Chú cảnh sát giao thơng) + Ở ngã tư đường cịn nhìn thấy nào? (Đèn báo hiệu giao thông) + Đèn đỏ phải làm gi? (Dừng lại) + Đèn xanh sao? ( Được đi) Từ giáo dục cho trẻ hiểu quy định tham gia giao thơng Thơng qua q trình chơi, trẻ đóng vai làm cảnh sát, người tham gia giao thông qua ngã tư đường đè đỏ phải dừng lại, đèn xanh cho trẻ thực vẽ theo tưởng tượng gợi ý cô trẻ tạo sản phẩm đạt hiệu cao chủ đề giao thông Ví dụ : Chủ đề : Quê hương – Đất nước – Bác Hồ Đề tài : “Vẽ biển” Để tạo hứng thú cho trẻ xây dựng đoạn Video Clíp có nội dung biển Sầm Sơn cho trẻ xem qua trò chuyện với trẻ sau: + Các tắm biển Sầm Sơn chưa? (Trẻ trả lời) + Khi biển thấy gì? (Có cát, nước ) + Nhìn xa có gì? (Có thuyền) + Vậy thấy nữa? + Những thuyền gần nào? (Thấy rõ to hơn) + Thuyền xa sao? (Bé khơng thấy rõ) + Nếu biển vào mùa hè cịn thấy nữa? Qua số câu hỏi gợi mở, trò chuyện trẻ giúp trẻ, sáng tạo tranh vẽ biển sau: Có trẻ vẽ biển có chim bay mặt nước ơng mặt trời mọc, có trẻ vẽ trời mưa xuống biển…) Qua việc sử dụng câu hỏi gợi mở hoạt động tạo hình cho trẻ, trẻ hăng say phát biểu, khám phá tượng vật Từ trẻ biết vận dụng kiến thức, kỹ học biết để sáng tạo sản phẩm có nội dung phong phú phù hợp với yêu cầu cô giáo 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ vẽ hoạt động có chủ định lúc nơi Đây công việc quan trọng hoạt động có chủ định trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ cách xác Do cần phải hướng dẫn trẻ vẽ theo yêu cầu kiến thức, kỹ tiết học nên phân loại cụ thể sau: * Đối với mẫu: Giờ mẫu tiết hướng dẫn kỹ mới, cô cần phải nắm kỹ yêu cầu vẽ mẫu giới thiệu mẫu rõ ràng Hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể màu sắc, hình dáng, đặc điểm cấu tạo loại mẫu Khi vẽ mẫu lựa chọn tư thích hợp cho lớp quan sát cô vẽ, vừa vẽ cô vừa giải thích cách vẽ cho trẻ (lời giải thích phải ngắn gọn dễ hiểu) Đồng thời qua rèn luyện kỹ cầm bút, tư ngồi vẽ cho trẻ Ví dụ: Với đề tài “Vẽ bướm” (giờ mẫu) Trước tiên cho trẻ quan sát đàm thoại theo tranh mẫu để trẻ khắc sâu kiến thức mẫu, qua cung cấp thêm vốn từ, phát triển ngơn ngữ phong phú cho trẻ., để trẻ chủ động giao tiếp q trình học vẽ Sau tơi vẽ mẫu cho trẻ quan sát (Vừa vẽ vừa gợi hỏi trẻ) + Để vẽ bướm trước tiên phải làm gì? + Mình bướm có dạng hình gì? + Sau vẽ gì? + Cánh bướm vẽ nào? + Cơ vẽ rồi? + Con bướm cịn thiếu gì? Cứ giúp trẻ hình dung phát điểm thiếu so với tranh mẫu Đồng thới khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ vẽ hình vẽ đầy đủ chi tiết giống tranh mẫu Khi vẽ xong đầy đủ chi tiết tiến hành tô màu, tô màu thực tương tự vẽ, tơ màu phải để trẻ nhìn thấy cách tô màu cô Để tô màu cho hình vẽ phải tiến hành dạy trẻ tơ màu từ trái sang phải từ xuống di màu từ từ, tơ mịn, tơ khơng loe ngồi * Đối với thể loại vẽ theo đề tài Tôi sử dụng tranh mẫu có từ ba tranh trở lên, tranh thể nội dung cách vẽ thể có sáng tạo dần, tranh thêm chi tiết khác, để trẻ quan sát tranh trẻ tìm chi tiết khác biệt từ hình thành trẻ tư duy, khả sáng tạo Khi giới thiệu tranh mẫu, cho trẻ quan sát đàm thoại tranh theo trình tự tranh đơn giản trước Sau quan sát tranh hai ba có chiều hướng tăng dần cho trẻ nói lên khác ba tranh Ví dụ: Chủ đề Gia đình đề tài “Vẽ ngơi nhà bé” Tơi cho trẻ quan sát tranh mẫu cô Yêu cầu tranh mẫu phải đẹp, màu sắc rõ ràng, hình ảnh phải sắc nét, kích thước phù hợp với trẻ Với đề tài chuẩn bị tranh mẫu: Tranh 1: Vẽ nhà mái có thêm ông mặt trời, cỏ, cây, hoa Tranh 2: Vẽ nhà mái ngói có cỏ, cây, hoa Tranh 3: Vẽ nhà tầng có cỏ, cây, hoa ông mặt trời đàm thoại nội dung tranh để trẻ nắm đặc điểm tranh trẻ vẽ theo ý tưởng trẻ Khi trẻ vẽ bao quát lớp, hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi, gợi mở để trẻ vẽ sáng tạo (Hình ảnh trẻ quan sát tranh mẫu cô) * Đối với thể loại vẽ theo ý thích: Đây thể loại mà trẻ tự lựa chọn đề tài mình,tơi cho trẻ quan sát, đàm thoại đề tài cần vẽ tranh, vật thật đa dạng chủng loại màu sắc Sau tơi cho trẻ suy nghĩ lựa chọn để nêu ý định trước lớp không áp đặt bắt buộc trẻ vẽ theo ý mà để trẻ vẽ theo ý thích nên tranh trẻ thể ngộ nghĩnh hồn nhiên Ví dụ: cho trẻ vẽ theo ý thích “Vẽ q tặng cơ” tơi trị chuyện đàm thoại tạo hứng thú cho trẻ cô giáo, sau cho trẻ quan sát đồ dùng giáo : bút, phấn cặp, sách , bó hoa vv từ giúp trẻ hình dung lựa chọn ý tưởng vẽ theo ý thích mình, hỏi trẻ thích vẽ để tặng giáo, trẻ nêu ý tưởng trẻ muốn vẽ để tặng cô giáo Tạo cho trẻ tự thoải mái suy nghĩ để lựa chọn nội dung thích vẽ * Khi trẻ thực hành kỹ vẽ Trong suốt q trình trẻ thực hành tơi ln động viên khích lệ để trẻ tham gia hoạt động cách tự tin thoải mái Bằng việc mở hát, nhạc có nội dung phù hợp với đề tài trẻ vẽ Tạo khơng khí vui tươi, khơng gị bó áp đặt trẻ Nhắc nhở trẻ ngồi tư thế, cách cầm bút, bố cục tranh cân đối hợp lý Tôi bao quát lớp để phát trẻ gặp khó khăn, lúng túng như: Bút bị gãy, chưa biết cách thể vẽ Tôi quan sát đến kịp thời động viên gợi ý trẻ nhẹ nhàng góp ý kiến để trẻ nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ, tạo sản phẩm Tuy nhiên thể loại vẽ có đặc điểm yêu cầu riêng biệt, hướng dẫn trẻ vẽ vào yêu cầu thể loại vẽ sau: + Đối với thể loại vẽ theo mẫu: Tơi để mẫu suốt q trình trẻ học vẽ, để trẻ quan sát mẫu, khắc sâu kiến thức mẫu Nhờ mà trẻ vẽ xác mẫu + Đối với thể loại vẽ theo đề tài vẽ theo ý thích: Tơi chuẩn bị từ tranh trở lên, cho trẻ quan sát đàm thoại tranh, nội dung tranh không giống hồn tồn mà ln có phát triển mở rộng Sau cất tranh mẫu để phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo trẻ Vì kết thể trẻ khả quan, trẻ thích thú đưa ý tưởng sáng tạo vẽ, ý tưởng trẻ thể tính độc lập sáng tạo cao Đây biện pháp giúp sàng lọc, đánh giá khả vẽ trẻ cách nhanh xác Qua vẽ lựa chọn 12 cháu có khả vẽ tốt để tiếp tục bồi dưỡng nâng cao hơn, cháu lại vẽ chưa tốt tơi nắm bắt có biện pháp rèn luyện với yêu cầu thấp để khuyến khích trẻ học vẽ đạt hiệu * Đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ khâu quan trọng trình dạy trẻ tạo hình khâu cuối học Những sản phẩm cụ thể nhìn thấy rõ ràng, sản phẩm phần thể cảm xúc, nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ, thao tác, vận dụng vào để tạo hình cho trẻ Khi nhận xét sản phẩm tạo hình trẻ tơi ln đứng góc độ tạo hình song khơng nhìn theo quy chuẩn thật xác Sản phẩm trẻ cịn thơ, vụng về, vẽ nét cong thẳng chưa đẹp, chưa đúng, thiếu nét Do đánh giá, đứng phía trẻ, để hiểu trẻ định miêu tả gì, sản phẩm thể trẻ suy nghĩ gì? Muốn diễn tả điều để thấy hay, sáng tâm hồn trẻ, tính độc đáo có trẻ Khi đánh giá sản phẩm trẻ không trực tiếp đánh giá kết sản phẩm trẻ vừa làm mà gợi ý để trẻ tự nhận xét mình, bạn: + Các thấy tranh đẹp nhất? + Con thích tranh ? + Vì lại thích ? + Bài đẹp điểm ? Đối với tranh chưa đẹp, làm chưa xong: Cô phải thật khéo léo, tế nhị nhận xét, nhắc nhở trẻ cách nhẹ nhàng để trẻ khơng chán nản Cơ nhắc nhở cách: Ví dụ: Khi trẻ tơ màu cịn loe ngồi tơi góp ý nhẹ nhàng “lần sau phải tơ màu trùng khít vào hình, khơng tơ loe ngồi trang đẹp gửi vào phịng triển lãm tranh để dự thi đấy” có bố cục chưa hợp lý, làm chưa xong nhắc nhở nhẹ nhàng để lần sau trẻ cố gắng nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ bạn khen Sau tơi nhận xét tổng hợp sản phẩm trẻ khuyến khích trẻ tràng pháo tay, cho điểm hoa Sau nhận xét xong cô cho trẻ mang sản phẩm trưng bày góc nghệ thuật tạo hình để người quan sát Với nhận xét tơt trẻ thường thích thú giới thiệu cho bố mẹ xem tranh vẽ (Hình ảnh trưng bày nhận xét sản phẩm) Hay để phát khả sáng tạo trẻ: Ví dụ: “Vẽ người thân gia đình bé” (đề tài) Tơi thấy có tranh cháu dùng bút chì đen vẽ chỗ đen nét gạch ngang, gạch xiên… Nếu nhìn cách tự nhiên đánh giá ln, kết bạn cho tranh mà trẻ vẽ không đạt yêu cầu Đối với tôi, tôn trọng sản phẩm trẻ, sau cho cháu tự nhận xét xong tơi hỏi đến tranh Bức tranh vẽ gì? Thật bất ngờ tơi thấy trẻ trả lời “Con thương mẹ làm đồng, trời mưa to chưa vẽ được” Thực tế ngồi trời lúc mưa to Qua chi tiết tơi thấy cháu có liên tưởng sáng tạo cháu lại có lịng hiếu thảo với cha mẹ người thân Tóm lại: Việc tơn trọng sản phẩm trẻ qua hoạt động tạo hình giúp phát trẻ hứng thú hiểu ý tưởng Từ tích cực phấn đấu để hồn thiện làm cách xuất sắc Nhận xét, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ có tác dụng tốt trẻ, giúp trẻ thấy ưu hạn chế cách thể sản phẩm, tạo tâm tích cực tham gia hoạt động tạo hình giáo tổ chức nhận xét tốt * Hướng dẫn trẻ vẽ lúc, nơi: Ngoài việc dạy trẻ vẽ tiết học tạo hình, tơi cịn tổ chức cho trẻ vẽ lúc nơi: Trong đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc đặc biệt việc phối hợp với bậc phụ huynh để dạy trẻ vẽ nhà * Thơng qua đón trả trẻ: Tơi trao đổi với phụ huynh khả năng, khiếu vẽ trẻ Giúp phụ huynh nắm bắt khiếu vốn có để bồi dưỡng phối hợp với nhà trường * Dạy trẻ vẽ hoạt động chiều trước trả trẻ: Trong lúc chờ bố mẹ đến đón trẻ Tôi chuẩn bị đồ dùng để trẻ vẽ theo ý thích (chủ yếu vẽ tạo hình) Những lúc tơi cần đến gần gợi hỏi trẻ vẽ gì? vẽ nào? Có thể giợi ý, động viên khuyến khích để trẻ vẽ “Con vẽ cho thật đẹp, cô cho mang tranh nhà tặng bố mẹ anh chị đấy” Từ khích thích trẻ hoạt động tích cực, ham muốn vẽ Cũng vào thường hướng cho trẻ xem tranh mẫu để tích luỹ cho trẻ kiến thức tạo hình định * Trong hoạt động trời: Trong hoạt động dành thời gian trẻ vẽ theo ý thích sân trường, vẽ phấn Qua trẻ củng cố kiến thức tạo hình học Ví dụ: Sau “Vẽ xanh” Đến thời gian hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ dùng phấn vẽ sân trường nhiều loại mà trẻ thích * Trong hoạt động góc: Đây khoảng thời gian trẻ tạo sản phẩm mà trẻ thực hành tiết học lúc nơi Tôi chuẩn bị đồ dùng góc học tập để trẻ thoải mái lựa chọn nội dung mang tính sáng tạo tạo nhiều sản phẩm đẹp Tôi tạo điều kiện để trẻ có khiếu say mê tạo hình mơn vẽ trẻ cịn lúng túng Có góp phần củng cố kiến thức tạo hình cho trẻ yếu phát triển trẻ có khiếu tốt Ví dụ: Nếu hoạt động chung tơi cho trẻ vẽ gà trống đến hoạt động ngồi trời cho trẻ vẽ lại đề tài cách cho trẻ vẽ phấn sân trường, để củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ, góp phần khích lệ rèn kỹ vẽ nhiều cho trẻ yếu Kết quả: 100% trẻ biết vẽ đối tượng theo yêu cầu đặt Trẻ biết phối hợp nét sản phẩm 70% số trẻ biết vẽ sáng tạo biết đặt tên cho sản phẩm Mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động Biết nhận xét đánh giá mình, bạn 2.3.5 Giải pháp 5: Sử dụng sản phẩm trẻ trang trí cho hoạt động góc Để tạo mơi trường cho trẻ hoạt động vô cần thiết Không tạo hứng thú cho trẻ mà niềm vui, niềm động viên khuyến khích, đặc biệt hình ảnh sản phẩm trẻ tự làm Nắm bắt đặc điểm sau hoạt động tạo hình nào.Đặc biệt thơng qua vẽ trẻ tơi lưu lại tận dụng dùng để trang trí lớp trang trí cho góc tạo hình lớp Làm trẻ cảm thấy tự hào ngày có ý thức tạo sản phẩm để trang trí Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới thực vật – tết mùa xuân” Ở hoạt động vẽ hoa mùa xuân tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, lớp trang trí lich tết, cành hoa đào, thiếp chúc tết cách chuẩn bị tờ lịch to trang trí sẵn lọ hoa, cành hoa, cháu vẽ thêm, trang trí thêm mà cháu thích Sản phẩm hồn thành tơi giúp cháu trang trí góc tạo hình, góc thư viện chủ đề: “Một số nghề phổ biến” Tôi lại làm mũ dạy trẻ vẽ thêm hình ngơi làm mũ đội sau để vào góc âm nhạc cho trẻ cho trị chơi âm nhạc, hay vẽ thêm sô hoa làm mũ thời trang Với chủ đề: “Thế giới thực vật” Tôi cho trẻ vẽ cắt dán hoa quanh chân tường lớp Dạy cháu vẽ loại to lên giấy cắt thành băng giấy dài cho trẻ dán vào sau tơ lên trang trí vào mảng tường theo chủ đề học Cứ tạo đồ dùng, đồ chơi để cháu góp sức vào hồn thành sản phẩm chung đẹp trang trí phù hợp với chủ đề Chủ đề cố gắng khai thác cháu sau thấy sản phẩm làm được, dùng việc trang trí lớp thích khoe với bố mẹ cố gắng tạo nhiều sản phẩm đẹp để trưng bầy lớp Đồng thời tơi thấy thích thú phụ huynh đến lớp thấy sản phẩm tạo (Hình ảnh sử dụng sản phẩm trẻ trang trí cho hoạt động góc) 2.3.6 Giải pháp 6: Làm tốt cơng tác phối kết hợp với bậc phụ huynh luyện kỹ vẽ cho trẻ Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động vẽ tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động đồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động trường mầm non nói chung đổi trẻ - tuổi nói riêng Hoạt động vẽ khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt tạo tiền đề cho độ tuổi khác Bên cạnh trước tiến hành đề tài vẽ cho trẻ thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu , có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài Ví dụ: Với đề tài: “Vẽ nhà bé” theo chủ đề “Gia Đình” tơi hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát trò chuyện câu hỏi: + Nhà bé nhà gì? + Nhà gồm có gì? tường nhà màu gì? Hình ảnh cô trao đổi với phụ huynh dạy trẻ vẽ nhà Như với biện pháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng mơn học, từ tơi động viên khuyến khích mua thêm bút chì, bút dạ, sáp màu, giấy vẽ để giúp trẻ làm quen nhà Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Kết quả: 100% bậc phụ huynh đồng tình hưởng ứng biết cách rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ thêm nhà Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói sau áp dụng số giải pháp “ Hướng dẫn trẻ - tuổi học vẽ” vào tổ chức thực nhóm lớp Tơi nhận thấy kết khả quan là: Bản thân nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động dạy vẽ cho trẻ - tuổi 97% bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt tham gia vào hoạt động cách tích cực Trẻ hứng thú, tập trung ý hoạt động, có kiến thức kỹ hoạt động vẽ Kết khảo sát thể cụ thể sau: Kết đạt t T T số cháu Trẻ đạt chưa đạt Nội dung khảo sát khảo sát Số cháu Tỉ lệ% Số cháu Tỉ lệ % Trẻ có kiến thức vẽ 31 28 90 10 Trẻ có kỹ vẽ 31 26 84 16 Trẻ thích vẽ sáng tạo 31 24 77 23 (Bảng 2: Kết khảo sát cuối tháng 3/2022 năm học 2021-2022) So sánh với kết khảo sát ban đầu (Bảng 1) nhận thấy, sau thời gian áp dụng thực đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp dạy trẻ - tuổi học vẽ" kết sau thực nghiệm thu đáng mừng Đầu năm, số trẻ có kiến thức kỹ mức độ hứng thú tham gia hoạt động vẽ thấp đến cuối năm kết tiêu chí đánh giá trẻ tăng lên rõ rệt Nhìn vào bảng kết khảo sát sau thực nghiệm (Bảng 2) nhận thấy đa số trẻ có kiến thức kỹ vẽ, tự tin thích thú tham gia hoạt động vẽ, trẻ biết bố cục, biết sử dụng đường nét phù hợp để sáng tạo hình vẽ tơ mầu sáng tạo đẹp mắt * Bài học kinh nghiệm Qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đạt kết trên, thân rút học kinh nghiệm sau: Giáo viên cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, học tập qua sách báo, nắm bắt đổi q trình hoạt động để trẻ có kiến thức sâu đáp ứng yêu cầu ham học hỏi khám phá trẻ Có tâm huyết với nghề, phải có kế hoạch tổ chức phù hợp, nắm bắt thực tế, đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với trẻ giai đoạn định Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp bồi dưỡng trẻ yếu kém, đặc biệt ý phát triển trẻ có khiếu vẽ bẩm sinh Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu để tăng cường sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho lớp Xác định rõ mục đích, yêu cầu kiến thức kỹ cần cung cấp cho trẻ loại tiết mẫu, đề tài, ý thích trước dạy trẻ vẽ Dạy trẻ vẽ tiết học lúc, nơi thông qua thời điểm ngày Cần chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết trẻ hoạt động tạo hình như: Giá vẽ, giấy vẽ, bút chì, bút màu, sáp màu, đồ dùng trực quan sinh động Phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh việc dạy trẻ vẽ nhà để củng cố kiến thức kỹ mà trẻ học trường Kết đạt mong muốn Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng chương trình CSGD trẻ Thơng qua việc dạy trẻ vẽ góp phần hình thành phát triển trẻ trí tưởng tượng, cảm xúc thẩm mỹ, khả sáng tạo lực kỹ giúp trẻ thể ý tưởng, cảm xúc qua tranh vẽ mang đậm tâm hồn trẻ thơ Để làm điều giáo nắm phương pháp dạy mơn tạo hình nói chung thể loại vẽ nói riêng Mà cịn phải thường xun tìm tịi biện pháp, thủ thuật phong cách lên lớp Không áp dụng thủ thuật khoảng thời gian dài, mà phải áp dụng bước, không trẻ chóng chán Do cần tận dụng biện pháp dạy trẻ lúc nơi khoảng thời gian mà trẻ tự hoạt động cách thoải mái 3.2 Kiến nghị Từ thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nói chung tổ chức hoạt động dạy vẽ cho tẻ - tuổi trường lớp mình, tơi mạnh dạn đề xuất sau: Đối với nhà trường ban giám hiệu cần tham mưu với lãnh đạo địa phương tuyên truyền vận động ủng hộ phụ huynh để bổ sung thêm sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc học vẽ cháu Mỗi nhóm, lớp có từ - 10 giá vẽ Tăng cường cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn cách tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Tạo điều kiện để giáo viên tham quan thực tế trường điểm huyện tỉnh để có hội học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn việc tổ chức hoạt động chơi trẻ Trên số biện pháp kinh nghiệm mà đúc rút từ q trình trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, qua nghiên cứu tài liệu thực tiễn Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, mong hội đồng khoa học đóng góp bổ sung thiếu sót, để thân tơi đồng nghiệp có biện pháp tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung tổ chức hoạt động dạy vẽ cho trẻ nói riêng Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thọ Xuân, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Trần Thị Mai ... trẻ, từ góp phần thúc đẩy phát triển lực trẻ, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động vẽ cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - tuổi học. .. trẻ, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học trẻ 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 4- tuổi học vẽ Từ thực trạng nguyên nhân để thực nội dung dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhóm lớp... 10 13 2.3 .4 Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ vẽ hoạt động có chủ định lúc, nơi 10 - 15 14 2.3 .5 Giải pháp 5: sử dụng sản phẩm trẻ trang trí cho hoạt động góc 16 15 16 17 18 19 2.3.6 Giải pháp 6: Làm

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w