Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH&THCS VĨNH TIẾN, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HOÁ Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Ánh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Vĩnh Tiến SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử VĨNH LỘC NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Các phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường Tiểu học &THCS Vĩnh Tiến trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên 2.2.2 Thực trạng việc học học sinh 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh, học sinh vai trò phân môn Lịch sử Tiểu học 2.3.2 Giáo viên cần nắm vững nội dung, chương trình phân mơn Lịch sử; phân loại dạng 2.3.3 Lựa chọn sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học theo dạng 2.3.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng qua tổ chức trị chơi 2.3.5 Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân mơn Lịch sử có hiệu 2.3.6 Dạy học Lịch sử qua hoạt động ngoại khóa, tham quan, dã ngoại trải nghiệm thực tế di tích lịch sử quê hương 2.3.7 Dạy học lịch sử thi viết, giới thiệu thi kể nhân vật lịch sử 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 2 2 3 4 5 10 13 17 18 18 19 19 20 Mở đầu l.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ kính u nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Sử dạy cho ta truyện vẻ vang tổ tiên ta Sử dạy cho ta biết cội nguồn dân tộc Dân tộc ta Rồng, cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng để muôn đời [5] Lịch sử hồn thiêng sông núi, hồn thiêng giống nịi trí khơn dân tộc Đó hồn cốt, giá trị truyền thống, kinh nghiệm trình đấu tranh anh dũng; lao động sáng tạo, miệt mài để dựng nước giữ nước cha ông Do biết quý trọng có, biết ơn hệ cha ơng làm ngày làm giàu thêm truyền thống dân tộc Chương trình Lịch sử lớp giúp học sinh lĩnh hội vốn tri thức ban đầu thiết thực xã hội Đó kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử buổi đấu dựng nước giữ nước c đến triều đại phong kiến Việt Nam Từ góp phần hình thành phát triển học sinh giới quan khoa học, kĩ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện, tượng xã hội vận dụng tri thức vào sống Đồng thời khơi dậy bồi dưỡng tình u q hương, đất nước em, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội, hình thành thái độ đắn với thân, kích thích tính ham hiểu biết lịch sử nước nhà Đề cao lòng tự hào dân tộc, có ý thức giữ gìn di sản văn hố, di tích lịch sử dân tộc Nhưng thực tế đáng buồn việc dạy học phân môn Lịch sử đáng báo động Qua số kỳ thi tuyển Cao Đẳng, Đại học năm qua nói lên điều Học sinh nắm mơ hồ lịch sử nước nhà Có sai lầm ngớ ngẩn như: Lê Lợi trở thành anh hùng kháng chiến chống Pháp; Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1970, quân ta tiến vào Him Lam, Bản Kéo chiếm đồi A1, C1; Những điều đáng buồn xuất phát từ nhiều khía cạnh khác vấn đề cốt lõi chưa thực coi trọng tầm quan trọng việc dạy học Lịch sử Từ đó, cơng tác giảng dạy chưa thực đổi phương pháp, giảng không phù hợp với đối tượng học sinh dẫn đến học sinh khơng có hứng thú học Lịch sử Đặc biệt, tiết dạy lịch sử, việc lại khó khăn đặc trưng “Con người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ’’ Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, điều làm trăn trở tơi câu hỏi: Làm để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử lớp phụ trách? Làm để học sinh có hứng thú học Lịch sử? Chính câu hỏi thơi thúc tơi nghiên cứu, tìm tịi phương pháp dạy học phân môn Lịch sử để hướng dẫn em hiểu nắm cách tự nhiên, thoải mái Với mong muốn không để học sinh tiếp nhận tri thức cách thụ động, áp đặt, tơi nghiên cứu tìm số giải pháp giúp học sinh lớp nắm kiến thức Lịch sử phù hợp với khả nhận thức em, đồng thời đạt hiệu cao học Với kinh nghiệm trải nghiệm qua thực tiễn, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu, thực nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp trường TH&THCS Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá” hy vọng phần nâng cao chất lượng giáo dục phân môn Lịch sử nói riêng chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm số giải pháp tích cực việc “Dạy học Lịch sử lớp đạt hiệu quả” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng dạy học Lịch sử số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học Lịch sử học sinh lớp Trường TH THCS Vĩnh Tiến 1.4 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khảo sát đánh giá thực trạng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy tốt phân môn Lịch sử làm cho dạy đạt hiệu cao, học sinh hiểu nhanh, nhớ lâu mà tạo cho học sinh hứng thú niềm say mê học tập, phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng u thích tìm hiểu lịch sử nước nhà, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Do đó, người giáo viên dạy học phải hiểu muốn dạy, tự làm dẫn dắt học sinh theo đường tự học, tự tìm hiểu sở tình u, niềm ham thích, hứng thú xúc cảm say mê với mơn học M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc”[2] Cùng với tự giác, thói quen ham học hỏi, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Từ xưa, Khổng Tử nói: “Biết mà hoc khơng thích mà học; Thích mà học không vui, say mê mà học.” [2] Nghị Hội nghị TƯ (khóa VIII) rõ: “Để giáo dục phát triển bền vững, xây dựng lớp hệ trẻ có đủ đức, tài bên cạnh môn khoa học tự nhiên, cần coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý văn hóa Việt Nam” [4] Chính vậy, việc khơi dậy niềm say mê, tìm tịi, tiếp thu kiến thức học sinh, tạo hứng thú học lịch sử, góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử dân tộc, yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước Tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hố nhiệm vụ mục đích người giáo viên nghiệp đào tạo hệ mới, người xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường TH&THCS Vĩnh Tiến trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên Hiện nay, việc dạy học Lịch sử nhà trường có đổi phương pháp, hình thức chưa thực phát huy hết vai trò người học Qua thực tế giảng dạy nhiều năm khối 4, qua dự thăm lớp học Lịch sử, nhận thấy việc dạy học Lịch sử số hạn chế nguyên nhân sau: 2.2.1.1 Một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ vai trị phân mơn Lịch sử, cịn quan niệm Lịch sử khơng phải mơn học mà trọng vào hai mơn Tốn Tiếng Việt 2.2.1.2 Một số giáo viên chưa nắm vững nội dung chương trình phân mơn Lịch sử 4, chưa phân loại dạng Kiến thức lịch sử Tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định 2.2.1.3 Phương pháp hình thức dạy học đơn điệu Phần lớn tiết dạy giáo viên sử dụng nhiều phương pháp truyền thống Việc sử dụng đổi phương pháp dạy học chưa linh hoạt, chưa phù hợp 2.2.1.4 Giáo viên chưa khơi gợi, tạo hứng thú học lịch sử cho học sinh Khảo sát từ học sinh cho thấy, tiết học, giáo viên tổ chức hoạt động sắm vai, trị chơi, lớp học sổi nổi, học sinh nắm tốt Nhưng thực tế việc tổ chức trò chơi, tham quan thực tế nhà trường hạn chế 2.2.1.5 Đồ dùng dạy học thiếu, số giáo viên hạn chế chưa biết cách khai thác đồ dùng mạng Intemet; việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn Phân môn Lịch sử môn học cần nhiều tư liệu thông tin, phương tiện trực quan phục vụ việc dạy học lịch sử nhiều hạn chế, vừa thiếu lại vừa không phù hợp Hệ thống đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành không đủ Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu, thiếu đồng Tranh ảnh, video, clip phục vụ cho học mạng Internet nhiều số giáo viên ngại tìm hiểu, sưu tầm để thực giảng cách cơng phu có dẫn chứng sống động slide đòi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị Mặt khác trình độ tin học giáo viên cịn hạn chế nên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn 2.2.1.6 Việc tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại hạn chế Hoạt động ngoại khóa mang lại hiệu giáo dục tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức Lịch sử học em tận mắt nhìn thấy, sờ thấy vật lịch sử Nhưng thực tế, số giáo viên ngại tổ chức hoạt động ngoại khóa việc tổ chức cho học sinh tham quan khu di tích lịch sử việc khó trường, em học sinh lại nhỏ, kinh phí eo hẹp 2.2.2 Thực trạng việc học học sinh - Học sinh thờ ơ, chưa trọng đến việc học lịch sử nghĩ mơn phụ, mơn học tiết - Các em thụ động học kiến thức lịch sử, chưa thích chưa hứng thú với môn học - Phụ huynh không đầu tư vào chất lương học phân môn Lịch sử cho 2.2.3 Kết thực trạng * Về phía giáo viên: Qua dự thăm lớp học Lịch sử, tơi nhận thấy giáo viên nhiệt tình giảng giải chưa ý nhiều đến phương pháp hình thức tổ chức dạy học, ngại sử dụng đổi phương pháp dạy học mà có sử dụng chưa linh hoạt, chưa phù hợp sợ thời gian Một số giáo viên có áp dụng phương pháp hình thức dạy học vào dạy Lịch sử cịn máy móc, chủ yếu hướng học sinh đến việc hoàn thành mục tiêu học, môn học chưa ý đến việc học sinh có hứng thú học tập hình thành cho HS kĩ học Lịch sử Các tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin chủ yếu vận dụng có người dự thao giảng Đồ dùng dạy học, phương tiện trực quan phục vụ cho việc dạy học thiếu, số giáo viên trình độ tin học cịn hạn chế chưa biết cách khai thác đồ dùng mạng Intemet Do chất lượng dạy phân môn Lịch sử chưa cao *Về phía học sinh: Sau tìm hiểu thực trạng việc học phân môn Lịch sử học sinh lớp Trường Tiểu học &THCS Vĩnh Tiến nơi công tác để thực kế hoạch, nhiệm vụ sáng kiến tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm (vào tuần học thứ 3) năm học 2021 – 2022 (Có đề kiểm tra kết khảo sát kèm theo phần phụ lục phụ lục SKKN) Qua kiểm tra khảo sát, thấy: Chất lượng học sinh học Lịch sử chưa cao Số học sinh đạt Hồn thành tốt cịn ít, học sinh chưa hồn thành cịn nhiều, em chưa nắm kiến thức học Còn nhiều em nhầm lẫn hai nhân vật lịch sử vừa học Tơi tiến hành khảo sát học sinh để tìm hiểu ngun nhân (Có phiếu khảo sát sở thích mức độ hứng thú phân môn Lịch sử kèm theo phần phụ lục SKKN) Qua khảo sát học sinh, thấy nguyên nhân học sinh chưa thích chưa hứng thú với việc học lịch sử Khi hỏi: Tại em khơng hứng thú với mơn học Lịch sử? em đưa nguyên nhân như: Lịch sử mơn học khó, kiện lịch sử diễn khứ xa xôi Trong tuần có tiết Lịch sử Có học sau em quên kiến thức trước Điều dẫn đến chất lượng học phân môn Lịch sử học sinh chưa cao Từ kết thực trạng trên, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, tiến hành thực nghiệm “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh, học sinh vai trị phân mơn Lịch sử Tiểu học Trong trình giảng dạy lớp 4, tơi nhận thấy việc hình thành kiến thức lịch sử để tiến tới bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự tôn, tự cường dân tộc cho học sinh đích dạy lịch sử mà giáo viên mong muốn Muốn đem môn Lịch sử đến với học sinh cách gần gũi, hiệu quả, thân giáo viên, phụ huynh học sinh phải thấy tầm quan trọng mơn học, phải có tư rõ ràng mục đích dạy học đắn Bởi vì: Lịch sử mơn tảng khoa học, xã hội nhân văn Giáo dục lịch sử giáo dục tình yêu quê hương đất nước, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiêu biểu truyền thống văn hoá dân tộc nhân loại để từ bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự tự lực tự cường, lòng nhân ái, xây dựng phẩm chất, nhân cách lĩnh người Việt Nam Mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách, giáo dục lịng yêu nước qua gương bất khuất hy sinh, xả thân nước, thể tinh thần “mình người”.[4] Lịch sử môn khoa học, mặt văn hố, gắn liền với hình hài Đất nước dịng sơng, bến nước, đị, đa, sân đình, luỹ tre làng, gia đình, tổ tiên ta Lịch sử nuôi dưỡng hệ người Việt Nam, góp phần hình thành tâm, tính, lao động chăm chỉ, cần cù, miệt mài, sáng tạo, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, gắn tính u gia đình, làng xóm với tình u q hương đất nước Bởi vậy, học Tốn để có kiến thức khoa học ứng dụng, học Tiếng Anh để hoà nhập Quốc tế, học Lịch sử để có Nhân, gốc người Mà người phải Nhân, gốc 2.3.2 Giáo viên cần nắm vững nội dung, chương trình phân môn Lịch sử; phân loại dạng Do Lịch sử mơn học khó phải nhớ nhiều, kiện gắn liền với số theo chiều dài năm tháng Tôi xác định, muốn em học tốt phân mơn Lịch sử giáo viên phải người yêu thích Lịch sử Giáo viên có u lịch sử truyền tình u đến học sinh Bởi học sinh tiểu học em xem giáo viên thần tượng, chuẩn mực để em hướng tới, bắt trước làm theo Bởi vậy, giáo viên phải tự trang bị cho kho tàng kiến thức Lịch sử, có hiểu biết Lịch sử, nắm vững nội dung, chương trình Lịch sử, từ phân loại dạng Việc bồi đắp kho tàng không đủ mà phải thực liên tục, thường xuyên Để thực tốt giải pháp này, thực sau: Sau nhận lớp, bắt tay vào công việc, mượn sách giáo khoa, tập, sách giáo viên Lịch sử lớp chương trình hành Tài liệu hướng dẫn giáo viên dạy Lịch sử Địa lý lớp 4, Tài liệu Hướng dẫn học Lịch sử lớp 4; nghiên cứu kĩ tài liệu có liên quan Tơi nhận thấy chương trình dạy học Lịch sử lớp chia thành dạng học sau: Dạng 1: Dạng có nội dung cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - trị, văn hóa- xã hội Học xong loại này, học sinh biết hiểu: - Hoàn cảnh đời, địa phận (cương vực địa lí); thời gian đời tồn nhà nước; tên vua, tên nước, nơi đóng đơ,… u cầu - Hiểu cách đơn giản tổ chức máy nhà nước cần đạt - Biết nét đời sống kinh tế, vật chất; văn hóa tinh thần người xã hội Học sinh có kĩ năng: - Vẽ mơ tả đơn giản máy quyền nhà nước - So sánh mức độ thấp tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội triều đại giai đoạn lịch sử khác - Học sinh có thái độ: Có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc qua triều đại thông qua phim ảnh, câu chuyện lịch sử,… - Nước Văn Lang - Nước Âu Lạc Nội dung - Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương thể Bắc - Nhà Lý dời đô Thăng Long - Nhà Trần thành lập - Nhà Trần việc đắp đê - Nước ta cuối thời Trần - Nhà Hậu Lê việc tổ chức, quản lí đất nước - Trịnh- Nguyễn phân tranh - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong - Thành thị kỉ XVI- XVII - Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung - Nhà Nguyễn thành lập Dạng 2: Dạng có nội dung nhân vật lịch sử - Học sinh biết hiểu: Cơng lao đóng góp số nhân vật lịch sử dân tộc Yêu cầu - Học sinh có khả kể lại mô tả cách khái quát cần đạt đóng góp nhân vật lịch sử học sưu tầm câu chuyện họ - Học sinh ghi nhớ công ơn nhân vật lịch sử Nội dung thể - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938) - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Quang Trung đại phá quân Thanh Dạng3: Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công,… Học sinh biết hiểu: - Thời gian, địa diểm diễn khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch… Yêu cầu - Những nét diễn biến ý nghĩa thắng lợi cần đạt - Học sinh có khả năng: Tường thuật, miêu tả nét khởi nghĩa hay chiến dịch học - Học sinh có thái độ: Biết ơn người làm nên kiện vĩ đại lịch sử dân tộc có ý thức bảo vệ thành cách mạng - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nội dung thể - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938) - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (lần 1, lần 2) - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Chiến thắng Chi Lăng - Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Quang Trung đại phá quân Thanh Dạng Dạng có nội dung thành tựu văn hóa- khoa học - Học sinh biết hiểu số thành tựu lĩnh vực văn hóa, khoa học điểm hình dân tộc qua thời kì lịch sử Yêu cầu - Học sinh có khả kể, mơ tả nét khái quát cần đạt thành tựu - Có ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ thành tựu văn hóa, khoa học dân tộc Nội dung thể - Chùa thời Lý - Trường học thời Hậu Lê - Văn hóa, khoa học thời Hậu Lê - Kinh thành Huế Dạng 5: Dạng có nội dung ơn tập, tổng kết - Hệ thống hóa củng cố kiến thức học Yêu cầu - Học sinh có khả nhận thức lịch sử cách sâu sắc hơn, cần đạt toàn diện làm kiểm tra tốt - Học sinh có ý thức ghi nhớ lịch sử dân tộc - Bài 20: + Hệ thống lại kiện điển hình từ thời kì dựng Nội dung thể nước tới năm 938 + Tổng hợp nét lịch sử dân tộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa- xã hội kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Bài 29: Tổng kết lịch sử từ thời vua Hùng đến kỉ XIX Như vậy, sau nắm vững nội dung chương trình, phân loại thành dạng áp dụng vào thực tế giảng dạy, thấy học sinh nắm vững nội dung, chương trình phân mơn Lịch sử; nhớ xác tên, nội dung tất học theo dạng Học sinh có khả nhận thức lịch sử cách sâu sắc hơn, toàn diện Đặc biệt, nhiều học sinh có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc, biết ơn người làm nên kiện vĩ đại lịch sử dân tộc có ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ thành Cách mạng, bảo vệ thành tựu văn hóa, khoa học dân tộc 2.3.3 Lựa chọn sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học theo dạng Sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học theo dạng để học sinh hứng thú thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức Để làm điều đó, tơi lựa chọn sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học phù hợp với dạy, tiết dạy Tôi tiến hành sau: 2.3.3.1 Lựa chọn phương pháp phù hợp với học đối tượng học sinh *Dạng có nội dung cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - trị, văn hóa- xã hội Đối với dạng này, tơi thường xếp thành ý, gợi mở vấn đề tổ chức dẫn dắt cho học sinh tìm hiểu thơng tin qua phương pháp vấn đáp- tìm tịi, thảo luận nhóm, đàm thoại, Với dạng này, tơi áp dụng tối đa phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Mặt khác, việc miêu tả, giải thích, phân tích giáo viên quan trọng liên quan tới số thuật ngữ, khái niệm khó * Dạng có nội dung nhân vật lịch sử Thông thường, dạng này, dùng phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với hỏi đáp để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí học sinh * Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công,… Phương pháp chủ đạo dạy dạng học tường thuật, miêu tả kết hợp với kể chuyện khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình để làm sống dậy diễn biến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch hay tiến cơng * Dạng có nội dung thành tựu văn hóa- khoa học Ở loại này, thường có nhiều tranh ảnh cơng trình kiến trúc, thành tựu văn hóa… Vì vậy, thường hướng dẫn học sinh từ quan sát đến mô tả nêu nhận xét Như vậy, khai thác kiến thức từ kênh hình phương pháp quan trọng với dạng Tuy nhiên, để tăng tính hiệu cho tiết học, tơi cịn kết hợp tổ chức cho học sinh hợp tác làm việc theo nhóm, tổ chức trị chơi Như vậy, dạng có phương pháp dạy học chủ đạo Tuy nhiên, dạy học Lịch sử, tơi thấy phương pháp thảo luận nhóm đem lại cho học sinh hội sử dụng kiến thức, kỹ mà em lĩnh hội rèn luyện, phát huy tối đa khả tự học sáng tạo học sinh, giúp em tự phát giải vấn đề sở làm việc hợp tác Nhờ học sinh rèn luyện phát triển kỹ làm việc, khả suy luận theo 16 Ví dụ 2: Dạy “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” [1] Tôi cho học sinh xem đoạn video, phim tài liệu mô tả lại khởi nghĩa giúp em dễ dàng hình dung kháng chiến hào hùng ông cha ta Qua việc áp dụng biện pháp vào dạy học cách chuẩn bị đầy đủ đồ dùng sử dụng có hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tơi kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú, niềm say mê học sinh qua tranh ảnh, đoạn video, thước phim tài liệu, Các em tự hào lịch sử dân tộc, em tò mị, thích tìm hiểu q trình đấu tranh dựng nước giữ nước, trình lao động sáng tạo cha ông suốt chiều dài lịch sử từ buổi đầu dựng nước giữ nước (Hình ảnh em học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến say sưa, hứng thú theo dõi đoạn phim lịch sử Có phụ lục kèm theo) 2.3.6 Dạy học Lịch sử qua tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan, dã ngoại trải nghiệm thực tế di tích lịch sử q hương Hoạt động ngoại khóa nội dung thiếu chương trình giảng dạy cấp học Tham gia hoạt động ngoại khóa khơng giúp học sinh tăng cường sức khỏe, giải tỏa mệt mỏi sau học căng thẳng mà hội để học sinh phát triển kỹ cần thiết sống bổ sung thêm nhiều kiến thức cho Nếu dạy học Lịch sử lớp với câu chuyện, kỉ niệm chân thực thời lửa đạn nhân chứng - cựu chiến binh trở từ bom 17 đạn kể lại thu hút học sinh đến với lịch sử mạnh mẽ hơn, tích cực Lịch sử lớp 4, nội dung kiến thức triều đại phong kiến, ta mời nhân chứng từ khứ kể chuyện cho học sinh nghe Vì vậy, hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học thiết thực, bổ ích phân mơn Lịch sử Tơi chủ động đề nghị với Ban giám hiệu cho học sinh khối lớp tham quan di tích lịch sử, bảo tàng lịch sử yêu cầu phụ huynh học sinh tạo điều kiện tự đưa em tham quan nơi Tổ chức cho học sinh tham quan khu di tích lịch sử thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Đền thờ Lê Hồn, bảo tàng lịch sử Thanh Hóa,… em tận mắt nhìn thấy, sờ thấy vật lịch sử, người hướng dẫn viên kể lại câu chuyện lịch sử giúp em khắc sâu kiến thức Lịch sử, em hứng thú với môn học, nắm kiến thức Lịch sử nước nhà, hình thành thói quen tự giác tìm hiểu Lịch sử quốc gia Tuy nhiên, năm học, đại dịch Covid-19 diến biến phức tạp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đảm bảo chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động trường, lớp đến phát triển học sinh nhiều Chính vậy, để việc dạy học Lịch sử qua hoạt động ngoại khoá thực đạt hiệu quả, lựa chọn giải pháp phối hợp dạy học hoạt động ngoại khố hình thức trực tiếp trực tuyến cách linh hoạt Với địa bàn Trường TH&THCS Vĩnh Tiến gần Thành Nhà Hồ, đề xuất với Ban giám hiệu cho học sinh tham quan trực tiếp Thành Nhà Hồ để em tận mắt nhìn thấy, sờ thấy vật lịch sử - cơng trình kiến trúc độc đáo, biểu tượng kiệt xuất cơng trình thành đá cổ, pháo đài quân gắn chặt với giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam Một dấu ấn văn hố bật khơng dài, kiêu hãnh cho dân tộc Việt Nam Qua đó, học sinh khắc sâu kiến thức tự hào giá trị văn hoá, lịch sử quý giá, hào hùng, vẻ vang vùng Di sản giới nói riêng nhân dân quê hương nói chung (Hình ảnh học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến tham quan Di sản Thế giới Thành Nhà Hồ Có phụ lục kèm theo) Kết hợp với hoạt động ngoại khố trực tiếp, tơi tổ chức cho học sinh xem video, thước phim tài liệu, du lịch qua ảnh nhỏ khu di tích lịch sử Lam Kinh, Cầu Hàm Rồng, Đền thờ Lê Hoàn, bảo tàng lịch sử Thanh Hóa,… Với việc phối hợp dạy học Lịch sử qua hoạt động ngoại khoá, tham quan, dã ngoại, hình thức trực tiếp trực tuyến cách linh hoạt, thấy học sinh nắm bắt kiến thức môn học cách chủ động, nhẹ nhàng mà học sinh cịn thích thú, say mê khám phá Lịch sử nước nhà 2.3.7 Tổ chức hoạt động dạy học lịch sử theo hình thức thi viết, giới thiệu thi kể nhân vật lịch sử (Có hình ảnh viết học sinh phụ lục kèm theo) 18 Sau học lịch sử, tơi thường có tập vận dụng nhỏ cho học sinh hình thức thi viết thi kể chuyện lịch sử Yêu cầu tơi đưa đơn giản Ví dụ: - Kể nhân vật lịch sử mà em biết - Hãy viết chừng 7- 10 câu nhân vật Lịch sử mà em yêu thích - Em thấy Ngô Quyền người nào? Tại em nghĩ thế? Học sinh viết bài, đọc viết trước lớp sau tơi hướng dẫn học sinh lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn viết tốt, trao thưởng đưa học sinh lên bảng tin lớp Với việc kể chuyện, cho học sinh kể chuyện thay cho việc kiểm tra cũ để tạo cảm hứng cho em vào đầu học tổ chức thi kể sinh hoạt tập thể theo chủ để, hoạt động ngoại khoá Nhiều học sinh hăng hái, sơi nổi, tích cực xung phong để trả lời Việc tổ chức hoạt động dạy học lịch sử theo hình thức thi viết, giới thiệu thi kể nhân vật lịch sử mang lại hiệu thiết thực, thấy học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức cách tự nhiên, vừa kích thích cảm xúc học sinh, vừa tạo động lực để học sinh tự tìm hiểu lịch sử nước nhà Với việc ham thích, hứng thú học Lịch sử góp phần giúp học sinh học tốt mơn học khác đặc biệt môn Tiếng Việt, thấy học sinh viết văn hay, có cảm xúc giàu hình ảnh; kĩ nói, trình bày giao tiếp mạnh dạn, tự tin Điều chứng tỏ phâm chất lực học sinh phát triển toàn diện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau vận dụng giải pháp nêu vào dạy học môn Lịch sử lớp 4, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra để kiểm nghiệm kết giảng dạy từ rút học kinh nghiệm cho thân (Có đề kết kiểm tra kèm theo phụ lục phụ lục SKKN) Kết kiểm nghiệm cho thấy: - Các em học sinh lớp thích thú, say mê, yêu thích học Lịch sử thích gọi trả lời, nêu cảm nghĩ mình, khơng khí tiết Lịch sử sơi (Có kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh phụ lục SKKN) - Trong học, em tích cực chủ động, sáng tạo, tự tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên Môn học hình thành em lịng u q hương, đất nước, lịng tự tơn, tự cường dân tộc - Chất lượng học Lịch sử lớp nâng cao nhiều Hiện tại, 100% học sinh lớp biết sử dụng sách giáo khoa, biết khai thác hiệu kênh chữ, kênh hình phục vụ cho học, biết khai thác tư liệu lịch sử Các em có kỹ đọc, phân tích đồ, sơ lược, lược đồ; kĩ so sánh, đánh giá, phân tích; kĩ xếp hệ thống hóa kiện, tượng lịch sử, Học sinh nắm vững kiến thức lịch sử nước nhà, bộc lộ thái độ tình cảm nhân vật, kiện lịch sử học, tự rút cho học 19 Sau vận dụng giải pháp nêu vào dạy Lịch sử lớp 4A, kết kiểm tra thực nghiệm cho thấy: Học sinh nắm đúng, xác mốc lịch sử, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Đặc biệt học sinh hào hứng, thích thú đến học Lịch sử Các tiết học Lịch sử trở nên nhẹ nhàng, sôi động, hấp dẫn hút em Học sinh khắc sâu kiến thức – kỹ Điều chứng tỏ kinh nghiệm thực có hiệu định Đối với thân: Sáng kiến kinh nghiệm giúp cho tơi nắm vững nội dung, chương trình phân mơn Lịch sử; tự chủ việc phân loại dạng phù hợp với nội dung kiến thức chương trình; cung cấp cho giáo viên hệ thống phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, đa dạng Từ góp phần đổi phương pháp, hình thức dạy học; đẩy mạnh phát triển lực sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học, phù hợp với nhận thức học sinh, phù hợp với phân môn Lịch sử Đối với đồng nghiệp: Trước kết đạt đó, theo chủ quan thân tơi kinh nghiệm áp dụng phổ biến nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử lớp Tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm mà thân vận dụng vào trình dạy học với tổ chuyên môn , với đồng nghiệp đồng nghệp đánh giá cao Đối với nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm góp phần thúc đẩy phong trào vận dụng đổi phương pháp dạy học Qua buổi sinh hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu phân công dạy số tiết chuyên đề phân môn Lịch sử lớp Việc áp dụng giải pháp đề xuất mang lại hiệu thiết thực, góp phần vào thành cơng nhà trường Ban giám hiệu đánh giá cao phổ biến rộng rãi đơn vị Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Một dân tộc phát triển dân tộc biết gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử Nhiệm vụ đặt nặng “đôi vai” ngành giáo dục nước nhà, mà cụ thể trách nhiệm thầy cô giáo Dạy học sinh biết, hiểu, tự hào trang sử hào hùng dân tộc góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống q báu dân tộc, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam thành khối đoàn kết vững Để tiết dạy Lịch sử đạt hiệu quả, trình giảng dạy, giáo viên cần ý số vấn đề sau: - Nắm vững nội dung, chương trình phân môn Lịch sử - Nắm vững ý đồ đồ dùng, sử dụng đồ dùng lúc, chỗ, để phát huy hết tác dụng - Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức Không tách rời hoạt động tiết học mà có kết hợp chuyển tiếp hoạt động với Giao nhiệm vụ rõ ràng, chốt nội dung kiến thức phần 20 - Cần tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua tổ chức trị chơi, tham quan thực tế, rung chng vàng, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhanh - Cần kết hợp chặt chẽ chặt chẽ gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm tạo mơi trường giáo dục khép kín, tạo bầu khơng khí lành mạnh xung quanh trẻ để hình thành phát triển tư tưởng, tình cảm yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, hành vi thói quen u thích tìm hiểu lịch sử nước nhà, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kĩ chương trình phân mơn Lịch sử lớp 4, tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo liên quan đến dạy Lịch sử lớp Nắm vững nội dung, chương trình phân mơn Lịch sử, tâm lí học sinh lớp phụ trách từ có biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức hoạt động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, dự kiến tập để đánh giá rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Đối với nhà trường: Cần đầu tư trang thiết bị cho phòng thư viện, phòng thiết bị để giáo viên tìm hiểu tham khảo thêm nhiều phương pháp dạy học Trên số kinh nghiệm tơi qua q trình thực sáng kiến Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Tiến, ngày 25 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác Người viết Trần Thị Ngọc Ánh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT [1] [2] [3] TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn nâng cao lực tổ chức trò chơi học tập cho học sinh tiểu học Tài liệu Hướng dẫn học Lịch sử Địa lý lớp – Dự án mơ hình trường học Việt Nam [4] Kiến thức lịch sử dành cho giáo viên tiểu học [5] Hồ Chí Minh tồn tập – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [6] Trang mạng Internet GHI CHÚ 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Ngọc Ánh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường TH&THCS Vĩnh Tiến STT Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện A 2006 - 2007 Cấp huyện B 2008 - 2009 Một số biện pháp rèn kỹ viết phụ âm đầu x/s; r/d/gi cho học sinh lớp Cấp huyện B 2010 - 2011 Một số biện pháp rèn kĩ tính nhanh, tính nhẩm phân số cho học sinh giỏi lớp Cấp huyện B 2012 - 2013 Cấp huyện B Cấp huyện A Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải tốt tốn" Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó" Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp Trường Tiểu học Vĩnh Tiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lich sử cho học sinh lớp 4A Trường TH&THCS Vĩnh Tiến 2015 - 2016 2021 - 2022 23 PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỞ THÍCH VÀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH & THCS VĨNH TIẾN Mức độ hứng thú Rất thích Mơn Lịch sử SL TL Bình thường Thích SL TL SL TL Khơng thích SL TL KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỞ THÍCH VÀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC LỊCH SỬ ĐẦU NĂM CỦA HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH & THCS VĨNH TIẾN Sĩ số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lớp 34 4A SL TL SL TL SL TL SL TL 14,7 17,6 26,5 14 41,2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỞ THÍCH VÀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC LỊCH SỬ CUÔI NĂM CỦA HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH & THCS VĨNH TIẾN Sĩ số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lớp 34 4A SL TL SL TL SL TL SL TL 28 82,4 17,6 0 0 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM CỦA HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH & THCS VĨNH TIẾN Sĩ số HTT HT CHT Lớp 4A 34 SL TL SL TL SL TL 14,7 21 61,8 23,5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM CỦA HỌC SINH LỚP 4A TRƯỜNG TH & THCS VĨNH TIẾN Sĩ số HTT HT CHT Lớp SL TL SL TL SL TL 4A 34 22 64,7 12 35,3 0 24 PHỤ LỤC TRƯỜNG TH&THCS VĨNH TIẾN PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2021 – 2022 Họ tên người coi, chấm thi Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Môn: Lịch sử (Thời gian 35 phút) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời viết câu trả lời vào chỗ chấm Câu 1: Nước Văn Lang đời nào? A Khoảng năm 700 TCN B Cách 4000 năm C Năm 218 TCN Câu 2: Nhà nước nước ta là: A Văn Lang B Âu Lạc C Việt Nam Câu 3: Dưới thời vua Hùng, nghề lạc hầu gì? A Làm ruộng B Đúc đồng C Săn bắn Câu 4: Tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhà nước văn Lang là: A Lạc dân B Nơ tì C Lạc hầu Câu 5: Nước Văn Lang tồn qua đời vua? A 16 B 17 C 18 Câu 6: Ai vua nước Văn Lang? A An Dương Vương B, Vua Hùng Vương C Ngô Quyền Câu 7: An Dương Vương đóng đâu? A Phong Châu (Phú Thọ) B Hoa Lư ( Ninh Bình) C Cổ Loa (Hà Nội ) Câu 8: Người Lạc Việt người Âu Việt hợp thành nước có tên gọi gì? A Văn Lang B Lạc Việt C Âu Lạc Câu 9: Em biết tực lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay? Câu 10: Thành tự đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc gì? … 25 TRƯỜNG TH&THCS VĨNH TIẾN PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học 2021 – 2022 Họ tên người coi, chấm thi Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Môn: Lịch sử (Thời gian 35 phút) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời viết câu trả lời vào chỗ chấm Câu 1: Chính quyền nhà Hậu Lê suy yếu vào thời gian nào? A Cuối kỉ XVI B Đầu kỉ XVI C Thế kỉ XV D Thế kỉ XIV Câu 2: Thành Nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới thời gian nào? A 27/ 06/ 2011 B 27/ 06/ 2012 C 27/ 06/ 2013 D 27/ 06/ 2014 Câu 3: Ranh giới phân tranh hai dịng họ Trịnh- Nguyễn là: A Sơng bến Hải B Sông Gianh C Sông Nhật Lệ D.Sông Bạch Đằng Câu 4: Nguyễn Huệ tiến quân Bắc (Thăng Long) để làm gì? A Lên ngơi Hồng đế B Tiêu diệt chúa Trịnh C Thống đất nước D Đại phá quân Thanh Câu 5: Thời Hậu Lê, văn học viết chữ chiếm ưu thế? A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ La tinh D Chữ Quốc ngữ Câu 6: Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm đến việc xây dựng cơng trình gì? A Chùa chiền B Trường học C Đê điều D Lăng tẩm Câu 7: Tác phẩm Nguyễn Trãi? A Bộ Lam Sơn thực lục B.Bộ Đại Việt sử kí tồn thư C.Dư địa chí D Quốc âm thi tập Câu 8: Hãy nối nhân vật lịch sử cột A với kiện lịch sử thành tựu khoa học cột B Sao cho A B Quang Trung Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Đại Việt sử kí tồn thư Nguyễn Trãi Đại phá quân Thanh Lê Thánh Tông Quốc âm thi tập Ngô Sĩ Liên Hồng Đức quốc âm thi tập Câu 9: Điền từ ngữ: (thanh bình, khuyến nơng, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống câu đoạn văn sau cho thích hợp: Quang Trung ban bố “Chiếu ”, lệnh cho dân bỏ phải trở quê cũ cày cấy, khai phá Với sách này, vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại Câu 10: Nêu kết ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long? 26 PHỤ LỤC Hình ảnh: Các em học sinh lớp 4A Trường TH & THCS Vĩnh Tiến thảo luận nhóm học Lịch sử Hình ảnh: Các em học sinh lớp 4A TrườngTH&THCS Vĩnh Tiến tự tin chia sẻ học học Lịch sử 27 PHỤ LỤC Hình ảnh: Các em học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến tự tin đóng vai học Lịch sử PHỤ LỤC Hình ảnh : Các em học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến say sưa, hứng thú theo dõi đoạn phim lịch sử 28 PHỤ LỤC Hình ảnh: Các em học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến tham quan Di sản Thế giới Thành Nhà Hồ 29 PHỤ LỤC Hình ảnh viết học sinh lớp 4A nhân vật lịch sử Hình ảnh: Học sinh lớp 4A có thi viết xuất sắc nhận thưởng 30 PHỤ LỤC 10 TT Tên học Tên trò chơi Bài 1– Nước Văn Lang Kết bạn Bài – Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Nối tay nhanh Bài –Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bài - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981) Điền điền nhanh Bài – Nhà Lý dời Thăng Long Ơ chữ kì diệu Bài 13 – Nhà Trần việc đắp đê Ai nhanh, Bài 14 – Cuộc kháng chiến chống qn xâm lược Mơng - Ngun Đóng vai Bài 15 – Nước ta cuối thời Trần Đóng vai Bài 17 – Nhà Hậu Lê việc quản lí đất nước Rung chng vàng 10 Bài 19 – Văn học khoa học thời Hậu Lê Buộc dây cho bóng 11 Bài 29 – Tổng kết Đốn tên nhân vật Đố vui Thời gian tổ chức trò Tiết theo chơi PPCT phút (Cuối tiết học) phút (Cuối tiết học) phút (HĐ mở đầu) phút (trong hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến kháng chiến) phút (Cuối tiết học) phút (trong hoạt động luyện tập, thực hành) phút (Trong hoạt động 1) phút (trong hoạt động luyện tập, thực hành) phút (Cuối tiết học) phút (Cuối tiết học) phút (Cuối tiết học) Địa trò chơi số học Lịch sử lớp Tiết Tiết Tiết Tiết 10 Tiết 11 Tiết 15 Tiết 16 Tiết 19 Tiết 21 Tiết 23 Tiết 33 ... trên, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, tiến hành thực nghiệm ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 4A trường TH&THCS Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh. .. pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp trường TH&THCS Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá” hy vọng phần nâng cao chất lượng giáo dục phân mơn Lịch sử nói riêng chất lượng. .. hai số biết tổng hiệu hai số đó" Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp Trường Tiểu học Vĩnh Tiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học