1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho học sinh lớp 4

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẬU LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đại Lộc SKKN thuộc lĩnh vực ( môn): Tiếng Việt HẬU LỘC, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Trang 1 1 2 2.2 Thực trạng việc dạy học nội dung từ loại ( DT, ĐT, TT) lớp Trường Tiểu học Đại Lộc 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1.Giải pháp 1: Giúp HS nắm vững kiến thức từ loại 2.3.2 Giải pháp 2: Nghiên cứu kĩ nội dung cần giảng dạy 2.3.3 Giải pháp 3: Thực hành dạng tập danh từ, động từ, tính từ 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức từ loại 2.4 Hiệu nghiên cứu Kết luận – Kiến nghị 4 10 14 15 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt chương trình bậc tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên, xã hội người; văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh Trong môn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản tiếng Việt rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói viết) kỹ đọc cho học sinh Cụ thể là: Chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh nguyên tắc đặc thù dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Dạy mơn Tiếng Việt địi hỏi giáo viên phải tìm hiểu, nắm lực sử dụng Tiếng Việt em Đồng thời, dạy kiến thức, kĩ Tiếng Việt, giáo viên cần biết học sinh học nắm kiến thức kĩ đến mức độ để điều chỉnh, lựa chọn phương pháp, biện pháp dạy học hợp lí Là giáo viên với nhiều năm phân công dạy lớp 4, dạy phân môn Luyện từ câu phần từ loại Danh từ ( DT), Động từ ( ĐT), Tính từ ( TT) học sinh tiếp thu chậm, phân biệt DT, ĐT, TT số trường hợp nhầm lẫn Nhận thức rõ tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu ( phần từ loại), để việc dạy học đạt kết cao hơn, mạnh dạn tìm hiểu số giải pháp “Nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho HS lớp 4” Qua số kinh nghiệm phần giúp tơi đồng nghiệp tơi áp dụng để nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích: - Giúp học sinh có kĩ sử dụng DT, ĐT, TT Góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh - Thiết kế quy trình dạy học dạng tập DT, ĐT, TT phân mơn Luyện từ câu góp phần giải khó khăn giáo viên nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh .1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các tập DT, ĐT, TT chương trình mơn Tiếng Việt lớp - Phương pháp dạy học DT, ĐT, TT lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp điều tra -Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn đáp 2 - Phương pháp nêu giải vấn đề -Phương pháp phân tích NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Tiếng Việt môn học cần thiết cho lứa tuổi học sinh, chìa khố học để học sinh mở cánh cửa bước vào lâu đài tri thức Môn Tiếng Việt học nhiều với yêu cầu học sinh nắm công cụ để giao tiếp sống ngày, để tư học tập phát triển toàn diện.Vì thế, dạy học tốt mơn Tiếng Việt yêu cầu quan trọng cấp Tiểu học Trên sở việc dạy Luyện từ câu phần hình thành khái niệm từ loại ( DT, ĐT, TT) cho học sinh cần yếu nhất, vì: - Do học sinh khơng phân biệt danh giới từ nên xác định từ loại sai - Nhiều em không nắm thuật ngữ “ Từ loại” nên không hiểu yêu cầu tập - Khi xác định từ loại học sinh gặp khó khăn trường hợp mà nghĩa từ dấu hiệu hình thức khơng rõ ràng - Thời gian luyện tập, số tiết luyện tập từ loại tiếng Việt chưa nhiều 2.2 Thực trạng việc dạy học nội dung từ loại ( DT, ĐT, TT) lớp Trường Tiểu học Đại Lộc 2.2.1 Thực trạng : Trong phân môn Luyện từ câu, nội dung từ loại ( DT, ĐT, TT) đưa vào giảng dạy đầu năm lớp ( Từ tuần đến tuần 12) Lên lớp học sinh củng cố kiến thức từ loại tiết Luyện từ câu tuần 14 Đây mảng kiến thức tương đối phức tạp không với học sinh mà giáo viên lĩnh vực chuyên sâu, nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp thu đối tượng học sinh khiếu Qua thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp, qua tìm hiểu sách báo, tài liệu tơi nhận thấy: * Về phía giáo viên: Khi dạy, giáo viên theo hướng dẫn hoàn thành đầy đủ tập coi xong, mà không quan tâm xem, sau học, cịn đọng lại học sinh em vận dụng học Đó lí khiến nhiều học sinh học lên đến lớp mà kiến thức từ loại mẻ Thực tế cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng có nhầm lẫn giảng dạy nội dung Sở dĩ xét từ loại cho từ cụ thể, giáo viên thường dựa vào nghĩa khơng nắm hết dấu hiệu hình thức từ loại Mà nghĩa từ loại lúc dễ xác định Một từ cụ thể vật hay hoạt động, trạng thái hay đặc điểm, tính chất khơng phải lúc tìm Sự khác nghĩa hay có dấu hiệu hình thức kèm giáo viên không nắm 3 * Về phía học sinh: Do địa bàn vùng nơng thơn, số gia đình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, bố mẹ làm xa khơng có thời gian gần gũi động viên theo dõi việc chuẩn bị em Vì thế, chất lượng học tập học sinh lớp không đồng Hơn nữa, để phân biệt DT, ĐT, TT mảng kiến thức tương đối khó học sinh học sinh chưa có kĩ dựa vào dấu hiệu hình thức, số mẹo để xác định DT, ĐT, TT cách hiệu 2.2.2 Kết tực trạng Với thực trạng trên, qua việc dạy, việc khai thác triệt để kiến thức từ loại, liên kết logic vấn đề sử dụng số mẹo để phát nhanh DT, ĐT, TT cịn Do năm học 2020- 2021 với thời điểm cuối tháng đề kiểm tra ( Thời gian 20 phút ) sau: Bài 1( 3đ): Xếp từ sau vào nhóm thích hợp : DT, ĐT, TT Cuộc sống, học bài, sấm, nhỏ bé, Đà Nẵng, mơn mởn, thầm, nhảy Bài ( 4đ): Xác định DT, ĐT, TT khổ thơ sau: Cơ dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học Bài 3( 3đ): - Viết câu theo mẫu Ai gì? Và xác định DT làm vị ngữ câu - Viết câu theo mẫu Ai làm gì? Và xác định ĐT làm vị ngữ câu - Viết câu theo mẫu Ai nào? Và xác định TT làm vị ngữ câu Kết đạt được: Mức độ Lớp Sĩ số 4B 30 Điểm 9,10 SL Tỉ lệ (%) 16.7 Điểm 5,6,7,8 SL Tỉ lệ (%) 22 73.3 Điểm SL Tỉ lệ (%) 10.0 Qua chấm kiểm tra cho HS, nhận thấy rằng: Kết chưa cao, nhiều em xác định DT, ĐT, TT khổ thơ cịn lẫn lộn ( kiến thức khó học sinh) Do thân tơi nhận thấy: Muốn dạy tốt chương trình Tiếng Việt nói chung chương trình Tiếng Việt lớp ( phần từ loại) nói riêng khơng giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, khai thác triệt để kiến thức logic mà phải động, sáng tạo để vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ thực trạng, việc dạy học phân mơn Luyện từ câu nói chung việc dạy học phần từ loại lớp nói riêng tơi thấy cần thiết phải có giải pháp sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học 4 2.3 Giải pháp thực Từ thực trạng nêu trên, để “Nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho HS lớp 4” , kinh nghiệm thân, tìm hiểu tài liệu, học tập bạn bè đồng nghiệp mạnh dạn đưa số giải pháp cách thức tổ chức thực sau: 2.3.1.Giải pháp 1: Giúp HS nắm vững kiến thức danh từ, động từ, tính từ Bên cạnh việc giúp học sinh nắm vững kiến thức từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) học tuần đầu, giáo viên cần cung cấp cho học sinh đầy đủ kiến thức từ loại (phần DT, ĐT, TT ), yêu cầu học sinh nắm khái niệm DT, ĐT, TT (học xen kẽ phân môn LTVC từ tuần đến tuần12 ), biết cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ( học loạt câu kể : Câu kể: Ai làm gì?(tuần 17 ); Câu kể : Ai ?(tuần 21 ); Câu kể : Ai gì? (tuần 24 ) Hiểu khái niệm DT, ĐT, TT học sinh vận dụng vào việc sử dụng kĩ từ loại ( xác định DT, ĐT, TT đoạn văn, khổ thơ, thơ ) Để làm vấn đề này, đòi hỏi giáo viên phải nắm kiến thức từ loại DT, ĐT,TT Các từ loại Tiếng Việt Danh từ DT chung Động từ DT riên g ĐT trạng thái Tính từ ĐT hoạt động Chỉ tính chất chung khơng kèm mức độ Chỉ tính chất mức độ cao a Danh từ: + Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Ví dụ:- Chỉ người: Bố, me, anh, chị, thầy giáo, cô giáo, học sinh - Chỉ vật: Sách, vở, bàn, ghế, cây, sơng - Chỉ tượng: Gió, bão, nắng, mưa - Chỉ đơn vị: Rặng, dãy, khóm, cơn, … + Muốn biết từ có phải danh từ khơng cần phải thử xem: - Thêm vào trước từ số lượng (một, hai, vài, những,các ) xem có khơng, danh từ Ví dụ: + Hai học sinh; vài ghế, bàn , xe đạp… ( học sinh, ghế, bàn, xe đạp danh từ) - Thêm vào sau từ trỏ (nay, ấy, kia, ) xem có khơng danh từ Ví dụ: Học sinh ấy; bàn kia, xe đạp đó, ghế đó… ( học sinh, ghế, bàn, xe đạp danh từ) + Danh từ có hai loại: Danh từ chung danh từ riêng: * Danh từ riêng: tên gọi riêng loại vật Ví dụ: Kim Đồng, Hà Nội,… * Danh từ chung: tên gọi chung loại vật Ví dụ: Học sinh, cối, bàn ghế, cơng nhân, thành phố - Danh từ chung chia thành loại : + Danh từ cụ thể : danh từ vật mà ta cảm nhận giác quan (sách, vở, gió ,mưa, ) + Danh từ trừu tượng : danh từ vật mà ta không cảm nhận giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa, ) Lưu ý: Danh từ tượng loại nhỏ danh từ chung - Danh từ tượng : Hiện tượng xảy không gian thời gian mà người nhận thấy, nhận biết Có tượng tự nhiên : mưa, nắng, sấm, chớp, động đất, tượng xã hội : chiến tranh, đói nghèo, áp bức, DT tượng DT biểu thị tượng tự nhiên ( mưa, ánh nắng, tia chớp, ) tượng xã hội (cuộc chiến tranh, đói nghèo, ) nói *Cụm DT: - DT kết hợp với từ số lượng phía trước, từ định phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm DT Cụm DT loại tổ hợp từ DT số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Trong cụm DT, phụ ngữ phần trước bổ sung cho DT có ý nghĩa số lượng Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà DT biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian + Trong câu, danh từ (Đứng kèm theo từ phụ thuộc) làm nhiều chức vụ khác nhau: Làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ b.Động từ: + Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: - Chỉ hoạt động người: chạy, đi, viết… - Chỉ trạng thái vật: đổ, bay, phi,… - Đặc điểm ngữ pháp bật động từ trạng thái : động từ hoạt động, hành động kết hợp với từ xong phía sau (ăn xong, đọc xong , ) động từ trạng thái khơng kết hợp với xong phía sau (khơng nói : cịn xong, hết xong, kính trọng xong, ) + Trong Tiếng Việt có số loại động từ trạng thái sau : + Động từ trạng thái tồn (hoặc trạng thái khơng tồn tại) : cịn, hết, có, + Động từ trạng thái biến hố : thành, hoá, + Động từ trạng thái tiếp thụ : được, bị, phải, chịu, + Động từ trạng thái so sánh : bằng, thua, hơn, là, - Một số “nội động từ” sau coi động từ trạng thái : nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng, Các từ có số đặc điểm sau : + Một số từ chuyển nghĩa coi động từ trạng thái (trạng thái tồn tại) Ví dụ: Bác Bác ơi! (Tố Hữu ) Bác đứng tuổi + Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp tính từ ( kết hợp với từ mức độ ) + Một số từ vừa coi động từ hành động, lại vừa coi động từ trạng thái - Các ‘ngoại động từ” sau coi động từ trạng thái ( trạng thái tâm lí ): yêu, ghét, kính trọng, chán, thèm, hiểu, Các từ mang đặc điểm ngữ pháp tính từ, có tính chất trung gian động từ tính từ - Có số động từ hành động sử dụng động từ trạng thái Ví dụ: Trên tường treo tranh đẹp - Động từ trạng thái mang số đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa giống tính từ Vì vậy, chúng làm vị ngữ câu kể: Ai ? *Cụm ĐT: ĐT thường kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước ) số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT Cụm ĐT loại tổ hợp từ ĐT với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều ĐT phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm ĐT trọn nghĩa Trong cụm ĐT, phụ ngữ phần trước bổ sung cho ĐT ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động, Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho ĐT chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động c) Tính từ + Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái Ví dụ : - Xanh, đỏ, xanh biếc, đỏ thắm (chỉ màu sắc) - Vng, trịn, thon (chỉ hình thể) - To, nhỏ,dài, ngắn (chỉ kích thước) - Nặng, nhẹ, nhiều, (chỉ khối lượng, dung lượng) - Tốt, xấu, thơng minh (chỉ phẩm chất) + Có hai loại tính từ: * Tính từ tính chất chung, khơng có mức độ Ví dụ: Xanh, đỏ, dài, tốt * Tính từ tính chất có xác định mức độ có tác dụng gợi tả hình ảnh, cảm xúc Ví dụ: Xanh biếc, gầy nhom, chi chít + Phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái : - Từ đặc điểm : Đặc điểm nét riêng biệt, vẻ riêng vật ( người, vật, đồ vât, cối, ) Đặc điểm vật chủ yếu đặc điểm bên ngồi, (ngoại hình ) mà ta nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó nét riêng, vẻ riêng màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh, vật Đặc điểm vật đặc điểm bên mà qua quan sát, suy luận, khái quát, ta nhận biết Đó đặc điểm tính tình, tâm lí, tính cách người, độ bền, giá trị đồ vật Từ đặc điểm từ biểu thị đặc điểm vật, tượng nêu VD : + Từ đặc điểm bên : Cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ, + Từ đặc điểm bên : tốt, ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, - Từ tính chất : Tính chất đặc điểm riêng vật, tượng (bao gồm tượng xã hội, tượng sống, ), thiên đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta nhận biết Do đó, từ tính chất từ biểu thị đặc điểm bên vật, tượng VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, … Như vậy, HS tiểu học, phân biệt (một cách tương đối) từ đặc điểm từ tính chất, giáo viên tạm thời cho rằng: Từ đặc điểm thiên nêu đặc điểm bên ngồi, cịn từ tính chất thiên nêu đặc điểm bên vật, tượng Một quy ước mang tính sư phạm coi hợp lí giúp học sinh tránh thắc mắc không cần thiết q trình học tập *Cụm TT: Tính từ kết hợp với từ mức độ như: rất, hơi, lắm,q, cực kì, vơ cùng, để tạo tạo thành cụm tính từ ( khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh ( ĐT ) trước hạn chế Trong cụm TT, phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất, khẳng định hay phủ định Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất Lưu ý: Cách phân biệt danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn : Để phân biệt danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn, ta thường dùng phép liên kết ( kết hợp ) với phụ từ *Danh từ : - Có khả kết hợp với từ số lượng : mọi, một, hai, ba, những, các, phía trước ( tình cảm, khái niệm, lúc, nỗi đau, ) - Danh từ kết hợp với từ định : này, kia, ấy, ,đó, phía sau (hơm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó, ) - Danh từ có khả tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” sau ( lợi ích nào? chỗ nào? nào? ) - Các động từ tính từ kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, phía trước tạo thành danh từ ( hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui, ) - Chức ngữ pháp thay đổi dẫn đến thay đổi thể loại: Ví dụ: Sạch mẹ sức khoẻ ( (tính từ) trở thành danh từ ) * Động từ : - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh : , đừng , chớ, phía trước ( nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, ) - Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (tính từ khơng có khả ) (đến bao giờ? chờ bao lâu? ) *Tính từ : - Có khả kết hợp với từ mức độ : , hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, (rất tốt, đẹp lắm, ) * Lưu ý : Các động từ cảm xúc ( trạng thái ) : yêu, ghét, xúc động, kết hợp với từ :rất, hơi, lắm, Vì vậy, cịn băn khoăn từ động từ hay tính từ nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ, kết hợp động từ 2.3.2 Giải pháp Nghiên cứu kĩ nội dung cần giảng dạy : Trong chương trình SGK, nội dung DT, ĐT, TT có loại cung cấp kiến thức thực hành luyện tập Do đó, xử lí loại (kể nội dung tương tự khác ), giáo viên cần lưu ý số điểm sau : - Khi hướng dẫn mục I học SGK (Nhận xét ), giáo viên cần chủ động dẫn dắt, gợi ý cho học sinh trao đổi chung lớp để từ rút điểm cần ghi nhớ kiến thức cách nhanh gọn ( tránh phân tích ngữ liệu kĩ, nhiều thời gian ) - Trong trình luyện tập (mục III ), giáo viên nhắc lại số kiến thức liên quan để học sinh thực tập; Tổ chức học sinh làm theo hình thức trao đổi nhóm ( sở vận dụng kiến thức học, kết hợp tự học giúp đỡ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ giao) - Đối với lớp có nhiều đối tượng học sinh tiếp thu chậm, học sinh hạn chế Tiếng Việt, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu tập, làm thử lớp phần cụ thể ( trước yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm BT, nháp, ) Để thực tốt số giải pháp trên, giáo viên cần linh hoạt tổ chức số phương pháp dạy học giúp học sinh học tập tích cực tránh nhàm chán học a Phương pháp vấn đáp : Phương pháp vấn đáp phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư bước để em tự tìm kiến thức phải học VD: Khi dạy danh từ (Tuần 5) mục đích học sinh phải nắm danh từ gì? Biết tìm danh từ đoạn văn đặt câu với danh từ Tôi đưa VD: Mang theo truyện cổ Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Như sơng với chân trời dã xa Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha + H: Em tìm từ ngữ vật đoạn thơ? Dòng 1: Truyện cổ Dòng 5: Đời, cha ơng Dịng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dịng 6: Con sơng, chân trời Dịng 3: Cơn nắng, mưa Dồng 7: Truyện cổ Dịng 4: Con sơng, rặng dừa Dịng 8: Ơng cha + H: Sắp xếp từ vừa tìm theo nhóm sau: - Từ người : Ơng cha - Cha ơng - Từ vật : sông, dừa, chân trời - Từ tượng : mưa, nắng + H: Những từ thuộc loại từ gì? (Danh từ) + H: Vậy danh từ gì? (Danh từ từ vật: người, vật, tượng ) Vậy qua câu hỏi gợi mở cho em kết thúc khái niệm ngữ pháp mà nội dung đề * Tóm lại phương pháp vấn đáp sử dụng tất tiết học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh b Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp nêu giải vấn đề giáo viên đưa tình gợi vấn đề điều khiển học sinh phát vấn đề hoạt động tự giác, chủ động sáng tạo để giải vấn đề thơng qua mà tạo tri thức rèn luyện kỹ VD: Khi dạy mở rộng vốn từ 'Luyện tập động từ'' - Tuần 11 Mục đích dạy giúp học sinh hiểu thêm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) Sao cháu không với bà Chào mào … hót vườn na chiều Sốt ruột bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na 10 Hết hè cháu vẫn….xa Chào mào hót Mùa na … tàn - Giáo viên cho học sinh hiểu “ đã”: xẩy ra; “ đang” : chuẩn bị xẩy ra; “ sắp” chưa xẩy - Từ học sinh hiểu điền từ vào dòng thơ cịn thiếu cách xác ( theo nghĩa dịng thơ) * Tóm lại: Với phương pháp giáo viên nên hiểu tình có nhiều cách giải hay để ứng dụng học tập, sống c Phương pháp phân tích Đây phương pháp dạy học học sinh hướng dẫn tổ chức giáo viên tiến hành tìm hiểu dấu hiệu theo định hướng học từ rút học Giúp học sinh tìm tịi huy động vốn kiến thức cũ để tìm kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức (về nội dung hình thức thể hiện) VD: Khi dạy '' Tính từ'' - Tuần 11 Tìm hiểu phần nhận xét; Học sinh thực theo yêu cầu học; Học sinh đọc câu chuyện “ Cậu học sinh Ác- boa” Tìm từ miêu tả tính tình, tư chất cậu bé Lu- i; màu sắc vật; hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật Từ học sinh rút Tính từ gì? * Tóm lại: Mỗi phương pháp thường có mặt mạnh - mặt yếu nó, mặt mạnh phương pháp hỗ trợ cho mặt yếu phương pháp Cho nên để tránh nhàn chán cần phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Có tiết học đạt kết cao 2.3.3 Giải pháp Thực hành dạng tập danh từ, động từ, tính từ Dạng Dạng tập khắc sâu khái niệm “Danh từ, động từ, tính từ” Ví dụ: Cho từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập Hãy xếp từ thành nhóm theo hai cách: a, Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy) b, Dựa vào từ loại ( danh từ, động từ, tính từ) - Ở tập học sinh phải củng cố kiến thức chia từ theo cấu tạo chia từ theo từ loại Các em dễ dàng làm - Nếu xếp theo cấu tạo từ, ta xếp sau: + Từ đơn: vườn, ăn, + Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập + Từ láy: rực rỡ, dịu dàng, chen chúc - Nếu xếp theo từ loại, ta xếp sau: + Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn + Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn + Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, 11 Dạng Dạng tập xác định danh từ, động từ, tính từ Dạng thường có kiểu tập sau Kiểu 1: Cho sẵn từ yêu cầu học sinh xác định danh từ, động từ, tính từ từ Kiều 2: Xác định danh từ, động từ, tính từ đoạn thơ văn có sẵn: Ví dụ: Kiểu Xác định danh từ, động từ, tính từ từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu Để xác định danh từ, động từ, tính từ từ này, ta xét ý nghĩa (chỉ đối tượng, hành động hay tính chất) thử khả kết hợp chúng Có thể nói : - niềm vui - yêu thương - yêu thương - vui chơi - tình yêu - đáng yêu Sau học sinh trình bày: Danh từ Động từ Tính từ niềm vui vui chơi vui tươi tình u yêu thương đáng yêu Kiểu 2: Xác định danh từ, động từ, tính từ đoạn thơ văn có sẵn: Ví dụ 1: Xác định động từ, danh từ, tính từ hai câu thơ Bác Hồ: “ Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suỗt ngày” - Ở tập này, học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ xếp “ Cảnh / rừng / Việt Bắc / thật / hay Vượn / hót / chim / kêu / suốt ngày” Danh từ Động từ Tính từ cảnh, rừng, Việt Bắc, vượn, hót, kêu hay chim, ngày Ví dụ 2: Xác định động từ, danh từ, tính từ câu sau: Chú chuốn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng - Ở tập này, học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ xếp Chú/ chuốn chuồn nước/ tung cánh/ bay/ vọt/ lên / Cái bóng/ chú/ nhỏ xíu/ lướt/ nhanh/trên/ mặt hồ / Mặt hồ /trải rộng/ mênh mông/ và/ lặng sóng Danh từ Động từ Tính từ chú, chuốn chuồn nước, trải rộng, tung cánh, nhỏ xíu, mênh mơng, bóng, chú, mặt hồ, bay,vọt lên, lướt nhanh lặng sóng mặt hồ Dạng Dạng tập xác định danh từ, động từ, tính từ từ khó phân định ranh giới Ví dụ: Tìm tính từ khổ thơ sau: 12 Việt Nam đẹp khắp trăm miền, Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây, Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang Xum xuê xoài biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi - Ở tập học sinh xác định tính từ : đẹp, cao, đầy, xum xuê, nghiêng, thẳng … cách dễ dàng Khi xét đến: “trời riêng”, “xoài biếc”, “nắng chang” em lúng túng từ hay hai từ nên nhiều em xác định từ loại sai Vậy giáo viên phải củng cố khắc sâu kiến thức này: cho em biết hai từ đơn tính từ “riêng” “biếc” “chang” Dạng Dạng tập xác định danh từ, động từ, tính từ trường hợp dấu hiệu hình thức từ loại khơng rõ: Ví dụ: Xác định danh từ, động từ, tính từ từ thành ngữ sau: Đi ngược, xuôi Nước chảy, đá mịn Nhìn xa trơng rộng Nước chảy bèo trơi Các danh từ, động từ, tính từ học sinh xác định nhanh rõ ràng xác “đi, về” “chảy”, “trơi”, “nhìn, trơng” động từ; “nước, đá” “nước, bèo” danh từ; “xa, rộng” tính từ Nhưng em lúng túng hay xếp từ “ngược”, “xi” động từ, “mịn” tính từ Vậy giáo viên phải phân tích ý nghĩa từ hướng dẫn học sinh xếp từ “ngược” “xi”, tính từ, “mịn” động từ khơng phải tính từ Danh từ Động từ Tính từ nước, đá, nước, bèo đi, về, chảy, trơi, ngược, xi, xa, rộng nhìn, trơng, mịn Lưu ý: dạng học sinh cho thêm số ví dụ để xác định từ loại Dạng Dạng tập xác định danh từ, động từ, tính từ trường hợp chuyển theo kiểu cấu tạo Ví dụ 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ từ sau: - vui, buồn, đau khổ, đẹp - niềm vui, nỗi buồn, đẹp, đau khổ - Ở tập này, học sinh phải nắm từ “ vui, buồn, đau khổ” động từ trạng thái Cịn từ “đẹp” tính từ Phải nắm quy tắc cấu tạo từ: sự, cuộc, nỗi, niềm kèm với động từ tính từ tạo thành danh từ Đó danh từ trừu tượng “niềm vui”, “ nỗi buồn”, “sự đau khổ”, “ đẹp” Ví dụ 2: “ Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn” a) Hãy tìm tính từ có câu văn b) Nhận xét từ loại: béo, mùi thơm 13 - Ở tập học sinh cần vận dụng kiến thức quy tắc cấu tạo từ ý nghĩa từ để xác định từ loại tìm tính từ là: “thơm”, “béo”, “ngọt”, “già” Nhờ có kết hợp từ: béo, mùi thơm… danh từ Ví dụ 3: Xác định từ loại từ gạch chân : Anh suy nghĩ Những suy nghĩ anh sâu sắc Anh kết luận sau Những kết luận anh chắn Anh ước mơ nhiều điều Những ước mơ anh thật lớn lao + Ở tập học sinh phải dựa vào ý nghĩa từ văn cảnh - Từ “suy nghĩ ”, “kết luận”, ước mơ” vốn động từ câu 2, 4, khơng cịn động từ nhờ vào kết hợp Các động từ kết hợp với từ “những” nên danh từ Vậy Các từ “suy nghĩ ”, “kết luận”, ước mơ câu , 3, động từ từ “suy nghĩ ”, “kết luận”, “ ước mơ” câu 2, 4, danh từ Dạng Dạng tập xác định danh từ, động từ, tính từ tuỳ văn cảnh mà từ loại thay đổi Ví dụ 1: Xác định từ loại từ “ danh dự” câu văn sau: “ Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm” - Ở tập học sinh phải dựa vào ý nghĩa từ văn cảnh - Từ “danh dự” vốn danh từ - Trong câu văn: Từ sử dụng để đặc điểm nên ta xếp từ “ danh dự” vào từ loại tính từ Ví dụ 2: Xác định từ loại từ “ ngược”, “xuôi” câu văn sau: Đi ngược xuôi Họ ngược Thái Ngun, cịn tơi xi Thái Bình Ở ta thấy : + từ “ ngược”, “xuôi” câu tính từ + từ “ ngược”, “xi” câu động từ Dạng Dạng tập xác định chức vụ ngữ pháp danh từ, động từ, tính từ đứng vị trí khác Ví dụ: Xác định từ loại từ thật rõ giữ chức vụ ngữ pháp câu a) Chị Loan thật b) Thật phẩm chất đẹp đẽ chị Loan * Ở tập này, học sinh dựa vào ý nghĩa từ để xác định “thật thà” tính từ - Ở câu a: từ giữ chức vụ vị ngữ - Ở câu b: từ giữ chức vụ chủ ngữ Dạng Dạng tập hướng dẫn học sinh biết vận dụng danh từ, động từ, tính từ để đặt câu 14 Ví dụ : Đặt câu có tính từ làm vị ngữ câu có tính từ làm chủ ngữ - Ở tập học sinh phải nắm vững kiến thức từ loại kiến thức đặt câu đặt sau - Anh đội dũng cảm VN - Trung thực đức tính quý giá người CN 2.3.4 Giải pháp 4.Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức từ loại Trò chơi thứ nhất: “ Ai nhanh , đúng” a Chuẩn bị: Các băng giấy có ghi sẵn từ Hai bảng phụ có kẻ sẵn cột : Danh từ, động từ, tính từ b Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có em, xếp hai hàng Đặt tên cho hai đội Mỗi em nhặt băng giấy gắn vào cột từ loại Đội nhanh xác thắng Các em khác cổ vũ cho hai đội chơi * Mục đích trị chơi: Củng cố kiến thức từ loại, rèn tư nhanh Trị chơi thứ hai: Ví dụ 1: “ Điền danh từ” a Chuẩn bị hai bảng phụ có chép sẵn băng giấy có ghi danh từ cần điền: diều, sóng, tàu, thuyền, mắt Các dòng thơ chép sẵn bảng phụ: ……… cưỡi sóng khơi ……… chao lượn ngang trời hè vui ……… dừng lại sân ga Đầy vơi………… hiền hồ dịng sơng ……… sổ tam hồn b Cách tiến hành: Chọn em đội có đội thi Nếu đội gắn danh từ nhanh thắng * Mục đích: Luyện điền nhanh danh từ dựa vào ý nghĩa câu thơ Ví dụ 2: “ Điền động từ” a) Chuẩn bị - Các động từ ghi sẵn vào băng giấy: vỗ, tha, nhuộm, đánh thức, dậy, rải - Ghi vào bảng phụ tờ giấy to đoạn thơ: “ Tiếng chim …… cành Tiếng chim …… chồi xanh … Tiếng chim …… cánh bầy ong Tiếng chim …… nắng … đồng vàng thơm” b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi, đội có học sinh Mỗi học sinh điền dịng thơ cho Sau đội cử bạn đọc diễn cảm đoạn thơ, biết nhấn mạnh vào động từ vừa điền 15 - Điền nhanh, - Đọc thơ hay * Mục đích trị chơi: Luyện tập sử dụng động từ chỗ nhằm hoàn thiện nội dung đoạn thơ gợi tả tiếng chim buổi sớm cảm nhận cách dùng từ sinh động đoạn thơ hay Ví dụ 3: “ Điền tính từ” a) Chuẩn bị: Ghi tính từ màu trắng băng giấy: trắng phau, trắng bệch, trắng xoá , trắng hồng, trắng nõn, trắng bạc - Viết câu có chỗ trống bảng phụ Giáo viên gắn từ sai ý nghĩa vào chỗ trống (2 bảng gắn từ khác nhau) Tuyết rơi trắng phau màu Vườn chim chiều xế trắng xóa cánh cò Da trắng bệch người ốm o Bé khoẻ đôi má non tơ trắng bệch Sơn len trắng hồng Làn mây trắng nõn bồng bềnh trời xanh b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi , đội có em Mỗi em lên sửa lại câu Nếu thời gian em liên tiếp lên sửa lại hết Đáp án: Tuyết rơi trắng xoá màu Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò Da trắng bệch người ốm o Bé khoẻ đôi má non tơ trắng hồng Sơn len trắng nõn Làn mây trắng bệch bồng bềnh trời xanh - Mục đích: Luyện cách dùng tính từ màu trắng với sắc độ khác có tác dụng gợi tả Làm giàu vốn từ màu trắng thường dùng đoạn văn miêu tả 2.4.Hiệu Qua trình tìm hiểu nội dung chương trình, tâm lý lứa tuổi học sinh thực số giải pháp, biện pháp trình bày đưa vào ứng dụng để dạy phần từ loại cho HS lớp 4B năm ( Năm học: 2021- 2022) thu kết đáng phấn khởi Học sinh tiếp thu nhẹ nhàng, không gị bó, áp đặt phù hợp với hướng dạy “ Lấy học sinh làm trung tâm” Các em nắm sâu, rộng, vận dụng linh hoạt kiến thức, lòng say mê học tiếng Việt Mối quan hệ thầy trò, trò trò ngày gắn bó Trong tiết học tơi thường tạo tình mang tính “ Học mà chơi, chơi mà học” để lôi ý, hăng say học cho học sinh 16 Học sinh lớp 3A trường Tiểu học Đại Lộc học tập theo nhóm Vì vào thời điểm cuối tháng đề kiểm tra đề kiểm tra năm học trước ( năm học 2020- 2021), chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Kết cụ thể sau: Mức độ Lớp Sĩ số Điểm 9,10 Điểm 5,6,7,8 Điểm SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 4B 30 11 36.7 19 63.3 0 Sáng kiến dạy học nhà trường đồng nghiệp đánh giá cao Đưa vào buổi sinh hoạt chuyên môn, tất GV vận dụng dạy học 17 Buổi sinh hoạt chuyên môn tập thể giáo viên trường tiểu học Đại Lộc Tóm lại: Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng đề tài, thân nhận thấy việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chứa kiến thức từ loại tiếng Việt quan trọng Phân biệt từ loại ( DT, ĐT, TT) HS dễ dàng vận dụng vào nhơn ngữ nói viết cách “ Ngữ nghĩa” Tiếng Việt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình thực giải pháp “Nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho HS lớp 4” Bản thân rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, mức độ yêu cầu học đối tượng học sinh Bám sát vào SGK chuẩn kiến thức kĩ để khai khác triệt để kiến thức học Dựa vào kiến thức chuẩn giáo viên cần linh hoạt bổ sung kiến thức nâng cao để gây thêm ý, tò mị tìm hiểu trang bị thêm phần kiến thức để HS tự tin gặp tập khó sách nâng cao Giáo viên cần nắm vứng nội dung học SGK hướng dẫn cụ thể mực tiêu cần đạt theo chuẩn kiến thức Tuỳ theo đặc điểm học mà xây dựng kế hoạch giảng cho phù hợp Song dù cần có đầy đủ hoạt động lên lớp tổ chức hoạt động Giáo viên nắm vứng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, để lựa chọn phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức cho phù hợp với nội dung dạy chủ điểm học Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Các hoạt động tiết dạy khơng tách rời nhau, mà phải có 18 đan xen liên kết hỗ trợ lẫn Bên cạnh giáo viên cần phải có dự kiến câu trả lời học sinh tình sư phạm xảy hoạt động, có biện pháp giải điều chỉnh kịp thời Giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, tổ chức học hình thức trị chơi để kích thích hứng thú học tập học sinh, nhằm đạt kết cao học mà học sinh không nhàm chán Mặc dù thân cố gắng thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên tơi xây dựng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học số mẹo để dễ dàng nhận được: DT, ĐT, TT nhằm góp phần đổi phương pháp, nâng cao hiệu dạy học dựa đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 4, dựa vào nội dung chương trình điều kiện thực tế địa phương công tác Song việc làm thiết thực giúp nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho thân để tham gia giảng dạy tốt Trong trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến tơi có tính khả thi 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường: - Bổ sung thêm số tài liệu tham khảo dạy môn Tiếng Việt 3.2.2 Đối với PGD: - Tổ chức nhiều chuyên đề phong phú để giáo viên có điều kiện giao lưu học hỏi nâng cao nhận thức Tiếng Việt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Hướng dẫn số 5842/BGDĐT-VP V/v Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn Tiểu học (lớp 4) Tạp chí Thế giới ta (Chuyên đề 62 + 63) Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Thông tư số 22/2014/TT- BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập +2 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp – Tập 1+2 Vở tập Tiếng Việt lớp – Tập 1+2 Tác giả Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục Tạp chí số tháng + năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục năm 2015 NXB Giáo dục năm 2007 NXB Giáo dục năm 2015 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường TH Đại Lộc TT 10 Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm tổ chức số trò chơi môn Đạo Đức Tiểu học Kinh nghiệm sử dụng trị chơi Tốn Thiết kế tập SGK Toán để bồi dưỡng lực tư cho HS lớp Kinh nghiệm sử dụng trị chơi Tốn Kinh nghiệm sử dụng trị chơi Tốn Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phép tu từ so sánh phân môn LTVC cho HS lớp Một số kinh nghiệm giúp HS lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho HS lớp Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp Huyện C 2003-2004 Cấp Huyện B 2005-2006 Cấp Huyện B 2006-2007 Cấp Huyện C 2007-2008 Cấp Huyện B 2009-2010 Cấp Huyện C 2014-2015 Cấp Huyện B 2016-2017 Cấp Huyện A Cấp Tỉnh C 2020-2021 Cấp Huyện A 2021-2022 2019-2020 ... HS lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học. .. thiết phải có giải pháp sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học 4 2.3 Giải pháp thực Từ thực trạng nêu trên, để ? ?Nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho HS lớp 4? ?? , kinh nghiệm... tu từ so sánh phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần từ loại cho HS lớp Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w