1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5a trường tiểu học yên trường

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC TÊN MỤC TRANG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Giải pháp thực Những kết đạt 18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị: 21 - Tài liệu tham khảo 22 - Danh mục SKKN đạt năm 23 - Phụ lục 24 I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, mơn học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng xây dựng cách hợp lí, khoa học, đáp ứng mục tiêu đào tạo đông đảo giáo viên, học sinh đón nhận cách hào hứng, phù hợp với xu hội nhập Trong đó, phân mơn Tập đọc quan trọng có ý nghĩa to lớn phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt chương trình Tiểu học, đảm nhiệm q trình hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học nhà trường phổ thông Tập đọc giúp em chiếm lĩnh số ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập, công cụ để học tốt môn học khác, tạo hứng thú động học tập, giúp học sinh có khả tự học tinh thần học tập: học, học nữa, học - khả thiếu người thời đại mới[1] Mục tiêu dạy học phân môn Tập đọc lớp không giúp học sinh củng cố, nâng cao phát triển kĩ đọc mà bồi dưỡng em tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lịng u thiện đẹp Dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển Song, thực tế dạy học Tập đọc lớp số nhà trường chưa đạt hiệu cao; chưa kích thích ham học, tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học; chưa quan tâm mức đến việc rèn kĩ đọc cho học sinh, dẫn đến học sinh đọc chưa tốt, đọc diễn cảm Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Tập đọc trình độ, kĩ sư phạm, nhiệt tình giáo viên; ý thức tham gia học tập học sinh; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học Vậy tổ chức dạy học Tập đọc để đạt hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh, không gây nhàm chán tiết học? Làm để học sinh say mê học tập đọc, thích đọc, thích tìm hiểu nội dung đọc để cảm nhận hay, đẹp từ tác phẩm văn chương, từ phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi? Làm để rèn kĩ đọc cho học sinh cách tốt nhất? Đó băn khoăn, trăn trở nhiều giáo viên - người trực tiếp giảng dạy Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc nay, nâng cao chất lượng mũi nhọn, nội dung cảm thụ văn học cho học sinh giỏi, tạo tiền đề cho em học tốt môn Ngữ Văn bậc học tiếp theo, tơi tìm tịi áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiêm chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Yên Trường ” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 5A Qua nâng cao lực đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hiểu; giúp học sinh đạt kết học tập tốt Cụ thể: - Tổ chức dạy học Tập đọc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh, không gây nhàm chán tiết học - Tạo hứng thú học tập cho học sinh: say mê học tập đọc, thích đọc, thích tìm hiểu nội dung đọc để cảm nhận hay, đẹp từ tác phẩm văn chương, từ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học - Rèn kĩ đọc cho học sinh cách tốt nhất.Thông qua dạy học giúp em hiểu văn bản, tiếp thu chiếm lĩnh tri thức, tự tin giao tiếp, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại, phát triển toàn diện mặt Đức - Trí - Thể - Mĩ cho học sinh Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 5A, năm học 2021-2022 Trường Tiểu học Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi sâu nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Tập đọc lớp qua việc trú trọng rèn kĩ đọc cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến vận dụng linh hoạt, kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để nắm vững mục tiêu chương trình , phương pháp, mức độ yêu cầu dạy tập đọc lớp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế ( điều tra thực trạng học học sinh Lớp 5A trường Tiểu học Yên Trường ) - Phương pháp thu thập thông tin (Thu thập kết làm kiểm tra học sinh) - Phương pháp thực nghiệm (Sử dụng vào dạy, soạn bài, thiết kế cách dạy tập bổ trợ cho việc nghiên cứu) - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu (Thống kê kết sau áp dụng sáng kiến, so sánh với kết trước áp dụng sáng kiến, trao đổi chuyên môn rút kết luận) II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ vị trí, vai trị phân mơn Tập đọc Phân môn Tập đọc Tiếng Việt phân mơn quan trọng có đọc tốt học tốt Tiếng Việt mơn học khác Vì vậy, việc dạy Tập đọc Tiểu học cần thiết giúp học sinh có công cụ giao tiếp học tập Mỗi Tập đọc văn bản, tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội Đọc giúp em hiểu biết, tiếp thu văn minh loài người, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách Nó chìa khoá đưa em vào kho tàng văn hoá, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc, nhân loại lưu trữ sách [4] 1.2 Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy Tập đọc cho học sinh lớp Thông qua 60 tập đọc thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học (Trước 62 bài, theo nội dung điều chỉnh chương trình năm 2011, khơng dạy thơ “Tiếng vọng” văn xuôi “Thuần phục sư tử), có 45 văn xi (4 trích đoạn kịch), 17 thơ (có ca dao ngắn dạy tiết), phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả đọc lướt để chọn thông tin nhanh; tiếp tục rèn kĩ đọc diễn cảm kĩ rèn luyện từ lớp [2] Phát triển kĩ đọc- hiểu lên mức cao hơn: nắm vận dụng số khái niệm nhận biết đề tài, cấu trúc bài; hiểu nội dung, ý nghĩa bài, phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn, thơ Vì vậy, để dạy tốt phân mơn Tập đọc cần phải có nhiều biện pháp cụ thể dựa theo nguyên tắc tình hình thực tế học sinh địa bàn giáo viên công tác, nhằm đảm bảo mục tiêu phân mơn Tập đọc lớp nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng a) Về giáo viên: Thực trạng dạy học Tập đọc lớp nhà trường số năm gần cho thấy: - Hai nhiệm vụ dạy học Tập đọc chưa giáo viên quan tâm mức Nhiều Tập đọc thiên rèn đọc thành tiếng, nhiều thiên cảm thụ văn (đọc hiểu), khơng Tập đọc phần tìm hiểu lại chuyển thành giảng văn (do sâu vào đọc hiểu), thay đổi hình thức học - Việc hướng dẫn đọc cho học sinh cịn mang nặng tính hình thức, chung chung, ý đến chi tiết, cụ thể.Việc phối kết hợp rèn kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu để chúng phát huy tác dụng hỗ trợ cho hạn chế Giáo viên chưa linh hoạt việc sử dụng hệ thống câu hỏi, phụ thuộc vào sách b) Về học sinh Học sinh quen với cách học lớp nên chủ yếu ý đến rèn đọc cho đúng, ý đến tốc độ, ngữ điệu, cách đọc cho hay - Một số học sinh chưa có ý thức học tập, có phấn đấu - Một số học sinh kĩ đọc yếu so với mức độ yêu cầu tối thiểu khối lớp nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học - Kĩ đọc diễn cảm yếu Khả hiểu học sinh chưa sâu, cảm nhận hay, đẹp tác phẩm cò hạn chế 2.2 Một số hạn chế việc rèn kĩ đọc 2.2.1 Dạy đọc thành tiếng Đây mục tiêu quan trọng Tập đọc, chiếm thời gian nhiều Dạy đọc thành tiếng dạy cho học sinh cách đọc đúng, đọc lưu loát, rành mạch, đọc diễn cảm đọc thuộc lịng (nếu có u cầu học thuộc lòng) a) Về giáo viên: - Khi dạy học phần giáo viên chưa thực ý đến mức độ luyện đọc thành tiếng, chủ yếu rèn cho học sinh kĩ đọc đúng, chưa ý nhiều đến luyện đọc hay (luyện đọc diễn cảm), nhiều tiết Tập đọc, thời gian dành cho luyện đọc diễn cảm (chỉ khoảng - phút) Nhiều Tập đọc, phần luyện đọc diễn cảm ý đến đối tượng học sinh đọc tốt, chưa ý đến tất đối tượng học sinh - Việc thay đổi hình thức phương pháp rèn kĩ đọc thành tiếng cịn mang tính chung chung, chưa thay đổi cho phù hợp với bài, nhiều áp dụng máy móc cho tất văn đọc (thơ, kịch, văn xuôi) b) Về học sinh: - Các em ý đến việc đọc cho đúng, cho rõ ràng Việc luyện đọc diễn cảm ý đến ngắt hơi, nghỉ theo dấu câu, chưa ý nhiều đến cách ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng lôgic - Nhiều học sinh chưa ý đến tốc độ đọc (nhanh, chậm, dãn nhịp) cường độ giọng đọc nên có thói quen đọc nhanh, đọc liến thoắng, đọc vẹt - Đối với học thuộc lòng, học sinh thiên ghi nhớ máy móc, ý đến ghi nhớ lơgic (ghi nhớ có ý nghĩa), ghi nhớ từ "chìa khóa" thể nội dung để rèn ghi nhớ sâu c) Nguyên nhân thực trạng trên: - Giáo viên hướng dẫn chưa cụ thể rõ ràng mức độ kĩ đọc thành tiến - Cách hướng dẫn luyện đọc chung chung, chưa linh hoạt cho dạng bài, đoạn cụ thể Yêu cầu đọc diễn cảm thường áp dụng chung cho đối tượng nên nhiều chưa khuyến khích đối tượng học sinh tham gia tích cực vào đọc diễn cảm, học sinh có kĩ đọc cịn yếu - Do học sinh khơng hiểu nội dung nên giọng đọc thay đổi linh hoạt cho phù hợp với nội dung đoạn dẫn đến đọc không hay, ý nghĩa nội dung văn bản, dụng ý mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc - Kĩ học thuộc lòng chậm, nhanh quên em thường đọc vẹt 2.2.2 Dạy đọc - hiểu Một kĩ đọc giúp học sinh hiểu văn đọc thầm Dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, dạy đọc - hiểu Qua thực trạng dạy đọc - hiểu thấy: a) Về giáo viên - Giáo viên chưa trọng nhiều đến rèn kĩ đọc thầm cho học sinh, - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi cuối với cách dạy đồng loạt chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp, dễ gây nhàm chán b) Về học sinh - Các em chưa có kĩ đọc thầm để hiểu theo nghĩa - Nhiều em, tốc độ đọc thầm chậm Nhiều đọc thầm cho có đọc khơng phải đọc thầm có ý thức Khi tổ chức học nhóm, số em khơng tự giác tham gia vào việc học, câu trả lời học sinh không phong phú không huy động vốn kiến thức tổng hợp từ nhiều học sinh - Khả cảm nhận hay, đẹp, giá trị nghệ thuật cịn yếu - Ghi nhớ học khơng sâu, học thuộc lòng chậm, nhanh quên c) Nguyên nhân: - Giáo viên chưa thật thấy ưu điểm hình thức đọc thầm việc dạy tìm hiểu (đọc khả thông hiểu văn bản) nên chưa thực quan tâm đến việc rèn kĩ đọc thầm cho học sinh theo đứng mức Giáo viên chưa có biện pháp kiểm sốt tốc độ đọc thầm học sinh cách - Học sinh có ý thức rèn kĩ đọc thầm; chưa tích cực chủ động học tập; khả phân tích, tổng hợp diễn đạt cịn hạn chế - Việc thay đổi hình thức tìm hiểu cịn nặng tính hình thức, hiệu quả, hoạt động nhóm 2.2.3.Việc xây dựng kế hoạch dạy học Việc lập kế hoạch dạy học mang nặng hình thức, chưa lột tả thực chất kế hoạch day học “bản thiết kế tổ chức dạy” Hình thức tổ chức phương pháp dạy học thể qua kế hoạch dạy học giống nhau, khơng có thay đổi cho phù hợp với * Nguyên nhân: Nhiều khi, việc xây dựng kế hoạch dạy học để đối phó với đợt kiểm tra nên có giá trị thực tế.; chưa có đầu tư hợp lý cho cho việc nghiên cứu bài, xây dựng kế hoạch dạy học Hiệu thực trạng Năm học 2021 - 2022, phân công giảng dạy lớp 5A Tôi khảo sát chất lượng lần - Thời điểm kiểm tra: Tuần 6, tháng 10 năm học 2021-2022 - Đối tượng: Học sinh lớp 5A, năm học 2021-2022 - Số lượng học sinh kiểm tra: 28 em 3.1 Phiếu kiểm tra hướng dẫn chấm khảo sát chất lượng lần Phụ lục1 3.2 Tổng hợp két quả: Tổng hợp số học sinh đạt yêu cầu kiến thức, kĩ Kiến thức, kĩ cần đạt Số học sinh đạt yêu cầu Tỉ lệ Đọc 21 75% Đọc lưu lốt, trơi chảy 14 50% Đọc diễn cảm 12 42,8% Học thuộc lòng 15 53,6% Đọc - hiểu (hiểu ND bài) 18 64,3% * Tổng hợp kết kiểm tra chất lượng: 28 em Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 17,9% 32,1% 12 42,8% 7,2% 3.3 Nhận xét chung Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng lần 1, nhận thấy: * Về đọc thành tiếng: Học sinh luyện đọc thành tiếng tương đối nhiều, giáo viên sửa lỗi phát âm để học sinh đọc số em bỏ sót từ thêm từ đọc; nhiều tiếng có âm đầu r, tr, s học sinh đọc sai - Nhiều em chưa làm chủ tốc độ đọc nên đọc liến thoắng, đọc nhanh - Học sinh đọc diễn cảm cịn yếu: Nhiều em ngắt nghỉ khơng hợp lý, nhấn giọng tùy tiện, giọng đọc không thay đổi cho phù hợp nội dung đoạn - Học thuộc lịng theo ghi nhớ máy móc nên cịn nhầm lẫn đoạn * Về đọc - hiểu: -Phần trắc nghiệm có số em làm sai, hiểu không sâu - Phần tự luận: Đa số học sinh diễn đạt dài dòng, chủ yếu nêu ngun văn câu có bài, khơng tóm ý diễn đạt theo cách hiểu Giải pháp thực Trong năm học 2021 - 2022, áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Yên Trường” với giải pháp cụ thể: 3.1 Giải pháp Làm tốt công tác chuẩn bị cho dạy Trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung đọc sách giáo khoa, hiểu ý đồ tác giả, để nắm chất dạng kiến thức học sinh phải nắm được, từ xây dựng kế hoạch dạy học mang tính thiết thực Dự đốn tình sư phạm xảy dự đốn lỗi học sinh thường mắc phải cách xử lí tình Điều giáo viên cần ghi nhớ " Muốn học sinh đọc tốt, hiểu tốt, vận dụng tốt trước tiên giáo viên phải đọc tốt, thấu hiểu văn theo cách hiểu học sinh lớp biết tìm cách dạy hợp lý để học sinh đạt điều Cụ thể: - Cần rèn cho học sinh thói quen đọc chuẩn bị nhà đầy đủ - Giáo viên phải nghiên cứu sách tỉ mỉ, chu đáo, phải đọc nhiều lần, để đọc mẫu tốt hiểu thấu đáo nội dung đọc Giáo viên cần trả lời câu hỏi sau để xác định mục tiêu yêu cầu nội dung lựa chọn phương pháp hình thức dạy cách hợp lý: + Trong vừa đọc học sinh dễ mắc lỗi phát âm? (Đó thường tiếng khó, chỗ ngắt nhịp khó, đặc biệt câu dài) + Giọng đọc, ngữ điệu chung bài, đoạn nào? đoạn cần nhấn mạnh? Khi đọc diễn cảm, cần bộc lộ cảm xúc gì? + Bài cần đọc thời gian bao lâu? (xác định tốc độ đọc thành tiếng đọc thầm) + Những từ ngữ cần giải nghĩa, nội dung cần hướng dẫn tìm hiểu? (hướng dẫn đọc - hiểu) Những nội dung vừa xác định cần kí hiệu lại đọc (dấu "/" dùng ngắt hơi, tạo tiết tấu, dấu "// " để nghỉ dài, "↑": lên giọng; "↓": xuống giọng; " -": đọc chậm, kéo dài giọng; dấu gạch dưới: nhấn giọng Những nội dung cần tìm hiểu từ, cụm từ, câu cần khai thác; ý cần nhấn mạnh, cần tìm hiểu; nên đánh dấu lại, tránh tình trạng bỏ sót lên lớp Cần xem xét hệ thống câu hỏi sách giáo khoa để có điều chỉnh phù hợp với cách hiểu đọc phù hợp với đối tựợng học sinh - Chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy thành cơng (tranh, hình ảnh, bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc ) - Giáo viên cần vận dụng linh hoạt nguyên tắc dạy học Tập đọc đặc biệt tính vừa sức phát huy tính tích cực học sinh, ln tạo hứng thú, kích thích tìm tịi địi hỏi cố gắng phấn đấu cao học sinh - Luôn ý rèn kĩ đọc cho học sinh cách hài hịa, tìm biện pháp cụ thể thích hợp cho việc rèn kĩ đọc - Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, từ bước chuẩn bị bước thực lớp Thường xuyên tự đánh giá hiệu dạy thân qua kết quả, chất lượng học tập học sinh tiết để phát huy điểm mạnh, khác phục hạn chế từ mà điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học cho hợp lý 3.2 Giải pháp 2: Chú trọng rèn kĩ dạy đọc thành tiếng cho học sinh theo mức độ đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm Rèn kĩ đọc thành tiếng để củng cố kĩ đọc luyện đọc hay Cần quan tâm từ việc chuẩn bị đọc (một khâu mà lâu giáo viên thường để ý đến) việc hướng dẫn luyện đọc đúng, luyện đọc nhanh luyện đọc diễn cảm 3.2.1 Chuẩn bị tốt cho việc đọc Giáo viên cần rèn cho học sinh hiểu rằng: em đọc khơng phải đọc cho giáo mà tất bạn nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất bạn nghe rõ Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa em phải đọc to gào lên Để luyện cho học sinh đọc nhỏ (lí nhí), giáo viên cần tập cho em đọc to chừng bạn xa lớp nghe Nhiều giáo viên nên cho học sinh đứng bảng để đối diện với người nghe Tư đứng đọc vừa đàng hoàng vừa thoải mái, sách phải mở rộng cầm hai tay 3.2.2 Rèn kĩ luyện đọc Luyện cho học sinh cách đọc đúng: nghĩa em cần tái âm văn đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót tiếng Đọc phải thể ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Đọc bao gồm việc đọc âm, thanh, nghỉ ngắt chỗ (đọc bao gồm phần đọc diễn cảm) 3.2.3 Rèn cho học sinh thể xác âm vị Tiếng Việt * Rèn đọc âm đầu, âm, dấu - Đọc phụ âm đầu: Ví dụ có ý thức phân biệt để đọc tiếng có âm tr/ch, r/d/gi, s/x; - Đọc âm, tiếng có âm ngun âm đơi hay phần vần có âm đêm: Chẳng hạn em cần có ý thức phân biệt âm chính, để khơng đọc "Kì dịu rừng xanh" mà đọc " Kì diệu rừng xanh ", không đọc "con hưu" hay "con hiu" mà đọc "con hươu", không đọc "con thiền" mà đọc "con thuyền", Ví dụ: Khi học Người cơng dân số (TV5 - tập II, trang 4) cần hướng dẫn học sinh đọc đủ tiếng, từ như: phắc-tuya (không đọc “phắc tia”), toạ đăng (không đọc “tạ đăng”), - Đọc dấu thanh, hỏi, ngã * Rèn đọc bao gồm việc rèn đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ Hướng dẫn học sinh: cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho đúng, không ngắt tuỳ tiện theo cảm hứng cá nhân: - Khi đọc, không tách từ làm hai: chẳng hạn không tách từ: bệnh viện, ngây thơ, trun thuyết.Ví dụ: Khơng ngắt "Nằm bệnh / viện nhẩm đếm ngày lại đời mình, bé ngây / thơ tin vào truyền/ thuyết nói " (Những sếu giấy, TV5, tập 1, trang36) - Không tách từ loại với danh từ mà kèm Ví dụ, khơng đọc: Một gái Nga mai / tóc màu hạt giẻ Ngón tay đan sợi / dây đồng (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà - TV5, tập 1, trang 69) - Không tách từ "là" với danh từ, từ quan hệ liền sau Ví dụ, không đọc: Trái đất / chúng ta; Ta / nụ / hoa đất (Bài ca trái đất TV5, tập 1, trang 41) - Hướng dẫn học sinh cần dựa vào nghĩa quan hệ cú pháp để ngắt nhịp cho (Cần phân tích cách ngắt cách ngắt sai để học sinh hiểu, ghi nhớ, lần sau không ngắt sai) Ví dụ: Ngắt đúng: Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay (Không ngắt: Chắt / vị mùi hương Lặng thầm / thay đường ong bay.) Ngắt đúng: Trái đất trẻ / bạn trẻ năm châu (Không ngắt: Trái đất trẻ bạn trẻ / năm châu) - Hướng dẫn học sinh nắm vững: Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu như: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Đọc ngữ điệu câu cần đọc lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm Với câu khiến, cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung khiến Như luyện đọc bao gồm số tiêu chuẩn đọc diễn cảm chưa sâu đọc diễn cảm 10 3.2.4 Trình tự luyện đọc - Rèn kĩ đọc tiếng, từ, câu, đoạn - Trước lên lớp, giáo viên phải dự tính để ngăn ngừa lỗi rèn kỹ đọc Tuỳ đối tượng học sinh, tuỳ vào bài, tuỳ vào phương ngữ địa phương, giáo viên xác định lỗi phát âm mà học sinh lớp dễ mắc phải để chọn tiếng, từ, cụm từ, câu khó để học sinh luyện đọc - Khi học sinh đọc, giáo viên học sinh khác phát hiện, lỗi sai Giáo viên tổng hợp, lựa chọn ghi số lỗi sai phổ biến mà học sinh mắc phải để học sinh luyện đọc tiếng, từ khó - Điều quan trọng giáo viên biết nghe học sinh đọc để nắm trình độ, kĩ đọc em, từ có định hướng, hướng dẫn cách phát âm, ngắt nghỉ cho thích hợp 3.2.5 Rèn kĩ luyện đọc nhanh a) Đọc nhanh (cịn gọi đọc lưu lốt, trôi chảy), đọc liến thoắng Đọc nhanh nói đến chất lượng đọc tốc độ, việc đọc không ê a, ngắc ngứ “Vấn đề tốc độ nên đặt từ em luyện đọc đúng, vào văn hướng dẫn chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo, linh hoạt theo giai đoạn: đến học kì khoảng 100 tiếng/ phút; đến cuối kì khoảng 110 tiếng/ phút; đến học kì khoảng 115 tiếng/ phút; đến cuối kì khoảng 120 tiếng/ phút" (Theo Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp – Nhà xuất Giáo dục 2009) [5] Tuy nhiên, cần áp dùng linh hoạt với đối tượng học sinh, chẳng hạn đối tượng học sinh khá, giỏi thường yêu cầu tốc độ 120 tiếng/ phút từ thời gian đầu lớp b) Biện pháp luyện đọc nhanh - Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ: + Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc + Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc đọc với việc hiểu rõ điều đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ cách: + Nghe bạn dọc, nhận xét rút kinh nghiệm + Giáo viên đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định Đơn vị để đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, - Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh tốc độ đọc cách giữ nhịp đọc Khi đọc tiếp nối lớp, đọc thầm cần có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp - Giáo viên hướng dẫn đo tốc độ đọc cách đếm số tiếng dự tính đọc phút (Tuy nhiên, tốc độ cịn phụ thuộc vào độ khó đọc), từ điều chỉnh tốc độ đọc cách hợp lý 3.2.6 Rèn kĩ luyện đọc diễn cảm a) Yêu cầu đọc diễn cảm Đọc diễn cảm dùng ngữ điệu tái cảm xúc tác giả Đó việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời biểu 14 + Tổ chức cho cá nhân học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp: Học sinh đọc thuộc lòng cách đọc tiếp nối đoạn bài; đọc + Tổ chức phần luyện đọc thuộc lòng thành trò chơi để tạo hứng thú học tập cho em Giải pháp Phối hợp kĩ dạy đọc - hiểu cách nhịp nhàng, hiệu Rèn kỹ thầm quan trọng dạy đọc - hiểu Nhưng số tài liệu dạy học cho việc tổ chức dạy đọc thành tiếng gọi "luyện đọc" Nói vậy, đọc bị thu hẹp nghĩa, cịn ứng với hình thức đọc thành tiếng Từ dễ dẫn đến sai lầm thực tế giáo viên không ý mức đến luyện đọc thầm cho học sinh Sự thực đọc thầm có ưu đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn q trình tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người ta khơng ý đến việc phát âm mà tập chung để hiểu nội dung điều đọc Vì vậy, từ lớp đọc thầm lên lớp kĩ ngày củng cố, nâng cao tốc độ đọc Để dạy học - hiểu tốt, thực tốt việc sau: 3.1 Chuẩn bị tốt cho việc đọc thầm góp phần dạy học tốt đọc – hiểu Cũng ngồi đọc thành tiếng, giáo viên phải rèn cho học sinh tư ngồi đọc thầm phải ngắn, khoảng cách mắt sách 30 - 35 cm Vì ngồi đọc khơng tư học sinh dễ mệt mỏi dẫn đến tình trạng chán học, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu học sinh mà giáo viên chưa quan tâm đến nhiều 3.2 Biện pháp rèn kỹ đọc thầm để đọc – hiểu tốt Kĩ đọc thầm phải chuyển dần từ vào Phải luyện cho học sinh đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu cao (nắm bắt đúng, đủ thông tin bản, cảm thụ tốt văn nghệ thuật), mục đích, yêu cầu hoạt động đọc nói chung Để thực điều đó, giáo viên phải nắm vững nội dung rèn kĩ đọc thầm khơng khối lớp mà cịn khối lớp để có hướng phát triển nâng cao cho em Ở phần đọc thầm tìm hiểu theo yêu cầu (trả lời câu hỏi), giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, nhằm định hướng rõ việc đọc thầm có biện pháp kích thích giúp đỡ em thực tốt Khi nêu câu hỏi yêu cầu đọc thầm, giáo viên nên nêu câu hỏi trước học sinh đọc để em có định hướng đọc rõ ràng, đọc để làm nhằm mục đích gì?.Tránh u cầu học sinh đọc thầm trước sau giáo viên đưa lệnh (câu hỏi), tạo cho học sinh thói quen đọc thầm khơng có mục đích, dẫn đến hiệu đọc thầm khơng cao Chảng hạn: Đọc đoạn văn hay khổ thơ nào? đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ, trao đổi vấn đề gì?, bước hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc thầm thu nhận thông tin để cảm thụ văn nghệ thuật nâng cao hiệu việc đọc thầm Ví dụ: Đọc thầm khổ thơ thứ tư “Đất nước” (TV lớp - tập II, trang 94) để phát biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng 15 - Đọc thầm (đọc lướt) để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý: Giáo viên cần bước đề nhiệm vụ yêu cầu từ dễ đến khó dần để học sinh làm quen với cách đọc thầm, đặc biệt cách đọc thầm nhanh (mở rộng trường nhìn), đọc lướt tồn câu, đoạn Ví dụ: Đọc thầm đoạn “Hội thi nấu cơm Đồng Vân” (TV lớp - tập II) cho biết hội thi bắt nguồn từ đâu? Ví dụ: Đọc lướt "Chuyện khu vườn nhỏ" cho biết, qua tập đọc này, tác giả muốn nói với điều gì? Cần kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn Học sinh đọc song báo cho giáo viên biết, từ giáo viên nắm điều chỉnh tốc độ đọc thầm cho hợp lý * Có hai hình thức kiểm tra đọc thầm: + Kiểm tra trực tiếp: Học sinh đọc thầm yêu cầu em đọc to lên để xem em đọc đến đâu yêu cầu giơ tay đọc hết đoạn + Kiểm tra qua đọc - hiểu: Vì mục đích đọc thầm hiểu nên việc kiểm tra kết hiểu đọc học sinh hình thức kiểm tra đọc thầm quan trọng Trước học sinh đọc thầm giáo viên nên đưa mục đích đọc thầm (câu hỏi vấn đề cần tìm hiểu) Sau học sinh đọc thầm, yêu vầu trả lời câu hỏi nội dung biện pháp nghệ thuật đoạn, để kiểm tra 3.3 Phối hợp có hiệu biện pháp hướng dẫn tìm hiểu Hướng dẫn HS tìm hiểu giúp em hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, hiểu nội dung, giá trị nghệ thuật Vì vậy, học sinh tìm hiểu nhằm mục đích trau kĩ đọc - hiểu, nắm bắt thơng tin góp phần nâng cao lực cảm thụ tạo sở cho học sinh luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc giải nghĩa từ: Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu đạt kết tốt, từ yêu cầu học sinh tiếp nhận văn nhằm mục đích đọc (luyện đọc), giáo viên cần giúp em hiểu nghĩa số từ ngữ có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc – hiểu (Lưu ý giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ giải sách giáo khoa mà từ ngữ phổ thông mà học sinh địa phương chưa quen biết ngững từ ngữ đóng vai trị quan giúp học sinh hiểu nội dung (từ chìa khóa) Ở phần giúp học sinh hiểu nghĩa từ, giáo viên nên sử dụng nhiều cách giảinghĩa từ khác nhau, giúp học sinh có hứng thú tìm hiểu nghĩa từ, ghi nhớ lâu làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt như: giải nghĩa từ văn cảnh, đặt câu; giải nghĩa cách thay từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa: giải nghĩa cách liên tưởng, tưởng tượng; giải nghĩa trực quan Để hiểu nhớ đọc, cần giúp cho học sinh "khơng xem tất từ văn quan trọng mà cần sàng lọc để giữ lại từ "chìa khố", nhóm từ mang ý nghĩa Đó từ giúp ta hiểu nội dung bài, từ dùng "đắt " tạo nên giá trị nghệ thuật Ví dụ: Trong "Người công dân số Một", TV5, tập 2, trang 4, học sinh không hiểu nghĩa từ "ngọn đèn" nghĩa gốc nghĩa chuyển khơng thể hiểu anh Thành (Bác Hồ) lại nói với anh Lê "Sẽ có đèn khác anh à", "ngọn đèn" ánh sáng đường lối Giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh phát từ có tín hiệu nghệ thuật: Đó tìm từ giàu màu sắc biểu cảm từ láy, từ nhiều 16 nghĩa, từ mang nghĩa chuyển, từ có chuyển nghĩa từ Ví dụ: Cần có câu hỏi để giúp học sinh phát nghĩa từ "vàng" làm nên hay câu thơ "Hạt vàng làng ta" (Hạt gạo làng ta-TV5, tập 1, trang 139) Tiếp cần hướng dẫn học sinh phát câu quan trọng bài, câu nêu ý chung Hướng dẫn học sinh phát hình ảnh chi tiết nghệ thuật tiêu biểu Cần tìm mối liên hệ bên văn để thấy ý nghĩa hàm ẩn khơng phải có ý nghĩa biểu Tức cần dạy cho học sinh biết đọc hàng chữ Ví dụ: Vì Mo - ri - xơn lại dặn nói với mẹ "Cha vui xin mẹ đừng buồn" - Vì muốn động viên vợ bớt đau buồn trước Chú thản, tự nguyện, lí tưởng cao đẹp (Ê-mi-li, con, , TV5, tập 1, trang 49) Có thể tuỳ bài, tuỳ lớp mà có biện pháp dạy đọc - hiểu khác Tựu chung lại có hai hướng đi, từ tổng thể đến phận từ phận đến tổng thể Để học sinh dễ dàng tìm hiểu nên chọn hướng thứ hai Định hướng tìm hiểu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên dựa vào hệ thống câu hỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng lớp dạy Có thể dùng câu hỏi sách giáo khoa câu dài, cần nhiều ý trả lời giáo viên nên áp dụng cho đối tượng chia nhỏ câu hỏi thành 2; ý để học sinh dễ thực Ngoài ra, giáo viên bám sát câu hỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi theo đối tượng, trình độ học sinh lớp mình, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đảm bảo mục tiêu dạy Đối với đối tượng học sinh yếu trung bình, giáo viên nên sử dụng hệ thống câu hỏi phụ để gợi mở, dẫn dắt học sinh trả lời, tạo tự tin cho em Đối với học sinh giỏi, giáo viên bổ sung câu hỏi giúp em cảm thụ hay, đẹp nội dung, nghệ thuật cách sâu hơn, chi tiết phải ý tránh tải, tránh đặt câu hỏi khai thác nội dung vượt yêu cầu học không hợp với đối tượng học sinh Dựa vào hệ thống câu hỏi cuối giáo viên xây dựng số kiểu câu hỏi đọc - hiểu cho đối tượng học sinh lớp Hệ thống câu hỏi dạng sau: - Câu hỏi yêu cầu phát từ quan trọng, từ em không hiểu nghĩa - Câu hỏi yêu cầu phát giải nghĩa từ quan trọng, từ "chìa khố" - Câu hỏi làm bộc lộ giá trị từ dùng "đắt" (thường dùng cho học sinh khá, giỏi để bồi dưỡng lực cảm thụ văn học) - Câu hỏi yêu cầu học sinh phát chi tiết, hình ảnh đẹp - Câu hỏi yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn - Câu hỏi yêu cầu tìm hiểu khái quát ý đoạn, Vận dụng linh hoạt phương pháp thay đổi hình thức tổ chức dạy học khác để tạo điều kiện cho học sinh học tập cách tích cực nâng cao chất lượng dạy học Trong trình tìm hiểu bài, giáo viên cần rèn cho học sinh cách trả lời diễn đạt ý muốn nói theo cách hiểu thân cách ngắn gọn, tránh tình trạng nêu câu trả lời theo nguyên văn câu, đoạn 17 Giáo viên phải khéo léo trong việc nhận xét có học sinh trả lời sai, chưa đầy đủ Nên tìm ý câu sai cho dù nhỏ để khuyến khích, động viên học sinh định hướng gợi mở để em có câu trả lời đúng, từ giúp em tự nhận sai mình.Qua đó, giúp em tự tin trả lời tốt lần sau, tránh để em mặc cảm, tự ti, không dám phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi lần sau * Những điểm cần lưu ý dạy đọc - hiểu thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương Giáo viên phải nắm đặc chưng ngôn ngữ văn chương để giúp học sinh tiếp nhận vẻ đẹp ngơn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương, hướng dẫn em phát tín hiệu nghệ thuật giá trị chúng việc biểu đạt nội dung (phù hợp với trình độ học sinh lớp 5), là: Phát lớp từ gợi tả, gợi cảm (thường từ láy, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa), biện pháp tu từ, câu, đoạn, hình ảnh đẹp [4] Giáo viên cần giúp học sinh nắm nội dung liên cá nhân, giá trị biểu hiện, chất trữ tình (thái độ, tình cảm, cách đánh giá việc tác giả) Dạy đọc hiểu văn thuộc phong cách văn chương không giúp học sinh thấy văn ghi chép thực mà phải giúp em thấy đọc kết hành động tự nhận thức, nơi bộc lộ tình cảm, thái độ nhà văn trước thực Như vậy, để học sinh có kĩ đọc - hiểu tốt thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương, giáo viên cân rèn cho học sinh kĩ năng: Tìm hiểu từ ngữ, cảm nhận hình ảnh đẹp, khai thác hàm ý lời văn, lời thơ, chi tiết; biện pháp nghệ thuật văn bản; nhận biết tư tưởng, tình cảm tác giả Bên cạnh đó, giáo viên cần tạo cho học sinh có hứng thú với việc khám phá vẻ đẹp muôn màu tác phẩm văn học nghệ thuật Những kết đạt Sau thời gian áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Yên Trường” từ tháng 10 năm học 2021-2022, thấy chất lượng Tập đọc nâng lên nhiều Điều thể rõ qua lần khảo sát chất lượng lần (Đề kiểm chứng) (sau áp dụng biện pháp sáng kiến) - Thời điểm kiểm tra: Tuần 27, năm học 2021-2022 - Đối tượng: Học sinh lớp 5A, năm học 2021-2022 - Số lượng học sinh kiểm tra: 28 em Phiếu kiểm tra hướng dẫn chấm khảo sát chất lượng lần (Đề kiểm chứng): Phụ lục 2 Tổng hợp kết - Tổng hợp kiến thức, kĩ năng: :31 em Kiến thức, kĩ cần đạt Số học sinh đạt Tỉ lệ yêu cầu Tỉ lệ tăng so với khảo sát lần Đọc 28 100 % 25% Đọc lưu lốt, trơi chảy 26 92,9 % 42,9 % 18 Đọc diễn cảm 26 92,9 % 40,1% Học thuộc lòng 31 100 % 46,4% Đọc - hiểu (hiểu ND bài) 31 100 % 36,7% * Tổng hợp kết kiểm tra chất lượng :31 em Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 15 53,8% 10 35,7% 10,5% 0% Tăng 35,9% so với khảo sát lần Tăng 4,5% so với khảo sát lần Giảm 32,3% so với khảo sát lần Giảm 7,2% so với khảo sát lần Nhận xét chung kết đạt So sánh với kết kiểm tra lần 1, thấy số lượng học sinh giỏi nâng lên rõ rệt, khơng cịn học sinh xếp loại yếu; số học sinh có kĩ đọc diễn cảm tăng nhiều Tôi tiếp tục áp dụng biện pháp vào dạy học Tập đọc lớp chất lượng ngày tăng Điều thể rõ qua lần kiểm tra định kỳ Đến lần kiểm tra định kỳ lần (giữa kỳ II năm học 20212022), phần đọc thành tiếng đọc hiểu số học sinh đạt điểm 9;10 22 em chiếm 70,9%, điểm 7;8 em chiếm 25,8%, điểm em chiếm 3,2% Khả ứng dụng sáng kiến mở rộng phạm vi nghiên cứu sáng kiến: Năm học 2021-2022, đồng chí giáo viên khối lớp trường tơi tiếp tục áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm thân cho kết tốt, chất lượng phân mơn Tập đọc nói chung môn Tiếng Việt nâng lên cách rõ rệt Thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu, mở rộng sâu sáng kiến kinh nghiệm thân rèn kĩ luyện đọc diễn cảm cảm thụ văn học qua Tập đọc cho đối tượng học sinh, học sinh Câu lạc em yêu Tiếng Việt 19 III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tập đọc văn bản, tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội Đọc giúp em hiểu biết, tiếp thu văn minh loài người, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách Nó chìa khố đưa em vào kho tàng văn hoá, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc, nhân loại lưu trữ sách [4] Tập đọc cách có ý thức tác động đến trình độ ngơn ngữ tư người đọc, việc dạy Tập đọc tốt giúp học sinh hiểu hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ logic biết tư có hình ảnh Đặc biệt, em đọc tốt giúp em cảm thụ hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ; việc hỗ trợ đắc lực cho em học tốt phân môn môn học khác Tập làm văn, Luyện từ câu, Tốn,…góp phần tạo nên người phát triển toàn diện Với kết thực tế cho thấy, tạm thời yên tâm với phương pháp tổ chức dạy học Nhưng để việc dạy học phân mơn Tập đọc đảm bảo tính khoa học, phát huy tính sáng tạo học sinh, thân tơi tự thấy cần phải học hỏi nhiều tài liệu sách vở, bạn bè đồng nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ Bên cạnh đó, tơi nhận thấy khơng thể chủ quan, nơn nóng để đạt thành tích mà tất tiến học sinh Hiện nay, chất lượng giáo dục mối quan tâm toàn xã hội Chính thế, thân tơi giáo viên tiểu học, tơi mong muốn góp phần nhỏ việc giúp học sinh xây dựng móng làm sở cho em học lên bậc học Những đề xuất kiến nghị * Đối với nhà trường Tạo điều kiện cung cấp thêm nhiều tài kiệu tham khảo phục vụ chuyên môn cho giáo viên nâng cao thêm kiến thức môn Tiếng Việt Tăng cường xây dựng sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học nhằm đáp ứng đầy đủ cho dạy Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chun mơn định kì để bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Động viên giáo viên chủ động sáng tạo để lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh * Đối với Phòng giáo dục: Hằng năm nên tổ chức lớp dạy chuyện đề đổi phương pháp phân môn Tập làm văn cho giáo viên khối lớp học tập Trên toàn sáng kiến nhỏ tơi góp phần nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc cho học sinh Lớp 5A rút từ thực tế giảng dạy thân Tuy nhiên, thời gian có hạn, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ hạn chế chủ quan từ phía người thực hiện, chắn SKKN chưa giải 20 đầy đủ nhiệm vụ phân mơn u cầu Rất mong góp ý đồng nghiệp cấp quản lí để tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy năm học tới Tôi hi vọng tiếp tục nghiên cứu, mở rộng, chuyên sâu lĩnh vực vấn đề liên quan cơng trình mới, để góp phần nâng cao hiệu dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Trường, ngày 12 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết: Trịnh Thị Nguyệt 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”; tác giả: Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga, nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2009 Sách giáo giáo viên Tiếng Việt lớp 5, tập 1; nhóm tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí; nhà xuất Giáo dục năm 2006 Sách giáo giáo viên Tiếng Việt lớp 5, tập 2; nhóm tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh; nhà xuất Giáo dục năm 2006 Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học; tác giả Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga; nhà xuất Giáo dục năm 2012 Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn học Tiểu học, nhà xuất Giáo dục năm 2009 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Nguyệt Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường tiểu học Yên Trường TT 10 Tên đề tài SKKN Cách cảm nhận thơ, văn cho học sinh lớp 4, lớp Một cách dạy- học tập làm văn kiểu tả cảnh cho phù hợp với học sinh lớp Một cách dạy- học tập làm văn kiểu tả cảnh cho phù hợp với học sinh lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy luyện từ câu lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy luyện từ câu lớp Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học yếu tố hình học lớp Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Yên Trường Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Yên Trường Một số biện pháp nâng cao chất lương dạy dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số cho học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Yên Trường Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 1999- 2000 A 2012- 2013 B 2012- 2013 A 2013- 2014 C 2013- 2014 C 2015- 2016 C 2017-2018 A 2019-2020 Sở GD&ĐT C 2019-2020 Phòng GD&ĐT B 2020-2021 Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT 23 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (KHẢO SÁT LẦN 1) TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRƯỜNG PHIẾU KIỂM TRA LỚP Môn : Tiếng Việt – Phân môn: Tập đọc Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Nhân xét Đọc thành tiếng: Đọc hiểu: Tổng điểm đọc: Phần một: Đọc thành tiếng (3 điểm) Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh với yêu cầu sau: Tự chọn khổ thơ " Bài ca trái đất" ( Tiếng Việt 5, tập 1, trang 41) để đọc diễn cảm thuộc lòng; học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thuộc lòng Phần hai: Đọc - hiểu (7 điểm) Thời gian: 35 phút Đọc thầm “Bài ca trái đất” (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 41) làm sau Câu (0,75 điểm): Nối khổ thơ với ý nghĩa cho phù hợp A B Khổ thơ thứ Cần giữ cho trái đất bình yên Khổ thơ thứ hai Trái đất thật tươi đẹp Khổ thơ thứ ba Mọi người trái đất đáng q Câu (0,75 điểm): Hình ảnh "Tiếng hát, tiếng cười" có ý nghĩa gì? Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời a Trái đất hồ bình b Con người sống bình n, vui vẻ c Trái đất hồ bình, người sống bình yên, vui vẻ Câu (1 điểm): Hình ảnh trái đất có đẹp? Câu (1,5 điểm): Câu thơ "Màu hoa nào, quí thơm!" khổ thơ thứ hai ý nói gì? Viết câu trả lời vào chỗ chấm 24 Câu (1,5 điểm): Chúng ta phải làm để góp phần giữ bình n cho trái đất? Câu (1,5 điểm): Em cho biết nội dung tập đọc 25 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA (KHẢO SÁT LẦN 1) Phần 1: Đọc thành tiếng (3 điểm): - Đọc (sai không tiếng) (1,0 điểm) - Đọc lưu lốt, trơi chảy khổ thơ tự chọn bài, học sinh khá, giỏi đọc (Tốc độ đọc khoảng 115 -120 tiếng/ phút); ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ; nhấn giọng từ, gợi tả, gợi cảm (1,0 điểm) - Đọc diễn cảm thuộc lòng hai khổ thơ; HS khá, giỏi đọc diễn cảm thuộc lòng (1,0 điểm) Phần 2: Đọc - hiểu (7 điểm) Câu (0,75 điểm): Nối ý, cho 0,75 điểm (nối ý, cho 0,25 điểm) A B Khổ thơ thứ Cần giữ cho trái đất bình yên Khổ thơ thứ hai Trái đất thật tươi đẹp Khổ thơ thứ ba Mọi người trái đất đáng quí Câu (0,75 điểm): Khoanh vào ý c Câu (1 điểm): Hình ảnh trái đất đẹp: Trái đất giống bóng xanh bay trời xanh; có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển Câu (1,5 điểm): Mỗi lồi hoa đẹp riêng lồi hoa quí, thơm Ý trái đất này, người dù khác màu da, tiếng nói bình đẳng, đáng q, đáng yêu Câu (1,5 điểm): Học sinh nêu ý có nội dung: Chúng ta phải chống chiến tranh xây dựng giới hồ bình Chỉ có hồ bình, tiếng cười mang lại bình yên, trẻ không già cho trái đất Câu (1,5 điểm): Nội dung: Mọi nười sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc 26 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (KHẢO SÁT LẦN 2) (ĐỀ KIỂM CHỨNG) TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRƯỜNG PHIẾU KIỂM TRA LỚP Môn : Tiếng Việt – Phân môn: Tập đọc Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Nhân xét Đọc thành tiếng: Đọc hiểu: Tổng điểm đọc: Phần một: Đọc thành tiếng (3 điểm) Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh với yêu cầu sau: Học sinh đọc diễn cảm thuộc lòng khổ thơ cuối “Đất nước” (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 94); học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thuộc lòng Phần hai: Đọc - hiểu (7 điểm) Đọc thầm “Đất nước” (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 94) trả lời câu hỏi Câu (1,5 điểm): “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều điền vào chỗ chấm ? “Những ngày thu xa” Đẹp : Buồn : Câu (1,5 điểm): Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp vui nào, điền từ thích hợp vào chỗ chấm? “Cảnh đất nước mùa thu Đẹp : Vui : Câu (1 điểm): Lòng tự hào đất nước tự thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? Câu (1,5 điểm): Những từ ngữ, hình ảnh nói lên lịng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc ta ? 27 Câu (1,5 điểm): Nội dung thơ gì? 28 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA (KHẢO SÁT LẦN 2) (ĐỀ KIỂM CHỨNG) Phần 1: Đọc thành tiếng (3 điểm) - Đọc (sai không tiếng) (1,0 điểm) - Đọc lưu lốt, trơi chảy khổ thơ cuối, học sinh khá, giỏi đọc (Tốc độ đọc khoảng 120 -125 tiếng/ phút); ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ; nhấn giọng từ, gợi tả, gợi cảm (1,0 điểm) - Đọc diễn cảm thuộc lòng hai khổ thơ; Học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ cuối; HS khá, giỏi đọc thuộc lòng diễn cảm (1 điểm) Phần hai: Đọc - hiểu (7 điểm) Câu (1,5 điểm): “Những ngày thu xa” Đẹp : sáng mát trong, hương cốm Buồn : - sáng chớm lạnh, phố dài xao xác - may, thềm nắng rơi đầy, - người đầu không ngoảnh lại Câu (1,5 điểm): Cảnh đất nước mùa thu mới: Đẹp : rừng tre phấp phới ; trời thu: thay áo mới, biếc, nói cười thiết tha Vui : rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha Câu (1 điểm): Lòng tự hào đất nước tự thể qua: - Từ ngữ lặp lại: đây, - Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát.Những dòng sông đỏ nặng phù sa Câu (1,5 điểm): Những từ ngữ, hình ảnh nói lên lịng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc ta: Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Câu (1,5 điểm): Nội dung: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự ... lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy luyện từ câu lớp Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. .. gian áp dụng ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Yên Trường? ?? từ tháng 10 năm học 2021-2022, thấy chất lượng Tập đọc nâng lên nhiều... ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Yên Trường ” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa số biện pháp rèn kĩ đọc cho học

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w