(SKKN 2022) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn miêu tả người cho học sinh lớp 5a trường tiểu học vĩnh ninh, huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP 5A TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NINH, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Vũ Thị Thảo Chức vụ: Tổ phó tổ - Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Vĩnh Ninh SKKN thuộc môn: Tiếng Việt VĨNH LỘC, NĂM 2022 MỤC LỤC TT NỘI DUNG MỞ ĐẦU Trang 1-2 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1-2 - 18 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 3-4 2.2 Thực trạng dạy - học phân môn Tập làm văn dạng miêu tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Vĩnh Ninh 4-5 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề - 17 10 Biện pháp 1: Sử dụng kỹ thuật Sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu nắm vững cấu tạo văn tả người 5-7 11 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, chọn lọc chi tiết lập dàn ý cho văn tả người 7-9 12 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ viết đoạn văn tả người 10 - 14 13 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi viết 14 - 15 14 Biện pháp 5: Một số biện pháp hỗ trợ khác 15 - 17 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 17 - 18 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 - 20 17 3.1 Kết luận 19 18 3.2 Kiến nghị 19 - 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như chúng ta biết, cấp Tiểu học có vai trị quan trọng, móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Tại cấp học này, học sinh cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, trang bị kiến thức kỹ đầu tiên hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt người Trong mơn học chương trình Tiểu học thì Tiếng Việt mơn học giữ vị trí quan trọng, nó công cụ để giao tiếp tư Đó môn học góp phần hình thành phát triển học sinh kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết Trong môn Tiếng Việt thì phân mơn Tập làm văn chiếm vị trí quan trọng khơng giúp học sinh hình thành kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết mà rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt cịn hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại động Dạy Tập làm văn dạy học sinh cách nhìn nhận sống xung quanh thực tế vốn có nó với cảm xúc thực em Đồng thời dạy em cách ghi lại nhìn nhận qua văn gọi đoạn văn, văn cách xác đối tượng, ngữ pháp Tiếng Việt 2 Chương trình Tập làm văn Tiểu học chủ yếu dạy văn miêu tả bao gồm: miêu tả cảnh, miêu tả người, miêu tả cối, miêu tả đồ vật, miêu tả vật Thể loại văn tả người giúp em biết dùng từ ngữ, hình ảnh, lời văn sinh động để tả lại hình dáng, tính tình hoạt động người Qua quan sát để miêu tả, tình cảm gắn bó yêu mến người em phát triển, tư hình tượng rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp tu từ tả người Nói cách khác, văn tả người không đơn thuần giúp học sinh biết cảm thụ văn học, biết dùng từ ngữ để vẽ lên người thực mà hình thành em tình cảm yêu thương người, yêu thiện, yêu sống Nó góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh.Vì vậy, văn miêu tả người thể loại khó học sinh Dù quen với văn miêu tả đổi với học sinh lớp bắt đầu thực làm văn tả người nên có nhiều khó khăn với em Việc rèn luyện kĩ viết văn tả người quan trọng Trong trình giảng dạy, tơi nhận thấy nhiều học sinh cịn lúng túng, chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả, nên nhân vật chưa sống động, gần gũi; học sinh khó diễn đạt khác biệt rõ mắt, mũi, miệng, tóc người người khác, chưa biết thể cảm xúc với người tả, Các em chưa biết phối kết hợp tả hình dáng, hoạt động, tính tình, để làm rõ tính cách, thần thái người định tả Do đó, em thường diễn đạt trùng lặp từ ngữ, ý câu Chính vì thế, tiết học văn tả người thường thiếu sinh động, hấp dẫn học sinh em thường thụ động nghe thầy cô cung cấp vốn từ ngữ, ý cách diễn đạt câu cho hay, trôi chảy, biểu cảm Giáo viên giảng dạy thường chú trọng lí thuyết, chưa chú trọng kĩ thực hành Do đó, em khai thác tính sáng tạo viết Những câu hỏi: “Trang bị cho học sinh kiến thức nào?”, “Rèn luyện kỹ gì?”, “Rèn luyện nào?”, để có văn hay vấn đề trăn trở giáo viên thiết kế tổ chức dạy học phần Hiểu rõ tầm quan trọng phân môn Tập làm văn, băn khoăn vì chất lượng văn viết tả người chưa cao với mong muốn đóng góp phần nhỏ để có nhiều viết hay học sinh thể loại văn miêu tả người, xin mạnh dạn nêu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn miêu tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn thể loại văn miêu tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Vĩnh Ninh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Chất lượng dạy học Tập làm văn miêu tả dạng tả người lớp 5A - Nội dung chương trình, phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết sáng kiến kinh nghiệm này, phối kết hợp sử dụng số phương pháp sau : - Sử dụng phương pháp đọc, phân tích tài liệu để nghiên cứu, tìm hiểu sở lí luận, nội dung chương trình dạy học - Phương pháp điều tra nhằm tìm ưu điểm, hạn chế trình thực đề tài - Phương pháp đàm thoại sử dụng để trao đổi với giáo viên, học sinh phụ huynh việc tố chức thực - Sử dụng phương pháp quan sát để tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh, vướng mắc trình học tập - Phương pháp thống kê để so sánh, đối chiếu kết thực trạng với kết biện pháp thực - Phương pháp thử nghiệm giúp thực áp dụng biện pháp cải tiến đánh giá tính hiệu biện pháp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chương trình Tiểu học gồm nhiều môn học khác Mỗi mơn học có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh, đó Tiếng Việt hai môn chủ đạo Môn Tiếng Việt bao gồm nhiều phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả, Kể chuyện Dạy Tiếng Việt cấp Tiểu học hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Các phân môn Tiếng Việt có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, học tốt phân môn góp phần học tốt phân môn khác Trong đó, Tập làm văn phân môn thực công việc cuối hoàn thiện kĩ tiếng Việt, vốn sống văn học, lực cảm thụ văn học em cách tổng hợp Tập làm văn có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt [1] Đối với học sinh Tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó; để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó nhiều Cái khó đích mà phân mơn Tập làm văn đòi hỏi người học cần phải đạt tới Từ đó, em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách Chương trình Tập làm văn Tiểu học chủ yếu dạy văn miêu tả Lên lớp Năm, em làm quen với hai dạng văn miêu tả đó là: Tả cảnh, tả người Tả người dạng Tập làm văn yêu cầu học sinh dùng từ ngữ để tái lại hình ảnh, tính cách người với trạng thái tính cách người đó, nhằm giúp người đọc, người nghe tận mắt nhìn thấy đối tượng tả dần qua mỗicâu văn Vì làm văn tả người điều quan trọng phải biết quan sát dẫn nét tính cách đặc trưng, hoạt động tiêu biểu đối tượng miêu tả.[2] Để làm bật đặc điểm văn tả người, người viết cần cụ thể hóa (tả ai?) nghĩa tả người thì phải làm cho người đọc, người nghe hình dung người sống thực cá biệt hóa tả người phải làm cho người đọc, người nghe hình dung người cụ thể chung chung Đối với học sinh Tiểu học viết văn tả người thì hình ảnh người mà em xây dựng khác xa so với hình ảnh người tác phẩm văn chương, em nhỏ chưa suy nghĩ nhiều chưa thể có nhìn sâu sắc đối tượng miêu tả nhà văn Văn tả người Tiểu học dừng lại mức độ khái quát ngoại hình, tính tình hoạt động “một người” Đối tượng miêu tả em gần gũi, gắn liền với sống ngày em, có ảnh hưởng trực tiếp tới em, ngôn ngữ miêu tả mà em sử dụng đơn giản, dễ hiểu không yêu cầu cao Các em cần đáp ứng yêu cầu đặc trưng văn tả người, đồng thời thể nhìn ban đầu mình đối tượng, thể tình cảm, bộc lộ xúc cảm mình dành cho đối tượng vào văn làm cho văn đậm chất “chân thực” Làm xem em đạt yêu cầu văn tả người [4] Từ việc tìm hiểu khái niệm liên quan việc phân tích đặc trưng văn tả người có thể thấy việc nắm vững khái niệm, đặc trưng văn tả người cần thiết Nắm đặc điểm tránh việc viết văn lạc đề Văn miêu tả chương trình lớp gồm nhiều kiểu khác nhau, không nắm loại thì dẫn đến tình trạng lạc đề, không đạt yêu cầu chương trình 2.2 Thực trạng dạy - học phân môn Tập làm văn dạng miêu tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Vĩnh Ninh 2.2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên Trong chương trình Tập làm văn lớp 5, dạng văn miêu tả người tổng năm học 15 tiết: học kì I có tiết, học kì II có tiết Các tiết học văn tả người phân bố học kì I học kì II đan xen với phân môn thể loại văn khác - Thuận lợi: Cách xếp giúp học sinh có thời gian để chuẩn bị bài, có thời gian quan sát đối tượng tả luyện tập kỹ làm văn [3] - Khó khăn: Các tiết học thể loại văn tả người không liên tục nên việc dạy kiến thức rèn kỹ khơng liền mạch Ví dụ, sau tiết trả học kì I, thì học kì II rèn học sinh cách mở bài, kết sau tiết làm viết văn tả người lại đến tiết lập chương trình hoạt động quay lại tiết trả văn tả người Qua giảng dạy nghiên cứu, tham khảo dự trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp nhận thấy hầu hết giáo viên cho Tập làm văn mơn học "khó", ngại thao giảng vào Tập làm văn, phần Tập làm văn tả người Thực tế, dạy Tập làm văn đánh giá thành công - Giáo viên chưa biết vận dụng khéo léo phương pháp rèn theo mẫu nên học sinh thường vận dụng mẫu cách máy móc Kết làm văn tả người em tác phẩm giống theo bố cục định Với rập khuôn đó, chấm người giáo viên khó có thể tìm thấy văn có tính độc đáo riêng biệt - Trong trình rèn luyện kỹ tập làm văn, giáo viên chưa chú ý nhiều đến kỹ đặc trưng cho văn miêu tả như: sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Ngồi thực trạng cịn có thực trạng số giáo viên chưa chịu khó tự học, tự nghiên cứu nên chưa tích luỹ nhiều “vốn” cho chưa có phương pháp dạy học phù hợp Ở tiết học, giáo viên hướng dẫn lý thuyết chính, sau đó đưa văn miêu tả để em tham khảo học tập - Khi dạy tập làm văn, nhiều giáo viên chưa chú ý đồng thời hai kỹ nói viết Thực tế, dạy tập có yêu cầu nói, nhiều giáo viên lại cho học sinh đọc dàn với câu hỏi gợi ý trả lời câu Vì vậy, kỹ diễn đạt học sinh bị hạn chế nhiều 2.2.2.Thực trạng việc học học sinh Năm học 2021 - 2022, khối trường Tiểu học Vĩnh Ninh có lớp với 74 học sinh Qua trao đổi trị chuyện, tơi thấy đa số em thích học phân mơn Tập làm văn Tôi tiến hành khảo sát việc học Tập làm văn lớp 5A 5B vào thời điểm tuần 12, năm học 2021 - 2022, với đề bài: “Hãy tả người gia đình em” Kết đạt sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL % SL TL % SL TL % 5A 37 5.4 26 70.3 24.3 5B 37 8.1 26 70.3 21.6 Các lỗi học sinh mắc phải gồm: - Chưa nhận diện đặc điểm văn tả người: 07 chiếm 18,9% - Chưa quan sát, chọn lọc chi tiết, chưa lập dàn ý cho văn tả người: 08 chiếm 21,6% - Chưa biết cách viết mở bài, kết hấp dẫn, gây chú ý cho người đọc: 09 chiếm 24,3 % - Chưa biết cách bộc lộ cảm xúc qua văn: 10 chiếm chiếm 27.0% - Mắc lỗi tả, lỗi dùng từ viết: chiếm chiếm 24,3% * Đứng trước thực trạng để học sinh viết văn tả người hay, độc đáo có nét riêng biệt viết, lo lắng cố gắng tìm tòi cách dạy nhằm hướng dẫn cho học sinh làm văn tả người tốt 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng - Một số học sinh lúng túng việc tìm hiểu ngữ liệu để nắm vững cấu tạo văn tả người - Một số em nắm chưa yêu cầu đề - Đa số em chưa biết quan sát, chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho tả người - Một số em chưa biết viết mở bài, kết hấp dẫn, gây chú ý cho người đọc - Bài viết cịn mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, chưa biết cách liên kết câu, ý đoạn cho liền mạch, logic - Các em chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật bộc lộ cảm xúc văn miêu tả người - Một số học sinh lúng túng việc tìm lỗi sai viết cách sửa lại lỗi sai cho hợp lí - Vốn từ ngữ học sinh Tiểu học hạn chế, em chưa có thói quen tích lũy vốn từ ngữ mình, thường diễn đạt không linh hoạt, ngôn ngữ chưa phong phú, vốn sống - Dùng văn mẫu chưa có chọn lọc, em rập khuôn theo mà chưa biết sáng tạo chọn lọc thành riêng 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng kỹ thuật Sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu nắm vữngcấu tạo văn tả người - Phương pháp sử dụng sơ đồ tư cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cách chủ động sáng tạo thông qua hệ thống câu hỏi, khung chủ đề, tình huống, phiếu tập,… nhiều hình thức khác (bơng hoa, vịi bạch tuộc, mơ hình, kiện,…) - Để học sinh nhận diện đặc điểm văn tả người sử dụng “Kĩ thuật sơ đồ tư duy” tiết Tập làm văn tả người để giúp em ghi nhớ nắm cấu tạo văn tả người, đem lại hứng thú cho học sinh, phát huy học sinh tính tích cực tư sáng tạo - Sau cho HS đọc kĩ đề, đưa câu hỏi khơi gợi nhằm giúp HS nắm rõ yêu cầu đề - Tôi xây dựng khung mạng xuất hình máy chiếu cho học sinh quan sát, đồng thời đặt câu hỏi gợi mở Học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ mạng phiếu giao việc cách ghi lại ý dạng từ, cụm từ, xung quanh khung chủ đề - Tôi giúp em đọc văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tự tìm điểm cần ghi nhớ, để vận dụng thực hành luyện tập Tôi ý tổ chức dạy học có hiệu loại “Lý thuyết” Ví dụ: Khi dạy “Cấu tạo văn tả người” SGK Tiếng Việt 5, tập trang 119, phần “I Nhận xét” tổ chức cho học sinh đọc phân tích mẫu “Hạng A Cháng” để nhận diện cấu tạo, đặc điểm thể loại văn tả người qua câu hỏi: - Xác định phần mở cho biết tác giả giới thiệu người định tả cách nào? Ngoại hình A Cháng có nét gì bật? Qua đoạn văn, em thấy A Cháng người nào? Tìm phần kết nêu ý nó; Từ văn trên, em nhận xét cấu tạo văn tả người Thông qua việc tổ chức cho học sinh giải yêu cầu đặt câu hỏi, giúp em nhận đối tượng tả (con người), cấu tạo văn tả người gồm phần: Mở bài, thân bài, kết bài, qua sơ đồ sau: Sơ đồ cấu tạo văn tả người Với cách sử sử dụng kỹ thuật Sơ đồ tư duy, đa số học sinh lớp dễ dàng nắm cấu tạo văn tả người 2.3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, chọn lọc chi tiết lập dàn ý cho văn tả người 2.3.2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát chọn lọc chi tiết Để học sinh viết văn đủ ý, phong phú nội dung, diễn đạt sinh động, có cảm xúc, cần phải thực tốt khâu hướng dẫn học sinh quan sát chọn lọc chi tiết Quan sát không nhìn, xem đối tượng thị giác mà cần tham gia nhiều giác quan khác để cảm nhận đánh giá đặc điểm đối tượng Khi miêu tả người thân, tơi hướng dẫn học sinh ngồi nhìn hình dáng, ngoại hình phải dùng tai để lắng nghe giọng nói, dùng mũi để ngửi mùi hương thân thuộc, xúc giác để cảm nhận độ ấm áp, chai sần bàn tay,… nhằm làm bật khác biệt họ với người khác Chỉ biết kết hợp tất giác quan, học sinh hình dung đối tượng, tái lên văn cách sống động, chân thực tạo ấn tượng với người đọc Tuy nhiên, quan sát, khơng học sinh mắc phải tình trạng liệt kê hàng loạt đặc điểm đối tượng Do vậy, để văn không bị kể lể, nhàm chán tạo khác biệt, lưu ý học sinh cần thêm yếu tố so sánh, liên tưởng, tưởng tượng bộc lộ cảm xúc Ngoài ra, cần tả sâu, tả kĩ vào đặc điểm làm nên khác biệt đối tượng đó, giúp văn trở nên sinh động hấp dẫn Khi dạy tiết “Luyện tập tả người”(Quan sát chọn lọc chi tiết) trang 122 SGK Tiếng Việt tập 1, hướng dẫn học sinh nhận diện cách quan sát chọn lọc chi tiết tác giả qua mẫu đoạn trích “Bà tơi” (Bài tập 1) “ Người thợ rèn” (Bài tập 2) Ở văn mẫu“Bà tôi” hướng dẫn học sinh cách quan sát hình ảnh người bà chọn chi tiết ngoại hình người bà (mái tóc, đơi mắt, khn mặt, giọng nói, ); với “Người thợ rèn” tơi hướng dẫn học sinh cách quan sát chọn lọc chi tiết tả hoạt động (bắt lấy thỏi thép, quai nhát búa, quặp lấy thỏi thép đơi kìm sắt dài, lôi cá lửa, ) Đối với tiết Tập làm văn “Luyện tập tả người” (tả ngoại hình) trang 130 SGK Tiếng Việt tập 1, giúp học sinh nhận diện cách tả mức độ cao đó em phải biết nhận cách xếp mối quan hệ ý, Nhờ đó, học sinh hiểu quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng Từ đó, biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp Sau tổ chức cho học sinh thảo luận ghi lại chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình hoạt động người bà văn “Bà tôi” anh Thận “Người thợ rèn”, tiết Tập làm văn tiếp theo, hướng dẫn học sinh làm tập với mức độ cao hơn: Đoạn tả đặc điểm gì ngoại hình bà? Các đặc điểm đó quan hệ với nào? Chúng cho biết gì tính cách bà? Khi học sinh nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật người bà tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật, chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật, hướng dẫn học sinh làm tập 2: Lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, 10 cơng an, người hàng xóm, ) Tơi hướng dẫn em chọn người em định tả ai? Sau đó lập dàn ý theo ý vừa chọn để miêu tả ngoại hình, hoạt động tính cách người đó Nhờ biết quan sát chọn lọc chi tiết học sinh lớp lập dàn ý cách thuận lợi Trong trình hướng dẫn học sinh quan sát chọn lọc chi tiết tả người chú ý học sinh: sử dụng mắt kết hợp giác quan khác lưỡi, mũi, tai, tay (da) để thu nhận nhiều nhận xét khác nhân vật quan sát - Hướng dẫn học sinh quan sát theo trình tự, từ bao quát đến chi tiết, từ xa đến gần Quan sát trực tiếp quan trọng gợi cho học sinh cách quan sát gián tiếp, thông qua trí nhớ mình thơng qua nhận xét người khác người đó Ngay lúc ta đâu hiểu hết người, kể hình dáng Ví dụ: đơi mắt bình thường thì sao, vui vẻ lúc buồn sao? Đồng thời hướng dẫn học sinh so sánh, liên hệ, hồi tưởng Để dẫn đặc điểm quan sát với kỉ niệm, hồi ức việc khác - Hướng dẫn học sinh quan sát tỉ mỉ, nhiều lượt, tránh quan sát qua loa nhìn liếc qua thì không tìm ý hay tả người - Hướng dẫn học sinh chọn lọc để giữ lại chi tiết cụ thể, riêng biệt, đặc sắc đối tượng quan sát Hướng dẫn học sinh tìm nét chính, thấy tính riêng Khơng cần đủ tất nét, cần chép lại đặc điểm mà có cảm tình như: câu nói lột tả tính cách, ánh mắt chứa đựng yêu thương Nhớ đặc điểm quan sát làm cho đối tượng không giống đối tượng khác Người đọc nhận bác thợ rèn lực lưỡng, đôi mắt bà đôn hậu, ấm áp hay da bạn trai vùng biển rám đỏ vì nắng gió Kể có hai người giống bề có đặc điểm khác tính cách, giọng nói, 2.3.2.2 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý văn tả người - Lập dàn ý việc khó với học sinh Tiểu học Phần Tập làm văn tả người sách giáo khoa Tiếng Việt có tập lập dàn ý Ngoài việc tổ chức dạy học tốt tập nhận diện (xác định) dàn ý văn mẫu, chú ý hướng dẫn học sinh tạo lập dàn ý riêng mình Công việc đầu tiên yêu cầu học sinh làm là: Phân tích đề bài, xác định đối tượng miêu tả, tìm xếp ý văn Ngoài ra, sử dụng mạng ý nghĩa để học sinh tìm ý từ ý tìm để lập dàn ý cho văn sau: Mỗi nhóm phiếu Ao, phiếu có hình ảnh người thân bạn nhóm Các học sinh nhóm lần lượt nói từ ngữ nhận xét em đặc điểm ngoại hình, hoạt động nhận xét tính tình người ảnh đặt thành câu có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ Gợi ý cho học sinh câu hỏi: Người em định tả ai? Hình dáng người nào? Khuôn mặt sao? Đôi mắt nào? Mái tóc nào? Ngắn hay dài, mượt mà hay có đặc điểm gì khác?… Đặc điểm hình dáng nào? (cao, thấp, gầy, ), dáng sao? Cách ăn mặc nào? Nói sao? Em tưởng tượng hoạt động họ nào? Tình cảm em với người đó nào? Đặt câu với từ ngữ đó xếp ý đó lại em lập dàn ý tả người hoàn chỉnh 12 Với cách tổ chức phong phú, đa dạng, HS lớp không thấy nhàm chán, nặng nề việc học Trái lại, tư em phát triển cách tự nhiên, nhẹ nhàng dễ dàng tạo lập dàn ý từ ý thu thập 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ viết đoạn văn tả người Sản phẩm cuối Tập làm văn học sinh tạo đoạn văn, văn cụ thể Để có văn hay, dạy học phần này, chú ý gợi ý cho học sinh nắm cách dùng từ, cách đặt câu, cách so sánh, liên hệ, ví von, Khi quan sát để làm nhận xét thêm sinh động, có hình ảnh, có cảm xúc 2.3.3.1 Hướng dẫn học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệ thuật học * Hướng dẫn học sinh dùng từ ngữ gợi tả: Muốn văn tả người tốt, đơn giản khó khăn dùng từ xác Trong q trình dạy, tơi ln chú ý hướng dẫn em chọn từ miêu tả cho phù hợp đối tượng Loại từ cần thiết có giá trị mà thường hướng dẫn từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn tiết 30 tuần 15, tập tìm từ ngữ miêu tả hình dáng mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, da, vóc dáng, yêu cầu em tìm thêm từ láy tả hình dáng giọng nói người Tôi yêu cầu em: Hãy tìm từ láy miêu tả người? - Tả mái tóc: mượt mà, lơ thơ, dày dặn, xơ xác, lưa thưa, óng ả - Tả đôi mắt: đen láy, mơ màng, hạt nhãn, đỏ đọc, trìu mến, mắt híp, mắt răm, đen huyền, bồ câu, ti hí, lay láy, long lanh, - Tả khn mặt: bầu bĩnh, bầu bầu, trịn trịa, bụ bẫm, nhẹ nhõm, vuông vức, đẫy đà, nho nhã, trái xoan, tươi tỉnh, - Tả giọng nói: thánh thót, nhẹ nhàng, trẻo, ông ổng, ồm ồm, - Tả thân hình: vạm vỡ, mộc mạc, lực lưỡng, mảnh, thon thả, khỏe khoắn, mập mạp, gầy gầy, - Dáng đi: uyển chuyển, thướt tha, õng ẹo, hấp tấp, - Tả đôi tay: gầy gầy, xương xương, thon thả, nhỏ nhắn, - Tả da: trắng trẻo, trắng nõn, ngăm ngăm, mịn màng, nhăn nheo, hồng hào, xanh xao, vàng vọt, - Tả hàm răng: đặn, hạt bắp, trắng bóng, khểnh, - Tả tính tình: gần gũi, dịu dàng, nết na, cầu kỳ, cẩn thận, gắt gỏng, Sau học xong tìm từ theo yêu cầu giúp em thấy tầm quan trọng từ láy từ gợi hình ảnh, gợi âm có sức gợi tả gợi cảm cao Nếu sử dụng nó văn miêu tả nói chung văn tả người nói riêng tăng giá trị biểu đạt cho câu văn văn làm cho câu văn văn giàu hình ảnh sinh động * Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật: Tôi chú ý hướng dẫn học sinh chọn lựa chi tiết diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp tu từ học Biện pháp tu từ tiêu biểu mà thường hướng dẫn em sử dụng miêu tả người so sánh Trong tiết tập làm văn tả người, thường hỏi: Hình dáng, mái tóc, hàm răng, 13 nước da, ), tính nết người có thể tả câu văn sử dụng biện pháp so sánh nào? Học sinh diễn đạt thành câu văn có sử dụng biện pháp so sánh như: + Mái tóc dài mượt mà buông thả, thướt tha dòng suối + Hàm trắng hạt bắp + Nước da trắng trứng gà bóc + Cơ hiền Tấm truyện cổ tích + Giọng nói cô êm dịu lời mẹ ru Những câu hỏi gợi ý cách diễn đạt thường xen vào học sinh làm miệng Nếu học sinh chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật thì gợi ý để em khác bổ sung, sửa lại cho bạn Với cách hướng dẫn vậy, học sinh lớp biết chọn câu văn có hình ảnh miêu tả người 2.3.3.2 Luyện viết đoạn mở bài, kết Trong văn tả người, mở phần tạo nên ấn tượng đầu tiên viết kết phần cuối khép lại văn để lại cảm xúc, lắng đọng lịng người đọc Vậy nên, tơi hướng dẫn em: Trước viết văn tả người, cần xác định xem người định tả ai, có quan hệ với em (là người thân gia đình, thầy cô, bạn bè hay người mà em biết) ấn tượng chung người đó gì? Sau đó, em nghĩ đến cách giới thiệu cho thật khéo léo tự nhiên Khi dạy tiết Tập làm văn tuần 19 học kì II, hướng dẫn em nhận diện đoạn mở theo hai kiểu (mở trực tiếp, mở gián tiếp) kết cách (kết không mở rộng kết mở rộng) Tôi thường hướng dẫn em phân tích mẫu để học sinh thấy ưu điểm, nhược điểm kiểu mở bài, kết Nhờ đó, học sinh biết vận dụng linh hoạt mẫu để tạo mở bài, kết phù hợp với lực thân * Hướng dẫn viết đoạn mở bài: Các em có thể vào trực tiếp gián tiếp, có em mở câu có em đoạn văn, không cho phép tách rời nội dung xây dựng Ở đây, tùy nghệ thuật vào em mà tơi góp ý, khơng gị bó áp đặt Tôi gợi ý cho em: Cách viết mở Cách viết Ví dụ Phân tích VD1: Ngày đến lớp, em gặp - Giới thiệu cô giáo Mở cô Lan chủ nhiệm vô yêu quý em chủ nhiệm cách Đối với em, người mẹ thứ hai - Thể quý giới thiệu dìu dắt em suốt năm học mến, lịng biết ơn với giáo trực tiếp Tiểu học bộc lộ cảm VD2: Trong năm tháng tuổi thơ, - Giới thiệu người xúc với gắn bó em khơng có cậu em trai định tả ai? Có người dễ tính, thân thiện mà cịn có Huyền Trân, quan hệ với em tả cô bạn thân thiết vừa học lớp vừa nào? 14 Mở câu hát, câu thơ, câu nói, câu ca dao… hay người tả Mở từ ấn tượng sâu sắc em người tả kỉ niệm riêng em người đó Mở từ khung cảnh thân thuộc đó nơi mà người em tả làm công việc thường ngày họ cạnh nhà “Cô nàng ấy” người tuyệt vời mà em cảm thấy thú vị, vui vẻ bên bạn VD1: “Như chim mẹ tán rừng cao mưa, nhiều nắng, ngậm cành kết để tạo cho tổ ấm êm Như bầy trâu rừng đêm hoang rừng thẳm biết dồn đứa non vào đàn, nơi an tồn nhất” Mỗi người có nơi an tồn Nơi Mẹ VD2: Người ta thường nói: “Một người thầy tuyệt vời người thầy khơng dạy giỏi mà cịn biết truyền cảm hứng học tập cho học sinh” Thật may mắn cho em, năm tháng học, em học người thầy Thầy thầy Hải, thầy giáo dạy lớp Năm em VD1: Tơi có em gái khơng xinh đẹp lại vơ thơng minh cá tính Những gặp em lần quên Em gái yêu tên “Minh Huyền” VD2: “Có lẽ người cha đời thương yêu cha Mẹ từ lúc lên hai Cha nuôi từ thuở Người dùng xích lơ kiếm sống, nôi chở khắp nẻo đường thành phố Tôi lớn lên nhọc nhằn thức khuya dậy sớm, nai lưng đạp xích lơ cha…” VD: Sáng vậy, mặt trời nằm lười chăn mây vạn vật im lìm say ngủ mẹ em thức dậy chuẩn bị bữa sáng cho nhà Ngọn lửa hồng nhóm lên từ củi khơ với tiếng tí tách vui vẻ làm sáng bừng gian bếp tỏa rạng hình ảnh mẹ - người em thương mến đời - Bộc lộ tình cảm với người tả - Dẫn đoạn trích, câu nói hay ý nghĩa , gợi liên tưởng đến người mình định tả - Câu, đoạn dẫn dắt cần câu hay phù hợp với người mình định tả - Giới thiệu ngắn gọn ấn tượng người định tả - Gợi nhớ kỷ niệm riêng người định tả giúp mở chân thực giàu cảm xúc - Cách mở có thể áp dụng với văn tả người hoạt động 15 * Hướng dẫn viết đoạn kết bài: Nếu mở hay tạo ấn tượng ban đầu cho người đọc thì kết hấp dẫn giúp cho văn lắng đọng lịng người Với văn tả người, tơi ln chú ý hướng dẫn em phần kết cần bộc lộ tình cảm ấn tượng em người tả Bài viết chân thật, tự nhiên thì dễ vào lịng người Tơi hướng dẫn em viết kết theo số cách sau: Cách viết kết Cách viết Ví dụ Kết cách “Em yêu quý Bông - cô công bộc lộ tình chúa nhỏ đáng yêu mang lại cảm, cảm xúc niềm vui cho nhà em.” với người tả VD1: “Mẹ không sinh ni tơi khơn lớn nên người mà mẹ cịn người thầy Một người thầy vừa nghiêm khắc, Kết tận tụy, vừa độ lượng, yêu thương cách nói mà suốt đời lên ý nghĩa quên!” người tả với VD2: “Mỗi lần nhớ em tháng ngày vui vẻ, hồn nhiên mái trường tiểu học, em cảm thấy hạnh phúc may mắn học trị Hương Cơ khơng mang đến cho chúng em bao kiến thức mẻ mà cịn dạy chúng em học sống vơ giá, giúp cho chúng em hiểu giá trị lời chào, vẻ đẹp nụ cười, ấm áp u thương chia sẻ… Nhờ có cơ, lớp 5A nhà chung quên tất chúng em, dù có nơi đâu…” Phân tích - Kết ngắn gọn thể tình cảm người viết với cô em gái nhỏ đáng yêu mình - Kết thể tình cảm lòng biết ơn chân thành người viết - Cách viết thường sử dụng văn tả người có ảnh hưởng sâu sắc đến người viết 16 Ví dụ: Bài em Trịnh Huyền Trân (ảnh chụp viết học sinh) Trong việc hướng dẫn học sinh biểu đạt thì biện pháp chủ yếu chia thành ý nhỏ cho nhiều em phát biểu Sau đó chắt lọc, hướng cho học sinh thấy cách được, cách chưa để phát huy hay sửa lại Qua nhiều tiết viết đoạn biết ưu nhược điểm em để hướng dẫn đối tượng học sinh viết tốt Ví dụ học sinh viết ý câu dài dịng, ý rườm, tơi thường hướng em viết mở theo kiểu trực tiếp, với học sinh học tốt, tơi khuyến khích em mở gián tiếp thì sinh động hấp dẫn Với cách làm này, học sinh lớp 5A biết viết mở bài, kết cho văn miêu tả người đề cụ thể đạt hiệu cao 2.3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi viết Để hướng dẫn học sinh sửa lỗi viết, với việc dạy học tốt tiết lý thuyết hướng dẫn thực hành luyện tập, chú trọng thực có hiệu tiết trả Đây tiết học nhằm thông báo trở lại cho học sinh kết 17 học tập, đánh giá công việc lao động từ tư tưởng, kiến thức, kỹ viết văn tả người, từ đó, giúp học sinh rút kinh nghiệm làm định hướng cho kỳ sau Muốn viết em ngày hoàn thiện cần làm tốt tiết trả bài, qua tiết học học sinh không củng cố kiến thức lý thuyết học học mà sửa chữa lỗi mình mắc phải Đồng thời em phát huy ưu điểm viết mình, bạn để hoàn thiện Để thực điều này, trước hết, phải thực tốt khâu chấm Kinh nghiệm chấm giáo viên phải có sổ thống kê lỗi học sinh nhận xét cụ thể lỗi quan sát, dàn ý, bố cục, diễn đạt, câu, hình ảnh, Khi thực trả bài, phải chú ý phân tích, nhận xét ưu điểm phân tích, sửa chữa loại lỗi Các lỗi mà tập trung sửa là: Lỗi nội dung, lỗi kỹ diễn đạt Trong đó, có lỗi chung sửa cho lớp, có lỗi riêng cần hướng dẫn học sinh tự sửa Ngoài việc hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi, tơi cịn chú trọng hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, văn hay Tôi đọc văn tham khảo yêu cầu em nêu cần học tập văn đó chỗ nào? Vì sao? Sau đó, yêu cầu học sinh tập viết lại đoạn văn hay hơn, Ví dụ: Sửa lại đoạn văn sau cách dùng đại từ thay Bàn tay mềm mại cô giáo viết dịng chữ thật đẹp Viết xong, giáo ngắm nhìn viết ngắm nhìn chúng em mỉm cười Cơ giáo muốn khuyến khích chúng em viết đẹp giống Tơi u cầu học sinh đọc lại đoạn văn nhiều lần Tìm từ bị lặp lại đoạn văn: cô giáo, chúng em Tìm đại từ người từ đồng nghĩa với từ đó để thay Học sinh tìm sửa lại sau: “Bàn tay mềm mại giáo viết dịng chữ thật đẹp Viết xong ngắm nhìn viết ngắm nhìn chúng em mỉm cười Người mẹ dịu dàng muốn khuyến khích đàn thơ ngây viết đẹp giống mình.” Kết hợp hài hòa ba yếu tố: “Xây dựng nội dung, diễn đạt có nghệ thuật bộc lộ cảm xúc” thì văn tả người em trở nên sinh động, đạt kết cao Đây sở, móng cho mầm non văn học trỗi dậy vươn lên xanh tốt 2.3.5 Biện pháp 5: Một số biện pháp hỗ trợ khác 2.3.5.1 Hướng dẫn học sinh bộc lộ cảm xúc qua văn Bài văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc không bộc lộ phần kết mà phải thể câu, đoạn văn Thực điều này, gợi ý cho em cụ thể Ví dụ: Sống với bà, em thấy nào? (Bà gần gũi, chăm sóc em tận tình bà tiên hiền hậu; em muốn làm điều gì cho bà đỡ vất vả) Được bà chăm sóc hàng ngày, em nghĩ gì? (Tình cảm gần gũi thương yêu bà chắp cánh cho vững bước đời) Có em viết câu văn giàu cảm xúc như: Bà nhìn em, đơi mắt nheo nheo chói nắng, cặp lơng mày lưa thưa, lốm đốm bạc bà nhíu lại Vừa nói bà vừa cười vui, để lộ hàm đen khấp khểnh Hai má bà hóp, thái dương nhơ, tay chân bắt đầu xương xẩu, gân xanh Nhìn bà, em thấy thương vơ Vậy nên, ngồi học, em tranh thủ làm việc để bà đỡ mệt 18 Ngồi ra, tơi hướng dẫn học sinh cảm nhận, cảm xúc người viết qua đoạn văn mẫu Ví dụ: "Đơi vai mẹ thành chai sạn từ không biết, thấy u chai dài lên suốt đời mẹ biết gánh gánh Mấy đòn gánh rời vai mẹ, mẹ gánh thóc, gánh gạo, gánh đến lúc da rớm máu Đôi vai tin suốt đời không trở lại lành lặn đôi vai người thường đâu mẹ Nhưng vì đơi vai chai sạn, bé nhỏ lâu năm anh lại gánh thứ mà người ta làm được" Khi tả đôi vai người mẹ, chúng ta thấy lên hình ảnh bà mẹ vất vả, chịu thương, chịu khó, dù không nói lời yêu thương mẹ chúng ta lại thấy tác giả viết bộc lộ qua văn yêu thương mẹ biết nhường Tương tự vậy, yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét trước nhân vật cần miêu tả Học sinh bộc lộ ý kiến nhận xét, bình luận, đánh giá đối tượng miêu tả làm cho miêu tả tránh nhược điểm khô khan, liệt kê chi tiết mà gợi hình, gợi cảm, đẫm cảm xúc người viết Cứ lặp lại nhiều lần vậy, học sinh biết cách lộ cảm xúc mình tả người cụ thể Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng viết, gây ấn tượng đẹp cho người đọc văn em 2.3.5.2 Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức qua môn học khác Để rèn kĩ viết văn miêu tả người không thực Tập làm văn mà kết hợp học khác Tập đọc, Luyện từ câu, hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ qua sân chơi “Trạng nguyên Tiếng Việt”, “Vua Tiếng Việt”, * Với phân môn Tập đọc, rõ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng tác phẩm để làm văn, học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ cho văn sinh động Ví dụ: Dạy “Một chuyên gia máy xúc'', “Hạng A Cháng”, “Người ăn xin”, “Bà tôi”, Tôi dạy em học tập: Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả người cho sinh động, giàu hình ảnh biện pháp so sánh “Một chuyên gia máy xúc”,“Bà tôi” “Hạng A Cháng”; Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp qua câu cảm, cách dùng dấu phẩy, dấu ba chấm, dấu chấm cảm để văn trở nên có cảm xúc gần gũi với người tả “Người ăn xin”, Ngồi tơi lưu ý cho học sinh tập đọc tác giả kết hợp tả hình dáng với tả động tác lao động Tả người lao động với quang cảnh nơi họ làm việc, chọn lọc chi tiết để nói lên sức khỏe, làm việc hùng dũng nhân vật Ví dụ: Bài “Người thợ rèn”, “Công nhân sửa đường”, ta có thể áp dụng cách mô tả vào văn “Tả chị bán hàng” làm việc lúc đông khách, hay tả anh thợ xây xây nhà, tả bác nông dân cày ruộng Chúng ta phải tả kết hợp hình dáng với hoạt động lấy hàng, đưa hàng, nhận tiền trả tiền thừa, hay căng dây, xúc vữa, chặt gạch, đặt gạch, điều khiển trâu cày, Việc dạy học Tập làm văn tả người không nên có Tập làm văn mà cần kết hợp môn học khác Làm điều khiến cho việc dạy học Tập làm văn giáo viên, học sinh nhẹ nhàng có chất lượng * Với phân môn Luyện từ câu, tơi chú ý để tìm biện pháp phong phú hóa vốn từ cho học sinh cách: Xây dựng vốn từ cho học sinh từ 19 có sách giáo khoa em có thể bổ sung thêm số từ ngữ khác đưa vào hiểu biết mình thông qua nhiều loại tập, trị chơi tìm từ.Tích cực hóa vốn từ cho học sinh thông qua nhiều loại tập khác nhau: điền từ, sử dụng từ, để em nắm giá trị gợi tả, sử dụng từ, tập mức độ đơn giản, có thể cho em tìm từ điền vào chỗ trống + Khi dạy từ loại, tập danh từ, động từ, tính từ, Tơi đưa tập để phục vụ trực tiếp cho tập làm văn em Ví dụ: Tìm từ chỉ: - Hoạt động thầy cô giáo: Giảng bài, soạn bài, hướng dẫn, dạy bảo, - Hoạt động học tập học sinh: Học bài, viết bài, đọc bài, nghe giảng, luyện tập, thực hành, phát biểu, - Tính tình bạn học sinh ngoan: ngoan ngoãn, dịu dàng, thân thiện, cởi mở, vui vẻ, hòa nhã, - Hình dáng, tính tình em bé: hồn nhiên, ngây thơ, nhí nhảnh, mũm mĩm, trắng hồng, nũng nịu, + Yêu cầu học sinh mở rộng vốn từ dựa kiến thức cấu tạo từ Ví dụ: Khi dạy tiết Tập làm văn tả người tuần 17, đưa loại tập dựa kiến thức từ loại mà em học lớp Cụ thể tập sau: - Tìm tiếng ghép với tiếng “hiền” để tạo thành từ ghép tính nết người? (hiền đức, hiền hậu, từ, hiền thục, ) - Tìm từ chứa tiếng ''xinh" để tả hình dáng người? (Xinh xinh, xinh xắn, nhỏ xinh, ) - Tìm từ ghép, từ láy hoạt động người? (Nhanh nhẹn, hoạt bát, cần mẫn, chăm chỉ, thức khuya dậy sớm, xốc vác, ) * Với sân chơi Trạng nguyên Tiếng Việt, hướng dẫn em đăng ký thành viên tham gia chơi dùng sổ tay ghi chép từ ngữ miêu tả người nội dung chơi Qua đó, tích lũy thêm vốn từ ngữ miêu tả cho em - Ngồi ra, tơi cịn tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm phương pháp làm văn tả người Ví dụ: (ở phần phụ lục) Thông qua số tập trắc nghiệm em hiểu cách làm văn tả người Tóm lại, dạy dạng tập chú ý lồng ghép tập hướng dẫn đúng mức, hợp lý nhằm giúp học sinh phát từ ngữ xoay quanh đề tài định tả cụ già hay em bé, tả giáo viên hay công nhân, nông dân, Tả chân dung hay tả hoạt động Từ đó, giúp em có thể lựa chọn từ ngữ thích hợp tìm dạng tập để miêu tả tính cách, hình dáng người nhằm phục vụ trực tiếp đến việc dùng từ đặt câu xác phù hợp với văn văn cảnh làm văn tả người em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để kiểm nghiệm lại biện pháp vận dụng trình dạy học, vào tháng năm 2022, cho học sinh khối làm kiểm tra Đề : Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy em để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp (Đề Ban chuyên môn nhà trường ) 20 Sau học sinh làm xong, giáo viên tổ chấm học sinh Tôi tổng hợp thu kết hai lớp (5A 5B) sau: Bảng : Lớp Sĩ số Số đạt mức hoàn thành tốt Số đạt mức hoàn thành Số chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 5A 37 12 32,4 25 67,6 0 5B 37 10,8 30 81,1 8,1 * Qua kết kiểm tra thấy: Kết Tập làm văn lớp 5A cao nhiều so với lớp 5B Kết Tập làm văn so với kết lần lớp 5A thể qua bảng sau: Bảng 3: Tổng hợp so sánh kết Tập làm văn miêu tả người học sinh lớp 5A năm học: 2021 - 2022 Kết đánh giá Số đạt mức hoàn thành tốt Số đạt mức hoàn thành Số chưa hoàn thành Lần 02 = 5,4% 26 = 70,3 % 09 = 24,3% Lần 12 = 32,4 % 25 = 67,6 % = 0% (T) 27 % (G) 2,7 % (G) 24,3 % Thời điểm Tỉ lệ Tăng (T) Giảm (G) (%)so với đầu năm học Qua bảng tổng hợp cho thấy so với thời điểm lần lần 2, học sinh lớp 5A có số viết văn miêu tả người đạt mức “hồn thành tốt” tăng lên rõ rệt, khơng cịn học sinh “chưa hồn thành” viết văn miêu người dạng văn miêu tả khác Trong thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, thấy văn em đầy đủ nội dung, biết chọn lọc chi tiết, nét tiêu biểu hình dáng, tính tình, hoạt động làm bật nhân vật tả Từ văn làm đúng trở thành văn hay, diễn đạt sinh động, có hình ảnh, có cảm xúc, không chép, không vay mượn văn người khác trước Trong sinh hoạt tổ chuyên môn đưa sáng kiến thành viên tổ thống áp dụng có hiệu cao Kết đó cho niềm tin vào hiệu biện pháp tìm tòi ứng dụng năm học qua 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Những kinh nghiệm áp dụng năm học 2021 - 2022, mang lại hiệu phân môn Tập làm văn dạng “Miêu tả người” tương đối khả quan Các đề đa số em làm tốt, tìm chi tiết để miêu tả bật, viết có cảm xúc Điều đó chứng tỏ em nắm vững yêu cầu nội dung, viết có tính sáng tạo Kết mơn Tiếng Việt nói chung cụ thể phân mơn Tập làm văn cao hẳn so với lớp khác Để đạt kết mong muốn giáo viên cần phải: - Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình phân môn Tập làm văn nói chung dạng "Miêu tả người" nói riêng Dạy học cần bám Chuẩn kiến thức, kĩ điều chỉnh dạy học Tập làm văn lớp Năm Cần dạy Tập làm văn theo quan điểm tích hợp kiến thức, kỹ trước với sau, phân môn Tiếng Việt với nhau, lớp với lớp - Giáo viên cần áp dụng biện pháp hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm thể loại văn tả người; Tìm hiểu đề; Quan sát, tìm ý, chọn từ ngữ; Lập dàn ý; Dựng đoạn diễn đạt; Viết văn đọc, soát lỗi Giáo viên ý giúp học sinh trình bày đúng phần: Mở bài; Thân bài; Kết văn tả người - Đối với thể loại tả người, ý tả hình dáng, hoạt động, tính tình Ba mặt thường thống với để làm rõ tính cách, thần thái người định tả Giáo viên nên hướng cho học sinh cách viết đan xen, không tách thành ba phần riêng biệt hình dáng, hoạt động hay tính tình Những nét chọn để tả không thiết phải hay đẹp thiết phải nét riêng biệt, sinh động không bị sáo [4] - Để trình đó diễn tốt, đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững yêu cầu biết vận dụng linh hoạt sáng tạo tiết học với đối tượng tả Bởi vậy, dạy Tập làm văn giáo viên không dựa vào sách giáo khoa mà cần đến tư liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết nội dung phương pháp vốn từ ngữ văn cảnh để cung cấp gợi ý cho học sinh - Giáo viên phải có kiên nhẫn, cần phải thường xuyên lâu dài, kết hợp lồng ghép tất phân môn môn Tiếng Việt môn học khác - Như vậy, q trình dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn lớp Năm dạng miêu tả người nói riêng, người giáo viên cần áp dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học chất lượng học phân mơn Tập làm văn học sinh nâng lên Cũng từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng với phát triển xã hội ngày 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường: Tăng cường số buổi hội thảo chuyên đề, tổ chức rút kinh nghiệm dạy học Tập làm văn để giáo viên học hỏi kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn dạy học Một số biện pháp nghiên cứu vận dụng vào dạy học mang lại kết bước đầu Tuy vậy, sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp cho đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! 22 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Lộc, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Vũ Thị Thảo XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO GHI CHÚ Tập làm văn lớp ( Tác giả Đặng Mạnh Thường - Nhà xuất 1 Giáo dục năm 2010) Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, tập Nhà xuất Giáo 2 dục năm 2006 Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, tập Nhà xuất Giáo 3 dục năm 2016 Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp Nhà Xuất Thanh Hóa 2013 [4] 24 DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT Họ tên tác giả: Vũ Thị Thảo Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó tổ 4, - Trường Tiểu học Vĩnh Ninh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh KQĐG giá xếp loại xếp loại Năm học Đánh giá xếp loại Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiều học Vĩnh Ninh Phòng GD&ĐT Vĩnh Lộc B 2002 - 2003 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3B trường Tiều học Vĩnh Ninh Phòng GD&ĐT Vĩnh Lộc B 2005 - 2006 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập viết cho học sinh lớp 2B trường Tiều học Vĩnh Ninh Phòng GD&ĐT Vĩnh Lộc B 2007 - 2008 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập viết cho học sinh lớp trường Tiều học Vĩnh Ninh Phòng GD&ĐT Vĩnh Lộc B 2009 - 2010 Một số biện pháp nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh lớp 3B trường Tiều học Vĩnh Ninh Phòng GD&ĐT Vĩnh Lộc B 2012 - 2013 Một số biện pháp nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh lớp 3B trường Tiều học Vĩnh Ninh Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2013 -2014 Một số biện pháp nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh lớp 3B UBND Huyện Vĩnh A 2015 - 25 trường Tiều học Vĩnh Ninh Lộc Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn miêu tả đồ vật học sinh lớp 4B trường Tiều học Vĩnh Ninh Sở GD&ĐT Thanh Hóa Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4B trường Tiều học Vĩnh Ninh UBND Huyện Vĩnh Lộc 2016 C 2017 - 2018 B 2019 - 2020 26 Phụ lục Em khoanh vào chữ trước câu trả lời làm văn tả người Câu 1: Chi tiết không phù hợp tả bạn em A Lan có đôi mắt sáng lấp lánh B Hai bím tóc cậu lúc tết gọn gàng với nơ xinh C Lan chăm sóc em, quan tâm lo lắng cho em tới bữa ăn giấc ngủ D Đơi mơi Lan chúm chím lúc nở nụ cười xinh xắn Câu 2: Chi tiết sau không phù hợp để miêu tả em bé chừng - tuổi A Khuôn mặt bầu bĩnh B Đôi mắt đen, mở to C Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha D Dáng vẻ tinh nghịch, nhanh nhẹn Câu 3: Cảm nghĩ em người em tả nằm phần viết A Mở B Thân C Kết D Không nằm phần Câu 4: Chi tiết sau không dùng để tả ông cụ? A Râu, tóc bạc phơ B Da nhăn nheo C Dáng lom khom D Bước nhanh nhẹn, uyển chuyển Câu 5: Muốn tả người cần? A Xác định đối tượng cần tả B Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu C Trình bày kết quan sát theo thứ tự D Cả đáp án Câu 6: Khi viết phần thân văn miêu tả em cần: A Giới thiệu đối tượng muốn nói đến B Thuyết minh đối tượng C Bộc lộ cảm xúc đối tượng D Tả chi tiết đặc điểm tiêu biểu đối tượng Câu 7: Phần kết văn miêu tả người thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả, đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Phần mở văn miêu tả người thực điều gì? A Giới thiệu đối tượng tả B Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói C Thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả D Cả đáp án * Sau làm bài, học sinh khoanh vào đáp án sau: 1-C 2-C 3-C 4-D 5-D 6-D 7-B 8-A ... dạy học Tập làm văn miêu tả người cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn thể loại văn miêu. .. 25 trường Tiều học Vĩnh Ninh Lộc Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn miêu tả đồ vật học sinh lớp 4B trường Tiều học Vĩnh Ninh Sở GD&ĐT Thanh Hóa Một số biện pháp nâng cao chất. .. nâng cao chất lượng dạy học Tập viết cho học sinh lớp 2B trường Tiều học Vĩnh Ninh Phòng GD&ĐT Vĩnh Lộc B 2007 - 2008 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập viết cho học sinh lớp trường