Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung địa lí địa phương thanh hóa cho học sinh lớp 5 trường tiểu học điện biên 1, thành phố thanh hóa

22 20 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung địa lí địa phương thanh hóa cho học sinh lớp 5 trường tiểu học điện biên 1, thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HĨA CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỆN BIÊN 1, THÀNH PHỐ THANH HĨA Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hồi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điện Biên SKKN: Lịch sử Địa lí MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.2.1 Giáo viên 2.2.2 Học sinh 2.3 Một số biện pháp 2.3.1 Nâng cao chất lượng dạy học Địa lí địa phương Thanh Hóa 2.3.2 Bổ sung kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa cho thân 2.3.3 Lựa chọn hình thức dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy Địa lí địa phương 2.3.4 Lựa chọn nội dung dạy học Địa lí địa phương phù hợp 2.3.5 Đánh giá kết tiếp thu kiến thức Địa lí địa phương học sinh 2.4 Hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 10 15 17 18 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Nội dung phân mơn Địa lí (trong mơn Lịch sử Địa lí lớp 5) nhằm giúp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống xung quanh, cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực vật, tượng mối quan hệ Địa lí Việt Nam số nước đại diện cho châu lục giới Bên cạnh học sinh học phần Địa lí địa phương Sở GD & ĐT Thanh Hóa quy định bố trí tiết/năm/phân mơn bố trí tuần học 31, 32 Thực Đề án “Đổi giáo dục đào tạo thành phố Thanh Hoá giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025” nhiệm vụ cần thiết, đảm bảo cho phát triển bền vững thành phố Một mục tiêu đề án đổi giáo dục thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 có 100% học sinh cấp học thành phố hiểu biết đầy đủ về biển đảo, tỉnh Thanh Hóa thành phố Thanh Hóa Một thực tế diễn xã hội giáo dục nhiều người nhiều học sinh khơng thích học Địa lí Nội dung phân mơn Địa lí cấp học khác hay Địa lí bậc Tiểu học cịn nặng kiến thức, phương pháp hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, thời lượng dành cho giáo dục Địa lí địa phương bậc Tiểu học cịn q (4 tiết/năm học) Chính giáo dục Địa lí địa phương chưa thực coi trọng Để thực Đề án đổi Giáo dục Đào tạo thành phố, đạt mục tiêu giáo dục Địa lí địa phương Thanh Hóa, giáo viên giảng dạy trực tiếp trăn trở nhằm tìm biện pháp để việc dạy học phân môn Địa lí địa phương Thanh Hóa đạt hiệu cao Bản thân tơi ln tìm tịi kiến thức, tranh ảnh, vật thật, trải nghiệm để dạy học Địa lí địa phương Thanh Hóa tạo hứng thú lơi học sinh góp phần hun đúc tình u q hương đất nước em Vì tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí địa phương Thanh Hóa cho học sinh lớp – Trường Tiểu học Điện Biên 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiểu biết cho học sinh lớp Địa lý địa phương Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí địa phương Thanh Hóa cho học sinh lớp - Trường Tiểu học Điện Biên 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - PP thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Địa lí địa phương phận địa lí đất nước Nghiên cứu Địa lí địa phương giúp tìm hiểu cách sâu sắc đánh giá tiềm tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Địa Lý Địa Phương với nội dung tìm hiểu địa lý tỉnh, thành phố giúp học sinh tìm hiểu kĩ địa lý hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội, địa phương tỉnh thành phố nơi sinh sống Học sinh sưu tầm tài liệu địa lý địa phương để làm phong phú thêm nội dung dạy học địa lý Thanh Hóa, hình thành cho học sinh phương pháp tìm hiểu địa lý địa phương Dạy học phân mơn Địa lí địa phương Thanh Hóa nằm hệ thống dạy Địa lí trường Tiểu học có nét riêng Mỗi địa phương có đặc điểm riêng đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, nét văn hóa riêng Thanh Hố có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, tỉnh có diện tích lớn thứ nước Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với tỉnh nước bạn sau: - Phía Bắc: giáp tỉnh, gồm: Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km - Phía Nam : giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km - Phía Đơng: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km - Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192km Thanh hoá nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Trong lịch sử nơi địa vững chống ngoại xâm, kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến Tỉnh Thanh Hoá nằm khu vực chịu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Với 102 km đường bờ biển phát triển hoạt động du lịch, khai thác cảng biển; có đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt xuyên Việt sân bay Thọ Xuân Thêm vào đó, Thanh Hóa có quy mơ diện tích lớn với nhiều vùng sinh thái khác Về địa hình Thanh Hoá phong phú, đa dạng; điều kiện để Thanh Hố phát triển ngành nơng - lâm - ngư nghiệp toàn diện cho phép chuyển dịch cấu dễ dàng nội ngành Nhiều cảnh quan đẹp kết hợp rừng - biển - đồng điều kiện để phát triển du lịch, dịch vụ Độ cao chênh lệch vùng miền núi, trung du, đồng với nhiều hệ thống sông suối, tạo tiềm thuỷ điện phong phú… Đặc điểm vị trí địa lý trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Thanh Hóa Việc giúp học sinh hiểu Địa lí Thanh Hóa để tự hào q hương mình, đồng thời có trách nhiệm việc xây dựng quê hương trách nhiệm nhà trường, giáo viên Đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Địa lý địa phương theo hướng tiếp cận lực trọng tâm Phương pháp dạy học phân môn Địa lý cấp tiểu học theo hướng phát triển lực trọng tổ chức hoạt động dạy học để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá, không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn; trọng rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới; tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng việc dạy học lớp hoạt động xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Giáo viên: - Chương trình dạy Địa lí địa phương bố trí tiết/năm/phân mơn bố trí tuần học 31, 32 Việc bố trí dạy học Địa lí địa phương thời điểm gần kết thúc năm học làm giảm tác dụng việc dạy học nội dung Lí thời điểm giáo viên học sinh tập trung cho việc ôn tập, chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm thường ý đến môn, nội dung kiểm tra cuối năm - Chương trình dạy Địa lí địa phương Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa biên soạn, khơng có thiết kế dạy Giáo viên phải tự soạn giáo án, tự tìm đồ dùng dạy học, tự xây dựng hình thức tổ chức dạy học, tự tìm hiểu thêm kiến thức nên tâm lí giáo viên có phần ngại dạy phần Địa lí địa phương - Hình thức tổ chức dạy học giáo viên dạy Địa lí địa phương chưa lơi học sinh 2.2.1 Học sinh: - Học sinh có tâm lí ngại học phân mơn Địa lí nói chung, phần Địa lí địa phương khơng nằm ngồi tâm lí học sinh - Học sinh phải sưu tầm thêm tài liệu nên tâm lí ngại Mặt khác thời gian, điều kiện để học sinh tham quan, tìm hiểu địa lí thành phố Thanh Hóa có nhiều hạn chế Trước thực trạng dạy học Địa lí địa phương học sinh lớp Trường Tiểu học Điện Biên vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở thấy rõ trách nhiệm thân việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí địa phương trường đúc rút kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí địa phương Thanh Hóa cho học sinh lớp – Trường Tiểu học Điện Biên 1” Qua đây, giáo viên học sinh bổ sung kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa, lịng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước nâng lên 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Nâng cao chất lượng dạy học Địa lí địa phương Thanh Hóa: Gần đây, tình trạng học sinh lơ với phân mơn Địa lí trường phổ thơng nói chung phân mơn Địa lí Tiểu học nói riêng, có nguyên nhân giáo viên chưa đầu tư thời gian, tâm sức cho phân mơn mức Trong vai trị dạy học phân mơn Địa lí, có nội dung Địa lí địa phương vơ quan trọng Chính việc giảng dạy Địa lý địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương Những kiến thức Địa lý địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm thân việc tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp a Muốn dạy học có hiệu thân giáo viên phải nắm thật vững kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa: Vùng miền núi, trung du Miền núi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành chiếm 2/3 diện tích tỉnh Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu khơng tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần khơng tách rời miền núi nói chung Vùng đồi thấp phía Đơng đất đai màu mỡ, có quốc lộ 15 chạy từ bắc xuống nam, có quốc lộ 45, 47 217 nối với tỉnh lỵ Thanh Hóa Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sơng Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Các quốc lộ 45, 47, 217 nối vùng với vùng đồi thấp phía Đơng đồng Miền đồi núi phía Nam chủ yếu đồi núi thấp Đất đai màu mỡ, thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc hai huyện Như Thanh Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý Quốc lộ 1A, 15 đường tỉnh 512 trục giao thơng Vùng đồng Vùng đồng Thanh Hóa (đồng sông Mã) đồng lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hóa diện tích 1/2 diện tích đồng Trung Bộ cộng lại, tức khoảng 3000 km²[2] Vùng bao gồm địa phương sau: thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn, huyện Đơng Sơn, Hà Trung, Nơng Cống, Thiệu Hóa, Thọ Xn, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc Yên Định Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồng thấp so với mực nước biển 1m Quốc lộ 1A chạy dọc vùng đồng từ bắc xuống nam Đường sắt BắcNam qua với ga Bỉm Sơn, Đò Lèn, Thanh Hóa, n Thái, Minh Khơi Thị Long Vùng ven biển Gồm huyện,thành phố, thị xã từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, tp.Sầm Sơn, Quảng Xương đến thị xã Nghi Sơn, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sơng Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) Hai tuyến đường quốc lộ 10 huyện phía bắc quốc lộ 1A, quốc lộ 45, 47 phía nam Đường sắt Bắc Nam qua phía Bắc phía Nam vùng với bốn ga Nghĩa Trang Hoằng Hóa Văn Trai, Khoa Trường, Trường Lâm Tĩnh Gia b Thực nghiêm túc phân phối chương trình dạy phân mơn Địa lí, có phần Địa lí địa phương Thanh Hóa Các tuần từ 31 32 khối lớp bậc Tiểu học thực dạy phân môn Địa lí địa phương Như tổng cộng có tiết cho phân mơn Địa lí Thời điểm Địa lí địa phương vào cuối năm nên dễ dẫn đến việc giáo viên dạy qua loa, dành thời gian tiết cho việc ơn tập mơn Tốn, Tiếng Việt Dạy học Địa lí địa phương cách nghiêm túc thể việc giáo viên hiểu rõ vai trò việc hình thành phát triển kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất cho học sinh Do vậy, để khắc phục tình trạng dạy học cách qua loa, để giáo viên thấy rõ việc cần thiết việc dạy học Địa lí địa phương, thân đã: - Cùng soạn với GV khối để thống mục tiêu tiết dạy, thống hình thức tổ chức dạy học, chuẩn bị đồ dùng dạy học,…Soạn giáo án điện tử để dùng chung cho khối tư liệu cho năm học sau - Thể việc dạy Địa lí địa phương qua việc thực lịch báo giảng, soạn bài, tiết chuyên đề - Khảo sát, hỏi đáp học sinh sau tiết dạy để kiểm tra chất lượng dạy giáo viên chất lượng học học sinh Nhận thức thân dạy Địa lí địa phương nâng lên rõ rệt nhờ hoạt động chun mơn hoạt động tự tìm hiểu, học hỏi Tôi thấy rõ tác dụng việc dạy Địa lí địa phương Thanh Hóa việc giáo dục học sinh lịng tự hào tình u quê hương đất nước Việc học học sinh góp phần tun truyền việc tìm hiểu Địa lí địa phương đến với bậc phụ huynh 2.3.2 Bổ sung kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa cho thân: Việc tìm hiểu, bổ sung kiến thức địa phương thời điểm định mà cập nhật hàng ngày trình sống, lao động, học tập cá nhân Đối với việc bổ sung kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa cho tơi tiến hành sau: a Tự học tự bồi dưỡng kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa Tự thân tơi đưa vào chương trình học bồi dưỡng thường xuyên nội dung Địa lí địa phương Căn vào lực, hiểu biết thân để tự chọn nội dung để bồi dưỡng cho phù hợp Cuối năm học, nhà trường có kiểm tra phần hiểu biết cán giáo viên thông qua đề kiểm tra bồi dưỡng thường xun Ngồi việc tự học Địa lí địa phương qua chương trình bồi dưỡng thường xun, tơi bổ sung kiến thức qua lần thăm quan địa danh địa phương Thanh Hóa Trong năm học gần đây, nhà trường tổ chức cho học sinh thăm tặng quà cho học sinh huyện: Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như Xuân Sau chuyến thăm quan, tiếp thu nhiều kiến thức cách tự nhiên, kiến thức đọng lại nhớ lâu b Bồi dưỡng kiến thức Địa lí địa phương qua hoạt động nhà trường Kiến thức tiếp thu từ buổi sinh hoạt chun mơn có thống nhất, đồng bộ, giúp ích lớn cho cơng tác giảng dạy Đầu năm học, nhà trường lên kế hoạch tổ chức chuyên đề chuyên môn giao cho khối chủ trì thực hiện, trường tiếp thu Ví dụ số chun đề chun mơn có liên quan đến dạy học Địa lí địa phương: * Chuyên đề “Dạy học Địa lí địa phương”: Để hưởng ứng năm du lịch Quốc gia, mở Thanh hóa, nhà trường tổ chức chuyên đề “Dạy học Địa lí địa phương” Bản thân tơi tích cực tìm hiểu, tích lũy kiến thức địa lí Thanh Hóa với đồng chí giáo viên tổ khối xây dựng kế hoạch học cách cụ thể, có ý nghĩa thân đồng nghiệp - Tầm quan trọng dạy học Địa lí địa phương - Lựa chọn nội dung dạy Địa lí địa phương - Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học Địa lí địa phương - Dự đoán kết dạy học Địa lí địa phương Sau chun đề, tơi bổ sung thêm kiến thức, bổ sung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Địa lí địa phương, tự tin thấy rõ trách nhiệm việc dạy học Địa lí địa phương Thanh Hóa cho học sinh *Chuyên đề “Giáo viên tự tin sáng tạo”: Chuyên đề tổ chức vào năm 2017 hình thức Hội thi tất khối nhà trường Mỗi khối thực nội dung: - Tìm hiểu, sưu tầm thuyết minh “Đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu Thành phố Thanh Hóa” - Xây dựng kế hoạch “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” cho học sinh khối Nội dung “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” học sinh thăm quan, học tập, lao động địa phương tỉnh nhà Qua chuyên đề, tất giáo viên hiểu biết truyền thống, trình bày truyền thống nhà trường Video, PowerPoint phần thuyết minh đạt giải Nhất lưu lại phòng truyền thống trường phổ biến tới toàn thể học sinh 2.3.3 Lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy Địa lí địa phương: Để truyền tải hết nội dung tích hợp kiến thức Địa lí địa phương phong phú đến với học sinh, cần có đổi hình thức tổ chức dạy học Hình thức dạy học yếu tố định thành cơng việc truyền thụ tri thức Hình thức dạy học phong phú, hấp dẫn tạo ấn tượng tốt học sinh, gây ý, gây hứng thú, làm học sinh dễ tiếp thu kiến thức nhớ lâu Từ đó, học sinh thấy yêu thích học Địa lí địa phương Hiểu tầm quan trọng hình thức tổ chức dạy học việc truyền thụ tri thức, nhà trường sáng tạo việc tổ chức hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Cụ thể sau: a.Tổ chức dạy học lớp: Dạy học Địa lí địa phương lớp thực với tiết dạy theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT (2 tiết, chương trình phân mơn Địa lí lớp 5) phần cập nhật, liên hệ kiến thức địa phương Giáo viên khối thống hình thức dạy học, đồ dùng dạy học tiết Địa lí Để tạo hứng thú, chủ động, linh hoạt học sinh việc tiếp thu kiến thức, nhà trường yêu cầu giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng là: - Kĩ thuật “Đặt câu hỏi” - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Kĩ thuật “Tia chớp” - Kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đơi”,… Với tiết học Địa lí - tiết mà học sinh thường ngại học việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy lại cần thiết Các kĩ thuật dạy học làm thay đổi không khí lớp học, tạo tự tin, phát huy hết khả học sinh Từ gây hứng thú, kích thích tư học sinh, làm học sinh u thích mơn học b.Tổ chức tự tìm hiểu Địa lí địa phương: Thời lượng học lớp theo phân phối chương trình mà kiến thức Địa lí địa phương lại đa dạng Chính cần có thêm nhiều hình thức học tập khác, có việc tự học, tự tìm hiểu kiến thức * Hình thức học sinh tự tìm hiểu thông qua cung cấp kiến thức nhà trường: Để học sinh tiếp cận thông tin, nội dung Địa lí địa phương lựa chọn in ấn, việc trưng bày panel, đáp ứng yêu cầu sau: - Màu sắc bắt mắt, lôi học sinh - Chữ hình ảnh cần rõ nét, dễ đọc - Kênh chữ không nhiều, tránh gây chán cho học sinh - Vị trí đặt panel vừa tầm mắt học sinh đặt vị trí thuận tiện để học sinh đọc thường xuyên Căn vào đặc điểm khuôn viên yêu cầu trên, nhà trường đặt vị trí panel vị trí sân chơi, sát khu vực tường Việc đặt panel vị trí khơng làm ảnh hưởng đến chỗ vui chơi học sinh sân trường, đồng thời cịn có tác dụng trang trí cho khuôn viên thêm sinh động Hàng ngày, học sinh vừa vui chơi vừa tự tìm hiểu thơng tin địa phương Học sinh tìm hiểu kiến thức Địa lí địa phương giải lao *Hình thức tự đọc, tự trau dồi kiến thức: Để kích thích khả tự đọc, tự học học sinh, trước ngủ trưa, giáo viên lớp yêu cầu học sinh đọc sách báo đặc điểm địa lí Thanh Hóa Ngồi ra, nhà trường cịn bố trí thư viện ngồi trời thống mát, có ghế sắt với đủ chỗ ngồi cho học sinh Danh mục sách thư viện có tài liệu Địa lí địa phương Mỗi đầu, cuối buổi học hay chơi, học sinh đọc sách truyện Kiến thức học sinh bổ sung hàng ngày Ngoài việc học sinh bổ sung kiến thức tạo cho học sinh thói quen đọc sách hàng ngày Từ hình thành phát triển văn hóa đọc cho học sinh Học sinh đọc sách thư viện xanh nhà trường 2.3.4 Lựa chọn nội dung dạy học Địa lí địa phương phù hợp: Đối với cấp Tiểu học, phân mơn Địa lí lớp phần dành cho dạy Địa lí địa phương bố trí tuần 31, 32 theo phân phối Bộ GD&ĐT Nội dung dạy Địa lí địa phương thực theo tài liệu Sở GD&ĐT ban hành Vì vậy, để tất học sinh trường cập nhật làm phong phú thêm lượng nội dung Địa lí địa phương cần cung cấp thêm số nội dung nội dung mà Sở GD&ĐT biên soạn Mặt khác, Địa lí địa phương có biến đổi theo thời gian, cần có cập nhật thông tin Các nội dung cập nhật cần chọn lựa cho phù hợp với nhận thức, phù hợp với tâm lí lứa tuổi gây hứng thú cho học sinh Tiểu học a Nội dung dạy Địa lí địa phương tiết/năm học theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT Nội dung giảng dạy Địa lí địa phương Sở GD&ĐT Thanh Hóa biên soạn bao gồm: Tuần Bài dạy phân mơn Địa lí 31 Tự nhiên dân cư 32 Các ngành kinh tế Nhà trường thực nghiêm túc nội dung chương trình dạy Địa lí địa phương Sở GD&ĐT biên soạn Cần truyền tải hết nội dung đến học sinh nội dung địa phương Thanh Hóa Ngồi ra, trình giảng dạy cần liên hệ để học sinh áp dụng kịp thời vào thực tế sống b Nội dung dạy Địa lí thơng qua hoạt động: Tham quan; Rung chuông vàng: Hoạt động trải nghiệm Chương trình Địa lí địa phương theo phân phối Bộ GD&ĐT đến cuối lớp học sinh học tiết/ tuần Như vậy, xét mặt thức học sinh lớp chưa tiếp cận với Địa lí địa phương Nếu có tiếp cận khơng phải học thành tiết riêng biệt Thời lượng dạy học phân mơn Địa lí địa phương so với nguồn tài liệu Thanh Hóa Mặt khác, khơng học sinh lớp cần tiếp cận thông tin địa phương mà tất học sinh nhà trường Tiểu học có quyền biết Địa lí địa phương Thanh Hóa Học sinh từ lớp đến lớp cung cấp Địa lí địa phương phù hợp với độ tuổi phát triển tư trẻ Chính điều đó, tơi lựa chọn nội dung Địa lí Thanh Hóa để tìm hiểu cung cấp cho tất học sinh Linh hoạt sáng tạo việc lựa chọn nội dung nhằm đảm bảo tất học sinh cung cấp kiến thức Địa lí địa phương Nội dung lựa chọn đơn giản, dễ hiểu Qua giáo dục học sinh 10 tình yêu quê hương, giúp em vận dụng vào thực tiễn, biến tình cảm quê hương thành việc làm có ích để xây dựng q hương c Tổ chức tìm hiểu Địa lí địa phương qua hoạt động ngoại khóa: Học sinh Tiểu học thường thích hoạt động vui nhộn, hứng thú với kiến thức cung cấp thông qua hoạt động Nắm bắt tâm lí học sinh, nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm bổ sung kiến thức, giáo dục học sinh Những kiến thức Địa lí địa phương chọn lọc ưu tiên giới thiệu chương trình ngoại khóa Các chương trình ngoại khóa nhà trường tổ chức: * Tổ chức hoạt động “Em yêu Thanh Hóa q em”: Tồn hoạt động nhằm giới thiệu quê hương Thanh Hóa Hoạt động cung cấp kiến thức cách nhẹ nhàng giúp học sinh dễ tiếp thu Ngồi kiến thức Địa lí, học sinh cịn cung cấp kiến thức văn hóa địa phương Qua hoạt động, học sinh thâm yêu tự hào quê hương Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc lòng giáo viên, học sinh phụ huynh Cụ thể nội dung hoạt động sau: - Văn nghệ: Tiết mục “Dòng máu lạc hồng” - Giao lưu trả lời câu hỏi địa phương lĩnh vực: Lịch sử, địa lí, văn hóa,…bằng hình thức phong phú, đa dạng: nhìn nhân vật, nhìn tranh, nghe câu nói tiếng để trả lời câu hỏi nhân vật lịch sử, địa danh,… - Kịch: Anh hùng Nguyễn Bá Ngọc - Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu Thanh Hóa (Học sinh thể hiện) - Giới thiệu trang phục dân tộc địa bàn tỉnh - Trò chơi dân gian * Tổ chức hoạt động “Bác Hồ với Thanh Hóa anh đội Cụ Hồ”: Hoạt động tổ chức nhằm kỉ niệm 72 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2016) kỉ niệm 70 năm ngày Bác Hồ lần đầu thăm Thanh Hóa (20/02/1947 – 20/02/2017) Học sinh tồn trường tham gia với hoạt động như: - Trước diễn hoạt động: Nhà trường in Panel khổi 1,2mx1,5m với nội dung: thể viết, hình ảnh, nội dung tương ứng lần Bác Hồ thăm Thanh Hóa Tấm thứ thể nội dung: Trường Tiểu học Điện Biên làm theo lời Bác (Hình ảnh, viết báo nhà trường) Các Panel trưng bày sân trường - Trong hoạt động: + Học sinh nghe bác cựu chiến binh kể chuyện anh đội Cụ Hồ 11 + Múa hát; sáng tác thơ; đọc thơ; kể chuyện anh đội Bác Hồ + Vẽ tranh; giao lưu trả lời câu hỏi; sưu tầm tranh ảnh, viết, vật Bác Hồ với Thanh Hóa + Thăm quan, đọc tư liệu Panel để hiểu thêm Bác Hồ với Thanh Hóa Hoạt động tổ chức ngày hội, giúp em giao lưu, học hỏi, bổ sung kiến thức, thể lực thân Hiểu tình cảm, niềm tin tưởng Bác Hồ dành cho Thanh Hóa Từ tình u, lịng tự hào q hương nâng lên, sức học tập làm theo lời Bác * Hội thi Rung chuông vàng: Đây hoạt động thường niên nhà trường, tổ chức vào dịp 20/11, có lồng ghép cung cấp kiến thức địa phương Học sinh tham gia cần trả lời 20 câu hỏi nhiều lĩnh vực Trong có câu hỏi địa lí địa phương Các kiến thức Địa lí cập nhật đến với học sinh Ví dụ: Vào 19/4/2017, Sầm Sơn nâng cấp lên thành phố loại Hội thi Rung chuông vàng năm đó, nhà trường có câu hỏi: Tỉnh Thanh Hóa có thành phố? Mấy thị xã? (2 Thành phố, thị xã) Sau học sinh trả lời, người dẫn chương trình cung cấp thơng tin thành phố Sầm Sơn như: Ngày công nhận thành phố, thành phố loại mấy, giới thiệu ngắn gọn thành phố du lịch Qua đây, học sinh cập nhật kiến thức Địa lí địa phương thơng qua câu hỏi có nội dung phù hợp với trình độ nhận thức em Tạo cho giáo viên, học sinh phụ huynh ln có ý thức cập nhật, tìm hiểu, bổ sung kiến thức địa phương lĩnh vực lúc nơi Trình diễn trang phục dân tộc địa bàn Tỉnh Thanh Hóa hoạt động “Em u Thanh Hóa q em” Khơng khí Hội thi Rung chuông vàng 12 * Tổ chức du lịch giáo dục: Thực đề án đổi giáo dục thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025, từ đầu năm học, nhà trường bàn bạc thống với phụ huynh tổ chức hoạt động du lịch giáo dục nhằm giới thiệu vùng miền, vẻ đẹp, nét văn hóa người dân xứ Thanh tới học sinh Thực tế cho thấy, không thiết qua sách người cung cấp kiến thức mà qua sống, người ta học nhiều điều Chính thế, thành phố xây dựng tuyến du lịch giáo dục hợp lí, bổ sung nhiều kiến thức địa phương cho học sinh Ngay từ đầu năm học, phụ huynh lớp tự nghiên cứu tuyến du lịch chương trình du lịch giáo dục, bàn bạc với nhà trường đứng tổ chức cho tham gia Phụ huynh nhà trường ủng hộ chủ trương du lịch giáo dục tích cực cho tham gia để mở mang kiến thức Ngoài việc mở mang kiến thức sau chuyến du lịch giáo dục, học sinh rèn kĩ sống, nâng cao số lực như: Tự lập, tinh thần tập thể, kĩ phối hợp, kĩ ứng phó, Mỗi học sinh năm học thực chuyến du lịch giáo dục với địa điểm như: Khu di tích Lam Kinh, tượng đài bà mẹ Việt Nam anh hùng, làng văn hóa dân tộc Việt Nam, suối cá thần Cẩm Lương, Thành Nhà Hồ, thăm quan tập làm nông dân trang trại, thăm mộ Thần Phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, Học sinh dâng hương Học sinh tham gia nhổ lạc nhà tưởng niệm Bác Hồ xã Thiệu Vân * Tổ chức từ thiện kết hợp thăm quan địa danh tỉnh: Nhà trường tổ chức nhiều chuyến thăm tặng quà cho học sinh vùng cao tỉnh nhà Các trường mà thầy trò nhà trường đến là: Tiểu học Vân Am (Ngọc Lặc), Tiểu học Trí Nang (Lang Chánh), Tiểu học Lũng Cao, Phổ thông Cao Sơn (Bá Thước), Tiểu học Thành Tân (Thạch Thành), Tiểu học Thanh Phong (Như Xuân) Qua chuyến thăm tặng quà cho học sinh vùng cao, thầy trò biết thêm huyện địa bàn tỉnh Qua chuyến đi, học 13 sinh thấy vất vả, khó khăn bạn vùng cao đến trường, từ biết trân trọng giá trị sống Kết hợp với chuyến từ thiện, nhà trường thường tổ chức kết hợp cho giáo viên, học sinh thăm di tích lịch sử, địa danh, danh lam thắng cảnh huyện như: Khu di tích Lam Kinh, chiến khu Ngọc Trạo, thác Ma Hao, khu trồng công nghệ cao thuộc nhà máy đường Lam Sơn, đền Lê Hồn,…Việc chia sẻ khó khăn với giáo viên học sinh vùng cao giúp học sinh, giáo viên hiểu thêm điều kiện kinh tế, địa lí vùng miền Từ thấy cần có trách nhiệm việc xây dựng quê hương để quê hương ngày đổi giàu đẹp thêm 2.3.5 Đánh giá kết tiếp thu kiến thức Địa lí địa phương học sinh Việc đánh giá kết việc tiếp thu kiến thức Địa lí địa phương học sinh vô cần thiết Đây khâu cuối kế hoạch hoạt động truyền thụ kiến thức cho học sinh Có đánh giá kết khẳng định chất lượng việc tiếp thu kiến thức học sinh Từ kết giáo dục học sinh, nhà trường có điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để ngày nâng cao chất lượng Việc đánh giá kết học tập Địa lí địa phương học sinh nhà trường tiến hành nhiều hình thức khác nhau: - Đặt câu hỏi đề kiểm tra (Trong đề kiểm tra nhà trường, thường xuyên có câu hỏi, đề có nội dung liên quan đến địa phương) Ví dụ: + Em thấy mơi trường xung quanh em có bị nhiễm khơng? Em có ý tưởng việc khắc phục nhiễm đó? + Thanh Hóa có địa phương có tiềm du lịch biển? + Lam Kinh nằm huyện tỉnh Thanh Hóa? + Hãy viết lễ hội tỉnh mà em tham gia - Đặt câu hỏi thi, buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp: Các câu hỏi nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua hoạt động Ví dụ: + Thanh Hóa có huyện, thị xã, thành phố? + Thành phố Thanh Hóa có xã, phường, thị trấn? + Thành Nhà Hồ công nhận di sản văn hóa vào năm nào? + Đền thờ Cầm Bá Thước thuộc huyện tỉnh ta? + Bà Triệu có câu nói tiếng thể khí phách anh hùng người phụ nữ? 14 - Tổ chức thi: “Em yêu quê hương em” cho học sinh lớp 4, Nội dung thi: Học sinh viết, vẽ quê hương Học sinh nêu cảm nhận quê hương Các viết, vẽ hay đẹp nhà trường trưng bày, giới thiệu đến học sinh Tranh Nguyễn Phạm Đức Anh lớp 4E Tranh Mai Hồng Anh lớp 4E * Sau hình thức kiểm tra kiến thức học sinh Địa lí địa phương, thân rút kinh nghiệm việc giảng dạy thấy rõ tác dụng, cần thiết việc dạy Địa lí địa phương, từ tự rút kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để đạt hiệu cao dạy học Chính kiểm tra nghiêm túc nội dung dạy học giáo dục học sinh mà chất lượng việc dạy học Địa lí địa phương nâng lên rõ rệt Học sinh u thích mơn học thể tình u q hương Thanh Hóa qua việc làm cụ thể 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc lựa chọn nội dung phù hợp sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học đem lại hiệu cao cho chất lượng dạy học địa lí địa phương Thanh Hóa Học sinh cung cấp nhiều kiến thức bổ ích địa phương Thanh Hóa Các hình thức dạy học đa dạng, phong phú giúp học sinh nắm kiến thức với tâm lí thoải mái, kiến thức học sinh nhớ lâu vận dụng tốt Các kĩ sống lực học sinh phát triển rèn luyện bền vững Vốn sống kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa học sinh vững vàng giúp cho học sinh tự tin học tốt môn học khác Qua việc tiếp thu kiến thức nhiều hình thức khác nhau, học sinh linh hoạt, chủ động, hứng thú học tập Các lực, kĩ như: Hoạt động nhóm, lên kế hoạch học tập, phân chia cơng việc, trình bày trước đám 15 đông,…được củng cố thường xuyên Thông qua hoạt động, học sinh tự tin vào thân, tích lũy nhiều kinh nghiệm hợp tác, tự học giải vấn đề Sự kiên trì, lịng dũng cảm, sẻ chia hình thành phát triển góp phần phát triển tồn diện cho học sinh đáp ứng nhu cầu thời đại Việc học sinh bổ sung kiến thức địa phương cách đầy đủ giúp cho em thêm yêu quê hương, tự hào quê hương Từ tình yêu quê hương, học sinh thấy rõ trách nhiệm thân việc xây dựng quê hương từ học sinh Tiểu học Học sinh trường Tiểu học Điện Biên thể trách nhiệm thân việc xây dựng quê hương qua hoạt động: Lao động chăm sóc hoa hàng ngày, nhặt rau xếp khay nhà bếp vào đầu buổi học, dọn vệ sinh lớp học vào cuối tuần, giữ gìn lớp học ln sẽ, tiết kiệm điện nước Sách thư viện xanh ln học sinh bảo quản, giữ gìn cẩn thận Ý thức bảo vệ công học sinh nâng lên Thực phong trào thi đua “Trường học khơng có rác” học sinh hưởng ứng thực tốt Khuôn viên nhà trường sẽ, thân thiện Trường đề nghị công nhận “Đơn vị kiểu mẫu cấp Tỉnh” Thông qua hình thức dạy học, giao tiếp mở rộng, tình cảm thành viên lớp, trường gắn kết Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trong xã hội nay, kiến thức Địa lí nói chung Địa lí địa phương nói riêng dần xa lạ với học sinh Một phận học sinh thờ với vấn đề diễn xung quanh, địa phương Thực trạng lối sống phận học sinh đáng để xã hội quan tâm Tình yêu quê hương, đất nước phận học sinh có nhãng Việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí địa phương giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách tự nhiên tự chủ, nhờ mà kiến thức lưu lại lâu học sinh Việc học trở thành nhu cầu thiết yếu người khơng cịn bắt buộc Học sinh hăng say khám phá, tự tin trao đổi suy nghĩ của thân tự tin thể lực Mỗi kiến thức, kĩ tiếp thu được học sinh mạnh dạn vận dụng vào sống hàng ngày, giúp sống trở nên gần gũi Năng lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển thơng qua hình thức dạy học phong phú Tình 16 yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước hình thành bền vững qua hoạt động dạy học lớp, hoạt động ngoại khóa, thăm quan, từ thiện,…Sự chia sẻ, phối hợp, tương tác, tinh thần tập thể,… hình thành phát triển qua việc học, qua thi, giao lưu Nhà trường tổ chức đổi cách dạy Địa lí địa phương tạo môi trường thân thiện Bản thân nâng cao nghiệp vụ sư phạm, rèn nhiều kĩ qua việc đổi hoạt động dạy học, thấy rõ trách nhiệm nghề nghiệp việc giáo dục học sinh tình yêu q hương Từ tơi thấy việc cần thiết phải nỗ lực công tác để đáp ứng với yêu cầu giáo dục giai đoạn Yêu cầu giáo dục giai đoạn việc đào tạo người có kiến thức cịn cần đào tạo người động, tự tin sáng tạo Có vậy, lớp người mới đưa đất nước phát triển theo kịp nước tiên tiến giới Việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí địa phương cho học sinh lớp trường Tiểu học Điện Biên thành nhiệm vụ công tác thường xuyên tuần, tháng, năm thân đem lại hiệu cao giáo dục toàn diện học sinh 3.2 Kiến nghị: - Đối với học sinh cần chăm tìm hiểu ghi nhớ kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa - Đối với gia đình, nhà trường, xã hội, cần dành nhiều quan tâm đến việc bồi dưỡng kiến thức Địa lí địa phương Thanh Hóa cho học sinh góp phần nâng cao kiến thức, tình u quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Trên số biên pháp giúp học sinh nâng cao hiểu biết thông qua hoạt động đọc sách Rất mong đóng góp ý kiến Ban lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp để SKKN tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 17 Nguyễn Thị Thu Hoài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lược đồ Địa lí Thanh Hóa Cổng thơng tin điện tử Tỉnh Thanh Hóa Tài liệu Địa lí địa phương Sở GD&ĐT 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hồi Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Điện Biên - TP Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một vài kinh nghiệm nhỏ luyện kĩ viết chữ đẹp cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc lớp 4,5 Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) A 2008-2009 B 2011-2012 C 2012-2013 Năm học đánh giá xếp loại 19 lớp Một số giải pháp luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp qua phân môn Tập viết Một số giải pháp luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp qua phân môn Tập viết Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc lớp Một số biện pháp nâng cao hiểu biết cho học sinh thông qua hoạt động đọc sách Một số biện pháp nâng cao hiểu biết cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động đọc sách Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT B 2015-2016 C 2015-2016 Phòng GD&ĐT A 2016-2017 Sở GD&ĐT C 2016-2017 Phòng GD&ĐT B 2018-2019 Phòng GD&ĐT B 2019-2020 20 ... nghiệm ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí địa phương Thanh Hóa cho học sinh lớp – Trường Tiểu học Điện Biên 1” Qua đây, giáo viên học sinh bổ sung kiến thức Địa lí địa phương. .. tài liệu địa lý địa phương để làm phong phú thêm nội dung dạy học địa lý Thanh Hóa, hình thành cho học sinh phương pháp tìm hiểu địa lý địa phương Dạy học phân mơn Địa lí địa phương Thanh Hóa nằm... Tầm quan trọng dạy học Địa lí địa phương - Lựa chọn nội dung dạy Địa lí địa phương - Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học Địa lí địa phương - Dự đốn kết dạy học Địa lí địa phương Sau chun

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:59

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoài

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điện Biên 1

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • 2.2. Thực trạng

    • Vùng đồng bằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan