1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc

62 535 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay các Ngân hàng thơng mại đã trở thành một mắt xích quan

trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế thị trờng, trongđó hoạt động tín dụng ngân hàng trở thành một nhân tố quan trọng, là đònbẩy kinh tế mạnh mẽ để phát triển nền kinh tế Đất nớc ta đang trong giaiđoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế thị trờng, thực hiện côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nên nhu cầu vốn đầu t phát triển, mở rộng vànâng cao chất lợng sản xuất kinh doanh là rất lớn Theo nguyên lý chung,nhu cầu vốn lớn và dài hạn phải đợc đáp ứng bởi thị trờng vốn nhng trongđiều kiện nớc ta, khi thị trờng này đang còn nhiều khó khăn và yếu kém thìvai trò này chủ yếu thuộc về hệ thống ngân hàng thông qua hoạt động tíndụng trung và dài hạn Tín dụng nói chung và tín dụng trung và dài hạn nóiriêng là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng nhng cũngluôn chứa đựng những rủi ro làm thất thoát vốn của Ngân hàng thơng mạinên chất lợng tín dụng là vấn đề đang đợc các ngân hàng rất quan tâm.

Sở giao dịch Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc thành lập

và hoạt động hơn mời năm, chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực đầu t và pháttriển Do đó nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn có ý nghĩa quan trọng vớiđơn vị và với nhu cầu vốn trung và dài hạn của đất nớc Chính vì vậy, nângcao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t vàphát triển Việt Nam không những là đòi hỏi cấp thiết trong hoạt động ngânhàng mà còn là đòi hỏi khách quan đối với sự phát triển lành mạnh của nềnkinh tế Xuất phát từ thực tế trên, đi sâu vào nghiên cứu công tác tín dụng

trung và dài hạn của Sở giao dịch, em đã chọn đề tài: "Giải pháp nâng caochất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu t vàphát triển Việt Nam".

Chơng I: Chất lợng tín dụng trung và dài hạncủa Ngân hàng thơng mại

1.1 Tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại

1.1.1.Tổng quan về Ngân hàng thơng mại

1.1.1.1 Khái niệm

Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, từ việc đổi tiền, giữ hộ tiềnđến việc thực hiện thanh toán hộ đã dần dần hình thành các Ngân hàng th-

Trang 2

ơng mại Ngân hàng thơng mại ra đời, trở thành một cầu nối không thểthiếu giữa những ngời muốn tiết kiệm và những ngời muốn đầu t, trở thànhđộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thơng mại Theoquan điểm của Mỹ, "Ngân hàng thơng mại là một công ty chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính".Hay một cách thận trọng có thể xem tổ chức này trên phơng diện nhữngloại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng thơng mại là tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệtlà tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năngtài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Tại Việt Nam, sự chuyển dịch nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcnăm 1986 tất yếu dẫn dến sự rađời của nhiều loại hình ngân hàng và tổ chức tín dụng Để quản lý và hớngdẫn hoạt động cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển kinh tế, bảo vệ lợi ích của cá nhân và các thành phần kinhtế, theo Pháp lệnh số 38 ngày 25/5/1990: "Ngân hàng thơng mại là tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửicủa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay,thực hiện nghiệp vụ chiết khấu các phơng tiện thanh toán" Và mới đâyLuật các tổ chức tín dụng có quy định "Ngân hàng là loại hình tổ chức tíndụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh có liên quan" Theo đó ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp đợcthành lập để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nộidung nhận tiền gửi và sử dụng nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng cácdịch vụ thanh toán vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêukinh tế của Nhà nớc.

Tóm lại, dù định nghĩa Ngân hàng thơng mại nh thế nào cũng đều có

chung một nội dung và tính chất hoạt động của ngân hàng là huy động vốnđể sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, đầu t và các dịch vụ kinh doanh kháccủa ngân hàng.

1.1.1.2.Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại

1.1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Trang 3

Là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên ngân hàngthơng mại cũng cần vốn cho các hoạt động kinh doanh của mình Các Ngânhàng thơng mại thờng huy động bằng các phơng thức khác nhau:

* Đầu tiên ngân hàng phải có vốn tự có của mình Vốn tự có là vốnthuộc sở hữu của Ngân hàng thơng mại Đây là điều kiện pháp lý bắt buộckhi thành lập ngân hàng Vốn tự có ban đầu của ngân hàng ít nhất phảibằng vốn pháp định và trong quá trình hoạt động nguồn vốn này đợc bổsung bằng nhiều phơng thức khác nhau nh nguồn bổ sung từ lợi nhuận, pháthành cổ phiếu hoặc xin thêm vốn ngân sách hay đợc trích từ các quỹ nh quỹdự phòng tổn thất, quỹ đầu t, quỹ thặng d vốn

Tuy nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốnnhng lại là nguồn quan trọng, cung cấp những cơ sở vật chất ban đầu đểngân hàng đợc thành lập và đi vào hoạt động, đồng thời cung cấp nền tảngcho sự tăng trởng và mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng Bên cạnhđó, vốn tự có là cơ sở xác định mức nợ tối đa và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.ở Việt Nam, để ngăn chặn và đẩy lùi các rủi ro có thể xảy ra trong hoạtđộng của các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng Nhà nớcquy định: D nợ chovay tối đa một khách hàng phải nhỏ hơn hoặc bằng 15% vốn tự có củaNgân hàng thơng mại (trừ một số trờng hợp Chính phủ cho phép) và cácNgân hàng thơng mại phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so vớitài sản "Có", kể cả các cam kết ngoại bảng, đợc điều chỉnh theo mức độ rủiro Hơn thế nữa vốn tự có còn là nguồn tạo uy tín của ngân hàng, là cơ sởthu hút các nguồn vốn khác và đợc xem nh sự bảo đảm thanh toán cho ngờigửi tiền khi ngân hàng mất khả năng thanh khoản.

* Phơng thức huy động vốn thứ hai là nhận tiền gửi Tiền gửi củakhách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại.Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành đợc các khoản tiền gửi, các ngânhàng đã thực hiện nhiều hình thức huy động tiền gửi khác nhau và trả lãicho tiền gửi nh là phần thởng cho việc khách hàng hy sinh nhu cầu tiêudùng trớc mắt để cho ngân hàng sử dụng vốn Nh vậy, khi cung cấp dịch vụnhận tiền gửi, ngân hàng thu "phí" gián tiếp thông qua thu nhập của hoạtđộng sử dụng tiền gửi đó Hiện nay, huy động tiền gửi trung và dài hạnđang là một hình thức phổ biến của các ngân hàng thơng mại nhằm thu hútvốn nhàn rỗi trong thời hạn dài hơn Các Ngân hàng thơng mại tận dụng tốiđa nguồn vốn này để đầu t các dự án trung và dài hạn.

Trang 4

* Phơng thức huy động thứ ba là phát hành các giấy tờ có giá nh pháthành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng Đây là một cáchhuy động vốn rất nhanh của các ngân hàng và nó góp phần đa dạng hoá cácloại hàng hoá giao dịch trên thị trờng chứng khoán, khuyến khích các tầnglớp dân c tích luỹ vốn cho đầu t phát triển.

* Một phơng thức huy động khác nữa của Ngân hàng thơng mại là đivay các ngân hàng khác Nguồn huy động theo phơng thức này đợc dựa trênmối quan hệ giữa Ngân hàng thơng mại với Ngân hàng Nhà nớchoặc các tổchức tín dụng trên thị trờng liên ngân hàng Tuy nhiên hình thức huy độngnày chỉ mang tính tạm thời nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trảvà phải chịu chi phí lớn nên trong thực tế nguồn huy động này chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Ngoài ra ngân hàng còn có thể huy động vốn nhàn rỗi từ các hoạtđộng uỷ thác Các tổ chức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu phát triển nh củangân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạng lới ngân hàng nh các kênhdẫn vốn tới các mục tiêu.Từ đó hình thành nguồn uỷ thác, làm gia tăngnguồn vốn của ngân hàng.

1.1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Sử dụng và khai thác các nguồn vốn huy động đợc là hoạt động chủyếu và quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại Vốn của Ngân hàng th-ơng mại thờng đợc sử dụng trong hai hoạt động lớn là tín dụng và đầu t

* Hoạt động tín dụng

Tín dụng là quan hệ vay mợn, gồm cả cho vay và đi vay Trong quanhệ này, bên cho vay chuyển giao tài sản (tiền hoặc hàng hoá) cho bên đi vaysử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có tráchnhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạnthanh toán Giá trị thanh toán phải lớn hơn giá trị lúc cho vay.

Khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định nh ngân hàng thì thuật ngữtín dụng ngân hàng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Hoạt động tíndụng là hoạt động kinh doanh chính và sinh lãi cao nhất của ngân hàng.Chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng gồm một bên là ngânhàng, một bên là nhà nớc, các tổ chức kinh tế, dân c

Trong những năm 1960 trở về trớc, hoạt động tín dụng của ngân hàngchỉ có cho vay bằng tiền Nhng sau đó các ngân hàng còn cung cấp tín dụng

Trang 5

cho khách hàng dới hình thức cho thuê tài sản (tín dụng thuê mua) hoặc bảolãnh Cả hai hình thức này giúp ngân hàng mở rộng tín dụng cũng nh cácdịch vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, t vấn, thanh toán góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn

* Hoạt động đầu t

Đây cũng là một trong những hoạt động giúp ngân hàng khai thác tốiđa nguồn vốn đã huy động, tăng cờng khả năng thanh khoản cho dự trữ củacác ngân hàng thơng mại đồng thời tăng thu nhập cho ngân hàng Các ngânhàng đầu t thông qua hoạt động hùn vốn, góp vốn liên doanh và kinh doanhchứng khoán Thờng khi đầu t các ngân hàng đều có đợc những thông tinchính xác và hoàn hảo nên ít khi gặp rủi ro.

1.1.1.2.3 Các dịch vụ trung gian khác

Bên cạnh hoạt động cơ bản là huy động vốn và hoạt động sử dụngvốn, các ngân hàng thơng mại còn thực hiện các dịch vụ trung gian khác.Chính việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu và thực hiệncác dịch vụ đó một cách hiệu quả đã tạo ra sự khác biệt và u thế cạnh tranhcho từng ngân hàng Có thể kể các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp nh dịchvụ mua bán ngoại tệ, trung gian thanh toán, dịch vụ uỷ thác và t vấn, môigiới đầu t chứng khoán, quản lý ngân quỹ, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đạilý

1.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng

Để mở rộng tín dụng có hiệu quả, bên cạnh việc phải xây dựng vàthực hiện chính sách tín dụng đúng đắn, phải không ngừng đa dạng hoá cáchình thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng Tíndụng ngân hàng đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:

* Phân loại theo hình thức tài trợ, tín dụng đợc chia thành cho vay,bảo lãnh, cho thuê

Cho vay là việc ngân hàng đa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoản thời gian xác định.

Ngân hàng cho thuê khi khách hàng không đủ điều kiện để vay.Ngân hàng có thể mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho chokhách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định và cũng phải hoàn trả cảgốc và lãi khi hết hạn

Trang 6

Bảo lãnh là hoạt động ngân hàng cam kết dới hình thức th bảo lãnhvề việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình khi kháchhàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nh cam kết Mặc dù không phải xuấttiền ra, song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi

* Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng thì hoạt độngtín dụng gồm có tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảo đảm.

Tín dụng có bảo đảm là loại cho vay đợc ngân hàng cung ứng, phảicó tài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốnđòi hỏi phải có đảm bảo Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng cóthêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắcchắn.

Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có đảmbảo Nhng ngân hàng có thể cấp tín dụng không có bảo đảm cho các kháchhàng có uy tín, thờng là khách hàng làm ăn thờng xuyên có lãi, tình hình tàichính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da hoặc món vay tơng đốinhỏ so với vốn của ngời vay Ngoài ra, các khoản cho vay theo chỉ thị củaChính phủ mà Chính phủ yêu cầu không cần tài sản đảm bảo, các khoảncho vay đối với các tổ chức tài chính lớn cũng có thể không cần tài sảnđảm bảo.

* Phân loại theo thời gian cho vay có tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Phân theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thờigian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng nhkhả năng hoàn trả của khách hàng

Tín dụng ngắn hạn có thời hạn từ 12 tháng trở xuống và đợc sử dụngđể bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chitiêu ngắn hạn của cá nhân.

Tín dụng trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng tài trợ chocác tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sảnxuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồivốn nhanh.

Tín dụng dài hạn có thời hạn trên 60 tháng đợc cung cấp để đáp ứngnhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, mua các thiết bị, phơng tiện vận tải cóquy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.

Trang 7

Việc xác định thời hạn trên cũng có tính chất tơng đối do nhiềukhoản cho vay không xác định trớc đợc chính xác thời hạn Trên thực tế,ngân hàng thờng gộp tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn thành một _ tíndụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn ngày càng chiếm phần lớntỷ trọng của ngân hàng vì một mặt chúng đáp ứng yêu cầu vốn trung và dàihạn của xã hội trong mở rộng sản xuất đầu t, xây dựng cơ bản, mặt khác nóphù hợp với khả năng huy động vốn ngày một cao của ngân hàng.

* Ngoài các tiêu thức trên, ngân hàng còn phân loại tín dụng theo độ rủiro, theo ngành kinh tế, theo đối tợng tín dụng, theo mục đích sản xuất

Với các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên mônhoá trong cấp tín dụng của ngân hàng, cho phép ngân hàng theo dõi rủi rovà sinh lợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảođảm, hạn mức và chính sách mở rộng phù hợp.

1.1.2 Tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại

1.1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn

Nh đã trình bày ở phần trên, tín dụng ngân hàng thơng mại là mộtgiao dịch về tài sản, tức là bao gồm cả hình thức cho vay (bằng tiền) và chothuê (tài sản thực nh máy móc, nhà ở, văn phòng ) Tuy nhiên trong phạmvi bài chuyên đề này, tín dụng ngân hàng chỉ đợc hiểu hẹp hơn là chỉ baogồm hoạt động cho vay.

Tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại là một hình thứctín dụng ngân hàng đợc phân loại theo tiêu thức thời gian Đó là nhữngkhoản cho vay có thời hạn lớn hơn một năm nhằm phục vụ cho việc làmnhà hoặc đầu t thực hiện các công trình xây dựng mang tính thơng mại cũngnh cho các dự án đầu t khác.

Đối với một số nớc trên thế giới tín dụng dài hạn là loại cho vay cóthời hạn trên 7 năm nhng tại Việt Nam, theo quy định hiện hành thì cáckhoản tín dụng trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (5 năm), vàtừ 60 tháng trở lên là tín dụng dài hạn.

Tín dụng trung và dài hạn có các đặc điểm lớn sau:

* Mục đích và đối tợng cho vay

Trong một nền kinh tế, nhu cầu tín dụng trung và dài hạn thờngxuyên phát sinh do các doanh nghiệp luôn tìm cách phát triển mở rộng sản

Trang 8

xuất, đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị, xây dựng hoặc do Nhànớcvay để đầu t phát triển đất nớc

Đối tợng cho vay là các doanh nghiệp đang đầu t vào các dự án màgiá trị vật t, máy móc, thiết bị, công nghệ chuyển giao, chi phí nhân công,giá thuê mua các tài sản khác, chi phí mua bảo hiểm và các chi phí khác đòihỏi vốn lớn.

* Thời hạn và giá trị khoản vốn cho vay

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắtđầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đợcthoả thuận trong hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay do ngân hàng vàkhách hàng thoả thuận Việc thoả thuận này phải căn cứ vào chu kỳ sảnxuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ củakhách hàng và khả năng nguồn vốn cho vay của ngân hàng Xuất phát từviệc tín dụng trung và dài hạn đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, tàitrợ cho các hạng mục công trình, dự án đầu t xây dựng do đó thời hạn chovay trung và dài hạn thờng dài (hơn một năm) và giá trị của các khoản chovay trung và dài hạn thờng rất lớn.

* Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn

Về nguyên tắc, để hoạt động an toàn, ngân hàng cấp tín dụng trungvà dài hạn cho khách hàng từ những nguồn vốn ổn định và có thời gian tơngđơng, bao gồm nguồn vốn tự có của ngân hàng do góp vốn hoặc do tích luỹđợc trong quá trình kinh doanh; vốn huy động dới hình thức tiền gửi trungvà dài hạn, phát hành trái phiếu hay chứng chỉ tiền gửi dài hạn; nguồn vốnvay từ Ngân hàng Nhà nớc, vay trên thị trờng liên ngân hàng, vay nợ nớcngoài; vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chơng trình hoặc dựán đầu t.

Tuy nhiên, các ngân hàng thờng phản ánh rằng ngân hàng không đủvốn trung và dài hạn để cho vay trung dài hạn Trớc tình hình đó Ngân hàngNhà nớcđã mở rộng quy định về việc dùng vốn ngắn hạn định kỳ vào việccho vay trung và dài hạn Các ngân hàng xem xét, tính toán nguồn này đểtrích ra một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó tuỳ thuộc vào sự biến độngcủa quá trình gửi tiền và rút tiền của khách hàng để tạo ra một nguồn ổnđịnh lâu dài để cho vay dài hạn Việc làm này có thể mang lại lợi nhuận caocho ngân hàng do lãi suất huy động ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất huy động dàihạn và lãi suất cho vay dài hạn thờng lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn.

Trang 9

Song ngân hàng cũng rất ngại đối với rủi ro có thể gặp phải là rủi ro vềthanh khoản Với nguồn vốn trung và dài hạn còn hạn chế ở các Ngân hàngthơng mại ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớcđã cho phép các ngân hàng cóthể sử dụng 25% - 30% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn - tạo đềukiện thuận lợi cho các ngân hàng chủ động, linh hoạt trong cho vay.

* Rủi ro và lãi suất cho vay

Hoạt động tín dụng trung và dài hạn có thời hạn cho vay dài nên đikèm với nó là rủi ro rất lớn bởi vì trong thời gian đó có thể xảy ra nhiềubiến động lớn nh về giá cả, ngoại hối, thuế, tâm lý ngời dân, chính sáchpháp luật Hơn thế nữa, giá trị khoản vay lớn nên khi rủi ro xảy ra sẽ cànggây những hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng Mặc dù ngân hàng đãthẩm định, phân tích các thông tin trớc khi ra quyết định cho vay nhng rủiro vẫn xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ phíakhách hàng Do đó để đảm bảo an toàn vốn vay, đảm bảo tăng trách nhiệmcủa ngời vay đối với khoản tiền vay, ngân hàng buộc các khách hàng phảicó tài sản đảm bảo cho món vay

Giữa rủi ro và lãi suất có mối quan hệ với nhau Thời hạn càng dài,rủi ro càng lớn thì lãi suất vay càng cao bởi vì ngân hàng phải trang trảinhững chi phí để bù đắp rủi ro lớn và những chi phí huy động và quản lýnguồn vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng trung và dài hạn Lãi suất chovay đợc xác định tuỳ thuộc vào lãi suất huy động, tỷ lệ lạm phát, lãi suấttrên thị trờng liên ngân hàng và ở Việt Nam còn phụ thuộc vào lãi suất cơbản do Ngân hàng Nhà nớcquy định.

* Nguyên tắc cho vay trung và dài hạn

Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại phảidựa trên một số nguyên tắc nhằm đảm bảo tính an toàn và sinh lời.

- Vốn trung và dài hạn phải đợc sử dụng đúng mục đích đã cam kếttrong hợp đồng tín dụng Muốn vay vốn trung và dài hạn, ngời vay phảisoạn thảo dự án, chơng trình sản xuất kinh doanh, trong đó chi tiết việc sửdụng vốn theo các mục đích cụ thể Trên cơ sở đó, ngân hàng thẩm định vàphê duyệt Ngân hàng cho vay căn cứ vào nhiều chỉ tiêu và yêu cầu kháchhàng phải cam kết sử dụng vốn đúng mục đích đã đa ra trong phơng án vayvốn, không trái với pháp luật và cơng lĩnh của ngân hàng, phù hợp với đờnglối chính sách phát triển kinh tế của đất nớc.

Trang 10

- Việc sử dụng vốn trung và dài hạn phải có hiệu quả kinh tế - xã hộicao Hiệu quả kinh tế - xã hội của một món vay trung và dài hạn đợc thểhiện qua các chỉ tiêu của dự án (phơng án) nh chỉ tiêu phản ánh hiệu quả,chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, chỉ tiêu phản ánh khả năng sinhlời Một dự án, chơng trình sản xuất có hiệu quả sẽ dẫn đến việc hoàn trảvốn đúng hạn.

- Vốn vay phải đợc hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn Nguồn vốnngân hàng cho vay trung và dài hạn là nguồn ngân hàng nhận tiền gửi hoặcđi vay mợn Ngân hàng cũng có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi nh đã thựchiện nh đã cam kết Do đó ngân hàng yêu cầu ngời vay phải hoàn trả nợ gốcvà lãi đúng thời hạn - đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển

1.1.2.3.Quy trình tín dụng trung và dài hạn

Hoạt động tín dụng trung và dài hạn có đặc trng thời hạn dài, chứađựng nhiều rủi ro nên các Ngân hàng thơng mại cần xây dựng quy trình tíndụng trung và dài hạn chặt chẽ để hoạt động này đạt đợc hiệu quả cao nhất

Quy trình tín dụng trung và dài hạn đợc soạn thảo với mục đích giúpcho quá trình vay diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi rovà nâng cao chất lợng tín dụng Nhìn chung quy trình này thờng gồm 5 bớccó quan hệ qua lại và hỗ trợ nhau, kết quả của bớc trớc là cơ sở thực hiện b-ớc tiếp theo và tác động đến chất lợng công việc của các bớc sau.

* Bớc 1: Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng

Cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Xét về mặtkinh tế, mặc dù quan hệ tín dụng cha hình thành, nhng đây là bớc chuẩn bịnhững điều kiện cần thiết để quan hệ tín dụng đợc thiết lập lành mạnh Xétvề mặt thủ tục hành chính, thì đây là bớc hình thành đầy đủ giấy tờ, văn bảnchứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng trung và dài hạn,cũng nh chứng minh đợc tính hợp pháp về nhân thân khách hàng và tính tựnguyện xin cấp tín dụng của khách hàng Căn cứ vào việc phân tích cácnguồn thông tin từ hồ sơ này và các nguồn liên quan mà ngân hàng ra quyếtđịnh là có cấp tín dụng hay không

* Bớc 2: Thẩm định tín dụng

Thẩm định tín dụng là thẩm định khả năng hiện tại và tiềm năng củakhách hàng về sử dụng vốn tín dụng cũng nh khả năng hoàn trả vốn vayngân hàng Do tính chất phức tạp của tín dụng trung và dài hạn nên cán bộ

Trang 11

tín dụng và cán bộ thẩm định phải dựa vào các thông tin đã có và tiến hànhthẩm định một cách chặt chẽ các yếu tố phi tài chính (nh phân tích, kiểm tratính pháp lý của khách hàng, uy tín của họ, mục đích của khoản vay ) vàcác yếu tố tài chính (nh hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính trongtơng lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lợng những trờng hợp xấucó thể xảy ra ).

* Bớc 3: Quyết định tín dụng

Ra quyết định tín dụng nh thế nào, chấp thuận hay không chấp thuậnlà công việc cực kỳ quan trọng Nó không chỉ ảnh hởng đến tiến trình hoạtđộng của khách hàng, mà còn ảnh hởng đến cả uy tín của ngân hàng Kếtthúc bớc này đợc đánh dấu bởi các văn bản thể hiện kết quả ra quyết định làtừ chối cho vay (ngân hàng phải nêu rõ lý do) hay chấp thuận thông quaviệc ký hợp đồng tín dụng.

* Bớc 4: Giải ngân

Sau khi hợp đồng tín dụng trung và dài hạn đợc ký kết, ngân hàngthực hiện nghiệp vụ cấp tiền trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợpđồng Cán bộ tín dụng có nhiệm vụ theo dõi tiến trình giải ngân đúng theonhững điều kiện và số lợng nh trong hợp đồng Khi phát hiện khách hàngkhông thực hiện những điều kiện giải ngân, ngân hàng có thể tạm ngừnggiải ngân tiếp hoặc chấm dứt hợp đồng do khách hàng vi phạm hợp đồng.

* Bớc 5: Giám sát và thanh lý tín dụng

Ngân hàng phải giám sát tín dụng nhằm theo dõi, đánh giá mức độchấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có các ứng xửthích hợp Các cán bộ tín dụng phải tiến hành giám sát hoạt động của kháchhàng, tình hình sử dụng vốn vay, giám sát tài sản đảm bảo Sau đó ngờigiám sát phải lập báo cáo về kết quả giám sát trình các cấp quản trị để cóxử lý kịp thời.

Đến kỳ hạn trả nợ ngân hàng sẽ tiến hành thu vốn gốc và lãi Nếuviệc thanh toán không đúng hạn đòi hỏi ngân hàng phải xử lý, đa ra cácphán quyết tín dụng mới.

Các bớc trên mang tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định,đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau Việc các cán bộ tín dụngthực hiện theo quy trình trên sẽ có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng tín dụngtrung và dài hạn

Trang 12

1.2 Chất lợng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại

1.2.1.Quan niệm về chất lợng tín dụng trung và dài hạn

Là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ trong một môitrờng cạnh tranh khá gay gắt nên việc ngân hàng thơng mại quan tâm đếnchất lợng hoạt động, trong đó có chất lợng hoạt động tín dụng, là tất yếu vìkhi chất lợng đợc tăng lên sẽ đảm bảo thoả mãn mọi yêu cầu ngày càng caocủa khách hàng đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao tỷ lệ chiếmlĩnh thị trờng.

Có nhiều quan điểm khác nhau về chất lợng Các nhà kinh tế thì chorằng chất lợng là "sự phù hợp với mục đích hoặc việc sử dụng", là "năng lựccủa một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ng-ời sử dụng" Với cách tiếp cận nh vậy, có thể hiểu chất lợng tín dụng là sựđáp ứng yêu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hộivà đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Có thể nói, chất lợng tín dụng là kết quả của một quy trình kết hợphoạt động giữa con ngời trong một tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vìmột mục đích chung nào đó Nó là một chỉ tiêu tổng hợp, đợc xác địnhbằng tổng thể các chỉ tiêu cả cụ thể lẫn trừu tợng, nhằm phản ánh mức độthích nghi của Ngân hàng thơng mại với môi trờng bên ngoài và sức mạnhcủa một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.

Chất lợng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại cũngđợc nhìn nhận theo quan điểm trên Nó đợc thể hiện rất rõ đối với ba bêntrong một quan hệ tín dụng, cụ thể là khách hàng, ngân hàng và nền kinh tếxã hội.

Khi có nhu cầu tín dụng trung và dài hạn, khách hàng tìm đến ngânhàng Trên cơ sở thẩm định tín dụng, ngân hàng sẽ thoả mãn nhu cầu củakhách hàng Chất lợng tín dụng sẽ đợc đánh giá qua mức độ thoả mãn nhucầu khách hàng nh có thái độ đón tiếp, hớng dẫn và phục vụ ân cần hoànhã; thủ tục đơn giản, thuận tiện; phục vụ nhanh nhất cho khách hàng trongthời gian quy định; tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng vốncủa khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn hợp lý; đảm bảo cung ứng đúng vàđủ lợng tiền theo hợp đồng đã ký

Đối với ngân hàng chất lợng tín dụng trung và dài hạn thể hiện ởphạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân

Trang 13

ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắchoàn trả đúng hạn và có lãi.

ở các nớc đang phát triển, nhu cầu tín dụng trung và dài hạn là rấtlớn Với số lợng các doanh nghiệp ngày càng nhiều, họ càng cần nhiều vốnđể mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ Vìvậy chất lợng tín dụng trung và dài hạn phản ánh sự hoạt động có hiệu quảcủa nền kinh tế Tín dụng trung và dài hạn phải phục vụ sản xuất và luthông hàng hoá; góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năngtiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế.

1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn

Nh đã nói ở trên, chất lợng tín dụng trung và dài hạn đợc xác địnhbằng tổng thể các chỉ tiêu vừa trừu tợng vừa cụ thể Các chỉ tiêu trừu tợngnh chỉ tiêu phản ánh mức độ thoả mãn của khách hàng không thể lợnghoá đợc mà chỉ có thể kết luận chất lợng qua một thời gian dài, qua số lợngkhách hàng đến với ngân hàng hay qua những lời nhận xét của khách hàng.Và để đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn một cách chính xácchúng ta phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu cụ thể sau.

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu về tăng trởng tín dụng

Doanh số cho vay trung và dài hạn là lợng vốn mà ngân hàng đã giảingân cho khách hàng theo hợp đồng tín dụng trung và dài hạn trong mộtniên độ kế toán, thờng là một năm Chỉ tiêu này là một số tuyệt đối phản ánh xu h-ớng hoạt động tín dụng trung và dài hạn là thu hẹp hay mở rộng.

D nợ tín dụng trung và dài hạn là số d cuối kỳ trên bảng cân đối kếtoán của ngân hàng, phản ánh lợng vốn ngân hàng đã giải ngân cho cáckhoản tín dụng trung và dài hạn mà khách hàng đang còn nợ ngân hàng tạimột thời điểm cụ thể

Doanh số thu nợ tín dụng trung và dài hạn là tổng các khoản thu nợ,phản ánh lợng vốn cho vay trung và dài hạn đợc hoàn trả trong một thời kỳ.

Tỷ lệ tăng trởng tín dụng trung và dài hạn đợc tính bằng cách lấy dnợ cho vay cuối kỳ trừ số d nợ đầu kỳ, chia cho số d nợ đầu kỳ.

Nhóm chỉ tiêu về tăng trởng tín dụng cho thấy khả năng của ngânhàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, khả năng cạnh tranhthu hút khách hàng, do vậy phần nào thể hiện chất lợng tín dụng Tuy nhiên

Trang 14

không thể chỉ nhìn vào việc mở rộng tín dụng để đánh giá chất lợng màphải xem xét đến tính an toàn và lành mạnh của các khoản tín dụng đó.

1.2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn =

Chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng trung và dài hạn so với tổngnguồn vốn tơng ứng của ngân hàng tại một thời điểm Tỷ lệ này mà cao sẽlà điều tốt khi ngân hàng có nguồn vốn trung và dài hạn dồi dào và ổn định,đồng thời cũng sẽ thể hiện việc quản lý các khoản tín dụng của ngân hàngcó thể là tốt Ngợc lại, nếu một ngân hàng không có tiềm lực về vốn trungvà dài hạn lại cho vay trung và dài hạn quá nhiều, tức là ngân hàng đã phảisử dụng nguồn ngắn hạn thì nguy cơ rủi ro cho ngân hàng là rất lớn Ngânhàng có thể mất khả năng thanh toán bất cứ lúc nào nếu khách hàng ồ ạtđến rút tiền Do vậy khi xem xét chỉ tiêu này cần phải kết hợp xem xét cơcấu nguồn vốn của ngân hàng.

1.2.2.3 Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo

Xuất phát từ đặc trng là có rủi ro lớn nên tín dụng trung và dài hạncần có tài sản đảm bảo đi kèm Điều này làm tăng khả năng thu hồi vốn củangân hàng, do vậy phần nào thể hiện chất lợng của hoạt động tín dụng.

Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo đợc tính bằng d nợ trung và dài hạn cótài sản đảm bảo chia cho tổng d nợ trung và dài hạn.

Tuy nhiên chỉ tiêu trên cha phản ánh đợc số vốn thực tế thu hồi đợctừ tài sản đảm bảo nên các ngân hàng cần sử dụng đồng thời chỉ tiêu tỷ lệthanh toán nợ từ tài sản đảm bảo đợc đo bằng số tiền thực tế thu đợc từ khaithác tài sản đảm bảo chia cho tổng d nợ trung và dài hạn có tài sản đảmbảo

1.2.2.4 Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nguyên tắc của tín dụng là sự hoàn trả, do đó tính an toàn hay khảnăng trả nợ của khách hàng là yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành chất l-ợng tín dụng Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt động kinh doanhlà khách quan, do đó tất yếu có nợ quá hạn Song nếu một ngân hàng có quánhiều khoản nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh vì có nguycơ mất vốn dẫn đến mất khả năng thanh toán và làm giảm thu nhập củangân hàng Ngân hàng nào có tỷ lệ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất l-ợng tín dụng thấp Tuy nhiên có những ngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạnthấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng

Trang 15

quy định thì lúc này chỉ tiêu nợ quá hạn không phản ánh đợc chất lợng tíndụng Bên cạnh đó cũng có khoản nợ quá hạn vẫn còn khả năng thanh toáncho ngân hàng, làm giảm khả năng mất vốn của ngân hàng nên cũng cầnquan tâm những khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi này khi đánh giáchất lợng tín dụng của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạntín dụng trung và dài hạn và tổng d nợ tơng ứng ở một thời điểm nhất định.Tỷ lệ này càng cao thể hiện ngân hàng có nhiều khoản nợ trung và dài hạnquá hạn hay chất lợng tín dụng trung và dài hạn là thấp Ngợc lại, chất lợngtín dụng là cao khi tỷ lệ này càng thấp.

Tuy nhiên khoản vay nh thế nào đợc coi là quá hạn? Theo thông lệquốc tế, khi một khoản vay không đợc trả đúng hạn nh đã cam kết thì bịchuyển ngay thành nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng Trớcđây ở Việt Nam, theo Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN, chỉ những khoảnnợ gốc hoặc nợ lãi không đợc trả đúng hạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạnhay gia hạn nợ thì mới chuyển sang nợ quá hạn, còn số d nợ còn lại vẫn đợccoi là trong hạn Quy định này không phản ánh đúng thực chất chất lợng tíndụng vì những khoản cho vay trong hạn, nhất là khoản vay trung và dài hạncó thời gian trong hạn dài, có nguy cơ tiềm ẩn là khó thu hồi nhng vẫn đợccoi là khoản vay hiệu quả Và câu hỏi đặt ra là liệu tỷ lệ nợ xấu (nợ khó đòi,nợ chờ xử lý ) trong toàn hệ thống ngân hàng có vợt quá tỷ lệ 9-10% nh đãtổng kết Nhìn nhận đợc hạn chế của quy định này, đặc biệt trong điều kiệnhội nhập quốc tế nh nớc ta hiện nay, Ngân hàng Nhà nớcđã đa ra quy địnhmới Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định1627/2001/QĐ-NHNN có quy định "Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi,nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợgốc hoặc lãi hoặc không đợc gia hạn nợ gốc hoặc lãi, thì tổ chức tín dụngchuyển toàn bộ số d nợ sang nợ quá hạn" Và mới đây trong văn bản chỉnhsửa, bổ sung Quyết định 1627_Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN có nhiềuthay đổi: " Đối với khoản nợ vay không trả nợ đúng hạn, đợc tổ chức tíndụng đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuậncho cơ cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn và gia hạn nợ vay), thì sốd nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó là nợ quá hạn và tổ chức tín dụng thựchiện các biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả đối với nợ quá hạn vànợ lãi vốn vay do hai bên thoả thuận trên cơ sở quy định của pháp luật", và"toàn bộ số d nợ vay gốc của khách hàng có khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả

Trang 16

nợ đợc coi là nợ quá hạn" Nh vậy, đối với khoản nợ vay không trả đúnghạn dù đợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ hay không đều bị coi là nợ quá hạn.Đây là bớc thay đổi rất tích cực, phản ánh đúng hơn chất lợng tín dụng, phùhợp với thông lệ quốc tế, tạo điệu kiện thuận lợi cho các Ngân hàng thơngmại Việt Nam tiến xa hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

1.2.2.5.Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi

* Chỉ tiêu vòng quay vốn trung và dài hạn là chỉ tiêu đánh giá tầnsuất sử dụng vốn của ngân hàng trong một thời kỳ.

=

Nếu vòng quay càng lớn thì chứng tỏ nguồn vốn trung và dài hạnluân chuyển nhanh, tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh đồngthời phản ánh tình hình tổ chức quản lý vốn tín dụng trung và dài hạn củangân hàng là tốt, chất lợng tín dụng trung và dài hạn là cao Với một lợngvốn nhất định, nhng vòng quay vốn nhanh chứng tỏ ngân hàng có thể đápứng đợc phần lớn nhu cầu khách hàng Chỉ số này cao còn thể hiện hiệu quảcho vay của ngân hàng, một đồng vốn cho vay nhiều lần sẽ đem lại nhiềulợi nhuận hơn Tuy vậy, cần xét đến yếu tố quan trọng là d nợ cho vay bìnhquân Thực chất, khi d nợ bình quân thấp, làm cho vòng quay lớn không cónghĩa là tốt, bởi thực chất nó thể hiện khả năng cho vay kém của ngân hàng.* Chỉ tiêu về lợi nhuận: Đây là lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc từhoạt động cho vay trung và dài hạn, là nguồn chủ yếu để ngân hàng tồn tạivà phát triển Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ các khoản vay khôngnhững thu hồi đợc mà còn thu đợc lãi, đảm bảo đợc an toàn cho đồng vốncho vay và cũng góp phần đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn.

* Lãi treo là thuật ngữ dùng để chỉ số tiền đáng lẽ là lãi thu đợc củangân hàng từ hoạt động cho vay trung và dài hạn mà khách hàng cha trả.Thực tế có thể hiểu lãi treo ở đây là số tiền lãi của nợ quá hạn trung và dàihạn mà ngân hàng cha thu đợc từ khách hàng Nó phản ánh mặt trái củachất lợng tín dụng Số lợng và tốc độ tăng của lãi treo là một trong nhữngdấu hiệu tiềm ẩn sự giảm sút của chất lợng tín dụng trung và dài hạn.

1.2.3.Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn

* Đối với ngân hàng

Nâng cao chất lợng tín dụng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mangtính chất sống còn đối với hoạt động của ngân hàng vì hoạt động tín dụng là

Trang 17

hoạt động chủ yếu của ngân hàng, đem lại nhiều thu nhập nhất cho ngânhàng nhng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất Đặc biệt, tín dụng trung và dàihạn với thời hạn dài và khối lợng lớn thì nếu rủi ro xảy ra thì sẽ gây thiệthại rất lớn cho ngân hàng.

Chất lợng tín dụng trung và dài hạn đợc tăng cờng sẽ làm gia tăngsinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ,giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thuhồi đợc vốn đã cho vay Bên cạnh đó, chất lợng tín dụng trung và dài hạntạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng bởi chất lợng tín dụng chophép ngân hàng có những khách hàng trung thành và những khoản lợinhuận để bổ sung vốn đầu t, cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạothế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.

* Đối với nền kinh tế

Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, vốn trung và dài hạn là rất quantrọng và cần thiết Với điều kiện thị trờng chứng khoán cha phát triển thìnguồn vốn trung và dài hạn do Ngân hàng thơng mại cung cấp giữ vai tròđặc biệt quan trọng

Sự tham gia của nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn ngân hàng sẽgóp phần giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc, kiềm chế lạm phát,ổn định tiền tệ và mang lại hiệu quả kinh tế cao Tín dụng trung và dài hạnthờng dùng để đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, xây dựng cáccông trình có giá trị lớn vì thế làm tăng cờng năng lực sản xuất, cung cấpngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thunhập cho ngời lao động và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chất lợngtín dụng đợc nâng cao sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảosự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nớc, ổn định và pháttriển nền kinh tế.

Với những u thế trên, việc củng cố và tăng cờng chất lợng tín dụngtrung và dài hạn của các Ngân hàng thơng mại là sự cần thiết khách quan vìsự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng, và cũng chính vì vậy chất l-ợng tín dụng trung và dài hạn luôn phải đợc nâng cao.

1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng trung và dàihạn của ngân hàng thơng mại

Trang 18

Chất lợng tín dụng trung và dài hạn có ý nghĩa to lớn đối với nềnkinh tế và Ngân hàng thơng mại nhng để quản lý đòi hỏi phải hiểu rõ nhữngtác động của các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng Tuỳ thuộc vàođiều kiện, hoàn cảnh của từng nớc, từng Ngân hàng thơng mại mà các nhântố sau ảnh hởng khác nhau đến chất lợng hoạt động tín dụng trung và dàihạn.

1.3.1.Nhân tố thuộc về phía ngân hàng

* Chính sách tín dụng của ngân hàng

Đối với từng ngân hàng trong từng thời kỳ sẽ có các chính sách tíndụng khác nhau cho phù hợp Chính sách tín dụng phản ánh cơng lĩnh tàitrợ của một ngân hàng, trở thành bản hớng dẫn cho cán bộ tín dụng đa raquyết định hợp lý Đó là một hệ thống các chỉ tiêu mà ngân hàng đặt ra vàcác biện pháp cụ thể để thực hiện các chỉ tiêu đó

Chính sách tín dụng cho ta biết trong một thời kỳ, ngân hàng chútrọng vào loại hình tín dụng ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Chính sáchtín dụng cũng đa ra các quy định và điều kiện tín dụng, tiêu chuẩn tín dụngđối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, quy mô các khoản vay, hình thức cấptín dụng, lãi suất Việc thực hiện tốt chính sách tín dụng của ngân hàng sẽtránh đợc những rủi ro trong hoạt động tín dụng, đảm bảo khả năng sinh lờicủa hoạt động tín dụng, từ đó chất lợng tín dụng sẽ đợc nâng lên

* Quy trình tín dụng trung và dài hạn

Một quy trình tín dụng không phù hợp do thiếu các bớc hoặc đủ nhngkhông tốt sẽ có thể dẫn ngay đến một khoản vay xấu, hoặc một quy trìnhchặt chẽ quá mức cũng bị coi là không hợp lý, không cần thiết, gây tốn kémmất thời gian và có thể dẫn đến bỏ lỡ cơ hội Chất lợng tín dụng có đợc đảmbảo hay không phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định của từng bớcvà sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bớc trong quy trình tín dụng.

Trong quy trình tín dụng trung và dài hạn, bớc thẩm định rất quantrọng, là cơ sở để lợng định rủi ro trong quá trình cho vay Chất lợng tíndụng trung và dài hạn sẽ phụ thuộc vào kết quả của công tác thẩm định vềnăng lực, uy tín, tình hình tài chính và sản xuất của khách hàng, thẩm địnhdự án đầu t cũng nh những quy định về điều kiện và thủ tục cho vay củamỗi ngân hàng Làm tốt công tác thẩm định, ngân hàng sẽ lựa chọn đợc

Trang 19

những khách hàng tốt và dự án đầu t có hiệu quả, là điều kiện để nâng caochất lợng tín dụng của ngân hàng

Tuy nhiên, đó cha phải là sự bảo đảm chắc chắn để có đợc chất lợngtín dụng cao, nhất là với tín dụng trung và dài hạn Bởi lẽ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian dài luôn chứa đựngnhững rủi ro tiềm ẩn không lờng trớc đợc Chính vì vậy, công tác kiểm tragiám sát khoản vay là rất quan trọng Công tác kiểm tra, giám sát khoảnvay giúp cho ngân hàng nắm đợc nguyên nhân diễn biến của khoản tíndụng trung và dài hạn đã cấp để có những hành động điều chỉnh hay canthiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra Việc lựa chọnvà áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập đợc một hệ thốngphòng ngừa hữu hiệu, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng trung và dàihạn.

Thu nợ và xử lý phát sinh là khâu quan trọng có tính quyết định đếnsự tồn tại của ngân hàng Do đó ngân hàng phải tích cực trong công tác này.Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời những điều kiệnbất lợi xảy ra đối với khách hàng cùng những biện pháp xử lý chính xác,đúng lúc sẽ giảm thiểu các khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác động tíchcực đối với chất lợng tín dụng trung và dài hạn.

Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong quy trình tín dụng trungvà dài hạn, đảm bảo vốn tín dụng đợc luân chuyển bình thờng, đúng kếhoạch Việc linh hoạt trong quy trình tín dụng sẽ gây đợc cảm tình chokhách hàng và sẽ góp phần thoả mãn nhu cầu của khách hàng, nâng caochất lợng tín dụng.

* Thông tin tín dụng

Nhờ có thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyếtđịnh cần thiết có liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản chovay Thông tin tín dụng có thể thu đợc từ các nguồn sẵn có ở ngân hàng, từkhách hàng, từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin tín dụng ở trong vàngoài nớc Số lợng và chất lợng của thông tin thu nhận đợc có liên quan đếnmức độ chính xác trong việc phân tích, nhận định thị trờng, khách hàng để đa ra những quyết định phù hợp Thông tin càng đầy đủ, nhanh nhạy,chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tíndụng càng lớn, nhất là hoạt động tín dụng trung và dài hạn làm cho chất l-ợng tín dụng càng cao.

Trang 20

* Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng hoạt động dựa trên nguyên tắc đi vay để cho vay nênmuốn mở rộng hay nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn thì trớc hếtphải quan tâm đến nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn Ngânhàng phải đa ra chiến lợc hợp lý để thu hút nguồn vốn này để tránh trờnghợp thiếu vốn trung và dài hạn, ngân hàng phải sử dụng vốn ngắn hạn đểcho vay trung và dài hạn Điều này sẽ khiến hoạt động tín dụng trung và dàihạn gặp rủi ro, làm giảm chất lợng tín dụng.

* Chất lợng cán bộ tín dụng

Chất lợng tín dụng trung và dài hạn chịu ảnh hởng rất lớn của chất ợng cán bộ tín dụng Một dự án có đợc quyết định cho vay hay không phụthuộc vào kết quả mà cán bộ tín dụng thẩm định Nếu cán bộ có trình độcao thì họ sẽ đa ra đợc những quyết định chính xác về dự án, phát hiệnnhững thông tin không trung thực mà khách hàng cung cấp Sau khi cấp tíndụng, cán bộ tín dụng cũng phải trực tiếp theo dõi quá trình hoạt động củadự án để t vấn cho khách về việc sử dụng vốn vay một cách hợp lý, đề xuấtcác biện pháp khắc phục nếu dự án không đem lại hiệu quả nh mongmuốn nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ra cho ngân hàng.

l-* Công tác tổ chức ngân hàng

Công tác tổ chức tác động một phần không nhỏ đến chất lợng tíndụng Công tác này thực hiện tốt đợc thể hiện bằng việc tổ chức khoa họctrong việc phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự thống nhất đoànkết nhất chí từ ban lãnh đạo đến cán bộ nhân viên sẽ đáp ứng kịp thời nhucầu của khách hàng, giúp ngân hàng quản lý sát sao các khoản cho vay.Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh, nâng cao chấtlợng tín dụng.

1.3.2.Nhân tố thuộc về phía khách hàng

Chất lợng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng không chỉ phụthuộc vào các hoạt động của bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào hoạtđộng của khách hàng vay vốn.

* Tính khả thi của dự án vay vốn

Dự án khả thi là các dự án đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, phùhợp với phơng hớng phát triển kinh tế của ngành, vùng và của Nhà nớcvà cóhiệu quả kinh tế Dự án vay vốn có khả thi thì cán bộ ngân hàng sẽ dựa vào

Trang 21

đó để quyết định cho vay, quy mô tín dụng sẽ đợc mở rộng, chất lợng tíndụng trung và dài hạn sẽ đợc tăng lên do dự án có khả năng sinh lãi và khảnăng trả nợ cho ngân hàng

* Năng lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lợng vốn tự có,hệ số nợ, khả năng thanh toán, khả năng sinh lãi Tỷ trọng vốn tự có củadoanh nghiệp tham gia vào dự án còn có tác dụng kích thích doanh nghiệpnâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dự án nhằm tránh rủi ro chochính doanh nghiệp và cho cả ngân hàng Tiềm lực của doanh nghiệp càngcao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn, từ đó nâng cao chất l-ợng tín dụng Tuy nhiên, để các ngân hàng có thể đánh giá đợc khả năng tàichính của doanh nghiệp thì các báo cáo tài chính của doanh nghiệp phảiđầy đủ, chính xác và tốt nhất phải qua kiểm toán để tránh sự không trungthực của khách hàng

* Khả năng quản lý và sử dụng khoản vay

Việc ngân hàng xem xét tính khả thi của dự án vay vốn và tiềm lựctài chính của doanh nghiệp mới chỉ là điều kiện cần của việc đảm bảo chấtlợng tín dụng trung và dài hạn Khả năng quản lý và sử dụng khoản vay mớilà điều kiện đủ để đảm bảo chất lợng tín dụng của ngân hàng là tốt Đó làviệc doanh nghiệp sẽ quản lý và sử dụng vốn nh thế nào sau khi nhận đợcvốn vay Việc doanh nghiệp có sử dụng vốn đúng mục đích không, có nănglực sản xuất hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay haykhông sẽ quyết định khả năng trả nợ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệphoạt động tốt thì chất lợng tín dụng của ngân hàng đợc nâng cao.

1.3.3.Nhân tố khách quan khác

* Môi trờng kinh tế và các chính sách vĩ mô của Nhà nớc

Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng trungvà dài hạn ngân hàng phát triển Nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát vừaphải thì dự án đợc tài trợ bằng vốn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàngsẽ mang lại hiệu quả và doanh nghiệp sẽ trả đợc nợ cho ngân hàng Nh thếchất lợng tín dụng trung và dài hạn đợc nâng cao Ngợc lại trong thời kỳsuy thoái, môi trờng kinh doanh biến động sẽ gây khó khăn cho hoạt độngcủa doanh nghiệp, nhu cầu vốn tín dụng trung và dài hạn là rất thấp bởi vìrất ít có cơ hội đầu t và các doanh nghiệp cũng khó có khả năng đi vay hay

Trang 22

khó có khả năng trả đợc các khoản nợ trớc đó Điều này khiến chất lợnghoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trung và dài hạn nói riêng bị giảmsút

Vai trò can thiệp điều tiết nền kinh tế của Chính phủ cũng rất quantrọng Các chính sách kinh tế của Chính phủ sẽ tác động đến các doanhnghiệp vay vốn ngân hàng, ảnh hởng đến quá trình sản xuất và trả nợ củadoanh nghiệp Sự can thiệp này có thể gây tác động xấu hoặc tốt đến chất l-ợng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng.

* Môi trờng pháp lý

Trong nền kinh tế thị trờng, pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trờngpháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và đạt hiệuquả cao, là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp xảy ra Trong hoạtđộng tín dụng, việc tuân thủ đúng những quy định trong các văn bản quyphạm pháp luật là rất quan trọng và sẽ ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.Môi trờng pháp lý không chỉ tác động đến hoạt động của ngân hàng mà cònảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến chất lợngkhoản vay mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp Chỉ có trong điều kiện cácchủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ một cách nghiêm túc thì quanhệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía, chất lợng tín dụng trung vàdài hạn mới đợc đảm bảo

*Môi trờng chính trị - xã hội

Đất nớc ổn định về chính trị xã hội giúp các doanh nghiệp yên tâmthực hiện đầu t phát triển, Ngân hàng thơng mại mạnh dạn đầu t vào các dựán trung và dài hạn Sự mất ổn định chính trị - xã hội làm suy thoái đất nớc,việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh ngân hàng bị ngng trệ,có khi phá sản Vì vậy sự ổn định chính trị - xã hội cũng góp phần nâng caochất lợng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng.

Ngoài những nhân tố trên, chất lợng tín dụng trung và dài hạn cònchịu tác động của các nhân tố bất khả kháng nh thiên tai hoả hoạn, dịchbệnh những nguyên nhân này là khó phòng tránh nhất nhng chiếm tỷ lệkhông lớn và ngân hàng thờng đợc chia sẻ rủi ro bởi các công ty bảo hiểmhoặc đợc Nhà nớchỗ trợ.

Trang 23

Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng trungvà dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và phát

triển Việt Nam (NHĐT&PT VN)

2.1 Giới thiệu khái quát về Sở giao dịch NHĐT&PT VN

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 26 tháng 4 năm 1957, Thủ tớng Chính phủ ký nghị định

177-TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt nam tại Bộ Tài chính thay thế cho

Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản Lúc này ngân hàng không mang bản

chất của một ngân hàng Đến năm 1990 Chủ tịch Hội đồng bộ trởng raquyết định thành lập Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thay thế ngân

hàng kiến thiết cũ và trở thành ngân hàng có chức năng huy động vốn trungvà dài hạn trong nớc và ngoài nớc và nhận vốn của Ngân sách Nhà nớcchovay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t và phát triển

Ngày 28 tháng 3 năm 1991, Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt Nam raquyết định thành lập Sở giao dịch NHĐT&PT Việt Nam Sự hình thành vàphát triển của Sở đợc đánh dấu với các mốc:

* Từ năm 1991 đến 1997, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt Nam là mộtđơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạt độngcủa Sở đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị Lỗ, lãi không tự hạchtoán và không tự chịu trách nhiệm, chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầu.

* Năm 1998, mặc dù đã có sự tách ra, chuyển về địa chỉ 53 QuangTrung nhng Sở vẫn còn mang dấu ấn của sự bao cấp, chỉ thị

* Đến năm 2000, các chỉ tiêu do cấp trên đề ra nh nợ, lợi nhuận, dnợ, lơng, chi phí không còn, Sở giao dịch chính thức trở thành một đơn vịhạch toán độc lập có quyền tự chủ thực sự trong mọi hoạt động kinh doanh

* Ngày 21/1/2005 Sở đã chuyển trụ sở về Trung tâm thơng mạiVincom.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHĐT&PT VN

Sau 15 năm hoạt động, Sở giao dịch có những bớc phát triển lớnmạnh và hiện nay Sở có 265 cán bộ công nhân viên với cơ cấu tổ chức gồmcó Ban giám đốc và 11 phòng nghiệp vụ

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở giao dịch NHĐT&PT VN

Trang 24

Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc thực hiện việc chỉ

đạo chung và ra những quyết định chỉ đạo chiến lợc kinh doanh, chính sách

kinh doanh, các biện pháp thực hiện cụ thể trong từng thời kỳ phù hợp vớichiến lợc phát triển chung của Ngân hàng

Các phòng nghiệp vụ gồm các phòng nh sơ đồ trên Tuỳ vào khối ợng công việc và các mục đích khác nhau mà các phòng này còn có thểchia thành các phòng nhỏ Cụ thể, phòng tín dụng đợc chia thành 3 phòngtín dụng 1, 2 và 3 nhằm tập trung vào phục vụ từng nhóm khách hàng nhphòng 1 và 2 cho vay doanh nghiệp lớn còn phòng 3 thì cho vay doanhnghiệp nhỏ, khách hàng cá nhân Để phục vụ từng đối tợng khách hàng tốthơn, Sở giao dịch cũng chia phòng dịch vụ ra phòng dịch vụ khách hàng cánhân và phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Mỗi phòng nghiệp vụ cómột chức năng nhiệm vụ riêng nhng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau,cùng hoạt động phục vụ một mục đích chung là sự tồn tại và phát triển củaSở giao dịch.

l-2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây.

Sở giao dịch NHĐT&PT VN là một trong những đơn vị thành viênlớn nhất của hệ thống NHĐT&PT VN Trong vài năm gần đây, với nỗ lựchết mình, Sở đã đạt đợc những kết quả khá xuất sắc.

* Nguồn vốn huy động:

Ban giám đốc

Phòng tín dụngPhòng

tài chính kế toán

Phòng nguồn vốn

Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng dịch vụ khách hàng

Phòng tổ chức hành chính

Phòng thẩm định quản lý tín dụng

Phòng điện toánPhòng

thanh toán quốc tế

Phòng kiểm tra kế toán nội bộPhòng

giao dịch

Trang 25

Năm 2004 là năm quan trọng trong lộ trình gia nhập WTO của ViệtNam, do vậy đợc nhận định là thời điểm quan trọng với nhiều cơ hội kinhdoanh nhng cũng gặp phải không ít thách thức.Trớc tác động xấu về lãi suấtvà tỷ giá cạnh tranh mạnh mẽ về huy động vốn, Sở giao dịch vẫn giữ vữngnguồn vốn, số huy động cuối kỳ đạt 98% kế hoạch Cơ cấu nguồn vốn huyđộng của Sở gồm: tiền gửi dân c, tiền gửi tổ chức kinh tế thông thờng vàtiền gửi tổ chức tài chính

Bảng 1:Tình hình tăng giảm nguồn vốn theo từng nhóm khách hàng

Đơn vị: tỷ đồng

Nhóm khách hàngThực hiện 2003Thực hiện 2004

Tiền gửi tổ chức tài chính 1.746 19,0% 1.949 21,4%

Tiền gửi tổ chức kinh tế thông thờng 2.015 21,9% 1.927 21,1%

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004)

Nh vậy huy động vốn tổ chức tăng 115 tỷ, trong đó tiền gửi của tổchức tài chính tăng 203 tỷ và tiền gửi tổ chức kinh tế thông thờng giảm 88tỷ Do cuối năm 2004 chỉ số giá cả của một số mặt hàng thiết yếu tăng độtbiến nên tiền gửi của dân c giảm 199 tỷ, tuy nhiên tiền gửi dân c vẫn chiếmtỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (57,5%).

Bảng 2: Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đơn vị và cơ cấu kỳ hạn

Đơn vị: tỷđồng

Loại tiền gửiThực hiện 2003Thực hiện 2004

2.Về cơ cấu kỳ hạn-Ngắn hạn

-Trung dài hạn

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004)

Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn có cơ cấu tơng đối ổn định Vềđơn vị tiền tệ, huy động VND tăng 44 tỷ và huy động ngoại tệ quy đổi giảm

Trang 26

130 tỷ Về cơ cấu kỳ hạn nguồn ngắn hạn giảm 275 tỷ và nguồn trung dàihạn tăng 189 tỷ Nh vậy về kỳ hạn nguồn vốn đã có xu hớng tốt vì nhu cầuđầu t và cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn.

Về điều hành lãi suất, Sở giao dịch luôn theo sát, bám sát diễn biếnlãi suất thị trờng, đảm bảo duy trì tính cạnh tranh để giữ vững và tăng trởngnền vốn theo đúng kế hoạch đồng thời thực hiện theo đúng chỉ định của Hộisở chính theo cam kết với hiệp hội ngân hàng Các đợt phát hành Giấy tờ cógiá, Sở giao dịch luôn chuẩn bị và thực hiện tốt, trong đó riêng đợt pháthành chứng chỉ tiền gửi dài hạn đợt 1/2004, Sở hoàn thành chỉ tiêu huyđộng Do cạnh tranh về huy động vốn càng mạnh đã đẩy lãi suất tăng liêntục, đặc biệt trong quý 3 đã ảnh hởng, góp phần làm tăng lãi suất bình quânhuy động Tại thời điểm 31/12/2003, lãi suất huy động bình quân là 6,47%/năm đối với tiền VND và 2,29%/năm đối với tiền USD, đến cuối tháng11/2004, lãi suất huy động bình quân là 6,63%/năm đối với VND và 2,33%/năm đối với USD.

Tóm lại, công tác nguồn vốn tại Sở giao dịch tiếp tục giữ vững đợc số

d huy động cao và có tăng trởng đảm bảo thực hiện đợc kế hoạch kinhdoanh đợc giao Cơ cấu nguồn vốn vẫn giữ mức ổn định, tỷ trọng huy độngtrung dài hạn tăng đáp ứng hoàn toàn nhu cầu cho vay và đầu t Bên cạnhđó Sở có vốn kỳ hạn tại Hội sở chính là 62,1 triệu USD và 4.380 tỷ gópphần tham gia điều hoà vốn toàn hệ thống.

* Công tác tín dụng

Về quy mô tăng trởng tín dụng: Năm 2004, Sở đã nghiêm túc thực

hiện chỉ đạo về tăng trởng tín dụng, đảm bảo d nợ tín dụng trung dài hạn ợc giao Cụ thể tới thời điểm 31/12/2004, tổng d nợ đạt 5.057 tỷ, giảm 129tỷ so với 31/12/2003.

đ-Về cơ cấu tín dụng: đến thời điểm cuối năm 2004, cơ cấu tín dụng

của Sở cha đạt đợc cơ cấu chung toàn ngành do Sở thực hiện giải ngân cáccông trình trọng điểm của Nhà nớchoặc các ngành kinh tế theo chỉ định củaHội sở chính D nợ tín dụng của Sở năm 2004 giảm hơn so với năm 2003(giảm 2,49%) do trong năm này, phòng giao dịch Láng Hạ của NHĐT&PTVN đợc nâng cấp thành Chi nhánh Đông Đô nên theo chỉ đạo của Tổnggiám đốc Sở phải chuyển một số khách hàng ra chi nhánh Đông Đô để hỗtrợ Chi nhánh trong những bớc đầu.

Trang 27

Bảng 3: Cơ cấu tín dụng theo thời gian

Đơn vị : tỷ đồng

2003% dnợD 2004nợ% dnợ2004/2003(%)

Ngắn hạnTrung dài hạn

1.Trung dài hạn thơng mại2.Kế hoạch Nhà nớcvà chỉ định

+22,03-7,75-3,03 -25,36

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004)

Năm 2003 d nợ ngắn hạn là 917,15 tỷ chiếm 17,68%, năm 2004 là1.119 tỷ chiếm 22,12% tổng d nợ Mặc dù d nợ tín dụng ngắn hạn đã tănglên nhng vẫn cha thể hiện hết tiềm năng của nhóm khách hàng ngoài quốcdoanh tại Sở Trong thời gian tới, Sở sẽ cố gắng tiếp tục đẩy mạnh cho vayngắn hạn, mở rộng cho vay nhiều ngành nghề, góp phần tích cực trong việccơ cấu lại thực trạng tín dụng tại Sở theo hớng tăng dần tỷ trọng nợ ngắnhạn trên tổng d nợ và giảm tỷ trọng cho vay đối với ngành xây lắp.

D nợ tín dụng trung dài hạn đã giảm đi rõ rệt, đảm bảo yêu cầu vềchuyển dịch cơ cấu lại cho vay Đến 31/12/2004, d nợ tín dụng trung dàihạn thơng mại là 3.264 tỷ đồng, giảm 3,03% so với năm 2003.

D nợ tín dụng theo kế hoạch Nhà nớcvà tín dụng chỉ định liên tụcgiảm trong thời gian cả về số tuyệt đối và tơng đối Tới thời điểm31/12/2004, d nợ kế hoạch Nhà nớcvà chỉ định đạt 674 tỷ đồng chiếm13,33% tổng d nợ và giảm 25,36% so với năm 2003 do công ty xi măngHoàng Thạch trả nợ trớc hạn, góp phần nâng cao năng lực vốn cho hệthống.

Trang 28

Bảng 4: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêuD nợTỷ lệ %So với tỷ lệ kế hoạch

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

15,44% Không đạt (17%)

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004)

Có thể thấy tỷ lệ d nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là15,44%, thấp hơn so với tỷ lệ đợc giao là 17% Trên thực tế, từ thời điểm30/11/2004, tỷ lệ này là hơn 18%, tuy nhiên trong tháng 12, do giải ngânđối với ngành điện lớn (trên 200 tỷ) nên tỷ lệ này đã giảm đi rõ rệt Tuynhiên, so với năm 2003, cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tăng 138 tỷ.

Cơ cấu theo tài sản đảm bảo nợ vay: ngay từ đầu năm, nhận thức đợc

tầm quan trọng của tài sản đảm bảo trong d nợ vay, dới sự chỉ đạo quyếtliệt, sát sao của Ban giám đốc Sở giao dịch cùng với nỗ lực cố gắng caonhất của các bộ phận nghiệp vụ, Sở đã áp dụng mọi biện pháp an toàn đểtăng tỷ lệ tài sản đảm bảo nợ vay trong tổng d nợ Kết quả đạt đợc là d nợcó tài sản đảm bảo tăng từ 21% năm 2003 lên 53% năm 2004 tơng đơng với

số tuyệt đối từ 1.101 tỷ lên 2.742 tỷ đồng

Công tác thu hồi công nợ: trong năm qua, công tác thu hồi nợ, đặc

biệt là thu nợ tín dụng chỉ định và kế hoạch Nhà nớcluôn đạt và vợt chỉ tiêukế hoạch Trong năm qua đã thu đợc 138,92 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch.Việc thu nợ tốt đã giúp Sở giao dịch chủ động thêm nguồn vốn để góp phầnđẩy mạnh các hoạt động tăng trởng tín dụng trong các năm tiếp theo.

* Công tác dịch vụ

Trong năm 2004, công tác dịch vụ ngân hàng đã đợc nâng lên một ớc rõ rệt, công tác thanh toán đợc tập trung đảm bảo chính xác, kịp thời, antoàn tài sản của Ngân hàng và khách hàng Trong 4 tháng cuối năm, doanhthu thanh toán trong nớc tăng 100 triệu/tháng So với bình quân 8 tháng đầunăm, nâng cao hơn nữa chất lợng thanh toán hộ các chi nhánh khác, pháthuy vai trò đầu mối thanh toán trên địa bàn Hà Nội.

b-Tiếp tục phát huy các thế mạnh của Sở nh thanh toán, bảo lãnh, kinhdoanh tiền tệ Thu dịch vụ ròng đạt 25,63 tỷ, chiếm 19,97% chênh lệch thu

Trang 29

chi Tỷ trọng thu dịch vụ ròng/tổng thu gần đạt cơ cấu 20% theo phấn đấucủa toàn hệ thống và đã có bớc tăng trởng đáng kể so với thực hiện năm2003 là 13,16%.

Tiếp tục ký hợp đồng trả lơng tự động cho các đơn vị lớn nh công tybảo hiểm Manulife, công ty bia Foster, công ty vận tải dầu khí Việt Nam

Sở giao dịch đề xuất và đã đợc Hội sở chính phê duyệt cho phép thựchiện chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất đối với những khách hàng cóuy tín, có hạn mức tín dụng thờng xuyên tại Sở trên cơ sở bộ chứng từ cókhả năng đòi tiền cao.

Không ngừng đổi mới tác phong, phong cách giao dịch, lắng nghecác nhu cầu của khách hàng để phát huy thêm các dịch vụ tiện ích phục vụkhách hàng ngày một tốt hơn Qua định kỳ thống kê đo lờng sự hài lòng củakhách hàng, về cơ bản, công tác dịch vụ của Sở đã đợc khách hàng đánh giácao cả về chất lợng dịch vụ và phí dịch vụ.

* Tài chính - Kế toán - Kho quỹ

Công tác tài chính - kế toán đợc tổ chức tốt, thực hiện chỉ tiêu tàichính đúng nguyên tắc, chế độ, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả.

Công tác kho quỹ tuân thủ đúng quy định về kiểm đếm và giao nhậntiền mặt Thực hiện đúng quy trình thu chi tiền mặt, đảm bảo an toàn, chínhxác, không để xảy ra tổn thất, mất mát.

Trang 30

* Công tác khách hàng

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác khách hàng đối với việcgiữ vững nền vốn, cho vay và phát triển dịch vụ, trong năm 2004, cán bộviên chức Sở đã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lợng dịch vụ, đặc biệtlà bộ phận giao dịch trực tiếp Mỗi cán bộ đều không ngừng trau dồi nghiệpvụ, cập nhật văn bản chế độ để có thể xử lý nghiệp vụ nhanh chóng chínhxác, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng với thái độ ân cần, niềm nở.Mặc dù gặp phải cạnh tranh, mở rộng của các Ngân hàng thơng mại trên địabàn, tuy nhiên khách hàng đến mở tài khoản tại Sở tăng đáng kể, thêm đợc200 khách hàng là tổ chức kinh tế và 2.500 khách hàng cá nhân, trong đó1.500 khách hàng cá nhân sử dụng thẻ ATM Sở đang từng bớc chuyển dịchcơ cấu khách hàng, tập trung vào đối tợng khách hàng ngoài quốc doanh vàhộ dân doanh.

Kết quả kinh doanh

Trong những tháng cuối năm 2004, tình hình KT-XH có nhiều diễnbiến không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Đến 31/12/04, về cơ bản Sởgiao dịch đã hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch kinh doanh năm2004, cụ thể:

- Tổng tài sản đạt 11.455 tỷ đồng, tăng 0,7% so với thời điểm31/12/03 Tài sản sinh lời đạt 11.052 tỷ đồng chiếm 96,48% tổng tài sản.

- Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi theo hớng ngày càng hợp lý vàtích cực Nguồn vốn huy động của Sở đảm bảo đủ phục vụ cho nhu cầuthanh toán hàng ngày, nhu cầu giải ngân tín dụng Trên cơ sở nguồn vốn,Sở giao dịch đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hớng hợp lý phùhợp cơ cấu vốn đồng thời đẩy mạnh tăng trởng d nợ thơng mại Tuy nhiên,tỷ trọng d nợ cho vay ngoài quốc doanh vẫn còn thấp so với mục tiêu đặt ra.- Thị phần huy động vốn trên địa bàn Hà Nội năm 2004 ớc đạt 5,44%giảm 0,82% so với năm 2003 (6,26%), thị phần tín dụng đạt 5,9% giảm1,17% so với năm 2003 (7,07%) do Sở đã chuyển một phần d huy động vốnvà tín dụng cho Chi nhánh Đông Đô.

Năm 2004, Sở giao dịch đã tích cực phát triển các dịch vụ hiện có,triển khai mở rộng nhiều loại dịch vụ mới nh chiết khấu bộ chứng từ nhờthu hàng xuất, thanh toán liên hàng mở rộng góp phần tăng dịch vụ Thudịch vụ ròng đạt 25,63 tỷ đồng chiếm 20% chênh lệch thu chi Mặc dù là

Trang 31

dịch vụ có chênh lệch thu chi lớn (chủ yếu là thu từ lãi) nhng tỷ trọng thudịch vụ ròng/lợi nhuận trớc thuế đạt tỷ lệ yêu cầu là 20%.

2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giaodịch NHĐT&PT VN những năm gần đây

Trong những năm qua, với mục tiêu hoàn thành xuất sắc kế hoạchkinh doanh góp phần thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm (2001-2005) củacả hệ thống NHĐT&PT VN, hoạt động của Sở giao dịch đã đạt đợc nhữngkết quả đáng khích lệ Để đạt đợc điều đó, Sở luôn xác định tín dụng là hoạtđộng có ảnh hởng nhiều nhất đến kết quả kinh doanh Sở rất chú trọng vàcoi đây là trọng tâm hoạt động của mình, đặc biệt là thế mạnh tín dụngtrung và dài hạn Sở đã đáp ứng đợc nhu cầu về vốn trung và dài hạn phụcvụ đầu t, phát triển; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; cho vay ứng dụng cácđề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất, kết hợp với quỹ hỗ trợ và pháttriển, cho vay đồng tài trợ các dự án, cho vay tiêu dùng

2.2.1 Quy trình tín dụng trung và dài hạn

Với mục tiêu "phấn đấu trở thành một ngân hàng hàng đầu của ViệtNam trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn", NHĐT&PT Việt Nam đã

thiết lập một quy trình tín dụng trung và dài hạn để áp dụng trong toàn bộhệ thống NHĐT&PT ở Việt Nam Quy trình này vẫn đợc dựa trên cơ sở củaquy trình tín dụng trung và dài hạn chung nhng đợc cụ thể hoá hơn ở từngbớc.

* Bớc 1: Cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn,

kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ Bộ hồ sơ gồm giấy đềnghị vay vốn, hồ sơ pháp lý về khách hàng, hồ sơ về tình hình sản xuất kinhdoanh và tài chính (báo cáo tài chính tối thiểu một năm gần nhất và quý gầnnhất), hồ sơ về dự án vay vốn (quyết định phê duyệt dự án đầu t của cấpthẩm quyền, thông báo chỉ tiêu kế hoạch đầu t đối với doanh nghiệp làthành viên của tổng công ty )

* Bớc 2: Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ

Dựa vào các thông tin đã có, cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm địnhtiến hành thẩm định những nội dung sau: thẩm định về năng lực pháp lý củakhách hàng; thẩm định về năng lực và uy tín của khách hàng (ngành nghềkinh doanh; mô hình tổ chức, bố trí lao động; quản trị điều hành của lãnhđạo; quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng ); tình hình sản xuất

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở giao dịch NHĐT&PT VN - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức Sở giao dịch NHĐT&PT VN (Trang 28)
Bảng 2: Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đơn vị và cơ cấu kỳ hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 2 Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đơn vị và cơ cấu kỳ hạn (Trang 30)
Bảng 3: Cơ cấu tín dụng theo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 3 Cơ cấu tín dụng theo thời gian (Trang 32)
Bảng 4: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 4 Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế (Trang 33)
Bảng 4: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 4 Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế (Trang 33)
Tình hình d nợ tín dụng trung và dài hạn của Sở giao dịch NHĐT&PT VN trong thời gian qua thể hiện ở bảng số liệu sau: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
nh hình d nợ tín dụng trung và dài hạn của Sở giao dịch NHĐT&PT VN trong thời gian qua thể hiện ở bảng số liệu sau: (Trang 41)
Bảng 7: D nợ tín dụng trung và dài hạn theo loại hình doanh nghiệp                                                                                           Đơn vị:tỷ đồng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 7 D nợ tín dụng trung và dài hạn theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị:tỷ đồng (Trang 43)
Bảng 7: D nợ tín dụng trung và dài hạn theo loại hình doanh nghiệp - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 7 D nợ tín dụng trung và dài hạn theo loại hình doanh nghiệp (Trang 43)
Bảng 8: Nguồn vốn trung và dài hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 8 Nguồn vốn trung và dài hạn (Trang 44)
Bảng 8: Nguồn vốn trung và dài hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 8 Nguồn vốn trung và dài hạn (Trang 44)
2.2.4. Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
2.2.4. Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn (Trang 45)
Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
Bảng 10 Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn (Trang 45)
Vòng quay vốn trung và dài hạn đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc
ng quay vốn trung và dài hạn đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây: (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w