Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.doc
Trang 1Lời nói đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nướcđang từng bước vào đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên hiện nay tốc độ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhaumà một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn Có thểnói vốn là tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp mở rộng sản xuấtkinh doanh và đổi mới công nghệ Các doanh nghiệp có thể tạo vốn bằngnhiều cách khác nhau: có thể tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huyđộng vốn, liên doanh liên kết, hay vay mượn chiếm dụng vốn của các doanhnghiệp khác Nhưng muốn ổn định và có lợi thế nhất giúp các doanh nghiệptăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ là nguồn vốn trungvà dài hạn từ các Ngân hàng thương mại.
Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn nhất là vốn trung và dàihạn trong khi vốn tồn đọng trong các Ngân hàng thương mại không phải làít Như vậy, không phải chúng ta thiếu vốn mà là chúng ta chưa có cáchchuyển vốn huy động được vào sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nộicũng không nằm ngoài tình trạng đó Hiện nay nguồn vốn cho vay trung vàdài hạn của Ngân hàng kém đa dạng vê cơ cấu khách hàng Hầu như Ngânhàng chỉ tập trung vào doanh nghiệp Nhà nước, chưa quan tâm tới các đốitượng khách hàng khác đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Vì lý do đó “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài
hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội được chọn làm đề tài nhằm đáp ứng đòi hỏi
thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự trong kinh doanh tiền tệ củaNgân hàng hiện nay.
Từ những lý luận cơ bản về tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàngthương mại, bài viết này sẽ phân tích và đánh giá thực trạng, tìm nguyênnhân dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài viết này là hoạt động tíndụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội từ 2000 đến năm 2002 Bàiviết này được kết cấu như sau:
Chương I Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng trung và dài hạnChương II Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Trang 2Chương III Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Do trình độ còn hạn chế nên bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót, emrất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đểvấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Để hoàn thiện bài viết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn tới côgiáo Phạm Hồng Vân- người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trìnhthực hiện bài viết này Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các côchú, anh chị cán bộ công tác tại NHNo&PTNT Hà Nội đã giúp đỡ em trongthời gian thực tập tại Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên
Vũ Văn Cường
Trang 3Chương I Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng trung và dài hạnI Ngân hàng Thương mại.
1 Khái niệm.
Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gianói riêng Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng quan niệm như thế nào vềmột Ngân hàng, và sự phân biệt nó với các tổ chức phi Ngân hàng khôngphải là điều đơn giản Rõ ràng, có thể định nghĩa Ngân hàng thông qua chứcnăng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ khôngchỉ chức năng của các Ngân hàng thay đổi, mà có sự “thâm nhập” vào chứcnăng hoạt động Ngân hàng của các đối thủ cạnh tranh Do đó tuỳ theo đIềukiện của mỗi nước và sự phát triển của hệ thống tài chính nước đó mà cónhững định nghĩa khác nhau về Ngân hàng.
Theo luật Ngân hàng của Pháp thì Ngân hàng được định nghĩa:”Ngânhàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thường xuyên nhậncủa công chúng dưới hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mà họdùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tàichính.”
Còn luật pháp ấn độ lại có cái nhìn về Ngân hàng như sau, họ địnhnghĩa:” Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vayhay tài trợ và đầu tư.”
Đó là các quan niệm về Ngân hàng đứng trên giác độ luật pháp Cònđứng trên giác độ tài chính Ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác vềNgân hàng được Giáo sư Peter Rose đưa ra như sau: ”Ngân hàng là loạihình tổ chức tàt chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạngnhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế.”
Ơ Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng
được định nghĩa như sau: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh
tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiệnnghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”
Trang 4Như vậy thông quâ một số khái niệm về Ngân hàng thương mại, ta cóthể hiểu Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinhdoanh trên lĩnh tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nó có những đặctrưng như sau:
-Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép nhận ký thác củacông chúng với trách nhiệm hoàn trả.
-Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép sử dụng ký thác củacông chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tàI chính khác.
Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, ở nước ta các loại hìnhNgân hàng thương mại được hoạt phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụngbao gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư,Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác.
2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinhtế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thươngmại tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay, đó là hai mặthoạt động tín dụng Trong xu thế hiện nay, các Ngân hàng thương mại hoạtđộng theo loại hình đa năng thì hoạt động của nó tập trung vào ba hoạt độngchính: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trunggian.
Hoạt động huy động vốn đối với Ngân hàng đây là hoạt động “đầu vào”của Ngân hàng Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của một Ngân hàng đượchình thành từ những nguồn chính sau đây: vốn tự có của doanh nghiệp, vốnvay (vay của các tổ chức tài chính, vay của dân cư, vay của Ngân hàng trungương), lợi nhuận để lại, ngoài ra đối với một số Ngân hàng nguồn vốn hoạtđộng có thể hình thành từ vốn đIều lệ hay vốn uỷ thác Trong quá trình hoạtđộng của mình, Ngân hàng thương mại phần lớn dựa vào việc huy động cácnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Hoạt động nguyên thuỷ của Ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàngvà đây vẫn là nguồn đầu vào chủ yếu của Ngân hàng Có nhiều yếu tố ảnhhưởng tới quy mô tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng như: lãi suất,phương thức huy động của Ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ,phong tục tập quán của từng vùng, uy tín của từng Ngân hàng, các dịch vụ
Trang 5do Ngân hàng cung cấp vv Nắm được yếu tố đó, Ngân hàng có thể đIềuchỉnh lượng vốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình.
Các loại tiền gửi mà Ngân hàng cung cấp để huy động vốn là: tiền gửithanh toán không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm.
Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu tín dụng và đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh, Ngân hàng có thể vay vốn từ dân cư , các đơn vị kinh tế, các tổ chứctín dụng khác thông qua một số hình thức như: phát hành trái phiếu, kỳphiếu hoặc vay tái chiết khấu từ Ngân hàng trung ương.
Để được hoạt động và thực hiện huy động vốn, Ngân hàng phải có mộtlượng nhất định gọi là vốn tự có Lượng vốn này chiếm một tỷ lệ rất nhỏtrong tổng vốn sử dụng song nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt độngcủa Ngân hàng Vốn tự có là đIều kiện bắt buộc để Ngân hàng có được giấyphép tổ chức và hoạt động trước khi nó có thể huy động được những khoảntiền gửi đầu tiên Vốn tự có còn đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lạirủi ro phá sản, những thua lỗ về tàI chính trong hoạt động tạm thời Nó tạoniềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tàichính của Ngân hàng Và nó còn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăngtrưởng và sự phát triển dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiếtbị mới.
Đối với hoạt động sử dụng vốn, đây là hoạt động cho vay và đầu tư baogồm hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư chứng khoán.Hoạt động ngân quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyêncủa Ngân hàng cho khách hàng Đây là tài sản không sinh lời hoặc sinh lờithấp nhưng tính lỏng cao được coi như tiền mặt Do đó Ngân hàng phải duytrì lượng tiền mặt ở một mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanhkhoản vừa đảm bảo tính sinh lời.
Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định sự thànhbại của Ngân hàng vì đây là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng.Cũng vì vậy mà đây là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất Để tránh đIều đó,việc quản lý tiền cho vay được tiến hành rất chặt chẽ, đặc biệt là món vaylớn, với thời hạn dài Ngân hàng thương mại có thể cho vay theo nhiều hìnhthức khác nhau.
Trang 6Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư chứngkhoán trên thị trường để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả năng thanhtoán của Ngân hàng.
Hoạt động trung gian là việc Ngân hàng cung cấp cho khách hàng mộtloạt các dịch vụ có liên quan Ngân hàng sẽ nhận được một khoản thu dướihình thức hoa hồng Công nghệ Ngân hàng càng phát triển thì hoạt động nàycàng phong phú và doanh thu càng lớn Các hoạt động tiêu biểu là: chuyểntiền, thanh toán hộ khách hàng thông qua các hình thức ghi chép trên tàikhoản của khách hàng tại Ngân hàng, phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi, thư tín dụng, môi giới mua bán chứng khoán, quản lý hộ tài sản chokhách hàng, tư vấn cho doanh nghiệp vv.
Ngày nay, xu hướng của Ngân hàng là hoạt động đa năng trên nhiềulĩnh vực với nhiều nghiệp vụ khác nhau Các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ cho nhau nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận cao nhất.
3 Các loại hình tín dụng Ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu của khách hàngvà mục tiêu quản lý của Ngân hàng Thương mại mà có cách phân loại tíndụng như sau:
3.1 Nếu căn cứ vào thời hạn, tín dụng chia thành các loại sau đây:
Tín dụng ngắn hạn thường gắn với những khoản vay của doanh nghiệpđể bổ sung vào tài sản lưu động, bởi vì tài sản lưu động thường có vòng
Trang 7quay trên một vòng thấp hơn một năm Do vậy trong một năm doanh nghiệpcó thể hoàn trả được số tiền vay ở Ngân hàng.
Các tài sản cố định như phương tiện sản xuất, phương tiện vận tải, một sốcây trồng vật nuôi các trang thiết bị nhanh hao mòn có nhu cầu nguồn vốntừ 1 năm đến 5 năm.
Ngược lại, những công trình đầu tư lớn, thu hồi vốn lâu, thuộc tầm vĩ mônhư: máy móc thiết bị công nghiệp nặng, xây dựng cầu đường có nhu cầunguồn vốn từ 5 năm đến 10 năm có khi tới 20 năm.
Tất nhiên cùng với độ dài của thời gian, việc thu hồi vốn đối với các dựán có thời hạn dài gặp nhiều khó khăn hơn do ở thời điểm hiện tại doanhnghiệp khó có thể tính được hết khó khăn sẽ gặp trong tương lai Do vậymức độ rủi ro của các khoản tín dụng có thời gian lớn đối với Ngân hàng sẽtăng nên Điều này một phần lý giải tại sao lãi suất các khoản cho vay dàihạn thường cao hơn các khoản các khoản cho vay ngắn hạn.
Phân loại Tín dụng theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngânhàng Thương mại Nó phản ánh khả năng hoàn trả, độ rủi ro cũng như ảnhhưởng trực tiếp đến tính an toàn và sinh lợi của một Ngân hàng Thương mại.
3.2 Phân loại theo hình thức cho vay.
Căn cứ theo hình thức cho vay ta có các loại tín dụng sau:
- Chiết khấu là việc Ngân hàng Thương mại ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu sau khi đã trừ đi phần thu nhậpcủa Ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn Về mặt pháp lýthì Ngân hàng không phải là nhà cho vay với chủ sở hữu thương phiếu vàchỉ là hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên đối với Ngân hàng, việc bỏtiền ở thời điểm hiện tại để thu về một khoản tiền lớn hơn trong tương laivới lãi suất ấn định trước được coi như là hoạt động tín dụng, nhưng có lẽcoi đây là một hoạt động đầu tư của Ngân hàng hơn là một hoạt động tíndụng.
- Cho vay được hiểu là việc Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàngvới sự cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi trong khoảng thời gianxác định với mức lãi suất cam kết Cho vay được gọi là một trong cácnghiệp truyền thống của Ngân hàng Thương mại, nó được hình thành ngaytừ buổi sơ khai của các Ngân hàng, và được đánh giá là hoạt động sinh lờicao nhất cho các Ngân hàng Thương mại.
Trang 8- Bảo lãnh là việc Ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chínhthay khách hàng của mình khi khách hàng của mình không có khả năng trảnợ Mặc dù không phải xuất tiền ra, song Ngân hàng vẫn thu được lợi từkhách hàng nhờ uy tín của mình Nghiệp vụ này được đưa vào tài khoảnngoại bảng của Ngân hàng Tuy nhiên nếu có nghiệp vụ phát sinh tức làNgân hàng đứng ra thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng củamình thì nó lại được đưa vào tài khoản nội bảng.
- Cho thuê đó là việc Ngân hàng đứng ra bỏ tiền mua tài sản để chokhách hàng thuê theo những điều kiện nhất định Sau thời gian đó kháchhàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng Đây là hoạt động khá mới mẻvới Ngân hàng Tuy nhiên hoạt động này sinh lời khá cao, nhưng nó cũngchứa đựng nhiều rủi ro trong đó có yếu tố về công nghệ Điều này đòi hỏicán bộ tín dụng không những phải có chuyên môn về nghề nghiệp mà còncó cả sự hiểu biết về kỹ thuật, về công nghệ.
3.3Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo.
Nếu căn cứ vào tài sản đảm bảo thì ta có các loại hình tín dụng sau đây:- Tín dụng đảm bảo đó là sự cam kết của người nhận tín dụng về việcdùng tài sản đảm bảo thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ tài chínhđối với Ngân hàng trong trường hợp không trả được nợ Trong trường hợpnày khi khách hàng không trả được nợ, hoặc vì sử dụng sai mục đích nguồnvốn vay dẫn đến không thanh toán được thì Ngân hàng sẽ bán tài sản đi đểthu hồi nguồn vốn Tín dụng đảm bảo được áp dụng đối với các khách hàngcó độ rủi ro cao như khách hàng mới hay những khách hàng có tình hình tàichính không tốt
- Tín dụng không có tài sản đảm bảo đó là loại hình tín dụng mà kháchhàng có nhu cầu vay vốn với một hạn mức nhất định mà không cần tài sảnđảm bảo Loại tín dụng này thường được cấp cho các khách hàng có uy tíncao, những khách hàng có mối quan hệ tốt và lâu dàI đối với Ngân hàng, họcó tình hình tài chính lành mạnh, có mối quan hệ tốt với các tổ chức tàichính Cũng có thể là các khoản vay thực hiên theo chỉ thị của Chính phủ,hay Chính phủ yêu cầu không cần tài sản đảm bảo.
Bên cạnh những tiêu thức phân loại trên, các Ngân hàng Thương mại cònsử dụng các tiêu thức khác tuỳ theo đối tượng cho vay, tính đa dạng của sản
Trang 9phẩm hay tính chuyên môn hoá trong ngành để phân chia ví dụ như: Tíndụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng
II Vai trò tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại trongnền kinh tế thị trường
1 Tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn “ là hoạt động tài chính cho khách hàng vay
vốn trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinhdoanh, phục vụ đời sống” Tín dụng là một trong những hoạt động mang
lại nguồn thu nhập chủ yếu và nó chiếm phần lớn hoạt động trong các Ngânhàng Thương mại, song không phải tất cả các Ngân hàng Thương mại đềuthực hiện tốt hoạt động này Một số Ngân hàng gặp khó khăn trong việcquản lý và thu hồi nợ, một số khác lại gặp khó khăn trong việc không thểtìm được dự án thích hợp để cho vay hoặc gặp khó khăn trong việc huy độngvốn Vì vậy việc xem xét chất lượng hiệu quả hoạt động tín dụng nhất là tíndụng trung và dài hạn là hết sức cần thiết Nó giúp các Ngân hàng có thểđánh giá lại hoạt động tín dụng của mình từ đó đưa ra các giải pháp nhằmkhắc phục những tồn tại, thiếu sót và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng.
Chất lượng, hiệu quả công tác tín dụng Ngân hàng được nhìn nhận từ 3phía: các nhà Ngân hàng, các doanh nghiệp, và từ nền kinh tế Trong bài viếtnày, chúng ta tạm giới hạn việc nghiên cứu chất lượng tín dụng dưới giác độcủa Ngân hàng Nếu xét theo quan điểm của các nhà Ngân hàng thì hoạtđộng tín dụng trung và dài hạn được xem là có hiệu quả khi nó đảm bảođược 3 yếu tố: khả năng sinh lợi, khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn vàkhả năng thanh khoản từ phía nguồn Điều này có nghĩa là các Ngân hàngkhi tiến hành cho vay trung dài hạn thì khoản vay đó phải đảm bảo trang trảiđược chi phí trả cho lãi suất huy động hoặc đi vay, chi phí hoạt động củaNgân hàng và lãi dự tính Song không phải các Ngân hàng cứ cho vay nhiều,mang lại nhiều lợi nhuận là có hiệu quả cao bởi vì nếu chỉ cho vay ra màkhông thu hồi được vốn cho vay hoặc cho vay không cân xứng với nguồn
Trang 10huy động được thì sớm hay muộn, Ngân hàng cũng rơi vào tình trạng thualỗ, đổ bể.
Hoạt động tín dụng trung và dài hạn có các hình thức sau:- Hoạt động tín dụng theo hình thức dự án đầu tư
- Hình thức cho thuê tài chính- Thấu chi
- Bảo lãnh trung và dài hạn
2 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn.
2.1 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp
- Tín dụng trung và dài hạn là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp có điềukiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường Đó là mục tiêu hàng đầu
của doanh nghiệp Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trườnghoạt động của mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất Mở rộng sản xuấtkhông phải là hoạt động mà doanh nghiệp có thể tiến hành một sớm mộtchiều Đó là hoạt động lâu dài và cần có nguồn vốn dài hạn Nhưng khôngphải doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để tiến hành mở rộng sản xuất kinhdoanh Do vậy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đối với doanhnghiệp rất cần thiết Với những lợi thế đặc thù, tín dụng trung và dài hạn củangân hàng được các doanh nghiệp ưa thích hơn hình thức phát hành cổphiếu.
- Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổimới công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất Điều đó giúp doanh nghiệp thích
nghi với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạođiều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Về dài hạn, cácdoanh nghiệp luôn chú trọng đến việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhàxưởng, mua sắm máy móc, đổi mới công nghệ để không ngừng nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí đến mức tối thiểu Đặc biệt
Trang 11đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn xây dựng cơ bản là rấtlớn trong lúc các nhà kinh doanh chưa tích luỹ được nhiều, chưa có nhiềuthời gian để tích luỹ vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp của công chúng vào cácdoanh nghiệp còn hạn chế.
Việc vay vốn trung và dài hạn ở ngân hàng thương mại sẽ làm chodoanh nghiệp có thể tự chủ và có khả năng kiểm soát độc lập được hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà không phải phân chiaquyền kiểm soát với các cổ đông nếu huy động vốn bằng phát hành cổphiếu.
- Tín dụng trung và dài hạn còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp
trong việc thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh Khi có cơ hội kinh doanh,
các doanh nghiệp có thể nhanh chóng vay vốn của Ngân hàng để mở rộngsản xuất kinh doanh, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường Khi doanhnghiệp đi vay vốn trung dài hạn tại Ngân hàng thương mại sẽ có thể điềuchỉnh được kỳ hạn nợ, nghĩa là họ có thể trả nợ sớm hơn thời gian đến hạntrả nợ khi họ không cần đến việc sử dụng vốn trung và dài hạn nữa Khidoanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ tại một thời điểm nhất định nàođó thì có xin Ngân hàng gia hạn nợ Ngoài ra, tín dụng trung và dài hạntránh được các chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm, lệ phí đăng ký
Việc trả nợ trung và dài hạn cũng được xây dựng theo một sự phân chiaổn định và hợp lý do đó doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm các nguồntrả nợ một cách dễ dàng hơn.
2.2 Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế
- Tín dụng trung và dài hạn thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn,điều hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế Với chức năng là trung
gian tài chính, các Ngân hàng tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế và cho vay đối với các đối tượng có nhu cầu điều đó được thể hiện rõtrong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng, nó giúp các doanhnghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung hoạt động một cách liền mạch
Trang 12không ngắt quãng và là một kênh truyền dẫn vốn có hiệu quả Thông quacho vay trung và dài hạn mà xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ,góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển nềnkinh tế Hoạt động tín dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh chuchuyển tiền tệ, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng.
- Tín dụng trung và dài hạn cũng có vai trò quan trọng trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn,
tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tếđất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài Đầu tư cho vay trungdài hạn trực tiếp hay gián tiếp góp phần phát triển khoa học công nghệ, tạocông ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng cao đời sống của dân cư, phát triểnlực lượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định.
- Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinhtế đối ngoại trong điều kiện hiện nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
luôn gắn với thị trường thế giới, nền kinh tế đóng trước đây đã nhường bướccho nền kinh tế mở phát triển Tín dụng trung và dài hạn đã trở thành mộttrong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hìnhthức: tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay việntrợ
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là nhiệm vụ có ý nghĩa với sự pháttriển kinh tế trong cả hiện tại và tương lai Vấn đề này càng trở nên cấp thiếtvới thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay: Nhu cầu vốn cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lớn trong khi việc sử dụng vốn còn cónhiều bất cập, hiệu quả sử dụng vốn không cao, còn thất thoát và gây lãngphí lớn.
2.3 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt động củaNgân hàng Thương mại
- Tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngânhàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Tín dụng
trung dài hạn cả về số lượng và chất lượng là hoạt động mang tính chiếnlược của các Ngân hàng Thương mại Với những khoản tín dụng trung vàdài hạn có quy mô lớn và lãi suất cao, thời gian dài, tín dụng trung và dàihạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Do vậy tín dụng trung và
Trang 13dài hạn mang lại thu nhập chủ yếu trong tổng thể các hoạt động của Ngânhàng Thương mại từ trước đến nay.
- Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàngđang tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai Tạo điều kiện
để Ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳngđịnh vai trò, vị thế của mình trong nền kinh tế Khi Ngân hàng không đadạng hoá hoạt động cho vay, đa dạng hoá khách hàng, thời hạn vay tiền thìngân hàng không thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường với sựcạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác Mặt khác, tín dụng trung và dàihạn còn là công cụ cạnh tranh hiệu quả của Ngân hàng nhằm thu hút kháchhàng về phía mình Khi có được mối quan hệ, Ngân hàng có điều kiện lôikéo khách hàng sử dụng các dịch vụ khác do mình cung cấp
- Mặt khác tín dụng trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giảiquyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi ngân hàng thương mại Đồng
thời là cách để Ngân hàng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốncho các doanh nghiệp Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng tín dụng trungvà dài hạn để giải quyết vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, thuđược lợi nhuận qua đó phát triển hoạt động của mình, tăng cường khả năngcạnh tranh với các Ngân hàng khác.
Trang 14III Nội dung nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn.
3.1 Mục đích cho vay.
Nếu như tín dụng ngắn hạn được cho vay chủ yếu để bổ sung vào nguồnvốn lưu động của doanh nghiệp, thì tín dụng trung và dài hạn lại nhằm đầutư vào các dự án có thời gian tương đối dài như mua sắm máy móc thiết bị,đổi mới trang thiết bị và công nghệ, xây dựng sửa chữa nhà xưởng cơ sở vậtchất kỹ thuật nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, và phát triểntrong tương lai của doanh nghiệp.
3.2 Đối tượng cho vay.
Với mục đích cho vay như trên, nên đối tượng cho vay của tín dụng trungvà dài hạn là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu tư của dự án khôngphân biệt thành phần kinh tế, là tổ chức, cá nhân hay là doanh nghiệp, baogồm: giá trị vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ chuyển giao, chi phí nhâncông, giá thuế và chuyển nhượng đất đai, giá thuê mua các tài sản, chi phímua bảo hiểm và các chi phí khác.
3.3 Điều kiện cho vay
Để được vay vốn, đơn vị xin vay phải gửi đến ngân hàng đơn xin vay,luận chứng kinh tế, kỹ thuật và dự toán đã được thẩm định và cấp trên phêduyệt và các báo cáo tài chính của mình trong một vài năm trước Ngoài ra,đơn vị xin vay phải gửi đến Ngân hàng bản tính toán hiệu quả của dự án, lợinhuận mà dự án mang lại qua các năm, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinhlợi của dự án như NPV, IRR Bên cạnh đó có tính toán đầy đủ các số tiềnxin vay, các nguồn trả nợ và lệnh trả nợ Ngân hàng cho vay sẽ xem xét kỹcác tài liệu nhằm đánh giá đầy đủ khả năng của đơn vị vay vốn trước khiquyết định cho vay, tình hình tài chính và nghiã vụ của họ với Nhà nước vàcác tổ chức tàichính như thế nào.
Khi ngân hàng quyết định cho các doanh nghiệp vay trung và dài hạn,ngân hàng cần phải nắm chắc hiệu quả của phương án, dự án, chương trìnhsản xuất của bên vay vốn.
Một trong các điều kiện để cho các Ngân hàng Thương mại cho vay làthế chấp Đó cũng là đảm bảo tín dụng được thực hiện dưới nhiều hình thức
Trang 15khác nhau nhưng nhìn chung có thể chia làm hai loại: đảm bảo đối vật vàđảm bảo đối nhân.
- Đảm bảo đối vật: đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà
trong đó Ngân hàng đóng vai trò là chủ nợ được thừa hưởng một số quyềnhạn nhất định đối với tài sản của khách hàng nhằm làm căn cứ để thu hồi nợtrong trường hợp khách hàng không trả hoặc không có khả năng trả nợ Có 2hình thức đảm bảo đối vật chính là thế chấp và cầm cố.
+ Thế chấp là phương tiện chuyển dịch quyền lợi về tài sản sang cho
chủ nợ với mục đích làm đảm bảo cho món nợ hoặc miễn trừ một nghĩa vụ.Người đi vay được gọi là người thế chấp và người cho vay được gọi làngười được thế chấp
+ Cầm cố là hành vi giao nộp tài sản hoặc các chứng từ chứng nhận
quyền sở hữu tài sản của con nợ (người được cầm cố) để thực hiện mộtnghĩa vụ Nghĩa vụ cầm cố trong quan hệ tín dụng là người đi vay thực hiệnnghĩa vụ hoàn trả nợ đúng hạn hợp đồng Trong trường hợp người đi vaykhông thanh toán nợ đúng hạn theo hợp đồng thì Ngân hàng có quyền bántài sản cầm cố và được ưu tiên thu nợ trước các chủ nợ khác Những loại tàisản cầm cố thông dụng để đảm bảo cho vay Ngân hàng gồm: cầm cố hànghoá, chiết khấu thương phiếu, cầm cố các chứng khoán khác.
- Đảm bảo đối nhân: Đảm bảo đối nhân là sự cam kết của một hoặc
nhiều người về việc trả nợ Ngân hàng thay cho khách hàng vay vốn khingười này không trả được nợ Trong đảm bảo đối nhân có 3 chủ thể liênquan với nhau như sau:
1: Hợp đồng tín dụng được ký giữa ngân hàng và người đi vay.
Trang 162: Hợp đồng bảo lãnh được ký giữa ngân hàng và người bảo lãnh.Khi xét duyệt một bảo lãnh ngân hàng cần chú ý đến một số điểm như sau:
+ Người bảo lãnh phải có đủ năng lực bảo lãnh theo quy định của phápluật Nếu là pháp nhân thì người đứng ra bảo lãnh phải là người đại diện hợppháp của pháp nhân.
+ Thể nhân hoặc pháp nhân đứng ra bảo lãnh phải có đủ năng lực tàichính để thực hiện nghĩa vụ đã cam kết
+ Uy tín của người bảo lãnh.
Đảm bảo tín dụng được coi là tiêu chuẩn khi xét duyệt cho vay nhưng phảithấy rằng đây không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nói cách kháckhông phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc Tuy nhiên trong thời gianqua, các Ngân hàng thương mại nước ta vẫn xếp đảm bảo tiền vay vào vị trísố một
- Ngân hàng có thể huy động vốn của dân cư dưới hình thức phát hànhtrái phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi định kỳ dài hạn để cho vay trungdài hạn Nguồn vốn này hiện nay rất hạn chế do dân chúng ít người muốngửi tiền dài hạn và kỳ hạn của trái phiếu huy động không dài
Trang 17- Vốn vay từ Ngân hàng Trung ương: Nguồn tiền này cũng bị hạn chếvào chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
- Vay nợ nước ngoài để cho vay trung dài hạn: Đây là một hình thứcđược các Ngân hàng trên thế giới sử dụng thường xuyên với khối lượng lớn.Ưu điểm của nguồn vốn này là có khối lượng lớn và lãi suất chấp nhận đượcnhưng các Ngân hàng chỉ nên sử dụng nguồn vốn này nếu có dự án đầu tưcó hiệu quả cao tránh việc không hoàn trả được nợ vay.
- Vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chương trình hoặc dựán đầu tư của Nhà nước, tổ chức kinh tế-tài chính, tín dụng, xã hội trong vàngoài nước Đặc điểm của nguồn vốn này là không ổn định, các dự án đầu tưthường được chỉ định trước, Ngân hàng chỉ là người trung gian đóng vai tròquản lý, giải ngân và thu hồi vốn đầu tư mà không có quyền lựa chọn.
- Ngoài những nguồn vốn trên, đối với các Ngân hàng quốc doanh Việtnam thì hàng năm các Ngân hàng này còn nhận được một khoản vốn điều lệtừ Ngân hàng Trung ương Đó cũng là nguồn vốn hình thành vốn vay trungvà dài hạn tại các Ngân hàng Thương mại, nhất là đối với dự án vay theo sựchỉ định của Chính phủ.
3.5 Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là trên 1 năm, được xác định căn cứ vào yêu cầu củadự án, khả năng trả vốn của dự án đầu tư và tính chất nguồn vốn của bên chovay Thời gian cho vay được tính từ khi bên vay nhận được khoản vốn đầutiên cho đến khi trả hết nợ Thông thường, Ngân hàng căn cứ vào thời giankhấu hao để để xác định thời gian cho vay Thời gian cho vay ngắn hơn hoặcdài hơn quá nhiều so với thời gian khấu hao đều ảnh hưởng tới quá trìnhhoàn trả của khách hàng vì khấu hao từ tài sản là một trong những nguồnchủ yếu để trả nợ cho khách hàng Thời hạn cho vay bao gồm thời gian ânhạn (nếu có) và thời gian trả nợ.
- Thời gian ân hạn được tính tương xứng với thời gian xây dựng côngtrình, thời gian lắp đặt máy móc và sản xuất thử sản phẩm.
Trang 18- Thời gian trả nợ: tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vịvay, tuỳ vào khả năng thu nhập của bên vay mà hai bên thoả thuận kỳ hạntrả nợ và số tiền trả nợ từng kỳ.
3.6 Lãi suất cho vay
Về cơ bản, khoản đầu tư có kỳ hạn càng dài thì rủi ro càng lớn Vì thế lãisuất cho vay trung dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Lãisuất cho vay được xác định tuỳ vào dự án, ngành nghề, lĩnh vực đầu tư,chính sách của ngân hàng cũng như sự thoả thuận giữa Ngân hàng và kháchhàng.
Lãi suất cho vay có thể được tính theo lãi suất cố định hoặc lãi suất biếnđộng Lãi suất cố định là lãi suất giữ nguyên không thay đổi trong suốt thờikỳ thực hiện hợp đồng Lãi suất biến đổi là lãi suất có thể thay đổi lên xuốngtrong thời hạn vay Trong cho vay trung dài hạn, phần lớn các ngân hàng sửdụng lãi suất biến đổi để tránh rủi ro cho ngân hàng và người vay khi lãi suấttrên thị trường biến động Thông thường, đối với các khoản vay trung và dàIhạn tại các Ngân hàng Thương mại thì lãi suất được đIều chỉnh 6 tháng mộtlần và được tính theo công thức sau: lãi suất đIều chỉnh = lãi suất huy độngtiết kiệm 12 tháng + 0,1%/tháng
3.7 Hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thờihạn nhất định mà Ngân hàng có thể cung cấp cho một khách hàng theo thoảthuận trong hợp đồng tín dụng.
Hạn mức tín dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
- Quy định của Ngân hàng Nhà nước, mục tiêu của chính sách tiền tệ trongtừng thời kỳ
- Hạn mức tín dụng còn phụ thuộc vào chính bản thân các Ngân hàngThương mại, vào khối lượng vốn huy động của Ngân hàng càng lớn thì mứctín dụng mà Ngân hàng có thể cung cấp cho từng khách hàng càng nhiều, vàvào chính sách tín dụng của Ngân hàng Thương mại từng thời kỳ và đối vớimỗi dự án cũng có khác nhau.
- Nhu cầu vay vốn của người vay, tình hình tài chính và uy tín của ngườivay ảnh hưởng trực tiếp tới hạn mức tín dụng Các Ngân hàng Thương mại
Trang 19thường căn cứ vào tình hình tài chính của khách hàng có tốt hay không, uytín của họ với các tổ chức tài chính để ra quyết định hạn mức tín dụng.
- Sự ổn định hay bất ổn của nền kinh tế Khi nền kinh tế bất ổn thì rủiro trên thị trường sẽ cao nên Do vậy khả năng thu hồi vốn sẽ xấu đi.8 Thẩm định dự án
Khi tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn, Ngân hàng cần chú ý thẩm địnhhai nội dung: Thẩm định chủ đầu tư và thẩm định dự án đầu tư Trong khâuthẩm định, Ngân hàng cần nắm chắc phương diện tài chính của dự án nhằmxác định được đầy đủ hiệu quả của dự án thể hiện trên các chỉ tiêu: khả năngsinh lời, thời gian hoàn vốn và điểm hoà vốn.
Thẩm định chủ đầu tư
Mục đích của việc thẩm định chủ đầu tư là để xem xét chủ đầu tư có nguyệnvọng cũng như khả năng trả nợ cho Ngân hàng hay không, nói cách khác làđể thẩm định xem có nhu cầu vay vốn thực sự, tránh trường hợp khách sửdụng vốn vào mục đích khác Khi thẩm định chủ đầu tư, Ngân hàng cần xemxét các vấn đề sau đây:
- Xem xét về tư cách pháp nhân của chủ đầu tư để có thể biết đượcchủ đầu tư có khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật hay không.
- Phân tích về uy tín của chủ đầu tư nhằm thấy được địa vị của chủđầu tư Uy tín của chủ đầu tư rất quan trọng vì những người chủ đầu tư cóuy tín lớn thì họ sẵn sàng tìm mọi cách để trả nợ Ngân hàng.
- Phân tích năng lực tài chính của chủ đầu tư nhằm thấy được khảnăng tự cân đối các nguồn tiền của chủ đầu tư có thể sử dụng được khi cầnthiết Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá năng lực tài chính củadoanh nghiệp là: hệ số tài trợ, khả năng thanh toán chung, khả năng thanhtoán nhanh và khả năng thanh toán tức thời.
Sau khi phân tích khả năng tài chính, Ngân hàng cần xem xét đến khả năngđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tín nhiệm và năng lực sản xuất.
Thẩm định dự án đầu tư
Sau khi tiến hành thẩm định chủ đầu tư, Ngân hàng tiến hành thẩm định dựán đầu tư.
- Thẩm định phương diện thị trường: Bước thẩm định này rất quan
trọng đối với dự án sản phẩm mới, mở rộng thị trường sản phẩm.
Trang 20Nghiên cứu thị trường nhằm giúp Ngân hàng thấy được xu thế tương lai củasản phẩm mà dự án sản xuất ra: sản phẩm đó có được thị trường chấp nhậnhay không, nhiều hay ít, thị hiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm, cácsản phẩm cùng loại trên thị trường
+ Nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gianqua, các hợp đồng bao tiêu sản phẩm cùng các văn bản giao dịch về sảnphẩm như đơn đặt hàng, biên bản đàm phán Để thấy được doanh thu ướclượng của dự án qua các năm.
+ Nghiên cứu khả năng cạnh tranh: Nghiên cứu khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm trên thị trường là rất quan trọng Có tiêu thụ được sản phẩmmới thu được lợi nhuận, điều này phản ánh sự tồn tại của sản phẩm cũngnhư của doanh nghiệp trên thị trường Bên cạnh đó còn phải đánh gia sảnphẩm các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, giá cả của nó, tỷ trọng chiếmlĩnh thị trường, đánh gía của người tiêu dùng về sản phẩm của đối thủ cạnhtranh Ngoài ra, còn phải tính đến các sản phẩm thay thế đang lưu hành trênthị trường và giá cả của nó cũng như các đối thủ tiềm tàng trong tương lai
- Thẩm định phương diện kỹ thuật: Phân tích quy mô dự án và công
nghệ, trang thiết bị nhằm thấy được sự phù hợp của dự án với sự tiêu thụ sảnphẩm cũng như sử dụng trang thiết bị hợp lý Thẩm định trình độ tiên tiếncủa công nghệ, thời gian ra đời công nghệ mới Thẩm định khả năng cungcấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác Thẩm định phương diện tổchức, quản lý thực hiện và vận hành dự án để có thể chọn được đơn vị thiếtkế, thi công làm việc có hiệu quả nhất.
- Thẩm định tài chính dự án đầu tư: Cán bộ tín dụng tiến hành phân
tích các chỉ tiêu về mặt tài chính của dự án xin vay bao gồm khả năng trả nợ,sản lượng hoà vốn, điểm hoà vốn tiền tệ, điểm hoà vốn trả nợ, NPV, IRR.
- Phân tích các trường hợp rủi ro có thể xảy ra đối với dự án: Trường
hợp sản lượng giảm, chi phí biến đổi tăng, đơn vị giá bán giảm, sự lạc hậucủa công nghệ dẫn đến sự cạnh tranh của các sản phẩm giảm, các thay đổivề chính sách kinh tế của Nhà nước
Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm traviệc sử dụng vốn vay có đúng với mục đích xin vay hay không, định kỳkiểm tra tình hình vận hành dự án trong sản xuất kinh doanh Nếu thấydoanh nghiệp sử dụng sai mục đích thì phải báo cáo ngay với lãnh đạo để xử
Trang 21lý kịp thời và áp dụng các chế tài đã ghi trong hợp đồng tín dụng.Chuẩn bịđến thời kỳ trả nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng phải lập phiếu nhắc thu nợ đểdoanh nghiệp chuẩn bị đồng thời phối hợp với nhân viên kế toán theo dõithu nợ gốc và thu lãi.
Khi hết hạn hợp đồng tín dụng mà khách hàng không trả được hết nợ thìcán bộ tín dụng chuyển phần dư nợ tín dụng còn lại sang theo dõi trên tàikhoản nợ quá hạn, xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, có biện phápxử lý kịp thời, có thể gia hạn nợ hoặc có thể phát mại tài sản thế chấp, cầmcố để thu hồi nợ Nếu hết hạn hợp đồng tín dụng khách hàng đã thanh toánđầy đủ cả gốc và lãi thì cán bộ tín dụng cùng khách hàng tiến hành thanh lýhợp đồng tín dụng.
IV Chất lượng tín dụng trung và dài hạn
1 Quan niệm về chất lượng tín dụng trung và dài hạn.
Trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển được, các doanhnghiệp phải trả lời ba câu hỏi lớn đó là: sản xuất cái gi? Sản xuất cho ai? Vàsản xuất bằng cách nào? đây là ba vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp gặpphải trong nền kinh tế thị trường Để làm được đIều này các doanh nghiệpphảI quan tâm đến một yếu tố rất quan trọng đó là chất lượng của sản phẩm.Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ trênthị trường, những khoản cho vay cũng là một sản phẩm, nó cũng có giá cảvà chất lượng như những hàng hoá khác.
Chất lượng của một khoản tín dụng là : "Mức độ đáp ứng yêu cầu của
khách hàng (cả người vay lẫn người cho vay tiền), phù hợp với các điềukiện kinh tế - xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảosự tồn tại và phát triển của ngân hàng “
Chất lượng cho vay được xem xét trên những góc độ:
- Đối với khách hàng: Đó là vay được tiền phù hợp với mục đích sửdụng với các điều khoản về lãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục đơn giản, thuận tiệnđảm bảo thanh toán phù hợp với lợi ích của khách hàng và luật pháp hiệnhành nhằm đảm bảo khả năng duy trì và mở rộng sản xuất, tăng cường hiệuquả sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Trang 22- Đối với Ngân hàng thương mại: cho vay cung cấp phù hợp với thựclực tài chính và quản lý của Ngân hàng, phù hợp với chiến lược khách hàng,phù hợp với nguyên tắc cho vay, chiến lược cạnh tranh và phát triển, đảmbảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi với giá thành hợp lý, đảm bảoviệc tuân thủ pháp luật hiện hành và thực hiện vai trò của Ngân hàng trongnền kinh tế thị trường.
- Đối với nền kinh tế: Cho vay cung cấp đáp ứng được nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh hàng hóa, đảm bảo cung cấp vốn đầy đủ, kịp thời và cóhiệu quả cho việc duy trì sản xuất Mở rộng kinh doanh, tăng cường hiệuquả và năng lực hoạt động của các doanh nghiệp, góp phần giải quyết cácvấn đề xã hội như tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, xây dựng các vùngkinh tế mới, tạo điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Như vậy, chúng ta có thể rút ra một số vấn đề về cách tiếp cận kháiniệm chất lượng cho vay hay chất lượng tín dụng:
-Đây là một khái niệm tương đối: nó vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉtiêu tính toán như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) lại vừa trừu tượng (thểhiện qua năng lực thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ).
- Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp và được xác định quanhiều yếu tố như: lãi, mức độ an toàn vốn của kinh doanh, khả năngđáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng
2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn
Như ta đã phân tích ở trên dựa vào quan điểm về chất lượng tín dụngta thấy chất lượng tín dụng thể hiện ở sự hài lòng của khách hàng khi đếnvới Ngân hàng tuy không đưa ra những chỉ tiêu cụ thể nhưng qua giao dịchhàng ngày với khách hàng Ngân hàng sẽ nhận thấy hiệu quả của chất lượngtín dụng qua số lượng khách hàng qua các thời kỳ lượng tín dụng cấp đượcđộ thoả mãn của khách hàng qua thái độ của họ cũng như truyền thống giao
Trang 23dịch của họ cũng như góp ý của khách hàng Để biết những phản ứng củakhách hàng trong chiến lược khách hàng ngân hàng nên tìm hiểu để cónhững điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề ra.
Để đánh giá chất lượng công tác tín dụng của Ngân hàng, người tathường so sánh kết quả hoạt động năm nay với năm trước, của Ngân hàngvới tình hình của toàn hệ thống Ngân hàng và chủ yếu sử dụng các chỉ sốtương đối Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác tín dụngthường được sử dụng
* Chỉ tiêu về huy động vốn trung và dài hạn :
Vốn trung và dài hạn /Tổng nguồn vốn huy động : phản ánh cơ câu vốntrung và dài hạn của Ngân hàng và khả năng cung ứng vốn cho đầu tư vàphát triển Ngân hàng không có cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng nếu nhưtỷ lệ này quá thấp
* Mức tăng doanh số cho vay: Trong điều kiện đáp ứng yêu cầu vềgiới hạn an toàn do Ngân hàng Trung ương qui định trong từng thời kỳ thìmức tăng này càng lớn càng tốt Chỉ tiêu mức tăng doanh số cho vay trên thịtrường I trên tổng tài sản thể hiện khả năng sinh lời của các sản phẩm chovay của các Ngân hàng thương mại và được dùng để đánh giá chất lượngcho vay trong từng thời kỳ.
* Dư nợ tín dụng trung và dài hạn : phản ánh lượng vốn trung và dàihạn đã được giải ngân tại một thời điểm cụ thể
* Vòng quay vốn tín dụng: Được xác định bằng doanh số cho vay trongkỳ chia cho dư nợ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổchức, quản lý vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất lượng cho vay của Ngânhàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho vay và đáp ứng nhu cầucủa khách hàng, để có thể đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, hoặcđược qui đổi đồng nhất trong việc áp dụng cho từng loại vay cụ thể.
Trang 24* Ngân hàng cũng cần quan tâm xem xét đến chỉ tiêu: Dư nợ tín dụngtrung và dài hạn / Tổng dư nợ : cho biết tỷ trọng vốn trung dài hạn lớn haynhỏ trong tổng dư nợ
* Doanh số thu nợ trung và dài hạn : Phản ánh lượng vốn trung và dàihạn mà ngân hàng đã cho vay và đã thu hồi về
* Hiệu quả sử dụng vốn vay: lợi nhuận hoặc hiệu quả xã hội được tạo ratừ vốn vay ngân hàng) Thông thường ngân hàng đánh giá định kỳ xem xétmức độ hiệu quả này từ đó tìm kiếm các biện pháp hợp lý để quản lý vànâng cao chất lượng tín dụng.
* Tỷ lệ nợ quá hạn thông thường (cho các khoản nợ dưới 180 ngày) chỉtiêu này có ý nghĩa với ban lãnh đạo ngân hàng thương mại trong việc đốcthúc cán bộ cho vay thu nợ đúng hạn Tuy vậy, nó chưa phản ánh chính xácchất lượng cho vay bởi có những khoản vay do khách quan mà doanhnghiệp không tính toán được hợp lý nguồn tiền mặt để trả nợ đúng hạnnhưng doanh nghiệp có khả năng trả nợ vào một thời gian ngắn sau đó.
* Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng: áp dụng cho các khoản nợ quá hạn từ 6-12tháng Đây là khoản nợ quá hạn có vấn đề với ngân hàng, thể hiện chấtlượng cho vay của khoản vay kém Ngân hàng nếu không có biện pháp xử lýkhoản nợ này sẽ phải gánh chịu những tổn thất.
* Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi (nợ quá hạn có khả năng mất trắng): áp dụngcho nợ quá hạn trên một năm Nếu tỷ lệ này cao, ngân hàng không những
Trang 25phải gánh chịu rủi ro cho vay cao, chất lượng cho vay kém mà ngân hàngcòn có nguy cơ mất khả năng thanh toán Việc đòi nợ với những khoản vaynày là rất khó khăn và tổn thất là điều rất có thể xảy ra.
* Tỷ lệ tổn thất so với tổng nguồn vốn: qui mô các khoản nợ tổn thấtđược thể hiện qua các khoản nợ trình hội đồng cho vay của ngân hàng xemxét xoá nợ hàng kỳ Nếu tỷ lệ này quá lớn, chất lượng cho vay không đượccải thiện đồng thời khả năng thanh toán của ngân hàng cũng bị lung lay,Ngân hàng cần phải duy trì tỷ lệ này ở mức càng gần bằng không càng tốt
3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng trungvà dài hạn của Ngân hàng Thương mại
3.1 Các nhân tố bên ngoài
3.1.1 Môi trường pháp lý:
Các nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật Tínhđẩy đủ và thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí
Môi trường pháp lý tạo hành lang cho kinh doanh tín dụng Ngân hàng,Ngân hàng hoạt động trong hành lang hẹp được kiểm soát chặt chẽ bởi Nhànước vì đây là lĩnh vực quan trọng và nhạy cảm cần phải kiểm soát hậu quảcủa nó, tuy vậy không phải là không cần còn nhiều bất cập Hiện nay, điềukiện cho vay đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gần nhưbắt buộc là phải thế chấp tài sản trong khi đó chúng ta chưa có Luật về sởhữu nên không có cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng thư sở hữu tàisản và quản lý quá trình chuyển dịch sở hữu tài sản Vì thế trong nhiềutrường hợp Ngân hàng khó có thể xác định chính xác chủ sở hữu của tài sảnđó, hoặc phải lấy chứng nhận của cơ quan nào về nguồn gốc tài sản thếchấp, cầm cố hoặc nguồn gốc số tiền trả nợ là hợp pháp Mặt khác, pháp luậtcho phép các doanh nghiệp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nhưng lại phải
Trang 26có điều kiện gắn với tài sản thuộc quyền sở hữu của chính mình cho nên quyđịnh này khó có thể được áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
Các qui định của pháp luật và các yêu cầu giải quyết các tranh chấp tốtụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự phát mại tài sản, bán đấu giá còn
chưa rõ ràng, cụ thể Có văn bản thì qui định cho ngân hàng có quyền phát
mại tài sản trên đất để thu hồi vốn và lãi, có văn bản thì qui định ngân hàngcó quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản thế chấp (cả quyền sử dụng đất - Điều359 BLDS) Nhưng đến nghị định 86/Chính phủ thì ngân hàng không cóquyền phát mại, bán đấu giá tài sản cầm cố, thế chấp Việc bán đấu giáquyền sử dụng đất lại phải có sự chấp nhận của UBND cấp có thẩm quyềncho phép Thời gian khởi kiện vụ án kinh tế quá dài, tố tụng về hợp đồngkinh tế, hợp đồng dân sự thì rườm rà, phức tạp Quy định về việc vô hiệuhợp đồng quá rộng, các biện pháp cưỡng chế dân sự để thu hồi tài sản trảcho ngân hàng còn chưa đầy đủ và tính khả thi trong thực tế còn chưa cao.Thực chất là các ngân hàng còn rất ngại khởi kiện để tranh tụng về kinh tếvà dân sự Đặc biệt là pháp luật còn chưa quy định rõ cụ thể trách nhiệm củangười trực tiếp cầm tiền, người sử dụng tiền vay để ngăn chặn hành vi lừađảo, lẫn lộn giữa trách nhiệm của người vay với trách nhiệm của cán bộngân hàng, đồng thời còn rất khó phân biệt giữa kinh tế với dân sự, hình sự,lẫn lộn trách nhiệm hành chính, hình sự.
Việc quản lý của Nhà nước, quản lý kinh doanh của NHNN đối vớingân hàng cấp dưới, các ngân hàng cổ phần còn chưa chặt chẽ, đầy đủ đúng
với chức năng là ngân hàng của các ngân hàng NHNN chủ yếu mới chỉ
quản lý điều hành bằng mệnh lệnh, văn bản vừa cứng nhắc vừa không cụ thểvà không nắm được tình hình và hỗ trợ cho ngân hàng cấp dưới.
3.1.2 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh doanh còn chưa ổn định Các chính sách và cơ chếquản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước ta đang trong quá trình đổi mới và hoàn
Trang 27thiện, đòi hỏi phải thật năng động, nhiều doanh nghiệp chưa điều chỉnh kịpkế hoạch kinh doanh với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô hoặc cótrường hợp ngộ nhận nhu cầu thị trường dẫn đến phát triển tràn lan quá mức.Ví dụ về các trường họp phát triển xi măng, mía đường, gốm sứ xây dựng,gạch cao cấp vẫn còn đang rất nóng hổi Vì thế có nhiều doanh nghiệp bịthua lỗ do không theo kịp với quá trình thay đổi chính sách quản lý kinh tếmà hậu quả là ngân hàng cho vay phải gánh chịu Sự biến động về chính trị,thay đổi về chính quyền cũng tác động tới niềm tin của dân chúng, của cácnhà đầu tư qua đó ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng.
Nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự tăngtrưởng kinh tế Một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng ổn định,môi trường kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng là cơhội rất tốt cho các doanh nghiệp đẩu tư mở rộng sản xuất do đó nhu cầu tíndụng ngân hàng trong giai đoạn này là rất cao Ngân hàng cũng dễ dàng chovay vì khả năng gặp rủi ro mất vốn là rất thấp Trái lại trong giai đoạn kinhtế trì trệ, giảm phát, thất nghiệp cao, đầu tư không mang lại hiệu quả, dễ thấtbại, ngay cả nếu có thành công thì chưa chắc thu nhập đó đã cao bằng tiềngửi ngân hàng cùng kỳ hạn Thay vì đầu tư vào sản xuất, các doanh nghiệpđem số tiền đó gửi vào ngân hàng để hưởng lãi Ngân hàng không cho vayđược cũng không thể không nhận tiền gửi của khách hàng, hoạt động củangân hàng bi ngưng trệ, vốn của ngân hàng nằm trong tình trạng bị đóngbăng không cho vay được Không chỉ tình hình kinh tế trong nước mà tìnhhình kinh tế thế giới cũng có ảnh hưởng tới chất lượng công tác tín dụngngân hàng Khi thị trường thế giới biến động mạnh, đặc biệt là ở các thịtrường xuất nhập khẩu truyền thống làm cho hoạt động xuất nhập khẩu giảmsút, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu không bán được hàng,chịu thua lỗ, ảnh hưởng tới công tác trả nợ ngân hàng.
Trang 283.2 Các nhân tố từ phía khách hàng
Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế
là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Hồ sơ xin vay ban đầu củakhách hàng là có hiệu quả và có tính khả thi cao nhưng trong quá trình thựchiện do trình độ quản lý còn thấp nên năng suất, chất lượng, hiệu quả khôngđạt được như kế hoạch Khi thị trường biến động lại không có biện pháp xửlý kịp thời nên không ứng phó được, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ khó khăndẫn đến không trả được nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không đúng với phươngán kinh doanh đã đề ra Nhiều khách hàng dùng tiền vay được đầu tư vào
những kế hoạch sản xuất có rủi ro cao nhằm tìm kiếm nhiều lợi nhuận, sửdụng vốn của ngân hàng để vui chơi, dùng vốn ngân hàng đầu tư vào tài sảncố định, kinh doanh bất động sản nên không trả được nợ cho ngân hàng.Trong thực tế, hoạt động thẩm định đã xuất hiện nhiều trường hợp kháchhàng lập phương án kinh doanh (thực chất là phương án kinh doanh giả,thậm chí nhờ tư vấn lập phương án kinh doanh chỉ để rút được tiền của ngânhàng) có vẻ rất hiệu quả, ký kết hợp đồng kinh tế chứng minh đầu vào, đầura rất khả thi, tài sản thế chấp rất cụ thể nhưng đến khi vay được vốn ngânhàng lại không kinh doanh lại cho vay lại hoặc bỏ trốn để chiếm số tiền vay,vật tư hàng hóa thế chấp là hàng chậm luân chuyển, ứ đọng hoặc bất độngsản rất khó chuyển thành tiền để thu nợ.
Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau Tín dụng thương mại
ngày càng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế Để cạnh tranh, đểthu hút khách hàng Để tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp thường chấpnhận cho khách hàng thanh toán chậm Tuy nhiên do nước ta chưa có luật vềthương phiếu, việc giải quyết tranh chấp còn nhiều khúc mắc nên nhiềudoanh nghiệp đã sử dụng tín dụng thương mại như một phương tiện đểchiếm dụng vốn lẫn nhau vì đây là lượng vốn không phải trả hoặc chỉ phảitrả với chi phí rất thấp so với lãi suất đi vay cùng loại và các hình thức hoạt
Trang 29động khác Thậm chí một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên có hành vi lừađảo, cố tình chiếm dụng vốn của người khác Chính điều này ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của khách hàng, đến các nguồn thu của khách hàngdành trả nợ qua đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Nhiều doanh nghiệp Nhà nước không theo kịp với sự đổi mới, thường
có thói quen dựa dẫm, trông chờ vào Nhà nước, vốn tự có của họ rất ítnhưng lại được giao những nhiệm vụ kinh doanh sản xuất lớn Hơn nữa, họquen với kiểu làm ăn bao cấp cho nên khi chuyển sang cơ chế thị trường tựhạch toán kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhưng khi thualỗ vẫn trông chờ vào sự giúp đỡ của Nhà nước như trước đây Điều này ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thương mạivì tín dụng trung và dài hạn cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước đang chiếmtỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay của ngân hàng.
Khách hàng thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiện các nguyêntắc và quy định cho vay, thế chấp ngân hàng ước tính sơ bộ hiện nay có đến
80% tài sản của các pháp nhân và cá nhân khu vực kinh tế ngoài quốc doanhvà gần 100% tài sản của doanh nghiệp Nhà nước không có giấy chứng nhậnsở hữu, tài sản cố định phần lớn là nhà xưởng, máy móc, thiết bị lạc hậukhông đủ các tiêu chuẩn để thế chấp Trong khi đó, yêu cầu vay vốn củakhác hàng gấp 20 đến 50 lần, có doanh nghiệp lên đến hàng trăm lần, nhưvậy thì nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanh nghiệp không đủđiều kiện để cho vay hoặc được vay không đáng kể Vì vậy chúng ta cầnphải xem xét cả hai mặt cơ chế, chính sách và tồn tại thực tế khách quan đểcó các giải pháp thích hợp hơn.
3.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng
3.3.1 Chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư
Ngân hàng thẩm định dự án nhằm rút ra những kết luận chính xác vềtính khả thi, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra
Trang 30quyết định cho vay hay từ chối cho vay Mặt khác, thẩm định dự án là cơ sởđể ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợplý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động có hiệu quả tối ưu Qua việc thẩm địnhdự án, cán bộ tín dụng xác định cơ cấu vốn đầu tư của dự án, xác định tỷtrọng của vốn đầu tư từ đó đánh giá mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệptrong phương án đầu tư, vốn bổ sung là bao nhiêu, từ những nguồn nào.Ngân hàng rất chú ý đến cơ cấu vốn của dự án đầu tư vì nó là cơ sở để ngânhàng hạch toán thu hồi vốn và lãi, để ngân hàng lựa chọn phương án về thờigian và phương thức thu hồi vốn, lãi phù hợp với hoạt động của dự án.
Do đó, công tác thẩm định dự án nếu được thực hiện một cách nghiêmtúc, chặt chẽ, cẩn thận với chất lượng cao sẽ mang lại các quyết định chínhxác, hạn chế được rủi ro đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuậncho ngân hàng Trái lại, nếu chỉ thẩm định một cách qua loa, hình thức,thiếu cẩn thận sẽ dẫn đến sự "lựa chọn đối nghịch", cho vay những dự ánkhả năng hoàn vốn thấp bởi vì những cá nhân và doanh nghiệp với những dựán đầu tư rủi ro cao nhất là những người sẵn sàng vay nhất kể cả với lãi suấtcao Họ sẽ trở nên giàu có nhanh chóng nếu thực hiện thành công một cuộcđầu tư rủi ro cao nhưng đối với ngân hàng khả năng dự án không thành cônglà rất cao và ngân hàng sẽ không được thanh toán Các sai lầm ảnh hưởngđến chất lượng thẩm định dự án đầu tư mà ngân hàng thường gặp phải là:
Ngân hàng đánh giá sai về năng lực pháp lý của chủ đầu tư, về tưcách pháp nhân, về giấy phép thành lập, lĩnh vực và ngành nghề được phépkinh doanh, uy tín của chủ đầu tư cũng như năng lực tài chính của họ Trên
thực tế, một số kẻ lừa đảo thành lập "công ty ma" để rút vốn ngân hàng sửdụng vào các mục đích kinh doanh bất hợp pháp và khi đổ bể ngân hàng khócó thể thu hồi được vốn của mình
Sai lầm thứ hai có thể ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động thẩmđịnh dự án đầu tư là phân tích đánh giá sai về thị trường Phần lớn các dự
án cấp thẩm định tín dụng trung và dài hạn là các kế hoạch của doanh
Trang 31nghiệp cung cấp trong tương lai Thị phần sản phẩm mà doanh nghiệp cungcấp trong tương lai tất nhiên sẽ khác rất nhiều với thị phần trong giai đoạnhiện nay Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Đánh giá, dự đoán không chínhxác về thị trường tương lai có thể dẫn đến sau khi đầu tư, sản phẩm sản xuấtra khó tiêu thụ, doanh nghiệp hoạt động không có lãi, không thu hồi đượcvốn do đó không trả nợ được cho ngân hàng.
Một sai lầm nữa là đánh giá sai về phương diện kỹ thuật và phươngdiện tài chính của dự án Máy móc, trang thiết bị mà doanh nghiệp đầu tư
quá hiện đại, doanh nghiệp chưa có khả năng sử dụng, sửa chữa, không phùhợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có hay quá lạc hậu, sử dụng khônghiệu quả Năng suất dự kiến đặt quá cao không thể thực hiện được, phân bổchi phí, xác định giá thành sản phẩm không hợp lý, sự sẵn có hay khả năngcung cấp các yếu tố đầu vào của sản phẩm tất cả sẽ tác động tới kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thẩm định dự án đầu tư về khía cạnhkỹ thuật là một điểm hạn chế vượt quá khả năng của cán bộ tín dụng do đóđây cũng là một khâu rất dễ dẫn đến sai lầm.
Định giá tài sản cầm cố chênh lệch so với giá trị thực tế của nó Giá
trị của tài sản thế chấp, cầm cố là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền chovay, là vật đảm bảo ngân hàng thu hồi vốn đầu tư khi khách hàng mất khảnăng trả nợ Định giá tài sản thế chấp quá cao sẽ dẫn tới quyết định cho vayquá nhiều không phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng Ngược lại,định giá tài sản quá thấp thì khách hàng không vay được đủ lượng vốn cầnthiết cho đầu tư, họ phải đi vay thêm ở ngoài hay dùng vào việc khác dẫnđến việc sử dụng vốn không đúng với mục đích xin vay Cung cấp thừa hoặcthiếu vốn cho khách hàng đều ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Bên cạnhđó, cán bộ tín dụng cũng không thực sự có nhiều kinh nghiệm, chuyên môntrong việc định giá tài sản nên rất dễ sai sót nhất là khi giá trị tài sản lại phụthuộc vào rất nhiều yếu tố không định lượng được như tiến bộ của khoa học
Trang 32kỹ thuật, ý thức bảo quản giữ gìn của công nhân, giá trị tài sản, cách thứckhấu hao máy
3.3.2 Công tác tổ chức Ngân hàng
Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hóa và sắp xếp một cách có khoahọc, có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng đã quiđịnh cả về huy động vốn lẫn cho vay, quản lý tài sản nợ, tài sản có của ngânhàng Đây là cơ sở tiến hành nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Do hoạt độngtín dụng có khả năng rủi ro lớn hơn tất cả các loại hình kinh doanh khác nêncần có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, các bộ phậntrong ngân hàng cũng như thiết lập quan hệ với các cơ quan tài chính, phápluật Thiết lập mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện quản lý có hiệu quả cáckhoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng cóvấn đề.
3.3.3 Đội ngũ cán bộ tín dụng
Khả năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ tíndụng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tín dụng nói chung và hoạt độngtín dụng trung dài hạn nói riêng Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức
nghề nghiệp, coi tiền ngân hàng như thứ "tiền chùa", coi việc cho vay như làmột sự ban phát, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái, thậmchí tham nhũng, nhận phong bao, quà cáp để rồi cho vay trái pháp luật: chovay không cần thế chấp, nhận thế chấp không cần kiểm soát để rồi đến khivụ việc đổ bể thì để lại cho ngân hàng cả một khoản nợ không thu hồi đượcảnh hưởng đến uy tín chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành côngcủa công tác tín dụng Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹnăng, kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định đượctính chân thực của các báo cáo tài chính, phát hiện các hành vi cố tình lừađảo của khách hàng như: sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả,
Trang 33dùng một tài sản thế chấp để đi vay ở nhiều nơi từ đó phân tích được khảnăng quản lý doanh nghiệp và năng lực thực sự của khách hàng để quyếtđịnh có cho vay hay không
Ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng cần có sự hiểubiết rộng về pháp luật, môi trường kinh tế xã hội, đường lối phát triển củađất nước, của thị trường dự đoán trước được những biến động có thể xảy
ra từ đó tư vấn cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phùhợp Nghiệp vụ hoạt động ngân hàng càng phát triển đòi hỏi chất lượngnhân sự ngày càng cao để sử dụng các phương tiện, phương pháp làm việchiện đại thích ứng với sự phát triển không ngừng của xã hội Cán bộ tíndụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp và sự hiểu biếtrộng chính là cơ sở để nâng cao chất lượng công tác tín dụng trong hoạtđộng của các ngân hàng thương mại.
3.3.4 Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng theo nghĩarộng Nhờ có thông tin tín dụng, ngân hàng có thêm cơ sở để đánh giá uytín, năng lực thực sự của khách hàng Thông tin tín dụng càng nhanh càngchính xác và toàn diện thì khả năng phòng chống rủi ro trong hoạt động kinhdoanh càng tốt Hiện nay pháp lệnh kế toán thống kê chưa đủ hiệu lực bắtbuộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán thống kê kịp thời Do sốliệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa thực hiện chế độ kiểm toán dovậy không phản ánh chính xác tình trạng tài chính của doanh nghiệp khi xétduyệt cho vay thậm chí họ còn cố tình đưa số liệu sai lệch Những món vaytrên thiếu cơ sở thiếu thông tin sẽ gặp rủi ro Thông tin tín dụng có thể thuthập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàngNhà nước, từ phòng thông tin tín dụng của các ngân hàng thương mại, quabáo chí, các tổ chức nghề nghiệp Tương lai với sự phát triển của khoa họckỹ thuật, với sự lớn mạnh trong hoạt động và sự hợp tác mạnh mẽ giữa các
Trang 34ngân hàng thì việc khai thác và xử lý thông tin sẽ đem lại kết quả tích cựcđối với các hoạt động tín dụng của ngân hàng.
3.3.5 Các yếu tố khác
Tình hình huy động vốn cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngtrung và dài hạn Vốn huy động trung và dài hạn là nguồn chủ yếu để chovay trung dài hạn Vốn huy động càng lớn, ngân hàng càng có khả năng chovay những dự án có quy mô lớn, mở rộng hoạt động thẩm định Nếu ngânhàng sử dụng những nguồn vốn huy động ngắn hơn kỳ hạn mà ngân hàngcho vay đối với khách hàng mà không dự kiến được nguồn vốn bù đắp thìrủi ro thanh khoản sẽ xảy ra Tương tự như vậy, nếu ngân hàng cho vay dàihạn với lãi suất cố định trong khi lãi suất huy động thường xuyên thay đổithì tiền thu được từ cho vay có khi không đủ trả lãi tiền gửi cho khách hàng.
Công tác phát triển tiền vay, kiểm soát sau khi cho vay, theo dõi nợgóp phần ngăn chặn, hạn chế khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích,đảm bảo đồng vốn được sử dụng đúng kế hoạch đã định.
Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
I Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn HàNội.
1 Sự hình thành bộ máy tổ chức.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội thành lậptheo Quyết định 51 ngày 27 tháng 6 năm 1988 của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam về thành lập các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội Khimới thành lập, NHNo&PTNT Hà nội tại trụ sở chính có các phòng sau: Tíndụng, Kế hoạch, Tiền tệ-Kho quỹ, Tổ chức cán bộ, Văn phòng, Tiết kiệm vànguồn vốn Đồng thời NHNo&PTNT Hà nội lúc đó có 12 chi nhánh trực
Trang 35thuộc tại các huyện: Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Mê Linh,Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì.
Đến năm 1991, Nghị quyết Quốc hội Khoá 8 bàn giao 6 huyện: HoàiĐức, Thạch Thất, Đan Phượng, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì về tỉnh Hà Tâyvà huyện Mê Linh về tỉnh Vĩnh Phú.
Năm 1995, Quyết định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nambàn giao 5 huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì vềtrung tâm quản lý.Từ đó đến nay NHNo&PTNT Hà nội thành lập thêm cácchi nhánh sau:
-Năm 1994, NHNo&PTNT Hà nội thành lập chi nhánh Chợ Hôm.-Năm 1995, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh Đồng Xuânvà Thanh Xuân.
-Năm 1996, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh: Tây Hồ vàGiảng Võ.
-Năm 1997, NHNo&PTNT Hà nội thành lập chi nhánh quận CầuGiấy.
-Năm 1999, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh Đống Đa vàKhu vực Tam Trinh.
-Năm 2002, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh Tràng Tiềnvà Chương Dương.
Những năm vừa qua, NHNo&PTNT Hà Nội đó cú những hoạt độngtích cực trong việc cơ cấu lại bộ máy quản lý cũng như các phũng ban Hiệnnay, với một mụ hỡnh tổ chức hợp lớ, ngõn hàng đó tập trung vào việc phỏthuy vai trũ và năng lực của từng bộ phận cũng như từng cá nhân trong việcthúc đẩy hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển Đội ngũ cán bộ
Trang 36được trẻ hoá và có trỡnh độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng, 100%cán bộ của ngân hàng có trỡnh độ Đại học và trên Đại học
Hiện nay, mạng lưới hoạt động của NHNNo&PTNT Hà nội hiện naybao gồm: 01 Trụ sở chính, 10 chi nhánh Ngân hàng Quận-Khu vực trựcthuộc và 33 phòng giao dịch dàn trải trên các Quận nội thành Các chi nhánhNgân hàng trực thuộc là: NHNo&PTNT Hai Bà Trưng, NHNo&PTNTHoàn Kiếm, NHNo&PTNT Tây Hồ, NHNo&PTNT Ba Đình,NHNo&PTNT Chương Dương, NHNo&PTNT Thanh Xuân,NHNo&PTNT Cầu Giấy, NHNo&PTNT Đống Đa, NHNo&PTNT khu vựcTam Trinh, NHNo&PTNT khu vực Tràng Tiền
Hiện tai, tại trụ sở chính của NHNo&PTNT Hà Nội có môt giám đốc,hai phó giám đốc và 9 phũng ban là: Kế toán, Kế Hoạch, Ngân quỹ, Kinhdoanh, Kiểm soát, Tổ chức cán bộ-đào tạo, Thanh toán quốc tế, Vi tính,Hành chính; hoạt động theo Quyết định 169 ngày 7 tháng 9 năm 2000 củaChủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành Quy chế tổ chức và hoạtđộng của Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam Về nhân sự, NHNo&PTNTHà nội có 396 cán bộ, nhân viên; trong đó 165 người tại trụ sở chính và 231người tại các chi nhánh Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc.
2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh2.1Giám đốc:
Giỏm đốc chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội do Chủ tịch Hội đồng quảntrị NHNo&PTNT Việt Nam bổ nhiệm, là người trực tiếp điều hành mọi hoạtđộng của ngân hàng.
Nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc:
- Trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động của chi nhánh; chỉ đạo, điềuhành theo phân cấp uỷ quyền của NHNo Việt Nam đối với các chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.
- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh theo uỷ quyền của Tổnggiỏm đốc NHNo&PTNT ViÖt Nam các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinhdoanh; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tæng giám đốc NHNo&PTNTViệt Nam về các quyết định của mỡnh.
- Quy định nhiệm vụ, nội quy làm việc cho các phũng nghiệp vụ - Đề nghị Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam :
Trang 37+ Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các chi nhánh NHNo&PTNTloại III trực thuộc trên địa bàn
+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chứcdanh phó giám đốc, trưởng phũng kế toỏn, kiểm tra trưởng các chi nhánhNHNo&PTNT loại I, II.
- Quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ, cán bộ và đào tạo
- Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồngkhác có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định.- Đại diện Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam khởi kiện, công
chứng, giải quyết tranh chấp, tham gia tố tụng trước toà án
- Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động doanh, hoạt độngtài chính, phân phối tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đến cán bộ,nhân viên trong chi nhánh.
- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh; lập báo cáođịnh kỳ, đột xuất theo chế độ gửi về NHNo&PTNT Việt Nam.
- Phân công cho phó giám đốc tham dự các cuộc họp trong, ngoàingành có liên quan tới hoạt động của NHNo&PTNT trên địa bàn; khigiám đốc đi vắng thỡ uỷ quyền cho một phú giỏm đốc chỉ đạo, điềuhành cụng việc chung.
2.2 Phó giám đốc:
Giúp việc cho giám đốc là hai phó đốc, do Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam bổ nhiệm.
Nhiệm vụ, quyền hạn của phó giám đốc:
- Thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắngmặt (theo văn bản uỷ quyền của giám đốc) và báo cáo lại kết qủa côngviệc khi giám đốc có mặt tại đơn vị.
- Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phâncông phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết địnhcủa mỡnh.
- Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện nghiệpvụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủtrưởng.
2.3 Hội đồng tín dụng:
Trang 38Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội thành lập héi đồng tín dụng vớinhiệm vụ xem xét việc giải trỡnh của cỏc thành viên, kiểm soát trước vềmặt pháp lý của dự ỏn và tham gia ý kiến để giám đốc ra quyết định đốivới:
- Cỏc dự ỏn vay vốn trong và ngoài nước.
- Các dự án đầu tư (cả nội tệ và ngoại tệ) vượt quyền phán quyết.- Các dự án thí điểm.
- Bảo lónh khỏch hàng.- Phõn loại khỏch hàng.
Thành phần của Hội đồng tín dụng:- Các thành viên cố định:
+ Giám đốc chi nhánh làm Chủ tịch Hội đồng tín dụng.+ Phó giám đốc phụ trách tín dụng.
+ Trưởng phũng Kinh doanh trực tiếp thẩm định dự án.+ Trưởng phũng Kế toỏn
+ Trưởng phũng Ngõn quỹ.+ Trưởng phũng Kế hoạch.
+ Cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc thụng tin phũng ngừa rủi ro.- Thư ký Hội đồng tín dụng.
Việc thành lập Hội đồng tín dụng đó gúp phần nõng cao độ an toàn trongquá trỡnh cấp tớn dụng của ngõn hàng cũng như chất lîng tín dụng
Trang 39+ Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc phê duyệt.
+ Xây dựng và triển khai chương khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc NHNo&PTNT.
+ Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh
+ Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam.
+ Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
+ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh + Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh.
+ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan
+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan.
+ Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạocủa Ban lãnh đạo chi nhánh.
+ Làm đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá- tinh thần và thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên
2.6 Phòng thanh toán quốc tế:
Phòng thanh toán quốc tế thực hiện các nghĩa vụ sau;+ Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT;
+ Thanh toán nhờ thu (đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu);+ Chuyển tiền với nước ngoài (bao gồm chuyển tiền đi và chuyển tiền đến);+ Thanh toán biên mậu.