Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
752,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN XN HỊA CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÌNH ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài “Chính sách giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc Quy Nhơn, ngày 06 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Xuân Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1.1 Lao động nông thôn 10 1.1.2 Giải việc làm cho lao động nông thôn 12 1.2 CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 18 1.2.1 Chính sách giải việc làm cho lao động nông thôn 18 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách giải việc làm cho lao động nông thôn 26 1.3 KINH NGHIỆM THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC 32 1.3.1 Kinh nghiệm từ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 32 1.3.2 Kinh nghiệm từ tỉnh Hải Dƣơng 33 1.3.3 Kinh nghiệm rút cho huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 35 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN VÂN CANH 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế huyện Vân Canh 38 2.1.3 Đặc điểm dân số - lao động 39 2.2 THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 42 2.2.1 Chính sách hƣớng nghiệp 42 2.2.2 Chính sách đào tạo nghề 44 2.2.3 Chính sách giới thiệu việc làm 48 2.2.4 Chính sách xuất lao động 49 2.2.5 Chính sách hỗ trợ nguồn lực cho giải việc làm 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 52 2.3.1 Kết đạt đƣợc 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 58 3.1 QUAN ĐIỂM THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VÂN CANH 58 3.1.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu đến 2025 58 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN 2025 60 3.2.1 Về sách hƣớng nghiệp 60 3.2.2 Chính sách đào tạo nghề 61 3.2.3 Về sách giới thiệu việc làm 66 3.2.4 Chính sách xuất lao động 66 3.2.5 Một số sách hỗ trợ khác 68 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 72 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định 73 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 QUYẾT ĐIỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KCN Khu công nghiệp LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NLĐ Ngƣời lao động TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao động huyện Vân Canh giai đoạn 2016 – 2020 39 Bảng 2.2 Số lƣợng lao động nông thôn tham gia hoạt động hƣớng nghiệp giai đoạn 2016-2020 43 Bảng 2.3 Số lƣợng lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề 44 Bảng 2.4 Tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo nghề 45 Bảng 2.5 Số lƣợng lao động nơng thơn tham gia hình thức giảng dạy đào tạo nghề năm 2020 46 Bảng 2.6 Số lƣợng lao động tham gia giới thiệu việc làm tỷ lệ lao động có việc làm tham gia giới thiệu việc làm 48 Bảng 2.7 Kết số lƣợng lao động tham gia xuất 49 Bảng 2.8 Thực trạng giải việc làm thông qua hoạt động hỗ trợ vay vốn lao động điều tra 51 Bảng 3.1 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh đến năm 2025 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ lao động khu vực nông thôn thành thị giai đoạn 2016- 2020 40 Hình 2.1 Tỷ lệ LĐ Nông- Lâm - Thủy sản phi Nông- Lâm - Thủy sản giai đoạn 2016- 2020 41 Hình 2.2 Số lƣợng lao động nông thôn tham gia hoạt động hƣớng nghiệp 43 Hình 2.3 Số lƣợng lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề 44 Hình 2.4 Tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo nghề 45 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lao động vấn đề đƣợc quan tâm hầu hết quốc gia giới, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu đƣợc trình sản xuất Lao động bốn yếu tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế yếu tố định nhất, tất cải vật chất tinh thần xã hội ngƣời tạo ra, lao động đóng vai trị trực tiếp Nƣớc ta sau 30 năm thực đƣờng lối đổi mới, chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung quan lƣu, bao cấp kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, mở rộng hội nhập quốc tế đạt đƣợc thành tựu quan trọng lĩnh vực Tuy nhiên, điều kiện nƣớc ta từ sản xuất nhỏ độ lên chủ nghĩa xã hội với kinh tế chƣa ổn định, lực lƣợng sản xuất chƣa phát triển, kết cấu hạ tầng cịn thấp, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, tỷ lệ phát triển dân số mức cao, số ngƣời đến tuổi lao động ngày tăng, nguồn lao động dồi nhƣng chất lƣợng lại chƣa cao Ở nƣớc ta, nông nghiệp mạnh nhƣng sản xuất ngành mang tính thời vụ, lao động nơng thơn cịn nhiều thời gian rãnh rỗi mặc khác q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhiều địa phƣơng ngày phát triển làm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp, lực lƣợng lao động chỗ động nhƣng khó chuyển đổi nghề nghiệp tìm kiếm đƣợc việc làm độ tuổi, trình độ, kỹ năng, kỷ luật lao động chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp sản xuất giai đoạn đẩy mạnh giới hóa, đại hóa Các hạn chế nêu gây khó khăn không nhỏ cho phát triển kinh tế, gây sức ép vấn đề giải việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân khu nơng thơn Huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 62 huyện nghèo nƣớc, huyện có xã thị trấn; có xã thị trấn đặc biệt khó khăn Canh Hòa, Canh Hiệp, Canh Liên, Canh Thuận thị trấn Vân Canh ( theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 Thủ tƣớng Chính phủ) , với đặc điểm có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh số địa bàn huyện Cơ cấu lao động nông thơn có xu hƣớng trẻ hóa nhƣng chủ yếu lao động giản đơn, tỷ lệ lao động nông thôn chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật cao Vấn đề tạo việc làm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện cịn nhiều bất cập Lực lƣợng lao động nông thôn trẻ, đƣợc đào tạo nghề thƣờng ly khỏi địa bàn, tìm việc làm huyện tỉnh khác Chuyển dịch cấu lao động huyện diễn chậm với tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, nghiệp chiếm 85%, chƣa tƣơng xứng với tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, ảnh hƣởng đến mục tiêu đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nói chung Do việc nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh nhằm tận dụng lợi tiềm nguồn lao động, đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho ngƣời lao động nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế gia đình địa phƣơng Trong năm tới thực chủ trƣơng tỉnh đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, tâp trung phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, huyện Vân Canh đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025 trở thành huyện nông thôn Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề lao động, việc làm, thu nhập tiếp tục đƣợc cấp ủy Đảng, Chính quyền từ huyện đến xã, thị trấn quan tâm để xây dựng huyện Vân Canh sớm trở thành huyện với công nghiệp, dịch vụ phát triển, sở hạ tầng thiết yếu nông thôn để phục 64 câu lạc khuyến nông giúp ngƣời nông dân tăng cƣờng trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất, hỗ trọ phát triển, tăng cƣờng phản ánh tình hình sản xuất, hoạt động lên cấp trên, giúp cán khuyến nông nắm bắt kịp thời vƣớng mắc ngƣời dân để có biện pháp giúp họ giải - Tăng cƣờng phối kết hợp đạo vào hành động ban ngành có liên quan Hoạt động khuyến nông đơn lẻ thực đƣợc nên kết hợp đạo hoạt động vô cần thiết UBND huyện cần phối hợp với phịng nơng nghiệp trung tâm khuyến nông huyện chặt chẽ nguyên tắc đặt hiệu lên hàng đầu Phối hợp tìm giống trồng cho suất, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện chọn vật ni có khả chống chịu tốt, sinh trƣởng nhanh đem lại hiệu cao Sự phối hợp tổ chức giúp phát huy tối đa nguồn lực cấp huyện, thôn việc tuyên truyền chuyển giao kỹ thuật sản xuất mới, giúp ngƣời nông dân nắm bắt nhanh kỹ thuật giảm thiểu tối đa thiếu hiểu biết khuyến nông viên sở - Cần tổ chức thực lớp tập huấn khuyến nông nhiều với chuyên đề cụ thể thời gian tập huấn dài để ngƣời dân nắm rõ đƣợc kỹ thuật buổi tập huấn Tổ chức hội nghị đầu bờ để trực tiếp hƣớng dẫn cho ngƣời lao động kinh nghiệm sản xuất nhƣ thu hoạch, đồng thời nên đƣa nông dân tiên tiến vào nhiều việc diễn thuyết lớp tập huấn, nhƣ hiểu truyền đạt việc tập huấn đƣợc nâng cao nhiều - Trong năm qua địa bàn huyện có mơ hình trình diễn đƣợc triển khai đem lại suất thu nhập cho ngƣời lao động Tuy nhiên số mơ hình đƣợc triển khai địa bàn huyện cịn q ít, cịn tình trạng nhiều gia đình năm đầu thực đƣợc hỗ trợ giống, phân bón, kỹ thuật nên tham gia 65 họ ln suy nghĩ “đƣợc đƣợc mà khơng đƣợc chẳng gì” nên năm sau khơng đƣợc hỗ trợ họ lại khơng thực sợ rủi ro Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động, tạo niềm tin tâm cho ngƣời dân để áp dụng kỹ thuật tiến mới, đồng thời thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế địa phƣơng Khi xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng khuyến nơng viên cần tìm hiểu kỹ lƣỡng cho phù hợp với điều kiện kinh tế huyện hội địa hình nhƣ nguyện vọng ngƣời dân Khi mơ hình vào thực tiễn sản xuất đại trà cần phải giám sát quy trình kỹ thuật, thƣờng xuyên kiểm tra hỗ trợ nơng dân cần thiết tránh tình trạng kết mơ hình vào sản xuất đại trà khác xa với kết mơ hình trình diễn điều gây lịng tin vào ngƣời dân Mở rộng huy động nguồn lực nhằm đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo mục đích sau: - Bổ sung vào khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp Cần: Phối hợp với sở dạy nghề thực dạy nghề theo “đơn đặt hàng”, “có địa đầu ra”, dạy nghề theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp địa bàn; Khuyến khích doanh nghiệp tham gia dạy nghề liên kết với sở dạy nghề tổ chức dạy nghề gắn với giải việc làm, với mục tiêu tạo lao động cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp - Sử dụng thời gian nhàn rỗi nông nghiệp, nâng tỷ lệ thời gian lao động đƣợc sử dụng nông thôn Cần: Phối hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh hội nông dân tổ chức lớp học chỗ để trang bị cho ngƣời dân kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tạo thêm việc làm Phát triển nghề công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 66 công nghiệp tổ chức dạy nghề cho nông dân để nâng cao thời gian lao động nơng thơn Khuyến khích cá nhân, tổ chức có khả dạy nghề tham gia dạy nghề cho nơng dân Khuyến khích dạy nghề lƣu động, dạy nghề chỗ theo yêu cầu của ngƣời học để họ tự tạo việc làm - Dạy nghề cho lao động nông thôn để phát triển hoạt động dịch vụ chỗ nhƣ: khí, thủy lợi, cung cấp loại vật tƣ cho sản xuất, hoạt động phục vụ sinh hoạt cho khu cơng nghiệp (bán tạp hóa, qn ăn, sửa chữa xe máy ) 3.2.3 Về sách giới thiệu việc làm Giải pháp đẩy nhanh tiếp cận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, góp phần điều hòa quan hệ cung cầu thị trƣờng sức lao động Để làm tốt công tác này, huyện cần thực tốt vấn đề sau: Một, tổ chức thực điều tra tình hình cung cầu lao động thực tế địa phƣơng, qua đóđƣa tham vấn kịp thời giải việc làm Hai, phát triển tổ chức cơng đồn quan xí nghiệp, đảm bảo hiệu hoạt động, để thực tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời lao động Ba, yêu cầu đơn vị sử dụng lao động đóng địa bàn huyện báo cáo, thống kê tình hình sử dụng lao động, nhu cầu tuyển dụng, tình hình thực sách ngƣời lao động Bốn, công khai rõ ràng thông tin thị trƣờng sức lao động (ở địa phƣơng, nƣớc nƣớc ngoài) để ngƣời lao động, sở sửdụng lao động đƣợc biết Đồng thời, cần nhân rộng điển hình làm tốt xử lý kịp thời trƣờng hợp bƣng bít thơng tin để lừa đảo ngƣời lao động 3.2.4 Chính sách xuất lao động Xuất lao động hƣớng giải việc làm, mang lại thu nhập 67 cao cho lao động, đặc biệt lao động nông thôn Trong thời gian, để thực mục tiêu bƣớc tăng quy mơ xuất lao động, quyền nên có giải pháp mang tính đồng nhƣ: Tuyên truyền hƣớng dẫn ngƣời lao động xuất lao động phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tổ chức đồn thể, thông báo công khai, cụ thể thị trƣờng lao động, số lƣợng, thời gian, tiêu chuẩn chọn lựa, điều kiện, pháp luật lao động nƣớc có nhu cầu tuyển dụng nhƣ loại chi phí phải đóng, mức lƣơng quyền lợi đƣợc hƣởng để ngƣời lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động Đào tạo lao động đáp ứng yêu cầu nƣớc tuyển dụng,rèn nghề kỹ năng, tay nghề cho lao động, hỗ trợ cho vay vốn bƣớc đầu cho lao động có điều kiện xuất lao động Tìm kiếm thị trƣờng tiềm xuất lao động, bên cạnh tận dụng thị trƣờng có sẵn, tạo mối liên kết để lao động có nhiều hội việc xuất lao động Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu lao động có ý thức kỷ luật tốt, chấp hành tốt quy định pháp luật để tham gia xuất làm việc nƣớc ngồi Cơng tác tạo nguồn giới thiệu ngƣời lao động nƣớc phải gắn với chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu trình hội nhập quốc tế thị trƣờng xuất lao động Làm tốt công tác chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất lao động: thông báo công khai thị trƣờng lao động, số lƣợng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc sinh hoạt, khoản phí phải nộp, quyền lợi trách nhiệm ngƣời lao động tham gia xuất lao động, quan có thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục hồ sơ, ngăn chặn kịp thời hành vi lừa đảo ngƣời lao động; hỗ trợ định hƣớng cho ngƣời lao động tham gia xuất 68 lao động đào tạo nghề, ngoại ngữ, pháp luật, phong tục tập quán; xã chủ động chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, đồng thời báo cáo kịp thời vƣớng mắc ban đạo giải việc làm Huy động nguồn vốn để đẩy mạnh xuất lao động trƣớc hết gia đình cần chủ động tìm nguồn vốn Ngoài ra, phải phối hợp chặt chẽ, đồng ngân hàng quan quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động đến làm thủ tục 3.2.5 Một số sách hỗ trợ khác Một là, đa d n óa n àn n ề, uyển dị ấu k n tế nôn thôn Về nông nghiệp, tập trung chuyên canh nhằm tạo khối lƣợng hàng hóa lớn Vì vậy, huyện cần phải có sách tạo điều kiện, mơi trƣờng thuận lợi, hỗ trợ để chuyển dịch nhanh cấu kinh tế cấu lao động; tăng cƣờng ứng dụng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, đặc biệt khâu giống, bảo quản sau thu hoạch, chế biến Tăng cƣờng cán kỹ thuật, cán làm công tác khuyến nông cho sở, đảm bảo hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có cán kỹ thuật nông nghiệp Đầu tƣ xây dựng đồng cơng trình nơng thơn nhƣ trạm bơm, kênh mƣơng, hệ thống điện để phục vụ cho phát triển sản xuất, tăng thời gian sử dụng lao động nông thôn Về công nghiệp, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng lao có lợi cạnh tranh, có khả sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ tỉnh lân cận để thực chế biến sâu xuất Phát triển nghềtái chế phụ phẩm, chế phẩm để tăng hiệu sản xuất kinh doanh giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Trong do, phát triển công nghiệp chế biến phải gắn với phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 69 Về dịch vụ, tập trung phát triển ngành dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sở sản xuất công nghiệp nông nghiệp địa phƣơng; Mở rộng liên kết thành phần kinh tế để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Chú trọng đến xã nghèo huyện, đƣa mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ tăng; Quy hoạch tổng thể phát triển chợ đầu mối để trao đổi tiêu thụ sản phẩm Hình thành khu dịch vụ bên cạnh khu công nghiệp, cụm công nghiệp để giải việc làm cho số lao động nơng nghiệp (khơng có đất sản xuất) khơng có đủ điều kiện vào làm việc doanh nghiệp Hai là, p át tr ển n ề truyền t n Để giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn, phát triển làng nghề địa bàn huyện theo hai hƣớng: Một, phát triển làng nghề truyền thống, ngành mang tính đặc trƣng riêng có địa phƣơng; Hai, du nhập nghề sử dụng nhiều lao động, có thị trƣờng tiêu thụ nhƣ thêu, cảnh Do đó, cần có biện pháp cụ thể: khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, cung ứng, tổ chức sản xuất làng nghề; hỗ trợ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; tạo điều kiện tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng; đào tạo phát triển nguồn lao động cho tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Ba là, p át tr ển k u ôn n t tần k u ôn n ệp, k u ọ đầu t t ếp tụ đầu ệp Đầu tƣ xây dựng phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp: phát triển hợp lý khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đào tạo nguồn nhânlực; xây dựng sở hạ tầng; đóƣu tiên hàng đầu việc sử dụng lao động chỗ làm yếu tố đầu vào Đây hƣớng quan trọng để tăng tỷ trọng cơng nghiệp, tạo nhiều việc làm Trong đó, tăng cƣờng hợp tác sản xuất kinh doanh, Nhằm tạo việc làm 70 cho ngƣời lao động chƣa có việc làm thiếu việc làm khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thơn, chủ trƣơng “ly nơng, bất ly hƣơng” Với hình thức liên kết nhƣ: liên kết nguyên liệu, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm đầu tƣ B n là, mở rộn kết n t o v ệ làm t ị tr ờn t u t ụ o nôn t ôn n ằm o lao độn nôn t ôn Mở rộng kết nối thị trƣờng tiêu thụ giải pháp quan trọng phát triển kinh tế tạo việc làm cho ngƣời lao động Khi sản phẩm ngƣời lao động làm đƣợc tiêu thụ tốt kích thích đƣợc sản xuất hàng hóa, kích thích đƣợc đầu tƣ sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề tạo đƣợc việc làm cho ngƣời lao động Trong công tác khuyến công, khuyến nông, giúp đỡ, hƣớng dẫn ngƣời lao động nâng cao lực sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề để tạo đƣợc sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trƣờng vùng mà thị trƣờng nƣớc nƣớc ngoài, đẩy nhanh khâu tiêu thụ sản phẩm nông thôn Trong đó: Một, khuyến khích, hỗ trợ tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm ngƣời lao động huyện sản xuất Hai, thành lập hợp tác xã dịch vụ để cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho ngƣời dân Ba, tạo điều kiện hỗ trợ huyện việc xây dựng chợ, hoàn thiện sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc để sản phẩm ngƣời dân huyện sản xuất đƣợc nhanh chóng chuyển đến ngƣời tiêu dùng Bốn, đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trƣờng, thông tin khoa học công nghệ để ngƣời dân nắm bắt kịp thời có định đắn sản xuất kinh doanh 71 Năm là, tăn ờn ỗ tr tín dụn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn đƣợc coi nguồn lực quan trọng Đối với sản xuất nơng nghiệp vốn góp phần thúc đẩy hoạt động diễn tốt hơn, đem đến cho ngƣời nông dân hội mở rộng sản xuất Vốn vay có tác dụng trì, tăng thêm quy mơ sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, việc tiếp cận với vốn vay ngƣời lao động địa bàn huyện Vân Canh khó khăn Vì vậy, để hoạt động vay vốn có hiệu cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất: Hiện nay, Nhà nƣớc có nhiều sách tín dụng cho vay vốn đối tƣợng đặc biệt cho lao động nông thôn Do vậy, UBND huyện cần tìm hiểu, khai thác triệt để sách đóđể có đƣợc nguồn vốn tối đa cho phát triển kinh tế, đầu tƣ phát triển ngành nghề kinh tế mới, giải việc làm cho ngƣời lao động Thứ hai: Để tăng cƣờng đƣợc nguồn vốn vay cho ngƣời lao động Nhà nƣớc cần xem xét để bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc cho ngân hàng, đồng thời phát triển loại hình tín dụng để huy động nhanh, nhiều số tiền nhàn rỗi dân cƣ tạo nguồn vốn cho nông dân vay Đồng thời cần phải kết hợp với việc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát để hoạt động ngân hàng, tín dụng có hiệu Thứ ba: Mỗi tổ chức cho vay lại có thủ tục vay khác Trong thực tế tổ chức tín dụng thống có thủ tục vay phức tạp so với tổ chức phi thống Thủ tục cho vay tổ chức tín dụng thống phải trải qua nhiều khâu nên thời gian, làm ngƣời vay vốn hội đầu tƣ Do vậy, giải linh hoạt thủ tục hành tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc vay vốn Thứ tƣ: Ngƣời lao động nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp, nên tài 72 sản lớn họ đất đai Đơi mục đích kinh doanh, muốn mở rộng sản xuất nhƣng khơng có vốn đầu tƣ Vì vậy, việc chấp tài sản để vay vốn điều tất yếu Tuy nhiên, họ lại khó có tài sản tƣơng đƣơng với số tiền muốn vay Do đó, mà tổ chức đồn thể huyện cần tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn hình thức tín chấp để ngƣời dân có hội đầu tƣ cho sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giải việc làm chỗ thân ngƣời lao động Thứ năm: Hiện nay, UBND huyện Vân Canh tổ chức đồn thể nhƣ: Hội phụ nữ, hội CCB, hội nơng dân, đoàn niên cho ngƣời lao động vay vốn với số tiền nhiều 30 triệu đồng Có nhiều lao động có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm nhƣng số vốn cịn ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời lao động Vì vậy, cần phát triển hình thức vay tín chấp với số tiền lớn giúp họ có điều kiện mở rộng, phát triển kinh tế giải việc làm tốt 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Nhằm thực có hiệu giải pháp nêu để công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh đạt đƣợc kết theo mục tiêu đãđặt ra, tác giả xin đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: 3.3.1 Đối với Trung ƣơng - Cơ chế phân bổ nguồn vốn vay Quốc gia giải việc làm: Có chế phân bổ vốn theo khả tạo việc làm thông qua dự án vay vốn, ƣu tiên huyện có hiệu cao hoạt động vay vốn, nơi có diện tích đất nơng nghiệp lớn chuyển sang đất phi nông nghiệp - Cơ chế phối hợp: Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý Nhà nƣớc việc quản lý tổ chức thực dự án vay vốn với tổ chức đoàn thể địa phƣơng việc lập kế hoạch sử dụng vốn vay hàng năm, trách nhiệm Ngân hàng sách xã hội việc quản lý, 73 cho vay, bảo toàn tăng trƣởng quỹ - Cơ chế phân cấp: Tăng cƣờng phân cấp cho cấp quyền địa phƣơng, coi trọng phân cấp cho cấp huyện việc tổ chức thực dự án cho vay đối tƣợng - Cơ chế lồng ghép: Đẩy mạnh lồng ghép dự án chƣơng trình với số dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chƣơng trình khác 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định - Ủy ban Nhân dân Tỉnh cần xem xét cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ cho huyện thực hoạt động đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn năm 2020 năm - Kiến nghị tăng nguồn vốn vay giải việc làm cho ngân hàng Chính sách xã hội huyện để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ gia đình nơng thơn, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện điều chỉnh chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia giải việc làm cho phù hợp với giai đoạn - Tăng cƣờng tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ dài ngày cho cán xã Quan tâm đến chế độ sách cho cán làm cơng tác giải việc làm sở - Đề nghị tỉnh hỗ trợ thêm kinh phí điều tra thu thập thơng tin cung cầu lao động hàng năm để đảm bảo cơng tác rà sốt, thơng tin nhu cầu tuyển dụng lao động nông thôn doanh nghiệp tạo điều kiện cho ngƣời lao động nông thôn độ tuổi có nhiều hội tìm việc làm 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở định hƣớng phát triển kinh tế xã hội quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng giải việc làm cho lao động nơng thơn nƣớc nói, huyện Vân Canh nói riêng; vào nhƣợc điểm cịn tồn công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh giai đoạn 2016 - 2020; chƣơng luận văn đề xuất số giải pháp đề xuất số kiến nghị với Trung ƣơng với tỉnh Bình Định nhằm thực thi sách giải việc làm cho lao động nơng thôn huyện Vân Canh thời gian tới 75 KẾT LUẬN Vân Canh huyện nghèo, kinh tế chủ yếu dực vào nông nghiệp, xuất phát điểm knh tế thấp, tài nguyên hạn chế, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp cịn nhiều Vì vậy, vấn đề thƣc sách giải quyế việc làm, nâng cao đời sống cho lao động cần thiết Nhận thức đƣợc vị trí, vai trị giải việc làm, năm qua, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện có nhieu2 chủ trƣơng, sách để giải việc làm cho ngƣờ lao động, chất lƣợng nguồn lao động bƣớc đầu có tiến bộ, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động huyện Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho ngƣời lao động huyện Vân Canh cịn bộc lộ nhiều thiếu sót tồn tại: + Số ngƣời đến tuổi lao động ngày tăng, số ngƣời thất nghiệp thiếu việc làm khu vực nơng thơn cịn nhiều, gây sức ép cho vấn đề giải việc làm quyền cấp + Trong năm qua, kinh tế phát triển nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đề ra, chuyển dịch cấu kinh tế bƣớc đầu có kết song cịn chậm, lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ có tiềm nhƣng nguồn lực đầu tƣ hạn chế nên chƣa đƣợc mở rộng phát triển Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chƣa đƣợc pháp triển nên sản xuấ cầm chừng, khả mở rộng sản xuất thu hút lao động hạn chế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ + Trình độ tay nghề ngƣời lao động thấp, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngƣời sử dụng lao động nên gặp khó khăn tìm việc làm + Cơ chế sách giải việc làm thiếu đồng chƣa đủ mạnh 76 Vì vậy, sức ép lao động việc làm nơng thơn cịn vấn đề xúc khó khăn Đề nhanh chống giảm đƣợc sức ép lao động giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn cần phát huy mạnh tiềm huyện nhằm đƣa sách đắn phù hợp với địa phƣơng, để hƣớng vào sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, trƣớc mắt cần tập trung thực số giải pháp sau: - Phát triển kinh tế xã hội đa dạng hóa ngành nghề để tạo mở việc làm cho ngƣời lao động - Hỗ trợ trực tiếp cho lao động thất nghiệp thiếu việc làm thơng qua sách hỗ trợ nhƣ vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề, - Thực sách xuất lao động, lĩnh vực tiềm lớn đƣợc khai thác mở rộng, cần tuyên truyền chủ trƣơng sách nhà nƣớc xuất lao động - Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ Thu hút đầu tƣ nhằm phát triển cụm công nghiệp huyện, mở rộng dạy nghề đặc biệt dạy nghề cho lao động nông thôn, coi trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Đầu tƣ bổ sung, lồng ghép chƣơng trình giải việc làm cho ngƣời lao động - Thực tốt sách đào tạo, nâng cao lực cho cán thực chƣơng trình giải việc làm cấp, hƣớng dẫn cac chủ dự án mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều chỗ làm việc cho ngƣời lao động Dù có nhiều nỗ lực nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề giải pháp tốt nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện nhƣng hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn thầy bạn góp ý để luận văn hoàn thiện để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào thực tế đơn vị cơng tác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2009), Đề án Đào tạo n ho l o độn nôn thôn đến năm 2020” Quyết định số 1956/QĐ-TTG [2] Cục thống kê Tỉnh Bình Định, N ên ám thốn ê tỉnh Bình Định đoạn 2016 - 2020 [3] Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyễn Trọng Đắc (2005) G áo trình Phát tr ển nơn thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Dũng (1997), Luận ứ ho h sá h ả v ệ làm nướ t h ho v ệ xây d n huyển s n hính nh tế hàn hó nh ều thành phần Đề tài KX.04 [5] Phạm Mạnh Hà (2014), G ả v ệ làm ho l o độn nơn thơn tỉnh N nh Bình tron thờ q trình ơn n h ệp hó h ện đạ hó ” Luận án tiến sĩ [6] Tạ Đức Khánh (2016), G áo trình K nh tế L o độn NXB Giáo dục Việt Nam [7] Phòng Lao động thƣơng binh xã hội huyện Vân Canh Báo cáo tình hình lao động, việc làm địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020 [8] Trần Thị Minh Phƣơng (2014), G ả pháp tạo v ệ làm ho l o độn nôn thôn thành phố Hà nộ tron q trình thị hó [9] Quốc hội (2006), Luật n ườ l o độn V ệt N m đ làm v ệ nướ n oà theo hợp đồn Luật số 72/2006/QH11 [10] Quốc hội (2012), Bộ luật l o độn Luật số 10/2012/QH13 [11] Quốc hội (2013), Luật V ệ làm Luật số 38/2013/QH13 [12] Quốc hội (2014), Luật G áo dụ n n h ệp Luật số 74/2014/QH13 [13] Tổng cục Thống kê (2020), Báo áo đ ều tr l o độn v ệ làm [14] Lê Hữu Tùng (2013), N h ên ứu ả pháp tạo v ệ làm ho n ườ l o độn nôn thôn tạ đị bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưn Yên [15] UBND Huyện Vân Canh (2020), Đề án Phát tr ển KT-XH huyện Vân C nh đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 [16] UBND Huyện Vân Canh (2016), Báo áo tình hình K nh tế - Xã hộ huyện đoạn 2016 -2020 [17] Phạm Thị Ngọc Vân (2013), G ả v ệ làm ho n ườ l o độn tron trình phát tr ển nh tế - xã hộ tỉnh Thá N uyên Luận án tiến sĩ [18] Viện Ngôn ngữ học (2010) Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa [19] Hồng Việt, Vũ Đình Thắng (2013), G áo trình nh tế nôn thôn NXB Đại học Kinh tế quốc dân ... 1.1.2 Giải việc làm cho lao động nông thôn 12 1.2 CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 18 1.2.1 Chính sách giải việc làm cho lao động nông thôn. .. VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 58 3.1 QUAN ĐIỂM THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1.1 Lao động nông thôn