8. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc
Số lƣợng lao động tham gia vào ngành nông nghiệp đang có xu hƣớng giảm và số lƣợng lao động tham gia trong các ngành phi nông nghiệp có xu hƣớng tăng. Số lao động có việc làm thƣờng xuyên trên địa bàn huyện tăng
nhanh, số lƣợng lao động thất nghiệp giảm nhanh. Đó là do hiệu quả của công tác giải quyết việc làm trên địa bàn huyện mang lại.
Trong những năm qua nhận thức về giải quyết việc làm cho lao động cơ bản đãđƣợc thay đổi, các ngành, các cấp và ngƣời lao động đã chủ động tìm cách giải quyết việc làm, huyện đã cố gắng tạo nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển và hỗ trợ cho lao động
Nhận thức của ngƣời lao động trong giải quyết việc làm đƣợc thay đổi, không ỷ lại hoặc trông chờ vào nhà nƣớc mà chủ động sáng tạo, đa dạng các hình thức giải quyết việc làm. Ngƣời dân tự tìm hiểu hiểu, học hỏi để chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao thu nhập.
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế xã hội đã từng bƣớc nhận thức đƣợc vị trí, tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề, gắn với giải quyết việc làm. Nhận thức của ngƣời lao động về sự cấp thiết học nghề, việc làm đƣợc nâng lên, số ngƣời tham gia học nghề ngày càng tăng đặc biệt là học nghề dài hạn.
Công tác dạy nghề, giải quyết việc làm từng bƣớc đƣợc xã hội hóa. Hệ thống cơ sở dạy nghề, trong đó cơ sở ngoài công lập đƣợc mở rộng dƣới nhiều hình thức nhờ đóđã huy động đƣợc nhiều nguồn lực cho dạy nghề, từng bƣớc đáp ứng phần nào nhu cầu cung ứng lao động kỹ thuật cho các doanh nghiệp, làng nghề.